1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố sầm sơn, thanh hóa

119 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 830,01 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHU VĂN TUẤN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Tác giả Chu Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Hữu Dào - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Sầm Sơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chu Văn Tuấn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài công tác QLNN hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch 1.1.1 Khái quát du lịch hoạt động du lịch 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch 24 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa phƣơng học cho thành phố Sầm Sơn 24 iv 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm thành phố Sầm Sơn 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên[28] 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội[28] 34 2.1.3 Đặc điểm du lịch[28] 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 46 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 48 3.1.1 Kết phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 48 3.1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 51 3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 64 3.2.1 Đánh giá cán quản lý du lịch 64 3.2.2 Đáng giá đối tƣợng kinh doanh du lịch 65 3.2.3 Đánh giá khách du lịch 69 3.2.4 Đánh giá chung 70 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 76 3.3.1 Điều kiện tự nhiên-xã hội 76 v 3.3.2 Tài nguyên du lịch 77 3.3.3 Chính sách pháp luật 78 3.3.4 Trình độ cán quản lý nhà nƣớc 78 3.4 Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 79 3.4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 79 3.4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 80 3.4.3 Kiến nghị 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐDL Hoạt động du lịch HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lƣợng khách nội địa đến Sầm Sơn giai đoạn 2014 – 2016 48 Bảng 3.2 Số lƣợt khách du lịch đến Sầm Sơn giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 3.3 Doanh thu du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2014 - 2016 50 Bảng 3.4 Thực trạng qui hoạch khu du lịch 57 Bảng 3.5 Kết xúc tiến du lịch thời gian qua 59 Bảng 3.6 Kết đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn lực 61 Bảng 3.7 Kết tra vi phạm lĩnh vực kinh doanh 63 du lịch 63 Bảng 3.8 Đánh giá cán QLNN nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch thành phố Sầm Sơn 65 Bảng 3.9 Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức 66 pháp luật 66 Bảng 3.10 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực 67 Bảng 3.11 Đánh giá công tác tra, kiểm tra 68 Bảng 3.12 Đánh giá công tác giải khiếu nại, tố cáo 68 Bảng 3.13 Kênh thông tin mà khách du lịch biết du lịch Sầm Sơn 69 Bảng 3.14 Đánh giá khách du lịch giá cả, chất lƣợng dịch vụ 70 Bảng 3.15 Đánh giá khách du lịch môi trƣờng sinh thái 70 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Du lịch ngày trở thành tƣợng kinh tế - xã hội phổ biến, cầu nối tình hữu nghị, phƣơng tiện giữ gìn hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Ở nhiều quốc gia, du lịch ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi ích KT-XH phát triển Ở Việt Nam, sau 30 năm đổi phát triển, ngành du lịch có nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo bƣớc khẳng định tầm vóc ngành kinh tế quốc dân, góp phần phát triển KT-XH, thúc đẩy giao lƣu văn hóa làm cho nhân dân giới hiểu biết thêm đất nƣớc ngƣời Việt Nam, tranh thủ đƣợc thiện cảm đồng tình ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Hoạt động du lịch tăng bề rộng lẫn chiều sâu Có thể nói khơng có ngành kinh tế tắt đón đầu đuổi kịp trình độ phát triển nƣớc khu vực, rút ngắn khoảng cách chống tụt hậu kinh tế nhanh ngành du lịch Chính vậy, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta có quan tâm đặc biệt đến ngành “cơng nghiệp khơng khói” Cơng tác quản lý nhà nƣớc ngành du lịch đƣợc tăng cƣờng, đổi mới, bƣớc hoàn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển du lịch giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Trong năm gần đây, Sầm Sơn có đổi chuyển biến tích cực tạo điểm nhấn cho địa danh hấp dẫn du khách Mặt khác, thay đổi cách thức tổ chức hoạt động du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội Sầm Sơn, nhƣ ngành kinh tế du lịch Thanh Hóa phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố; đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngân sách cho nhà nƣớc mở rộng hợp tác kinh tế, giao lƣu văn hóa, phát triển xã hội Sầm Sơn - Thanh Hóa với tỉnh nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đó, cơng tac quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn nhiều bất cập cần đƣợc khắc phục Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động du lịch địa bàn thành phố, đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài công tác QLNN hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 97 3.4.2.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn thành phố Công tác kiểm tra, tra HĐDL xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch đƣợc quyền thành phố quan tâm đạo thực hiện, nhƣng nhìn chung cịn nhiều bấp cập, hiệu mang lại không cao Sự phối hợp quan quản lý Nhà nƣớc du lịch trình tra, kiểm tra chƣa đƣợc quan tâm phối hợp hiệu Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thƣờng xun thành phố nhằm hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực sách, quy định Nhà nƣớc, thành phố thành phố quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trƣờng điểm tham quan du lịch; nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định sở lƣu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích cá nhân, tổ chức, quan nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; xây dựng môi trƣờng hoạt động du lịch lành mạnh Để đạt đƣợc nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu nhƣ: Một là, để công tác tra, kiểm tra nói riêng, QLNN HĐDL nói chung có hiệu lực, hiệu nhƣ đảm bảo quyền lợi hợp pháp cá nhân, tập thể tham gia hoạt động du lịch, cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra; xác định cách xác phạm vi tra, kiểm tra Các quan thực kiểm tra cần có thống mặt: tổ chức công tác kiểm tra, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra, kế hoạch kiểm tra cụ thể năm quan 98 Hai là, đổi phƣơng thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải đƣợc nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo đƣợc mục đích, u cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hoạt động tra, kiểm tra phải thực tốt góc độ ngăn chặn xử lý kiên trƣờng hợp vi phạm pháp luật, kinh doanh gian dối, đặc biệt trƣờng hợp quảng cáo sai thật, chào bán sản phẩm không với chất lƣợng phục vụ thực tế từ làm uy tín cơng tác quản lý Nhà nƣớc với doanh nghiệp ví dụ nhƣ: chƣa đủ tiêu chuẩn xếp hạng nhƣng trƣng bày hạng để lừa khách… Ba là, đào tạo, lựa chọn đội ngũ ngƣời làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng đƣợc u cầu cơng tác tra, kiểm tra tình hình Năng lực ngƣời cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển kinh tế xã hội có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra Nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ cán kiểm tra, tra doanh nghiệp thông qua việc thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cử cán tập huấn sở đào tạo quy Bốn là, cần có quy định khen thƣởng, kỷ luật thực nghiêm ngặt quy định đội ngũ tra, kiểm tra; đồng thời xử phạt nghiêm trƣờng hợp khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao có hành vi lợi dụng quyền hạn, nhận hối lộ mà làm sai chức trách, nhiệm vụ hay gây khó dễ cho cá nhân, đơn vị hoạt động du lịch Năm là, tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận nội dung khiếu nại, tố cáo khách hàng, công dân, quan ban ngành liên quan; có biện pháp khắc phục hậu kịp thời cần thiết Thiết lập đƣờng dây nóng xử lý ý kiến 99 thắc mắc, phản ánh du khách Xây dựng phƣơng án tổ chức lực lƣợng bảo đảm trật tự công cộng điểm du lịch; kiện toàn thực biện pháp nâng cao hiệu thực thi nhiệm vụ đội kiểm tra liên ngành kiểm tra hoạt động du lịch - dịch vụ địa bàn thành phố Sầm Sơn 3.4.3 Kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ Tổng cục Du lịch: - Đề nghị Chính phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam ban hành sách, chế hợp lý, ƣu đãi đầu tƣ đặc biệt thành phố du lịch biển Sầm Sơn - Đề nghị Tổng cục du lịch Việt Nam cần hƣớng dẫn địa phƣơng xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch địa phƣơng sở cụ thể hóa chiến lƣợc quốc gia Kiến nghị với thành phố Thanh Hóa: - Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động du lịch, quan tâm tạo điều kiện đạo sát nhằm phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp cấp, ngành đoàn thể mơi trƣờng du lịch lành mạnh an toàn, tránh chồng chéo gây phiền hà khơng đáng có cho sở hoạt động du lịch cho du khách - Có sách ƣu đãi tín dụng, sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ sách khuyến khích đầu tƣ mạnh nữa, mang tính khả thi cao nhằm thu hút dự án xây dựng khu vui chơi giải trí, khu resort tổng hợp, sân golf, khách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế từ trở lên đầu tƣ vào địa bàn thành phố Sầm Sơn tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục hành chính, giải phóng mặt , để dự án sớm đƣợc khởi công vào hoạt động - Thực chủ trƣơng tăng quy mô đầu tƣ cho du lịch hàng năm, ƣu tiên cho cơng tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch; cho công tác nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm du lịch mang tính chủ lực đặc thù cho cơng tác quy hoạch đào tạo cán làm công tác du lịch 100 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, du lịch trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói lớn phát triển mạnh giới với tiềm kinh tế to lớn Quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch nhân tố ảnh hƣởng định đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung thành phố Sầm Sơn nói riêng, có tác động khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hố - đại hóa nhƣ phát triển chung kinh tế, xã hội thành phố Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế địa phƣơng, thành phố Sầm Sơn xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội thành phố đảo, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trung Du lịch Sầm Sơn năm qua có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên trình phát triển, QLNN hoạt động thành phố Sầm Sơn hạn chế định Việc hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Với tinh thần đó, luận văn giải đƣợc số vấn đề chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận HĐDL công tác QLNN HĐDL quyền cấp thành phố Theo đó, luận văn nêu r khái niệm, đặc điểm HĐDL; khái niệm quản lý nhà nƣớc QLNN HĐDL; đặc điểm vai trò QLNN HĐDL; tiêu chí đánh giá hiệu công tác QLNN HĐDL Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm địa phƣơng làm tƣơng đối tốt công tác QLNN HĐDL, rút học cho thành phố Sầm Sơn Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng HĐDL cơng tác QLNN HĐDL thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2012-2016, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Trong phần này, luận văn trình bày vài nét 101 đặc điểm điều kiện, tiềm mạnh thành phố Sầm Sơn tác động đến hoạt động du lịch tiến hành sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng HĐDL cơng tác QLNN HĐDL thành phố Sầm Sơn thời gian qua mặt: công tác tạo lập môi trƣờng pháp lý cho phát triển hoạt động du lịch; tổ chức quản lý công tác xúc tiến du lịch, hợp tác liên ngành, liên vùng quốc tế du lịch; tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Bốn là, đề xuất phƣơng hƣớng biện pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL thành phố Sầm Sơn nay, bao gồm: Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch; Hồn thiện hệ thống sách pháp luật Nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch; Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng điều kiện liên quan để phát triển du lịch; Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch; Chú trọng triển khai công tác xúc tiến, quảng bá liên kết hợp tác phát triển du lịch thành phố; Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thƣờng vụ Thành phố ủy Sầm Sơn (2012-2016), Báo cáo tổng kết năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Thanh Hóa Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), “Phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, định hƣớng đến năm 2020”, Nghị Quyết số 09NQ/TU ngày 22/11/2006 Ban Tuyên giáo Trung ƣơng - Trung tâm Thông tin công tác tƣ tƣởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam Bộ Nội vụ (2005), Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nƣớc du lịch địa phƣơng, Thơng tƣ số 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), “Việc sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vị chức quản lý Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch”, Thông tƣ số 07/2011/TT- BVHTTDL ngày 07/6/2011 Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 2473/QĐ- TTg , ngày 30/12/2011 Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch”, Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), “Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thành phố, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”, Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 11 Hội đồng nhân dân thành phố Thanh Hóa (2011), Nghị số 11/2011/NQ- HĐND kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh thành phố năm (2011 - 2015) 12 Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Quản lý Nhà nƣớc kinh tế - xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hậu (2007), "Vai trò quản lý kinh tế Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng", Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 139 14 Lƣu Thanh Đức Hải (2012), "Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ", Tạp chí khoa học Trƣờng Đại Học Cần Thơ 15 Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 17 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), Marketing du lịch, NXB Hồng Đức 18 Lâm Thị Hồng Loan (2012), "Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tỉnh Ninh Bình" Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế trị 19 Quốc Hội (2017), Luật du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 2473/2011/QĐ-TTg ngày 30/12/2011về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính Phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 22 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nƣớc kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Tổng cục Du lịch (2005), Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức Quản lý Nhà nƣớc du lịch, Hà Nội 24 Trƣơng Thị Thu (2011), "Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hƣớng bền vững" Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; 25 Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), “Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Tấn Vinh (2008), “Hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Bùi Thị Hải Yến (2011), Quy hoạch Du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trang Web www.samson.gov.vn www.sapa.gov.vn www.dalat.gov.vn www.ninhbinh.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ Xin chào ông (bà), thực đề tài nghiên cứu: “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa” Xin ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát dƣới Tôi xin cam kết thông tin đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thông tin chung - Họ tên:………………………………………………………………… - Cơ sở kinh doanh dịch vụ:………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………… II Nội dung thu thập Ông, bà cho biết công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hoạt động du lịch có địa phương thực hay khơng? Có Khơng Theo Ông, bà mức độ tuyên truyền, phổ biến có thường xun hay khơng? Thƣờng xun Khơng thƣờng xun Ơng, bà có nắm rõ văn pháp luật hoạt động du lịch địa phương Trung ương khơng? Nắm rõ Khơng nắm rõ Theo Ơng, bà văn pháp luật có điểm chưa hợp lý, cho biết cụ thể? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơ sở Ông, bà kinh doanh dịch vụ gì? Ăn uống Phịng nghỉ Khác:……………………………… Ơng, bà có tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch quản quản lý nhà nước địa phương tổ chức khơng? Có Khơng Những nội dung lớp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch gì? Phổ biến kiến thức pháp luật Các kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch Kiến thức bảo vệ môi trƣờng Khác:………………………………… Các lớp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch dành cho đối tượng tham gia? Chủ sở kinh doanh du lịch Nhân viên sở kinh doanh du lịch Ông, bà đánh giá hiệu lớp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch nào? Cao Bình thƣờng Thấp 10 Ơng, bà cho biết công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch có thực thường xun khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng thực Rất thực 11 Cơng tác tra, kiểm tra có gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động kinh doanh Ông, bà hay khơng? Có Khơng 12 Theo Ơng, bà cơng tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch địa phương hợp lý chưa? Hợp lý Chƣa hợp lý Ý kiến khác:…………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà) PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Xin chào ông (bà), thực đề tài nghiên cứu: “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa” Xin ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát dƣới Tôi xin cam kết thông tin đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thơng tin chung - Họ tên:………………………………………………………………… - Cơ quan công tác:………………………………………………………… - Chức vụ:……………………………………………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………… II Nội dung thu thập Đánh giá Ông, bà nội dung quản lý nhà nước hoạt động du lịch thành phố Sầm Sơn: Đánh giá TT Nội dung Chính sách thu hút đầu tƣ du lịch Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Công tác xúc tiến du lịch Hợp tác liên ngành Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Công tác tra, kiểm tra Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Ơng, bà cho biết thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch thành phố Sầm Sơn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến nghị Ơng, bà để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch thành phố Sầm Sơn thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH Xin chào ông (bà), thực đề tài nghiên cứu: “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa” Xin ơng (bà) dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát dƣới Tôi xin cam kết thông tin đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thông tin chung - Họ tên:………………………………………………………………… - Tuổi…………………….…… Giới tính………………………………… - Nơi sinh sống/học tập/cơng tác:………………………………………… - Thời gian du lịch:…………………………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………… II Nội dung thu thập Ông, bà biết du lịch Sầm Sơn qua thông tin nào? Công thông tin, website du lịch thành phố Sầm Sơn Các công ty du lịch Báo chí, tivi Kênh khác:………………………………… Đánh giá Ơng, bà chất lượng dịch vụ? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Đánh giá Ông, bà giá sản phẩm dịch vụ? Đắt Bình thƣờng Rẻ Công tác quy hoạch phát triển dịch vụ? Quy hoạch tốt Quy hoạch chƣa tốt Ý kiến khác:…………………………………… Đánh giá Ơng, bà mơi trường sinh thái điểm du lịch? Sạch sẽ, lành, thoáng mát Vẫn cịn tình trạng nhiễm mơi trƣờng Ơng, bà có đề xuất với quyền địa phương để quản lý tốt hoạt động du lịch thành phố Sầm Sơn thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! ... tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa Đối. .. hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa - Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa Kết cấu luận... NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch 1.1.1 Khái quát du lịch hoạt động du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch hoạt động du lịch * Du lịch Ngày nay, du lịch

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), “Phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020”, Nghị Quyết số 09- NQ/TU ngày 22/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa
Năm: 2006
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), “Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vị chức năng quản lý của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch”, Thông tƣ số 07/2011/TT- BVHTTDL ngày 07/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vị chức năng quản lý của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 2473/QĐ- TTg , ngày 30/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2011
7. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2007), “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch”, Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2007
8. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2014), “Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thành phố, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”, Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thành phố, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2014
13. Nguyễn Văn Hậu (2007), "Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
Năm: 2007
14. Lưu Thanh Đức Hải (2012), "Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ", Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Tác giả: Lưu Thanh Đức Hải
Năm: 2012
16. Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và bền vững sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và bền vững sau khi gia nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2007
18. Lâm Thị Hồng Loan (2012), "Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình" Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Lâm Thị Hồng Loan
Năm: 2012
24. Trương Thị Thu (2011), "Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững" Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững
Tác giả: Trương Thị Thu
Năm: 2011
25. Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), “Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thanh Vĩnh
Năm: 2007
26. Nguyễn Tấn Vinh (2008), “Hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Tấn Vinh
Năm: 2008
1. Ban Thường vụ Thành phố ủy Sầm Sơn (2012-2016), Báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Thanh Hóa Khác
3. Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng (2007), Biển và hải đảo Việt Nam Khác
4. Bộ Nội vụ (2005), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương, Thông tư số 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân Khác
11. Hội đồng nhân dân thành phố Thanh Hóa (2011), Nghị quyết số 11/2011/NQ- HĐND về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh thành phố 5 năm (2011 - 2015) Khác
12. Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Quản lý Nhà nước về kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb.CTQG, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w