Tài liệu Việt Nam trong Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê qua tài liệu Hán Nôm: Phần 1 trình bày tổng quan về giáo dục và khoa cử Nho học ở Việt Nam, nguồn tư liệu và việc nghiên cứu về giáo dục và khoa cử Nho học ở Việt Nam, giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê, hệ thống trường học thời kỳ Lý - Trần, chương trình học tập và thi cử,... Mời các bạn cùng tham khảo.
V IỆ N KHOA HỌC XẢ HỘ)I VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM PGS.TS ĐINH KHẢC THUÄN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC THỜI LÊ VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU HÁN NỒM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ H Ộ I ♦ HÀ NỘI - 2009 • MỤC LỤC Mục l ụ c .5 Lòi nói đ ầ u PHẦN I: KHẢO c ứ u 11 I TỎNG QUAN VÉ GIÁO DỤC VA KHOA cử NHO HỌC VIÊT NAM 11 Những nét chung giáo dục Nho học Việt Nam giáo dục Nho học trirởc thòi L ê 11 1.1 Nyuồn nốc giáo dục Nho học 11 1.2 Giáo dục Nho học Việt Nam .13 1.2.1 Thời kỳ trước thời L ê 13 1.2.2 Đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam 23 Nguồn tư liệu việc nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam 24 v 2.1 Nguồn tư liệu nghiên u .24 2.2 Việc nghiên CÍR1 giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam 26 Thưtich Hán Nôm giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam 27 II GIÁO DUC VÀ KHOA cử NHO HỌC THƠI L Ê 28 Thể chế giáo dục Nho học thòi L ê 28 1.1 Giai đoạn Lè sơ: 1428-1527 29 1.2 Giai đoạn nhà Mạc: 1527-1592 35 1.3 Giai đoạn Lê - Trịnh: 1600-1788 38 Hệ thống trưòng h ọ c 41 2.1 Thời kỳ Lý - T rần 41 2.2 Thời kỳ nhà L ê 42 2.2.1 Quốc tử giám 43 2.2.2 Học hiệu phù lộ 49 Chưong trình học tập thi c 54 3.1 Chương trình h ọ c 54 3.2 Chương trình t h i 58 Các khoa thi ngưòi đỗ đ t 68 4.1 Thi H ương 68 4.1.1 Tư cách thí sin h 68 4.1.2 Tổ chức t h i 71 4.2 Thi Hội, thi Đ ìn h 72 4.3 Trường t h i .77 4.4 Người đỗ đạt truyềnthống khoa b ản g .80 Nội dung văn sách đình đ ố i 92 KẾT LUẬN 107 Tài liệu tham kh ảo 110 PHẦN II: 113 T hư tịch Hán Nôm giáo dục khoa cử Nho học ỏ’ Việt Nam thời L ê 113 Nội dung số văn sách đình đối thòi Lê: 159 Nguyễn Trực (1417-1474), Nhâm Tuất, Đại Bào (1442) 160 Lương Thế Vinh (1441-?), Ọuv Mùi, Ọuang Thuận (1463) 179 Nguyễn Đức Trinh (1439-1472), Quý Mùi, Quang Thuận (1463) 201 Vũ Kiệt (1453-?) Nhâm Thin, Hồng Đức (1 ) :226 Vũ Tuấn Chiêu (1426-?) Át Mùi, Hồng Dức (]4 ) :2()8 Phạm Đôn Lễ (1455-?), Tân Sửu, Hồng Đức 12 (1481) .:29 Nguyễn Quang Bật (1464-1505) Giáp Thin, Hồng Đức 15(1484) 3.Ì0 Trần Sùng Dĩnh (1465-?) Đinh Mùi, Hồng Đức 18 (1487) 353 Vũ Duệ (1468-1522), Canh Tuất, 1lồng Dức 21 (1490) 378 10 Vũ Dương (1472-?) Quý Sừu, Hồng Đức 24 (1493) 398 11 Dương Phúc Tư (1505-?), Đinh Mùi, Vĩnh Định (1 ) 417 12 Nguyễn Năng Thiệu (1611-1668), Ọuý Mùi, Phúc Thái (1643) 445 13 Nguyễn Quán Nho (1638-1709), Đinh Mùi, Cành Trị (1667) 520 14 Lê Quý Đôn (1726-1784), Nhâm Thân, Cành Hưng 13 (1752) 550 BẢNG TRA: Tên người, thuật ngữ Nho học 584 Bảng giải thích chức quan 592 LỜI NĨI »Ẩ U ê n g trình “Giáo dục khoa cừ Nho học thời Lê Việt Nam qia tii liệu Hán Nôm" thực bời Phòng Nghiên cứu Văn bàn LỊh sừ - Địa lý Viện Nghiên cứu Hán Nôm đề tài cấp Bộ (20062C)7i nhàm triển khai chức năne nhiệm vụ nghiên cứu khoa học PtòiH gcp phần thực nhiệm vụ xã hội hóa tài liệu Hán Nơm cùa Vện Nghiên cứu Hán Nôm Từ nguồn tài liệu Hán Nôm công trinh giới thiệu khái quất lịch sù giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam, đồng thời sâu phin tích hệ thống số khía cạnh giáo dục khoa cử Nho họ; thời Lê, thề chế tổ chức trường học, nội dung học tậ), thi cu, nội dung thi người đồ đạt truyền thống khoa bàng, tnyền thống hiếu học Một phần nội dung quan trọng khác đề tài tU’ểr dịch nguyên văn số văn sách đinh đối danh Nho thvi _>ê Đây nguồn tài liệu Hán Nôm phong phú sinh động góp phần ngh:ên cứu khơng chí giáo dục khoa cử Nho học, mà cịn góp phần tìm hiểu thề chế trị, tư tưởng, biến động xã hội Vệt Nam qua thời kỳ lịch sử Trên sở đó, đề tài rút hce giáo dục sừ dụng nhân tài cùa người xưa, có ý nghĩa địih công xây dựng đất nước Cơr.g trình PCÍS.TS Đinh Khấc Thn biên soạn, với cộng tác cùa số cán nghiên cứu Hán Nơm phịng Nghiên cứu Vin )àn Lịch sử - Địa lý thuộc Viện Nghiên cứu Hán Nôm, đặc biệt nhà Hán Nôm học Lâm Giang, nguyên Trưởng phòng Văn tịch (nay Phòng Nghiên cứu Vãn Lịch sử, Địa lý) tham gia phiên âm, dịch nghĩa văn sách đình đối cơng bố cơng trình PGS Phan Văn Các tham gia hiệu đính phần dịch cá: vin sách đình đối tập sách số văn thi Hội, thi Đinh thời Lê lưu giữ phần nhỏ, đồ sộ Khi thực cơng trình chúng tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình cùa phòng, ban chức cua lành đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sác Vãn Hán Nôm khoa cừ văn sách đinh đối thường uyên thám, sâu sắc, nên khó hiểu, lại chép sau nên có khơng chồ thiếu khuvết Những văn PGS.TS Nguyễn Tuấn Thịnh quan tâm, nghiên cứu song đến chưa có sưu tập xuất Vi khảo cứu dịch hài vãn sách này, gặp vơ vàn khó khăn, cố gắng hết sức, song chấc chắn cịn nhiều sai sót Rất mong nhận đóng góp lượng thứ Đinh Khắc Thuân CHỮVIRT TÁT Trong phàn khao cứu chúnt! sư dụnu sô chữ viêt tăt sau: Tên sách Viết tất ị Đại Việt sứ ký' toàn thư, ban dịch Nxb Toàn thư TT KHXH H 1998 Đại Việt sư ký tục biên, ban dịch Nhà xuất han KHXH H 1991 Ị Tục biên Ị Đại Việt thông sư cua Lê Quý Dỏn ban dịch Nxb KHXH H 1977 Đại Việt thông sư, TS Lịch triều hiến chương loại chí, ban dịch Viện Sừ học Nxb KHXH H 1992 tập Lịch triều Tục lệ cỏ truyền lìmiỊ xã Việt Nam (Đinh Khắc Thuân chủ biên), Nxb KHXH, H 2006 Tục lệ Ị Văn bia lùng Nành (Đinh Khấc Thuân Nành ị chủ biên), Nxb K.HXH, H 2003 PHẦN 1: KHÃO cứu I TỔNG QUAN VỂ GIÁO DỤC VÀ KHOA c NHO HỌC Ở VIỆT NAM Chúng tơi trình bày nét khái lược lịch sử giáo dục Nho học Việt Nam, vấn đề nghiên cứu tình trạng tư liệu Những nét chung giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam giai đoạn trưó’c thời kỳ nhà Lê 1.1.Nguồn gốc giáo dục vù khoa Nho học Nền giáo dục Nho học xuất Trung Quốc từ sớm Ngay từ thời Thượng cổ, chua đặt riêng khoa cử, mờ trường học để cầu có thực tài Khổng Từ xem vị tổ sư giáo dục Nho học Ngài họ Khổng, tên Khâu, sinh nãm 551 TCN, thuộc vào thời Đông Chu' nước Lồ, thuộc tinh Sơn Đông, Trung Quốc Những giảng cùa thầy Khổng cho học trò đượcghi chép lại biên soạn thành Luận ngừ, kinh điển quantrọng Nho gia Hệ thống trường lớp, tổ chức học tập Trung Quốc định hình từ sớm Tài liệu thư tịch cho biết: “Thời Tam vương (trước Công nguyên) trè lúc học nhà gọi Thục biết nhiều chữ nghĩa học làng gọi Tường /ặ, học xong trường làng lên học phù lộ gọi Tự , thành tài lên học quốc học gọi Học Mỗi học trị thi đồ cấp có tên gọi riêng Tú sĩ, Tuyến sĩ, Tuấn sĩ Tiến s ĩ ’2 Học trị bình chọn lên học lớp Đông Chu bao gồm giai đoạn: Xuân Thu (722-481 TCN) Chiến Quốc (453-221 TCN) Dần theo Trần Văn Giáp: Lược kháo khoa Việt Nam từ khới thúy đến khoa Mậu Ngọ 1918, in Nhà sử học Trần Văn Giáp, Viện Sử học, Nxb KHXH, H 1996, tr.181 11 người thầy kén chọn, vừa có tài vừa đức hạnh Nền giáo dục Nho học trơ nên hưng thịnh thời Hán với phát triển hoàn thiện cùa chừ Hán văn hóa Hán Ờ triều đình, nhà Hán đặt chức quan Bác sĩ phụ trách giáng dạy Ngũ kinh Khi Vương Mãng (cuối thời Tâv Hán) tiếm quyền, xã hội rối loạn, giáo dục Nho học tiếp tục đirợc trì mở rộng, chứng hàng loạt nơi giảng kinh sách dược mớ ma nhà Minh Đường, Bích Ưng, Minh đài lam trường học dung nạp hàng vạn Nho sinh Thời Hán trung hưng, vua Hán Quang Vũ (25-47) dời đô Lạc Dương, cho sửa lại nhà Thái học lập Bích Untí, sửa Minh Đường làm thành trường học lớn Kinh đô Các đời vua kế nối quan tâm phát triển giáo dục Nho học, chí nhà vua vua Hán Minh Đe đích thân đến giảng kinh sách Nho học sổ lượng Nho sinh Kinh đô theo học tăng lên nhanh chóng Khơng chi Kinh mà địa phương Nho sinh đơng, có nhà Tường, nhà Tự làm trường học cho Nho sinh nơi thôn ấp Thời nhà Đường (618-907), giáo dục Nho học tiếp tục trì phát tricn Vua Đường Thái Tơng cho mở Hoàng Văn điện lưu trữ hai mươi ngàn đầu sách Nho học đề người có học vấn luận bàn; lại cho mơ maim học xá tôn sùng Khổng Tử học trò Cụ thể Khống Tư tôn xưng Tiên Thánh, sau Văn Tun Vương, cịn có học trị Nhan Hồi tôn làm Tiên sư, với Chu công thờ nhà Thái học Nhà Tống trọng sử dụng văn thần, nên mở mang phát triển đào tạo Nho học Chảng hạn triều đình cho sửa Quốc tử giám, tô lại tượng Tiên Thánh Thập triết, vẽ tượng Thập hiền Các vị vua nhà Tống tôn sùng Khổng Tử Mạnh Từ Vua Tống Chân Tơng đích thân đến bái yết miếu thờ Khổng Tử Khúc Phụ truy thụy Ngài Chí Thánh Văn Tuyên Vương, phong bảy mươi hai đệ tử Không Tứ, hai mươi bảy Tiên Nho làm Công, Hầu, Bá Sau đó, Tăng Tử, Tứ Tư, Nhan Từ, Mạnh Tử phối thờ gọi Tứ phổi Đặc biệt Vương An Thạch danh Nho đưa sáng kiến xin dựng lại học hiệu bỏ lối thi cử toàn bàng văn chương, mà theo lối đời Tam vương đề cho hoàn bị Tiếc kế sách hay đà không thực hiện, bời phần lớn chù trương câu nệ lối từ 12 48 Nguyễn Hành 37 Bính Thìn, Vĩnh Hưu thứ 1736 A\.2819/1 49 Nhừ Đỉnh Toán VlHv 555/4 50 Trần Bá Tân VlHv.335/5 Av.2819/4 51 Trịnh Tuệ 38 Kỷ Mùi, Vĩnh Hựu thứ 1739 52 Nguyễn Lâm Thái 39 Quý Hợi, Cảnh Hưng thứ 1743 53 Nguyễn Hốn Av.28!9/1 54 Lê Hồnu Vĩ 55 Trần Vãn Trứ 56 Trần Danh Tố 57 Nguyền Huy Oánh 58 Lê Trọn£ Tín 59 Lẽ Ọ Địn 40 41 Bính Dần, Cảnh Hung thứ Mậu Thìn, Cành Hưng thứ 1746 1748 42 Nhâm Thân Cảnh Hưng thử 13 1752 43 44 Giáp Tuất, Cảnh Hung thứ 15 Đinh Sửu, Cánh Hưng thứ 18 1754 1757 45 46 47 Canh Thìn, Cánh Hung thứ 21 Quý Mùi, Cảnh Hưng thứ 24 1760 1763 1772 48 Nhâm Thìn, Cảnh Hưng thứ 33 Át Mùi, Cảnh Hưng thứ 36 49 50 Mậu Tuất, Cảnh Hưng thứ 39 Kỷ Hợi, Cảnh Hưng thứ 40 51 Tân sửu, Cành Hưng thứ 42 52 Ất Tỵ, Cành Hưng thứ 46 1785 73 Nguyễn Bá Lan 1787 74 Bùi Dương Lịch Đinh Mùi, Chiêu Thống thứ Cộng 53 khoa 75 bài2 53 1775 Av.2819/4 VIHv.335/5 Av 2819/4 VfHv.335/5 A.28I9 60 Phan cấn Ai.2819/4 61 Phạm Tiến 62 Nguyền Khán 63 Nguyễn Lệnh Tân A 2819/4 64 Hồ Sĩ Đống 65 Nhừ Công Thận 66 Phan Huy ích 67 Hồng Bình Chính 68 Lê Trọng Điềm 1778 69 Ninh Tốn 1779 70 Phạm Nguyễn Du 71 Nguyền Duy Khiêm 72 Nguyền cầu 1781 A 2819/4 A 2819/4 A 2819/4 A 2819/3 VHv.336/2 VHv.336/1 VHv.336/3 A 2819/2 - Khoa thi gọi Thịnh khoa: Khoa thi đặc cách, ý nghTa Âin khoa Khoa tổ chức theo thịnh ý cùa Tĩnh vương Trịnh Sâm Số kê dựa theo số vị khoa bảng kê bàng này, nêìn chưa phải tồn Dấu - ô nguồn tư liệu bàng thay số kí hụệu sách VHv.335 nêu trước 98 số lượng vãn sách so với số khoa thi đình tổ chức tr