1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khác biệt trong giáo dục và y tế giữa thành thị và nông thôn - Phạm Xuân Đại

5 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 312,17 KB

Nội dung

Bài viết Những khác biệt trong giáo dục và y tế giữa thành thị và nông thôn phân tích sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị ở lĩnh vực giáo dục và y tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Xà hội học số (57), 1997 50 Những khác biệt giáo dục y tế thành thị - nông thôn phạm Xuân Đại Trong trình Đổi míi kinh tÕ chun tõ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc Việt Nam từ 1986 đến nay, kinh tế xà hội nớc ta đà có chuyển biến sâu sắc, theo hớng khả quan Những đổi sách nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đà tạo tiền đề giải vấn đề xà hội nh nâng cao mức sống dân c ; tạo thêm việc làm ; nâng cao nhu cầu ; động hóa ngời lao động nói riêng doanh nghiệp nói chung ; đa dạng hóa loại hình việc làm, kinh doanh, hoạt động xà hội Tuy nhiên, với thành tựu đó, sâu vào thực trạng phát triĨn kinh tÕ x· héi thĨ c¸c vïng, c¸c lĩnh vực cho thấy có khác biệt lớn ; khác biệt lại có xu hớng gia tăng làm sâu sắc thêm hàng loạt vấn đề buộc nhà hoạch định sách phải giải Một vấn đề cộm có khác biệt nông thôn - thành thị mà xuất dòng di c nông thôn - thành thị ngày ạt, khó kiểm sóat Nó nh hệ vừa mang tính gián tiếp lại vừa trùc tiÕp Nã trùc tiÕp n¶y sinh qóa trình đổi kinh tế, khuyến khích loại hình kinh tế phát triển Nhng đến lợt lại làm nảy sinh hàng lọat vấn đề, lĩnh vực quản lý đô thị Mục đích nhằm góp phần làm rõ nét, phân tích khác biệt nông thôn thành thị lĩnh vực giáo dục y tế Hai lĩnh vực thuộc loại tơng đối "nhạy cảm", có lẽ tác ®éng m¹nh mÏ ®Õn suy nghÜ cđa ng−êi chØ sau lÜnh vùc thu nhËp, møc sèng.1 Gi¸o dục Nếu chất lợng lao động, suất lao động xà hội yếu tố định cải thiện, nâng cao mức sống giáo dục đợc coi tiền đề, hội cải thiện đời sống tơng lai Qua khảo sát thực địa Viện Xà hội học, phần lớn ngời trả lời chủ gia đình trả lời họ có khả học tập họ tạo điều kiƯn ®Ĩ chóng tham gia häc tËp Nh−ng thùc tÕ, khả học tập họ không đơn giản lực cá nhân mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, không khí học tập chung cộng đồng đóng vai trò quan trọng Tỷ lệ ngời học độ tuổi vùng nông thôn thấp đô thị Càng lên cao, khác biệt lớn Với nét tâm lý dựa vào cộng đồng ngời Việt Nam, truyền thống hiếu học, trọng kẻ có chữ khó thắng để tạo môi trờng xà hội, thu hút Các t liệu chủ yếu dựa vào Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng Viện Friedrich Ebert (CHLB Đức), tháng 12 năm 1996, Hà Nội Phạm Xuân Đại 51 lứa tuổi tham gia học tập, đà kết thúc học tập bậc phổ thông Do có khác biệt nh vậy, nên "tỷ lệ sè ng−êi tõ 10 ti trë lªn hiƯn ë nông thôn chữ 15,2%, cao gấp gần lần so với thành thị (6,67%) Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ chữ nông thôn 20,01% thành thị tỷ lệ 9/27%" (Báo cáo tổng kết đề tài đà dẫn) Tỷ lệ học theo nhóm tuổi thành thị - n«ng th«n (%) - 10 11 - 14 15 - 17 18 - 24 Thành thị 94,16 76,77 46,03 8,93 Nông thôn 82,54 67,38 20,57 2,09 (Nguồn : Khảo sát mức sống dân c Việt Nam Bộ Kế họach Đầu t Tổng cục Thống kê) Sự khác biệt nhóm tuổi mà mức độ khác tỷ lệ học sinh độ tuổi học có cấp thành thị nông thôn (%) : Nông thôn Thành thị Chung Kh«ng cã b»ng cÊp 39,74 23,06 36,13 CÊp I 60,26 76,95 63,87 CÊp II 29,03 47,51 33,03 CÊp III 9,16 24,71 12,53 Công nhân kỹ thuật, sơ cấp 4,70 14,36 6,80 Trung cÊp 2,81 9,09 4,36 (Nguån : ®· dÉn) Qua sè nµy ta cã thĨ thÊy cµng lên cấp học cao chênh lệch nông thôn - thành thị lớn Ơ cấp độ học tốt nghiệp phổ thông trung học, thành thị gấp ba lần nông thôn Công nhân kỹ thuật trình độ sơ cấp, tơng đơng với việc đào tạo tay nghề chênh lệch thành thị nông thôn mức gần lần, trình độ trung cấp mức chênh lệch lên tới lần Cũng có nguyên nhân yêu cầu trình sử dụng lao động, nhng trình độ học vấn đào tạo tay nghề có chênh lệch lớn Sự khác biệt lĩnh vực giáo dục thành thị nông thôn thể khác biệt điều kiện vật chất, đầu t gia đình quốc gia Hiện tợng coi vừa nguyên nhân, lại vừa kết qủa khác biệt thành thị nông thôn lĩnh vực giáo dục Khoảng cách học (km) Nông thôn Thành thị CÊp I 1,05 0,8 CÊp II 1,07 1,12 CÊp III 13,92 8,37 Trên cấp III 37,31 26,11 (Nguồn : đà dẫn) Đây dù đề cập đến khoảng cách cách túy cho thấy khác biệt Nếu sâu vào phân tích khoảng cách góc độ : chất lợng đờng giao thông, phơng tiện giao thông làm trầm trọng thêm khác biệt lên nhiều lần Nếu trẻ em nông Những khác biệt giáo dục y tế 52 thôn phải sử dụng phơng tiện giao thông phẩm chất đờng chất lợng ngợc lại, trẻ em thành thị sử dụng phơng tiện chất lợng tốt đờng chất lợng cao Cũng địa bàn c trú đô thị tập trung, mật độ dân số cao nên cự ly nơi trờng học thờng ngắn Do khu vực đô thị có mức sống cao khu vực nông thôn, dân trí lại cao hơn, bậc cha mẹ đầu t nhiều cho giáo dục nãi chung hay viƯc häc tËp cđa nãi riªng : Chi tiêu bình quân cho học sinh nghìn đồng /năm Nông thôn Thành thị Tổng Cấp II 54,9 173,32 73,4 CÊp II 123,55 328,13 175,03 CÊp III 251,49 477,47 355,06 (Nguồn : đà dẫn) Con số cho thấy "Học sinh thành thị đợc hởng chế độ giáo dục tốt so với học sinh nông thôn, trang bị đồ dùng học tập đầy đủ cao gấp - lần " (Báo cáo tổng kết đề tài đà dẫn) Không cấp độ gia đình, mà cấp độ nhà nớc có khác biệt Ngân sách Nhà nớc dành cho giáo dục đóng vai trò quan trọng ë c¶ hai khu vùc HiƯn chØ cã cÊp I học sinh nông thôn đọc hởng trợ cấp cao học sinh thành thị, cấp II III ngợc lại Trợ cấp giáo dục thành thị - nông thôn (nghìn đồng/học sinh năm 1993) Thành thị N«ng th«n Chung CÊp I 8,6 11,5 10,9 CÊp II 5,9 4,1 4,5 CÊp III 4,0 1,6 Trung cÊp 26,4 4,6 (Nguồn : đà dẫn) Những khác biệt làm cho chất lợng lao động tơng lai hai khu vực tăng lên Hậu tất yếu khoảng cách suất lao động xà hội ngày gia tăng tất nhiên khác biệt thu nhập, dân trí gia tăng theo Đến lợt lại nguyên nhân làm cho khác biệt giáo dục mức độ khác nhau, trình độ khác Hiện tợng tạo thành vòng luẩn quẩn, không tìm khâu đột phá, giải khác biệt ngày sâu sắc thêm Y tế Cũng tơng tự nh− lÜnh vùc gi¸o dơc ; lÜnh vùc y tế nói riêng chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung thành thị nông thôn có nhiều khác biệt Do mức sống thấp, điều kiện vệ sinh bị hạn chế nên tỷ lệ ngời mắc bệnh nông thôn hàng năm 67,5%, khu vực đô thị tỷ lệ ngời mắc bệnh khu vực đô thị 61,07% (Khảo sát mức sống dân c Việt Nam - Bộ kế hoạch Đầu t - Tổng cục thống kê năm 1993) Qua thực tế khảo sát bệnh viện, bệnh xá số địa phơng nội ngoại thành Hà Nội, đa số bệnh nhân nông thôn thờng mắc bệnh đờng tiều hóa hô hấp, điều Phạm Xuân Đại 53 cho thấy điều kiện ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt nhiều hạn chế Trong đó, tỷ lệ ngời mắc bệnh tim mạch khu vực thành thị lại cao hơn, phản ánh mức sống cao hơn, điều kiện sống tốt Điều đáng lu ý tỷ lệ phụ nữ nông thôn bị ốm cao so với thành thị Nó không phản ánh điều kiện sống lao động phụ nữ nông thôn thấp mà sản xuất nông thôn bị ảnh phụ nữ lực lợng lao động quan trọng, họ tham gia phần lớn khâu đoạn trình sản xuất nông nghiệp Do bị hạn chế mức sống, điều kiện sống nên số hộ nghèo đô thị nông thôn có ngời đau ốm nhiều số hộ giàu Lợt/ngời/năm Hộ nghÌo Hé nghÌo Hé nghÌo Hé nghÌo Lo¹i Lo¹i Loại Loại Hộ giàu Nông thôn 3,33 3,24 3,44 3,34 3,18 Đô thị 3,21 3,54 3,48 3,39 2,70 (Nguồn : đà dẫn) Ngay với số hộ nghèo mức độ, số lợng ngời ốm năm hộ gia đình thuộc khu vực thành thị so với khu vực nông thôn Đối với hộ giàu số lợt ngời ốm năm hộ khu vực đô thị thấp hẳn so với lợt ngời ốm năm hộ khu vực nông thôn Khi mức sống đà đợc nâng lên mức định cải thiện chăm sóc sức khỏe khu vực đô thị vợt lên hẳn so với khu vực nông thôn Điều kiện tiếp cận sở y tế khu vực thành thị thuận lợi so với khu vực nông thôn Tại nông thôn, cự ly bình quân để đến sở y tế gần km, khu vực đô thị, cự ly bình quân km Có tới 67% số ngời đợc hỏi khu vực nông thôn trả lời họ tự chữa bệnh thuốc tự kiếm (Báo cáo tổng kết đà dẫn) Đó cha kể đến khác biệt đội ngũ thầy thuốc, trang thiết bị y tế dợc phẩm sở y tế khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ trẻ em đợc tiêm chủng đầy đủ loại vacxine khu vực đô thị cao sơ víi khu vùc n«ng th«n NÕu tÝnh theo tû lƯ loại vacxine tỷ lệ khu vực đô thị cao Các tỷ lệ cho thấy không ngời lớn mà trẻ em khu vực nông thôn chịu thiệt thòi lớn so với trẻ em thành thị việc hởng thụ dịch vụ y tế công cộng thiết yếu, trả tiền Sự khác biệt thành thị - nông thôn giáo dục, y tế phận cđa sù kh¸c biƯt rÊt râ nÐt cđa hai khu vực Sự khác biệt ngày gia tăng biện pháp điều chỉnh hữu hiệu Biện pháp điều chỉnh bớc phát triển nông thôn tơng ứng với phát triển nớc Để có phát triển thành thị công nghiệp phải đầu t cho nông thôn nông nghiệp nhiều tơng đơng với giá trị sản phẩm mà thu nhận từ nông thôn, nông nghiệp Cần có chiến lợc phát triển nông thôn cách lâu dài kết hợp với chơng trình khuyến nông, sách phúc lợi xà hội, bớc đô thị hóa nông thôn Thực cách đồng biện pháp nhằm phát triển nông thôn hạn chế tác động tiêu cực phát triển không đồng khu vực nông thôn - đô thị nói chung lĩnh vực giáo dục - y tế nói riêng 54 Những khác biệt giáo dục y tế ... lớn Sự khác biệt lĩnh vực giáo dục thành thị nông thôn thể khác biệt điều kiện vật chất, đầu t gia đình quốc gia Hiện tợng coi vừa nguyên nhân, lại vừa kết qủa khác biệt thành thị nông thôn lĩnh... thành thị (6,67%) Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ chữ nông thôn 20,01% thành thị tỷ lệ 9/27%" (Báo cáo tổng kết đề tài đà dẫn) Tỷ lệ học theo nhóm tuổi thành thị - nông thôn (%) - 10 11 - 14 15 - 17 18 - 24... khác biệt Nếu sâu vào phân tích khoảng cách góc độ : chất lợng đờng giao thông, phơng tiện giao thông làm trầm trọng thêm khác biệt lên nhiều lần Nếu trẻ em nông Những khác biệt giáo dục y tế

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w