Việt Nam trong Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê qua tài liệu Hán Nôm: Phần 2

505 114 0
Việt Nam trong Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê qua tài liệu Hán Nôm: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Việt Nam trong Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lê qua tài liệu Hán Nôm: Phần 2 trình bày nội dung của một số bài văn tài liệu đình đối thời Lê, thư tịch Hán Nôm về giáo dục và khoa cử Nho học ở Việt Nam thời Lê,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

PHẤN II I THƯ TỊCH SÁCH HÁN NÔM VỀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC # ÁM THÁT ĐẢNG DIÊN CA/ Bản dịch Nôm Ảm thất đăng cùa Sách Ỏng C Sĩ/ ffl'fijfe-ir, hiệu Thâm Sơn/ Phúc Quán Kha Phu / tức Nguyễn Tử Mần / /S- thực Tích Thiện đường in năm Tự Đức thứ 28 (1875) i in, 146 tr, 3lx22cm, lời bàn, mục lục AB.l 13 Bài ca khuyên trau dồi đạo đức, kính trời, hiếu thuận, thương u lồi vật ẤT MÙI KHOA HỘI THÍ/ L Ậ t y t U in, 104 tr„ 26x16cm VHv.288 Át Mùi hội thí / C, (Ọ5): Các văn trúng cách kì thi hội nãm Minh Mệnh thứ 16 (1835) cùa Hội nguyên Hoàng Vãn Thu, Nguyễn Hồng Nghĩa, Bạch Đơng Ơn Danh sách người trúng tuyển khoa Tứ lục thù ứng / G97T§*i,fẵ (Ọ6): Gồm biểu: mừng Minh Mệnh lên ngôi; khánh thành cung Từ Thọ; Minh Mệnh tạ ơn vua Thanh; Tiến sĩ tạ ơn vua Áu HỌC ĐỐI LIÊN TẬP/ t o n m ề Chép năm Tự Đức thứ 32 (1879) bàn viết, 30 tr., 28x15cm A.2241 MF 1985 Sách dạy trẻ em làm câu đối thơ, câu đối phú: đoạn vãn sách; thơ, phú Câu đối mẫu cho loại Áu HỌC HÁN TỤ TÂN THƯ/ Dương Lâm / pệi#., Đoàn Triển / ỉịẸ , Bùi Hướng Thành/ tập Đỗ Vãn Tâm / biên hiệu đính Đông Dương Nghị học hội đồng kiểm duyệt In Nhà in Viễn Đông in, bàn viết (bộ 4Q) VHv.1485: 546 tr., 15x2!cm (thừa Q2) bàn in VHv.1507: 72 tr 16x22cm, (thiếu Ọl, Q2) in VHv.2394: 240 tr., I5x22cm, (thiếu Q l, Q3), in VHv.345: 80 tr 15x22cm (thiếu Ọ3, Q4) viết tay VHv.346: 127 tr., 15x22cm viết tay V H v.469 151 tr., 16x27cm, viết tay Sách giáo khoa soạn cho lớp đồng ấu, viết chữ Hán: All học khai tủm giáo khoa thư (Q1): dạy thiên nhiên, cỏ, chim muông, khí hậu, thời tiết Au học tu thân giáo khoa thư (Ọ2): dạy luân lý đạo đức, iỉồm cách tu dưỡng, cách ăn đối xử với cha mẹ, bè bạn, người Ẩ u học địa ihr giáo khoa thư(Q3): dạy địa lí, trị Việt Nam All học ¡ịch sư giáo khoa thir(Q4): dạy lịch sử Việt Nam, từ Kinh Dương Vươniỉ đến họ Trịnh Áu HỌC NGỮ NGÔN THI/ in, 36 tr., có Hán AB.230: Phúc Văn đường in năm Tự Đức thứ 16 (1863), 21 x24cm VNb.62: Quan Văn đường in năm Thành Thái thứ (1897) 14x14cm MF 1928 (AB.230) Sách dạy trẻ em tri thức phồ thông người liiới tự nhiên (Phần văn chữ Hán, gồm câu chữ, có vần Chú thích soạn chữ Nỏm) Áu HỌC PHĨ THƠNG THUYẾT ƯỚC/ Ngạc Đình Phạm Ọuang Xán/ ỉệ 7^^! biên tập in, bàn viết, tựa, mục lục, VHv.64: In năm Duy Tân thứ (1908), 100 tr., x 5cm VHv.2937: in năm 1908, 100 tr., 27x15cm A.892: In nãm 1908, 100 tr., 28xl5cm Vtìv.468: chép năm Khải Định thứ (1920), 130 tr., 27x16cm MF.3116 (VHv.64) Sách dạy tré em đạo đức, vệ sinh, tốn, lí, hóa, sinh vật, thiên, văn, địa lí Bảng thích đơn vị đo lường, loại gỗ, hướng gió v.v Áu HỌC THUYẾT/ Nguyên văn chữ Pháp, dịch chữ Hán năm Duy Tân thứ (190'9) I bùn viết, 42 tr., 30x 18cm V H v.617 B àadịch tường trình việc lập trường hương học để dạy chữ Ọuốc ngữ làng xã thuộc Trung kì Tình hình mờ lớp tinh: việc lập trường sư phạm Huế Thơrm tri tịa Khâm sứ Học chi dụ cùa triều đình Huế việc (trích dẫn) Áu HỌC VĂN THỨC/ ] 14 In năm Duy Tân thứ 9(1915) in 36 tr 23x13cm, phàm lệ, dẫn A.l 144 Sách dạy chữ Hán cho trẻ cm: cách tập viết, chọn chữ, luyện câu, vấn đáp ÁU HỌC VIỆT SỬ TỨ Tự/ Hoàng Đạo Thành / j£ i£ dị biên soạn, in Ọuan Văn đường năm Thành Thái thứ 19 (1907) in, 38 tr., 23x15cm VHv.31 Sách dạy trẻ em lịch sừ Việt Nam từ đời Hùng Vương đến triều Nguyễn, soạn thành câu chữ cỏ vần 10 BÁC HỌC HOÀNH TỪ KHOA SÁCH VĂN/ #3^ £ viết, 1136 tr„ 28x16cm A.2730 MF 2020 Dụ Tự Đức (đề năm Tự Đức thứ 4: 1851) nói ý nghĩa khoa thi Bác học hoành từ; sai Nguyễn Đăng Giai, Ngụy Khác Tuần làm vãn sách luận mẫu cho người dự thi, đồng thời nhận xét đối sách kì thi trước Bài văn sách cùa Nguyễn Đăng Giai có kê cứu cổ kim, nêu đề nghị sửa đổi sách, giảm nhẹ hình phạt, hạn chế quan chức, khuyến khích việc học kiẻn trì giải thích có phân biệt đối xử với người theo đạo Gia Tô Bài luận Đơn s ĩ tập (làm cho người học trị có thực lực, có tư cách), Nguyễn Đăng Giai 11 BÁC HỌC HOÀNH TÙ KHOA VĂN TUYẾN/ Liễu Văn đường in năm Tự Đức thứ (1851) in, 98 tr., 27x16cm VHv.2084 Các văn làm khoa thi Bác học hoành từ năm Tự Đức thứ (1851) Danh sách người thi đỗ, kèm theo thi điểm thi cùa người Dụ Tự Đức đề thi Các văn Vũ Huy Dực, Trần Hữu Dực, Lê Hữu Bút, Trần Huy Tích, Nguyễn Ý, Vũ Duy Thanh Đề thi Điện thí năm Tự Đức thứ (1851) cùa Báng nhãn Phạm Thanh, Thám hoa Hồng Xn Tri 12 BẢN ẤP ĐÀNG KHOA CHÍ / viết, 120 tr., 30x20cm, có chữ Nơm A.2226 Lược truyện (hành trạng, hệ) nhũng người đỗ Đại khoa, người làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) từ đời Lê Thái Tổ đến đời Nguyễn Tự Đức: Phan Phu Tiên, Phạm Lân Đính, Phạm Chỉ Thơ, văn giai thoại 115 họ Danh sách quẻ quán người thi đậu Bảng nhãn, Phó bảng khoa Ki Dậu (1849) khoa Đinh Dậu (1897); sổ vãn kỳ thi Hội, thi Đình: dụ cùa Tự Đức khuyên quan lại liêm, cần kiệm; sổ vãn tho', câu đối phúng viếng, chúc mừng; phả khuyến quyên tiền chữa chùa Tư Khánh 13 BẮC SỬ LỊCH ĐẠI VĂN SÁCH / viết, 184 tr 26xl2cm VHb.53 Gồm tác phẩm: Bắc sứ lịch đại vãn sách (82 tr.) Nguyễn Đạm Như chù nhân tức Nguyễn Văn Giao, gồm văn sách bàn đế vương đời cùa lịch sừ Trung Quốc từ Đế Nghiêu đến Tống Nhân Tông (1023-1063) Nam sư lược thuyết 20 tr., chưa rõ tác giả, tóm tát lịch sừ Việt Nam từ Kinh Dương Vương đến Lê Gia Tông (1672-1675) phần đề yểu gồm mục nhir pháp độ nhân nghĩa, dụng nhân, tác nhân, giáo dân, dưỡng dân, sùng văn, duyệt vũ, thường phạt, thủ sĩ, sĩ phong Sách học tân tuyển 82 tr., Ngạc Đình Phạm Quang Xán soạn năm Duy Tân Kỷ Dậu (1909), chép lại năm Duy Tân Tân Hợi (1911), gồm 60 chuyên khảo bàn văn minh phương Tây, quan hệ nước phương Tây với Á Đông, thay đổi thể chế nước Á Đông từ người phương Tày sang 14 BÁC TRƯỜNG VĂN SÁCH / viết (2T), 362 tr., 27x15cm, mục lục VHv.437/1-2 65 văn sách, đề tài lấy sách kinh điển nhà Nho, vấn đề trị, pháp luật, kinh tế, giáo dục, đạo lí, quân sự: Trị thiên hạ bất khả vô pháp độ (Trị nước khơng thể khơng có luật pháp), vấn sĩ hà viết thượng chí (Thế "Thượng chí”, vấn địa dĩ nhân nhi thắng (Đất người mà tiếng), Ọuân từ chi ngôn tất khả hành giã (lời người quân tử tất thực được) V.V 15 BIÈN THẺ / viết, 216 tr., 25x 15cm VHv.441 Tập văn biền ngẫu, gồm 37 biểu dùng làm mẫu cho học trò thi, với đề tài xếp thành nhiều môn loại thiên văn, địa lợi, tiền bạc, khí dụng, nơng tang, sách vờ, động vật, thực vật Có phần thích điển cố 116 16 BIF.U CHIẾU PHỦ HỢP TL YÉN / Ạ i g B ^ ì t viết, 144 tr 28\!6cm VHv.1926 Một số luận biếu, chiếu Đầu đề kỳ thi Hội năm Át Sửu ( 1865); số vãn sách thơ phú cua nlùrniỉ người thi đỗ Hoàng Tương Hiệp, Khuất Duy Hài Đào Duy Dươriíỉ, Ngơ Văn Phát, Vũ Hữu Ngọc, Bùi Văn Dị, Đinh Văn Ọuana Lê Lượng VA 17 BIÉU LUẬN PHỦ TẬP / viết 12 tr 25xl4cm A.1756 Một số mẫu biểu, luận, phủ: luận việc đắp đê; phú việc lập bia Tiến sĩ triều Lê ca mừng thọ Tự Đức 18 BIÊU THÉ CHIÉU THF TẠP LỤC / & iịis ĩị& iậ i bàn viết, 94 tr., 29\l6cm A ]700 173 biểu chiếu, đề tài phần nhiều lấy từ sử sách cổ Trung Ọuốc đời Hán, Đường, Tốna 19 BIÉU VĂN SAO LỤC / X & tầ bàn viết 150 tr., 28x17cm, mục lục A.1589 78 biểu cùa trường quan Đốc học Hà Nội họ Hoàng, trường Lê tiên sinh Thượng Phúc, trường Phương Đình làm theo lối văn khoa cử, đề tài lấy sử cồ Trung Ọuốc Cuối sách cỏ kinh nghĩa thơ 20 BIÉU VẢN TẬP / i Ẳ Í I bàn viết, 88 tr., 24x15cm VHv.454 49 biểu làm mẫu cho học trồ, Cao Huy Diệu, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Thự, Nguyễn Công Hãng, Phạm Viên (Tiến sĩ triều Lê) v.v soạn, đề tài-phần nhiều lấy ỏ Bấc sử, biếu vua Thuấn tạ ơn vua Nghiêu gả gái cho; biểu trăm họ tạ ơn vua nhà Chu cẩp phát tiền, thóc cho người nghèo; tâm cùa Chu Công giúp Thành Vương 21 BĨI KHÊ TRẠNG NGUN ĐÌNH ĐĨI SÁCH VÃN/ H t [LÊ TRIÈU TRẠNG NGUYÊN BÓI KHÊ TIÊN SINH ĐÌNH ĐỐI SÁCH VÄN/fcäHfc* H ] Nguyễn Trực IVLitL soạn ] viết, 16 tr, 29x20cm A.1225 117 Bài đối sách làm kì thi Đình Trạng nguyên Nguvền Trực, đầu đề "Vị trị, tất dT đắc nhân vi bản" (Đẻ nước thịnh trị tất phải lấy việc dùng người hiền tài làm gốc) 22 BÙI GIA HUÁN HÀI / Cố Hoan Bùi Dương Lịch/ IỀ soạn Bài tựa tác già đề năm Đinh Mùi, Cảnh Hưng thứ 38 (1787) in, viết tay, có chữ Nịm VHv.364/1-2, 446 tr., 31xl7cm , in VHv.l 832/1-2, 446 ứ., 26x17cm, bàn in V H v.1245/1-2, 446 tr 28xl7cm , in A.2990/1-2, 446 tr„ 28xl6cm, in A.884/1-2, 442 tr., 27\15cm , bàn in A.253: 394 tr., 31x20cm, EFEO chép VNv.214: 88 tr„ 27x15cm, chép năm Duy Tân thứ (1908), có dịch chữ Nơm MF 372 (A.253) Paris EFEO MF 11/1/50 2000 câu chữ có vần, dạy cho trè em kiến thức phổ thông trời, đất, người, sử Trung Quốc, sử Việt Nam, trường phái học thuật Bài Hồng Cực kinh thế, tính vận hội 23 CANH TÍ ÂN KHOA VĂN TUYÉN/ ] viết, 66 tr., 31 x22cm A.479 Thơ, phú tuyến chọn từ khoa thi "ân khoa" năm Canh Tí, đời Thiệu Trị (1840), trường Thừa Thiên, Nghệ An, Hà Nội, Nam Định Một sổ có ghi tên tác giả sau đây: Hoàng Đinh Tá, Nguyễn Văn Phú, Vũ Quang Hiển, Bùi Duy Phiên, Phạm Kim Chung, Hồng Danh Thăng 24 CANH TÍ ÂN KHOA VĂN TUYẾN (QUYÉN CHI TAM) / * * * * ( * ) viết, 345 tr., 25x15cm A.205/d Những văn sách chọn trường Thừa Thiên, Hà Nội, Nam Định khoa Canh Tí (1840) Có số trúng cách Vãn sách khoa thi Hội nãrn Thiệu Trị thứ (1841) Văn sách chọn trường Hà Nội, Nghệ An, Nam Định khoa Tân Sửu (1841) Văn sách chọn khoa thi Hội năm Nhâm Dần (1842) Văn sách trúng cách chọn khoa thi Hương năm Thiệu Trị Nhâm Dần (1842) Văn sách chọn trường Nghệ An, Hà Nội, Nam Định khoa thi Hương năm Thiệu Trị Nhâm Dần (1842) Văn sách chọn trường Thừa Thiên, khoa thi Hương năm Thiệu Trị (] 843) Vãn sách chọn trường Nghệ An, Nam Định, Hà Nội khoa thi Hương năm Thiệu Trị 118 ( 1843) Đe mục thi Đệ tam trướnu Vãn sách Đệ tam trường chọn trường Nghệ An Hà Nội Nam Định khoa Bính Nuọ Ghi tên người trúng thi Hội, khoa Đinh Mùi Vãn sách Tien khoa Đinh Mùi 25 CHẾ KHOA VẢN TUYÊN/ TÀI VĂN TUYÉN / [ CHÉ KHOA HOÀNH In năm Tự Đức thứ (1851) bàn in A.2736: 100 tr., 25x16cm, in Bác Văn đường A.I667: 108 tr 24x15cm ¡II Liễu Văn đường Dụ cua Tự Đức khoa thi Bác học hoành từ năm Tự Đức thứ (1851) đề thi (phú thơ, văn sách) Bài xếp hạng ưu cua Banu nhãn Vù Huy Dực Thám hoa Vũ Du\ Thanh Biểu tạ ơn cùa Vù Huy Dực Vũ Duy Thanh Danh sách người thi đỗ khoa thi 26 CHÉ NGHĨA TẬP ệ'J Jk ề |CHÉ NGHĨA VÃN TẬP/ « Ặ x l l viết, mục lục VHv.425/1-2: 356 tr., 27x15cm VHv.2390: 158 tr., 23x13cm VHb.67: 242 tr., 22x16cm A.453: 206 tr., 32x23cm A.2493: Chế nghĩa văn tập, 110 tr., 27x15cm Khoảng 300 văn kinh nghĩa lựa chọn từ trường thi, dùng làm mẫu cho văn khoa cử Đề lấy từ Kinh, Truyện A 453 có Nguyễn Khuyến làm trường thi Nam Định, khoa Giáp Tí (1874) 27 CHIÉU BIÉD LUẬN / ỊCHIÉU BIẾU LUẬN VĂN THÉ / Í8 U & * « ] Trương Ọuốc Dụng/ ỉkim Lâm Duy Nghĩa/ Tôn Thất Phan Phạm Thế Hiền/ -Ệ-ỉ/ậ biên tập Trương Đăng Ọuế/ ỈỈL&ịầ, Đặng Xuân Hoà / duyệt Bài biểu soạn sách, Trương Quốc Dụng soạn, có lời phê cùa vua in, bàn viết A.1333:106tr., 31x20cm, in năm Tự Đức thứ (1851) A.1762, A.2893 VHv.2012: 68 tr., 27xl5cin, Thành Chương đường in năm Tự Đức thứ (1852) A.434: 338 tr., 32x22cm, mục lục, viết A.869: 152 tr., 30x21cm, mục lục, phụ lục, viết MF 1960 (A 1333) 119 Chiếu, biểu, luận, thể loại gồm 10 bài, phẩn nhiều soạn triều Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức, dùng làm mẫu cho người học viết vãn khoa cử A.2893: Có tuyển sổ văn khoa thi "Bác học hoành từ" in năm Tự Đức thứ (1851) A.434: Có tuyển số văn sách, tự, lộ bổ A.869: có tuyển số luận làm vào khoa Át Tị năm Cảnh Trị (1665) khoa "Kì tuấn" năm Chính Hòa 17 (1696) 28 CHIÉU BIÉƯ SAO LỤC / -%&&& bản, 92 tr., 28xl6cm A.1715 Chiếu, biểu, luận trường Hải Dương, Sơn Nam, Trực Lệ soạn vào năm Gia Long thứ (1807), Gia Long thứ 12(1813) 29 CHIÉU BIÉU THÉ VĂN TẠP LỤC / Gồm tập viết (4T) tr., 28x15cm VHv.621/1-4 Chiếu, biểu, thơ, phú, luận sưu tập từ trường học khoa thi triều Nguyễn, đề tài lấy thời Việt Nam điền tích Trung Quốc, dùng làm mẫu cho người học viết văn khoa cử TI biểu văn Hán, Đường, Tống; gồm: Biểu mừng triều đình vơ sự, biên giới n tĩnh, bình định thiên hạ, thống tồn cõi, nơi bình yên, tin thắng trận từ Giang Nam tới; Biểu Hàn Dũ việc soạn bia Bình Hồi Tây, Tư Mã Quang dâng Tư trị thông giám\ Biểu tạ ơn vua giảm thuế, đề nghị trừ đạo Phật T2 có nhiều biểu, thơ, phú Việt Nam: Biểu tạ ơn học sinh Hoàng Văn Quán; Biểu mừng mùa Bắc Kỳ, mừng vua sưu tập sách đời Trần Lê, mừng vua cày ruộng tịch điền, ban châm khuyên quan lại liêm khiết; Mừng ngày sinh vua; Mừng đặt chức quan coi đè; Mừng soạn xong Việt sử thông giám cương mục Minh Mệnh chinh véu Có nhiều ghi tên tác Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Khắc cần, Ngụy Khấc Tuần, Vũ Duy Thanh, Lê Văn Đức Bài châm Thất tình cùa Tự Đức rỉin người tu dưỡng thứ tình cảm mừng, giận, buồn, vui, lo, nghĩ Bài thơ vịnh chậu tắm cùa vua Thang (Bàn minh thi) Bài phú dũa ngọc tìm thớ đẹp (Trác ngọc cầu văn) T3 chiếu luận, đề tài lấy Kinh, Truyện Bắc sử như: Chiếu vua Hán nêu gương công thần đời Trung hưng, vua Đường đổi viện Tập tiên 120 thàm điện Tập hiền, vua Tốnu lập Nuhĩa tlurcnm Luận bàn điềm mùa niên hiệu Văn Đe Canh Đế nhà Hán vổ nhân vật lịch sử Tạ An, Khấu Chuẩn, Nhạc Phi ba phẩm cua ke sĩ Giải thích câu triết lí cùa bậc danh nhân, nói vấn đề vãn học, đạo đức, trị, kinh tế T4 Chiểu cấp ruộnu học cho châu, đật khoa thi Minh kinh, lựa chọn ke s\ tìm người nói thẳng, đặt viện Thẩm hình, đo đạc ruộng đất tư, lập đồn binh, thả cung nữ, đồi niên hiệu, răn quan lại mờ kinh diên, sai Tào Bân đảnh Đường 30 CHIẾU DỤ TẠP LỤC / viết, 160 tr., 27x15cm VHV.2255 42 chiếu, biểu dụ đề tài lấy kinh điền Nho gia, dùng làm mẫu cho Igười học viết văn khoa cử J1.CHIÉU TẶP/iSề viết 72 tr., 27x15cm VHv.1610 Một số chiếu người Trung Quốc soạn vào đời Tống, dùng làm mẫu cho người học viết vãn khoa cử 32 CHU LẺ SÁCH HỌC TOẢN YẾU SÁCH HỌC ĐÈ CƯƠNG LƯỢC SAO m t t * * % i bàn viết, 142 tr., 27x 16cm, tựa VHv 1159 [ Chu Le lược gồm tựa phần tóm tat chương sách Chu Le, lừ Thiên quan chùng tể đến Thu quan tư khấu Sách học đề cương lược quyền: số văn sách ngắn, đề tài lấy Kinh Le, vấn đề tồ chức nhiệm vụ cácquan chức,lòng vua, nhân đức, cần kiệm, lịch pháp, thiên vãn, phong tục Thập khoa sách lược tiết (thiếu): trích lục số vãn sách, đề tài lẲy sử Trung Quốc Sách học tồn yếu tiết sao: trích lục số văn sách lấy đề tài Kinh, Truyện bàn chung 13 kinh (Thập tam kinh); nguồn gốc, ý nghĩa Kinn Dịch v.v 33 CHU LẺ SÁCH LƯỢC / CHƯ LẺ LƯỢC VĂN/ Ä 31 [CHU LẺT ự SÁCH LƯỢC 121 bàn viết A 1411: Chu Lễ tự sách lược 206 tr 30x19cm I tựa VHv.389:126 tr., 29x 17cm VHV.897: Chu Lễ lược văn, 124 tr., 29x 17cm Khoảng 200 văn sách, đề tài lấy từ Chu Lễ {Kinh Le), xếp thành mục Thiên quan, Địa quan, Xuân quan, Hạ quan v.v 34 CHU LẺ TIÉT YÉU/ [CHU LẺ CHỨ SỚ SAN D ự c TIÉT YÊU/ n * ì± « m Mr Up4M Có tựa cùa người Trung Quốc ghi năm Ki Sửu (1649) Minh Sùng Trinh, Lâu Lí Vương Chí Trường Bình Trọng Phù / Ặ JL i3L soạn, Hoa Triêu Vũ Thủy Diệp Bồi Thử/ l i t o k f c t i b fe soạn Bùi Huy Bích/ biên tập Bàn in sớm Tác Tân đường năm Minh Mệnh ( 1827) in (2T 4q), 28xl6cm mục lục, tựa AC.213/1-2: 707 tr., Tác Tân đường in năm Minh Mệnh thứ (1827) AC.591/1-2: 707 tr., Hữu Văn đường in năm Thiệu Trị thứ ( 1843) Trích yếu thích sách Chu Lễ nhà Kinh học Truniỉ Ọuốc đời Minh Giới thiệu quan chế đời nhà Chu, Chu Côni» đặt ra, Thiên quan, Địa quan, Xn quan, Hạ quan v.v Có phần thích bình luận cùa người biên tập 35 CHUẨN ĐỊNH HƯƠNG HỘI THI PHÁP / * £ ! * # * < > £ Thân Vãn Quyyền/ Ỷ X #, Hà Tơng Quyền/ H % Phan Bá Đạt/ -ÍÉ} i t , Ngô Thế Vinh/ Phạm Quĩ/ Nguyền Khắc Trạch/ v.v biên soạn Nội triều Nguyễn ban hành năm Minh Mệnh thứ 14 (1833), viết, 140 tr., 25x14cm VHv.2006 Ọui định lại phép thi Hương, thi Hội kể từ năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) Có 30 văn bát cổ (gồm văn sách, phú, thơ luật) Lâm Duy Nghĩa/ Ặ, Bộ Lễ chép để làm mẫu 36 CHƯ TRƯỜNG SÁCH VẮN HỢP TUYÉN / viết, I mục lục VHv.1923: 227 tr., 29xl6cm VHv.1924: 64 tr., 29x17cm 37 văn sách tuyển chọn từ trường học có tiếng, trường Thám hoa Vũ Phạm Hàm VHv.1924 có chép sổ thơ, phú khoa thi Hương năm Bính Ngọ ( 1906) cùa trường Nam Định 122 Giám chính: Chức quan văn hàm Chánh ngũ phẩm triều Nguyễn Giám khảo: Chức học quan có trách nhiệm duyệt lại thi quan sơ khảo phúc khảo chấm đề trình lên quan chánh phó chù khảo duyệt lại lần cuối Giám sát ngự sử: Thời Trần chức quan văn Ngự sử đài Trung ương Thời Lê chức quan đứng đầu Ngự sử đạo, có nhiệm vụ giám sát quan thực thi Thỏnu thường người đỗ Tiến sĩ bổ nhiệm làm chức quan này, hàm Tòng ngũ phẩm "Tiến sĩ khoa Tân Sửu (1721), chức Giám sát ngự sử đạo Sơn Tây, Thanh hình Hiến sát sứ Hải Dương, Trần Xuân Yến soạn văn bia" (Nành, 5, 46) Giám sinh: Là tên gọi cùa học sinh Ọuốc tử giám, gồm quan viên học sinh thi đỗ tứ trường kì thi Hương, chuẩn bị vào thi Hội "Giám sinh Nguyễn Khắc Thiệu" (Nành, 10 11, 47) "Giám sinh Nguyễn Khắc Nguyện, Nguyền Gia Tu" (Nành, 7) Giám thí: Quan coi thi Quan đề điệu giám thí lo kỳ thi (1510, TT, Q 15, Bản kỷ, 13b, T.3, 61) Hồ Phi Tích Lại Tà thị lang, mùa thi làm Đề điệu, Chính viện tham dự Nguyễn Phục làm ~ (Kỳ thi Hội 1463), (TT, T.2, 398, XII, 12b) Gián cách: Những dòng họ đời có người đỗ đại khoa (thi Hội, thi Đình) khơng liên tục Giáo thụ: Thời Trần đặt chức Tư nghiệp đứng đầu Ọuốc tử giám Thời Lê sơ, chức Tế tửu đầu, Tư nghiệp đứng thứ hai Quốc tử giám Ngoài cịn có chức Giáo thụ lo việc giảng dạy kinh sách, hàm Chánh bát phẩm Ở phù, có chức Giáo thụ phù lo việc giáo dục phủ "Giáo thụ Quốc tử giám Nguyễn Thọ Cơi Thiêm tri Hình phiên" (Nành, 7) Giáp cốt văn: Bài văn chữ viết khắc chạm xương thú (thường mai rùa) với lối chữ cổ Trung Ọuốc G iáp khoa - Át khoa: Mùa thu, tháng ( 1247), thi khoa thông Tam giáo Ngơ Tần đỗ giáp khoa, Đào Diễn, Hồng Hoan Vũ Vi Phù đỗ Ất khoa (TT, T.2,2\) Hàn lâm Đại học sĩ: Chức quan văn đứng đầu Hàn lâm viện thời Lý (đến thời Trần đổi Hàn lâm Phụng chỉ, thời Lê gọi Hàn lâm Đại học sĩ) ~ quyền Ngự sử đài Đô ngự sử đại phu Trần Bàn (1464) 603 Hàn lâm viện: Một quan cua triêu đình gơm người có học vân cao, có nhiệm vụ soạn thảo chế, cáo, chiếu chi, nghiên cứu biên soạn trước tác vua giấy tờ baim giao, vua trước hết sai quan Hàn lảm viện soạn thảo, trao xuống cho Đông xem, sau lại đua cho triều thẩn xem Nếu có ý khác, thi cho sừa lại Vi người Minh thường khen nước ta có nhiều người giòi, (1480, TT, XIII, 29a, T.2, 483) Hàn nho: Từ chi chung nhà nho nghèo, không đồ đạt kỳ thi cừ đỗ đạt không làm quan, chì lấy nghề dạy học làm thuốc địa phương làm kế sinh nhai Hàn quan: Chức quan nhị, hưởng bổng lộc triều Hạn vận: Bài thi có định vẩn trước, bắt người làm phải theo vần Hành - chưởng - tri: Hành, chi viên quan có phật trật cao mà giữ chức vụ thấp Chường chức quan cao mà phụ trách nha mơn có chức trách thấp Tri quan coi nha mơn thuộc quyền Ọuyền, tương tự Thự tức viên quan bậc mà nắm quyền Lãnh tương tư Kiêm, tức viên quan có chức lại lãnh nhiệm hai chức khác thấp Thí (Thí sai) chi vị vị quan thử việc, chưa bố dụng thức Hiến sát sứ: Là vị quan đứng đầu Hiến ti đạo, có nhiệm vụ xét duyệt cơng trạng quan, điều tra, đàn hặc cán sở "Thanh hình Hiến sát sứ Hải Dương, Trần Xuân Yến soạn văn bia" (Nành, 5, 46) Hiển cung đại phu: Là hàm tản quan, văn ban, Tòng ngũ phẩm, dùng đề sa phong cho chức quan Thị giảng Hàn lâm viện, Tư nghiệp Quốc tử giám , tên ấm phong cho cháu quan Quận công "Cháu thứ Phú Ọuận công Hiển cung đại phu, tước Vinh Thắng nam Thạch Công Sàng" (Nành, 2) Hiệu thảo: Hiệu thảo Hàn lâm viện có lẽ Kiểm thảo Hàn lâm viện, có nhiệm vụ kiểm thảo văn thư, hàm Tòng thất phẩm "Tiến sĩ khoa Ki Mùi (1739), chức Hàn lâm viện Hiệu thảo họ Bùi soạn văn bia (Nành, 11) Hoa văn học sinh: Nhân viên lo việc văn thư, giấy tờ công sờ thời Lê Phúc khảo 144 người môn viết chữ làm tính, chọn 25 người sung làm - (1507, TT, BK ọ 14, 43b, T.3 42) Hoàng giáp: Học danh dành cho người đỗ Tiến sĩ bậc Đệ nhị giáp, sau bậc giáp (là Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) kỳ thi Đình thời Lê 604 Hồnh từ: Tên khoa thi khơng nằm kv mở cần thiết để chọn người có học vấn thực lài làm qaan Tháng I I, năm ì 467, thi khoa Hồnh từ Điềm gọi quan vào thi tất 30 neười (TT T.2 432) Hoằng tín đại phu: Là hàm tàn quan, vãn ban, Chánh ngũ phâm, dùng để sơ phong cho chức Thị độc Hàn lâm viện, Thiẻm sự, tên ấm phong cho cháu trường quan Quốc cơng "Hồng tín đại phu Nguyền Đức Nhuận, tước Phương Ọuể nam"( Nành, 2) "Hồng tín đại phu Nguyễn Thọ Cung” (Nành, 14.64) Học điền: Ruộng học làng xà để tra lương thày dạy Bia Học điền bi kí dựng năm Tự Đức thứ (1855) cùa xã Phù Lập huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Yên) N 14348 Học quan: Chức quan trông coi côỉiii việc giáo dục cấp phu lộ Năm 1397, Hồ Quý Ly đề nghị đặt ~ lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hài Dương cấp ruộng công cho phủ châu từ 10 - 14 - 15 mẫu, không thực (Đại cương, 255í1 Học sinh: Những người lính xuất thân từ tầng lớp bình dân đâ thi đỗ bốn trường kỳ thi Hương tuyển vào học Ọuốc tử giám (tên gọi có từ năm Hồng Đức thứ 14 (1483) để phân biệt với giám sinh quan lại học đây) Hổ bảng: Khoa thi lấy nhiều người hiền tài Bảng kẽ tên người trúng' Tiến sĩ Hồi tỵ: Ví có viên quan bố làm quan thù hiến địa phương, có người bà làm thuộc liêu người phải tránh đổi chỗ khác, gọi Hồi tỵ Hồi văn: Thể thơ đọc xuôi đọc ngược có vần, thành câu có nghĩa Hơi ngun: Danh hiệu dành cho người đỗ đầu kỳ thi Hội Hội thí: Kỳ thi triều đình tổ chức kinh đõ cho người đỗ Hương cống, Cử nhân kỳ thi Hương Từ năm Ọuang Thuận (1463) trở đi, định lệ năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội (1536, 1308) Định phép thi: Kỳ đề Tứ thư, người thi chọn lấy đề làm văn; Luận ngữ đề, Mạnh tử đề, Ngũ kinh kinh đề, người thi tự chọn đề mà làm Duy kinh Xuân thu đề gộp làm mà làm Kỳ chế, chiếu, biểu, loại đề k ỳ thể Đụi cương lịch sử Việt Nam (Trương Hữu Ọuýnh chủ biên), Nxb Giáo dục, H 2000, T.l 605 phú, loại đề, phú dùng thể Lý Bạch Kỳ tư: văn sách hỏi dị đồng Nghĩa Lĩnh kinh truyện hay (1472, TT, XII, 72b, 459) Huấn đạo: Là chức quan trông coi việc học huyện, trật Tòng Thất phẩm Chánh Bát phẩm "Huấn đạo Nguyễn Thế" (Nành, 5, 7) "Huấn đạo Nguyễn Thọ Oanh"( Nành, 6), "Huấn đạo Nguyễn Nho Phụng"( Nành, 7) Huẫn hỗ: Giải thích ý nghĩa câu chữ sách cổ Huyện úy: Chức quan coi việc cấm phòng huyện "Nguyễn Bá Thái, chức Huyện uý" (Nành, 46) Huyện thừa: Thời Lê sơ, huyện đặt Lệnh, Trưởng Huyện vạn hộ gọi Quan lệnh, vạn hộ gọi Trưởng lệnh, người phụ tá gọi Huyện thừa "Huyện thừa Nguyễn Khắc Nghiên" (Nành 6) "Huyện thừa Nguyễn Văn Uyên" (Nành, 2) Hương cống: Học vị vua ban cho người đỗ Tứ trưòng kỳ thi Hương thời Lê Thời Nguyễn từ khoa thi Hương năm Mậu Tý (1828) gọi Cử nhân Đỗ Tam trường thời Lê gọi Sinh đồ, thời Nguyễn gọi Tú tài Hữu đề điểm: Chế độ quan chế nhà Tống đặt chức Đề điểm (đề cử kiểm điểm) Nội tàng khố Thời Lê Trịnh Việt Nam theo chức quan đặt thêm chức Tả hữu Đề điểm, phụ tá cho quan Đề điểm "Vị họ Nguyễn tự Trọng Đường, chức Hữu Đề điểm" (Nành, 13) Hữu đô đốc: Cùng với Tả đô đốc, Hữu đô đốc quan trực tiếp thống lãnh quân đội ngũ phủ, hàm Tịng phẩm "Đơ đốc phủ Hữu đốc Vịnh Ọuận công Nguyễn lệnh công tự Duệ Hậu" (Nành, 51) Hữu giám thừa: Chức quan phụ tá Nội quan giám "Nguyễn Công Xứng, chức Hừu giám thừa" (Nành, 6, 7) Hữu thị lang: Cùng với Tả thị lang, Hữu thị lang chức quan phụ tá cho quan Thượng thư lục bộ, hàm Tòng tam phẩm "Hình Hữu thị lang họ Đinh" (Nanh, 9) Kinh lịch: Viên quan thừa hành quan cùa ty Án sát, trật bát phẩm Kinh lược sứ - Kinh lược Đại sứ: Khi địa phương gặp giặc giã, phàn tặc triều đình phái người dẹp, người gọi Khâm sai, hay Khâm sai Đại thần Các vị gọi Kinh lược sứ Khai khoa: Người mờ đầu cho khoa bảng cùa làng xã, chí cùa tổng Chẳng hạn tổng La (Hà Đông cũ) bị cấm thi đầu thời Lê 606 trung hưng, sau cỏ Nguyền Xuân Đệ giúp bãi bị lệnh cấm, nên tơn bầu Cụ Khai khoa Khoa: Tức khoa thi đặc biệt Khoa thi Đông (để chọn người giòi văn chương vào làm tòa Đỏng các), khoa Hoành từ (giành cà cho người đỗ Tiến sĩ chưa tham dự thi cừ nhẳm tránh bỏ sót nhân tài) Sĩ vọng (tổ chức thời Lê - Trịnh xen kẽ hai kỳ thi Hội, người đỗ bổ chức Tri huyện) Lệnh sử: Chức quan ty sau chức Xá ty, Tướng thần lại, có nhiệm vụ thảo thiện giấy tờ, công vãn "Nguyễn Khán, chức Binh Thị nội thư tả, Lệnh sừ tri bạ, tước Däne Lộc nam viết bia" (Nành, 27) Lục bộ: Tức (Lại, Hộ Lễ, Hình, Binh Cơng), đặt từ năm Kỹ Mão (1459) đời vua Lê Nghi Dân Đây quan hành phụ trách hoạt động trị tổ chức, kinh tế, pháp luật, quân xây dựng cùa nhà nước Lục khoa: Là khoa trực thuộc chuyên trách việc tra Mồi khoa có quan Đơ cáp trung cấp trung Lục tự: tự phụ trách việc hình luật, Hình Ngự sử đài xử vụ án trọng điểm Có Đại Lý tự, Thái Thường tự, Ọuang Lộc tự, Hồng Lô tự, Thượng Bảo tự, Thái Bộc tự Đứng đầu tự viên quan Tự khanh, sau Thiếu khanh Mậu lâm tá lang: Hàm tản quan, văn ban, Tòng lục phẩm, dùng để sơ phong cho chức Đãi chế Hàn lâm viện, Viên ngoại lang sáu bộ, Tri phù , tên ấm phong cho cháu trưởng vị quan có tước bá Vị họ Vũ, Tiến sĩ khoa Ki Mùi (1739), chức Mậu lâm tá lang, Hàn lâm viện Đãi chế soạn văn bia" (Nành, 65) Nho sinh: Lằ tên gọi người nho học, tên ấm phong cho trường quan văn võ, hàm nhị phẩm, thông hiểu nghĩa sách, sau sát hạch bổ vào ngạch Nho sinh Sùng văn quán "Nho sinh Nguyễn Danh Cao, Nguyễn Bá Vũ” (Nành, 47) Nội giám: Chức quan trontí Nội quan giám (xem thêm mục Tổng Thái giám) "Nội giám Nguyễn Gia Hội" (Nành, 21 ) Phó đô ngự sử: Là chức quan phụ tá cho quan Đô ngự sứ Ngự sứ đài trung ương, hàm Chánh tứ phẩm "Vị họ Nguyễn, chức Quang tiến thận lộc đại phu, Bồi tịng Ngự sử đài Phó Đô ngự sử, tước Kế Vũ nam soạn văn bia" (Nành, 45) 607 Phó sờ sứ: Phó sờ sứ hay Phó sờ chức quan phụ tá cho viên Sờ sứ, đứng đầu sở (thời Lê, xưởng, trường, tượng cục Cơng gọi Sờ) "Phó sờ Nguyễn Ọuang Trạc" (Nành, 46) "Phó sờ sứ Ngơ Quang Huy (Nành,5) Nguyền Khắc Quyền (Nành,7), Thạch Cône Nghiễm" (Nành 7) Phó sứ: Là tên gọi cùa người thứ hai đoàn sử giá tuế cống; chức quan đồn điền, tàm tang, hàm Chánh cửu phẩm "Binh phiên tuế cống Phó sứ Nguyễn tướng cơng” (Nành 50) "Phó sứ Thạch Duy Nghiễm, Phó sứ Ngơ Quang Trạc" (Nành, 46) Phủ dỗn: Chức quan coi việc tư pháp Kinh đô, sau chức Đe lãnh; Phù doân phù Phụng Thiên thời Lê có nhiệm vụ xét hỏi vụ kiện quan huyện tâu lên Phù doãn phù Thừa Thiên thời Nguyền chức quan đứng đầu phủ Thừa Thiên, cai quàn phú Thừa Thiên kinh thành Huế mặt hành chính, hàm Chánh tam phẩm "Phụng Thiên phu Phù dỗn Nguyễn tướng cơng" (Nành, 50) Phủ liêu: Cơ quan điều hành chúa Trịnh đặt ra, bên cạnh phù nhà Lê thời Lê - Trịnh (1600-1787) Quan viên tử: Là tên ấm phong cho vị quan viên (người làm quan), cháu cùa vị quan viên ấm phong Quan viên tôn "Quan viên tử Thạch Công Trọng" (Nành, 2) Quốc sử quán: Cơ quan biên soạn quốc sử, có quan Tổng tài phụ trách Ngồi cịn có chức quan khác Toàn tu, Hiệu đối, Biên tu Quốc Tử giám: Nơi giảng dạy cho cháu vua quan học trị giói nước Đứng đầu Tế từu, sau Tư nghiệp Bác sĩ Học sinh gọi Quốc tử giám Giám sinh, chia làm ba loại: Thượng xá sinh, Trung xá sinh Hạ xá sinh Tả đề điểm: Là quan phụ tá cho quan Đề điểm, coi ngân khố (xem thêm phần Hữu đề điểm) "Bà thất vị Tả đề điểm Nguyễn thị, hiệu Diệu Thái; bà thất vị Thị nội giám Tả đề điểm họ Nguyễn" (Nành, 13) Tả thị lang: Cùng với Hữu thị lang, Tà thị lang chức phụ tá cho quan Thượng thư lục bộ, hàm Chánh tam phẩm "Ngạn Tường bá Đào tướng cơng, chức Hình Tả thị lang" (Nành, 7) Tả thiếu giám: Chức phụ tá cho quan Thái giám Nội quan phù "Tả thiếu giám Nguyễn Đình Dung" (Nành, 1]) 608 Tạo sĩ: tương đương với tiến sĩ thuộc ban võ Tiến công thứ lang: Là hàm tản quan, vãn ban, Tòng bát phẩm, thường sơ phong cho vị Sở sứ, Khố sứ "Tiến công thứ lang cổ Pháp điện Tri Nguyễn tướng công" (Nành, 13) Tiến sĩ: Học vị gọi chung cho người thi đồ kỳ thi Hội vào thi Đinh, phản làm Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân Đệ tam íỉiáp đồng Tiến sĩ xuất thân Thái bảo: Hàng thứ ba Tam thái (Thái sư, Thái phó Thái bảo), bậc đại thần, hàm Tòng phàm: tên truy phong cho người có cơng "Vịnh Ọuận công, tặng Thái bào'" (Nành, 43) Thái giám: Từ đời Liêu (Trung Quốc), Thái pl có giám quan gọi Thái giám Thiếu giám Đời nhà Niỉuyẻn theo Đến đời nhà Minh, cấu phức tạp hon nhiều, có Chưởng ấn Thái giám, Đề đốc Thái giám hoạn quan đảm nhận Nhưng dân gian gọi chung vị hoạn quan Thái giám Thời Lê Trịnh Việt Nam, cấu hoạn quan theo nhà Minh, song tên gọi Thái giám người đứng đầu nhiều giám pl chúa Thực tế khơng phải viên Thái giám hoạn quan, bời họ có vợ (xem thêm mục Tổng Thái giám) "Ty lễ giám Thái giám Nguyễn Đình Nhậm, tước bá vợ công đức đúc chuông chùa Khánh Ninh năm 1703" (Nành, 26) Tham đốc: Là chức võ quan coi binh mã vệ Theo lai lịch cùa Vịnh Ọuận công (Nành, 61) thi chức Tham đốc thấp chức Đề đốc chức Đề lãnh, bời "thăng tước Quận cơng, gia tăng chức Tham đốc, sau thăng lên Đề đốc, kiêm chức Đề lãnh, tặng Đô đốc phủ Hữu Đô đốc" (Nành, 61) "Tham đốc Nguyễn Thọ Xứng" (Nành, II) "Tham đốc Vịnh Quận cồng" (Nànli, 61) "Hừu tượng kì kiêm tri Công tượng Cai quan, Tham đốc Vịnh Quận cơng" (Nành, 56) Tham nghị: Là chức phó quan sau chức Thừa chánh sứ Thừa ty đạo, hàm Tịng tứ phẩm "Thạch tướng cơng, chức Hiển cung đại phu Tuyên Ọuang xứ Tán trị thừa chánh sứ ty Tham nghị " (Nành, 4) Tham tụng: Chức xuất thời Lê - Trịnh, với ý nghĩa tham cứu, xét hỏi kiện tụng lục "Tham tụng Binh Thượng thư, kiêm Đông Đại học sĩ, Hàn lâm viện Thiếu bảo Thuật Quận cơng Phạm Kính Trai (Nành, 8, 64) 609 Thám hoa - Bàng nhãn: Học vị dành cho người đồ thứ ba hàng Tam khôi, bậc giáp, sau Trạng nguyên, Báng nhãn cùa kì thi Thái học sinh (đời Trần) thi Đinh đời sau Thám hoa lang: Năm Át Hợi, Bảo Phù thứ (1275), mùa xuân tháng 2, mờ khoa thi chọn học trò, ban đỗ Trạng nguyên cho Đào Tiêu, Bàng nhãn (không rõ tên), Thám hoa lang cho Quách Nhẫn, Thái học sinh 27 người (TT, T.2, tr.40) Thất ngôn bát cú: Thể thơ Đường luật câu có bày âm tiết (chừ), gồm câu Thất ngôn luật: Thế thơ Đường luật câu có bảy chữ Thế khoa: Những dịng họ hiển đạt khoa cử, có đời đồ dạt làm quan Thị nội giám: Giám quan Thị nội phủ "Thị nội giám Đồng tri giám sự, tước Đôn Trung bá" (Nành, 15); Thị nội giám Nguyễn Thiện Khánh" (Nành, 27) Thị nội thư tả: Là chân Thư lại ỡ nha môn "Thị nội thư tả Binh phiên họ Đỗ, phong chức Huyện thừa" (Nành, 11) Thiêra Thái giám: Có lẽ chức Thái giám (xem mục Thái giám) "Nguyễn Hừu Nhuận, Thiêm thái giám, tước Nhã Lộc hầu" (Nành, 7) Thiêm Tổng tri: Chức quan thứ hai sau quan Đồng Tổng tri, phụ tá cho quan Tổng tri, người đứng đầu mồi vệ Thỉếu bảo: Hàng thứ ba Tam cô (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bào), hàm Tịng phẩm; phẩm hàm để trao tặng cho người có công "Chiêu nghị tướng quân Nguyễn tướng công, tặng Thiếu bào" (Nành, 49) "Thiểu bảo Thuật Ọuận cơng Phạm Kính Trai" (Nành, 8, 64) Thiếu khanh Là vị quan đứng hạng nhi sáu tự (Đại lí, Thái Thường, Quang lộc, Thái bộc, Hồng lô Thường bảo), hàm Chánh lục phẩm "Thiếu khanh Nguyễn Đức Thiệu" (Nành, 47) Thông chánh sứ: Là viên quan đứng đầu Thông chánh sứ ty, hàm Chánh tam phẩm, có nhiệm vụ tiếp phát giấy tờ quan trọng từ triều đình nơi ngược lại "Thông chánh sứ Tuần Trung hầu chuẩn y tôn bầu Hậu Thần” (Nành, 15) Thà họrp: Là tên gọi người cỏ trách nhiệm chù chốt sở, ty lớn nhỏ T hủ hợp Đồng tri phủ Nguyễn Khắc Trì (Nành, 51) Thủ hợp Nguyễn Khắc Trạch" (Nành, 21) 610 Thừa chánh sứ: Là chức quan văn đứng đầu Thừa ty đạo, hàm Tòng tam phẩm, sơ thụ Gia hạnh đại phu, thãng thụ Gia tích đại phu, gia thụ Gia thông đại phu "Thừa chánh sứ Nguvễn Thọ Cơ" (Nành, 9) Thưọng thư: Là chức quan đứng đầu lục (Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng), hàm Tịng nhị phẩm Chức quan nàv phổ biến từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn "Binh Thượng thư, kiêm Đông Đại học sĩ Phạm Kính Trai" (Nành, 8, 64) Tổng Thái giám: Theo cấu hoạn quan thời Minh (Trung Ọuốc), chế độ hoạn quan phức tạp Có 12 giám quan, giám có viên Thái giám, viên Tả hữu Thiếu giám Có iẽ thời Lẽ Trịnh Việt Nam ảnh hường chế độ hoạn quan này, nên có nhiều chức quan Thái giám, Tả hữu Thiếu giám, Nội giám Ngoài cịn có chức Tổng Thái giám, có lẽ người đứng đầu Thái giám - người có nhiệm vụ truyền đạt, nhận lệnh vua, chúa xuốne quan, nhận chương sở dâng vua, chúa; đồng thời chức quan cai quản giám quan (xem thêm mục Thái giám) "Tổng Thái giám Ninh Ọuận công (Nành, 8, 64), Tổng Thái giám Nguyễn Thọ Trạch (Mành, 10 11) Trạng nguyên: Học vị dành cho người đỗ cao số ba người đỗ đầu bậc giáp kì thi Đình (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cịn có danh hiệu chung Tam khơi hay Tiến sĩ cập đệ Đệ giáp) Riêng đời Nguyễn không lấy Trạng nguyên Tri chế cáo: Chức quan làm việc Hàn lâm viện, giúp việc khởi thảo chế cáo cho quan Hàn lâm viện Đại học sĩ, thời Lê sơ Tri cống cử: Chức quan trông coi việc thi cử, chức Đề điệu kì thi Hội, chức Phó chủ khảo Tri huyện: Người đứng đầu huyện, hàm Tòng thất phẩm "Tri huyện Ninh Cẩn hầu Thạch Công Dụ (Nành, 2), Tri huyện Nguyễn Thế Lạp" (Nành, 12) Tri phủ: Người đứng đầu phủ, hàm Tòng lục phẩm "Bà thất vị Tri phủ phủ Kiến Xương Nguyễn Ọuý thị" (Nành 13) Tri SỊT Một chức quan vụ điện, "Cổ Pháp điện Tri Nguyễn tướng cơng” (Nành, 13) Trì uy tướng qn: Là hàm tản quan, võ ban Tòng tứ phẩm, dùng để sơ phong cho vị chức quan Thiẻm sự, Chi huy sứ , tên ấm 611 phong "Trạc Thọ bá họ Nguyễn, nguyên Chánh ti quan, ấm phong Trì uy tướng quân, Thiêm Tổng tri, gia ban Anh liệt tướna quân Đô chi huv sứ ti Đô chi huy sứ Trạc Thọ hầu" (Nành, 48) Triều liệt đại phu: Hàm tàn quan, văn ban Tòng tứ phẩm, tên ấm phong cho cũa vị Ọuốc công "Triều liệt đại phu Tuyên Quang xứ Tán trị Thừa chánh sứ ti Thừa chánh sứ Nguyễn tướng công" (Nành 58) Trung dung: Một sách trone Từ thư nội dung nói chiết trung Thánh hiền thuật lại ý chí cùa Khống Tử Sách dạy nliửnụ tiêu chuản làm người quân tử, bàn trung dung, trung hịa bàn chí thành Xuất phát từ vũ trụ thề luận Trung dung bàn tu dưỡng, đạo đức mà gốc chữ Thành Trung úy: Chức quan tuần phòng thuộc vệ Thần võ Điện tiền, hàm Tịng lục phẩm "Trung úy Nguyễn Đình Vượng tước Liên Trung bá" (Nành, 12) Trung xá sinh: Những người thi đỗ hai ki khoa thi Hương, vào học Ọuốc tử giám Trúng cách: Những người thi đỗ, tên yết bảng (có hai loại trúng cách: chánh bảng phụ bảng) Trúng trường: Là người đỗ từ đến kỳ kỳ thi Hội (đủ kỳ thi Hội) Người đỗ trúng trường sung làm Tam xá sinh (Thượng xá, Trung xá Hạ xá) (1466, T.2, 2, 413, XII, 27a) Truyền lô: Lễ xướng danh người đỗ Tiến sĩ kì thi Đình Trừ cung giáo thụ: Trừ cung cung Thái tử ờ, ~ ~ chức dạy thái học 1274 đặt chúc ~(LTHCLC,T 1,444) Trực giảng: Chức học quan làm việc Quốc tử giám, có nhiệm vụ giảng dạy kinh nghĩa phụ giúp việc cho quan đứng đầu Tế tửu, thời Lê sơ Trực học sĩ: Chức quan làm việc Hàn lâm viện, có nhiệm vụ giúp việc cho quan đứng đầu Hàn lâm viện Đại học sĩ thời Lê sơ Trường An tứ hổ: Gồm người cỏ phong cách tài văn Ọuỳnh (Nguyễn Ọuỳnh), nhị Nham (Nguyễn Nham), tam Hồn (Nguyễn Cơng Hồn bố Nguyễn Bá Lân) tứ Tuấn (Thượng thư Lê Anh Tuấn) Ngồi cịn có Tứ đại tài, hay Tứ hổ Nguyễn Bá Lân, Ngô Tuấn Cảnh, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Trác Luân 612 Ty vụ: Chức quan Tư vụ sánh lục bộ, hàm Tòng bát phẩm, lo thụ lí giấy tờ, cơng văn Tu soạn: Chức quan đứng đầu Quốc sư viện, có nhiệm vụ biên soạn tu chinh sách, thời Lê sơ Tú lâm cục: Cơ quan trực thuộc Hàn lâm viện, có nhiệm vụ trông nom dậy báo quan lại triều Có viên Tư huấn (hàng 8a) đứng dầu viên Điển nghĩa (hàne 8b) giúp việc Con cháu tụng quan (quan theo hầu vua) thi đỗ môn thơ, biểu viết chữ, làm tính cho làm Nho sinh ~ (1477 XUI 1Ib 469) Hiển Cung đại phu Hàn lâm viện Đãi cliế kiêm - (1498 N° 13478) Hàn lâm viện Kiểm thảo kiêm — Nguyễn ích Tốn, Tiến sĩ khoa Nhâm Thân (1512, N°1255) Nho sinh -— Nguyễn Lộc (1538, N°1124) Tú lâm cục Tư huấn: Chức quan phụ trách Tú lâm cục lo việc dạy học cho quan lại Lại chọn lấy viên quan Hàn lâm viện cỏ kiêm chức Tư huấn Tú lâm cục làm bàn tâu lèn tuyên bồ để tiện giảng tập (1482, XII!, 32a, 485) Mậu lâm lang Hàn lâm viện Đãi chế kiêm ~ Thân Cánh Vân (1498, N°13478) Vũ Đoan, Tiến sĩ 1523, Mậu lâm lang Hàn lâm viện Kiềm thào kiêm ~ soạn bia ( 1530, N° 28708) Tuấn sĩ: Chức danh ấm phong cho quan lại đương triều thời Lê Luật Hồng Đức ban Các quan văn võ Nhất phẩm, Nhị phẩm trường quan Tam phẩm, cháu cùa công, hầu, bá khơng biết chữ sung làm ~ vệ Cẩm y Nếu biết đọc sách thi đỗ sung làm Nho sinh Sùng văn quán (I486, XIII, 50b, 499) Khoa thi tương tự kì thi Hương, tổ chức năm 1789, thời vua Ọuang Trung để tuyển chọn kẻ sĩ có tài làm quan ~ Vệ cẩm y Tùy giảng: Quan văn bên cạnh có nhiệm vụ kèm cặp dạy bảo chị Thế từ, thời chúa Trịnh Tuyển cử khoa: Một khoa thi ngồi khoa, thời Lê cịn cho mờ khoa thi Tuyển cừ khoa, Hoành từ, Sĩ vọng (riêng khoa Sĩ vọng Hồnh từ có sau thời Trung hưng) Tư huấn: Chức quan đứng đầu quán, cục Sùng văn quán Tú lâm cục, hàm Chánh bát phẩm, có nhiệm vụ giâng dạy kinh sách "Vị họ Lê, Tiến sĩ khoa Ki Hợi (1659), chức Tư huấn, người huyện Hoa Dương soạn vân bia" (Nành, 20) 613 Tư nghiệp: Chức quan Quốc từ giám, sau chức Quốc từ giám Tế tửu, hàm Tịng ngũ phẩm "Vị họ Phạm, Tiến sĩ khoa Bính Tuất (1646), chức Tư nghiệp Quốc tử giám soạn văn bia" (Nành, 43) Tứ lục: Là biến thể cùa cổ thi Lối cổ thi có Lục nghĩa: gồm Phong, Nhã, Tụng, Phú, Tỳ, Hứng, phần nhiều làm theo lối tỳ hứng Văn Tứ lục: văn biền ngẫu Cho nên văn tứ lục chù yếu công phu chỗ dùng câu đối chọi, trau chuốt Thể văn tứ lục nước ta theo thề văn đời Nguyên, Minh mà pha tạp dần Khoảng niên hiệu Hồng Đức (14701497), vãn tứ lục chép An Bang thi lục người Trung Quốc ca ngợi, có đứng vào hàng đầu Tửthur Bốn sách kinh điển mà nho sĩ phải học để thi, là: Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học Trung dung Tháng 12, năm 1436, khắc ván khẳc sách Tứ thư đại toàn hoàn thành (T.2, tr.335) Hiện Thư viện Nghiên cứu Hán Nơm, có Tứ thư đại tồn, in vào thời Tự Đức Tứ trấn: Bốn trấn thuộc địa giới hành thời Lê - Trịnh chung quanh kinh thành Thăng Long là: Kinh Bắc, Hài Đông, Sơn Tây Sơn Nam Tứ trường: Năm 1304, nhà Trần định rõ nội dung thi I) Thi ám tả cổ văn 2) Thi kinh nghĩa, thơ, phú 3) Chế, chiếu, biểu 4) Đổi sách Thi đỗ Tứ trường thi vào thi Hội Sau mờ kì thi Đinh phân hạng cao thấp Thái học sinh Nãm 1396, nội dung thi Tứ trường quy định là: l) Thi kinh nghĩa 2) Thi thơ, phú 3) Chiếu, chiếu, biểu 4) Văn sách (Đại cương LSVN, 265) Ai thi Hương đỗ ~ thi sung Sinh viên Tăng quảng đường (1483, XIII, 34a, 486) Sinh viên Tăng quảng trường thi Hội không đồ sung quân (486) Tự thừa: Chức quan thứ ba lục tự sau Thiếu khanh Tự khanh, hàm Chánh thất phẩm "Tự thừa Đào Quốc Luận" (Nành, 10) "Tự thừa Nguyễn Tiến Giai" (Nành, 22) Ttrờng-Tự: Là tên gọi nhà hương học đời xưa Nhà Thương gọi tự, nhà Chu gọi tường (TT, T.2, 409) đến cuối giai đoạn nhà Trần nước ta vào năm 1397 có quy định rằng: “Đời xưa nước có nhà học, đảng (hưong) có nhà tự, toại (chi làng xã) có nhà tường (trường học) để tỏ rỗ giáo hóa, giữ gìn phong tục, ý trầm mộ Nay quy chế kinh đô đủ mả châu huyện thi thiếu, iàm mở rộng giáo hóa cho dân được? Nên hạ lệnh cho phủ lộ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông đặt học quan, cho ruộng công theo thứ bậc khác Quan lộ quan 614 đốc học dạy bảo học trò nên tài nghệ đến cuối năm chọn người ưu tú tiến cừ lên triều đinh, trầm thân hành thi để lấy dùng” (TT, T.l, tr 192) Tướng sĩ lang: Hàm tản quan, vãn ban, Chánh cửu phẩm "Tướng sĩ lang Huấn đạo phủ Thiên Trường Nguyễn tướng cơng" (Nành, 47) Xã chính: Chức quan thứ hai ị cấp hành sị - xã (thời Lẻ), sau Xã trường "Xã Thạch Quang Huy” (Nành, 5) Xã sử: Chức quan thứ ba cấp hành sỡ (thời Lè) "Xã sử Nguyễn Binh Luân” (Nành, 5) Xã trưởng: Chức quan đứng đầu cấp hành sở (thời Lê); thời Nguyễn từ năm 1826 trờ gọi Lí trưỡng "Xă trưởng Thạch Quý Thanh’’(Nành, 10) Xã tư: Chức quan phụ tá cấp hành sở (thời Lê) "Xã tư Nguyễn Cơng Nghị” (Nành, 5) Văn: Văn Tứ lục: văn biền ngẫu Lục nghĩa: gồm Phong, Nhã, Tụng, Phú, Tỷ, Húmg Lối văn bát cổ: văn tám vế, gọi văn chế nghĩa Thế văn Kinh nghĩa: thời Tống lấy câu vãn kinh sách Nho gia để đề thi, bắt học trị phải luận nghĩa Minh kinh thí sĩ: Minh kinh hiểu rõ nghĩa cùa kinh sách Thi học trò hiểu rõ kinh sách gọi Minh kinh thí sĩ Văn chức: Tên gọi quan chúa Nguyễn Đàng Trong, tương đương với Hàn lâm viện triều Lẻ Văn giai: Hệ thống chức vụ quan văn, gồm chín bậc, bậc có chánh tịng, từ Chánh phẩm đến Tồng cừvi phẩm Văn miếu: Nơi thờ tự vị thánh cùa đạo Nho Khổng Tử Chu Công xây dụng kinh đô Thăng Long từ thời Lý đời vua Lý Thánh Tông năm 1070 (cũng nơi dụng bia Tiến sì) đến thời Lê Thời Nguyễn, Văn miếu Quốc tử giám dời vào Huế, gọi Văn Thánh Các tinh dựng vãn miếu phụng thờ Làm điện Đại Thành ỡ Văn miếu, nhà đông vu, tây vu, điện canh phục, kho chứa ván in đồ tế lễ, nhà minh luân, giảng đường đơng tây, nhà bia đơng tây, phịng học cùa sinh viên Tam xá, cửa xung quanh xây tường bao (TT, 1484, XII], 44a, T.2, 493) 615 Văn minh điện: Tên gọi Tứ điện triều đình phong kiến, nơi quan đại thần làm việc bên cạnh nhà vua Văn minh điện Đại học sĩ: (Văn minh Đại học sĩ) Một bốn vị quan trụ cột cũa triều đình, nằm tứ điện, có nhiệm vụ tham vấn cho vua công việc trọng đại cùa đất nước, hàm Chánh phẩm Năm 1054, đặt chức ~ (LTHCLC, T.l, 443) Quốc tử giám Te tửu kiêm Văn minh đại học sĩ Nguyễn Bá Ký chết ( 1464, TT, T.3, 194) Văn nghị: Thụy hiệu dành cho quan có hàm chánh phẩm văn giai chết Văn sách: Là vãn làm để bày tò cho người ta thấy hiểu biết, lực cùa diều mà đề đặt ra; đồng thời văn vấn đáp, nghĩa quan trirờng hỏi điều phải trà lời cho tường tận phân minh điều Vãn sách chia !àm hai loại: Văn sách mục gọi Văn sách thời vụ (gọi tắt Thời vụ sách) có đầu thật dài đem vấn đề hay nhiều vấn đề hỏi Văn sách đạo có đầu hịi riêng việc kinh truyện, sừ sách Mỗi câu hỏi đạo, có đến chín, mười đạo sách Năm 1463, vua thân đề sách hòi đạo trị nước cùa bậc đế vương (TT, T.2, 398) Bính Tuất, Ọuang Thuận thứ (1466), tháng ngày 12 vua ngự điện Kính Thiên, thân hành đề vãn sách hỏi đế vương trị thiên hạ Vận: Quan vận: hạn vần vần định Đề vụn: lấy chữ đầu đề để hạn vần Vệ uý: Chức võ quan vệ "Vệ úy Nguyễn Thọ Hoán" (Nành, 10, 11) Viên ngoại lang: Chức quan phụ tá cho viên Lang trung Thanh lại ty lục bộ, hàm Tòng lục phẩm "Viên ngoại lang Đào Cành Luân" (Nành, 48) Vinh quy: Các tân khoa đồ kỳ thi Đình, vua ban yến tiệc, cấp áo mũ, cân đai cho vinh quy làng quê bái tổ Vương: Tước cao vua phong cho người Hoàng tộc ca 616 ... Ü [=LÊ TRIÊU KHOA TRƯỜNG VÁN TUYẾN/-' £ « # % * i£ ) viết A. 529 : 370tr 32x22cm A .26 02: LÊ TRIÊU KHOA TRƯỜNG VÀN TUYÊN// 22 2 tr., 22 ,5xỉ 3.5cm Các đoạn vãn sách tuvền chọn qua ki thi Hội từ khoa. .. Liễu Văn đường sao, 52 tr., 24 , 5xl5cm in A .23 2I: 52 tr„ 25 xl5cm, in VHv.449/3: 52 tr., 25 x15cm, in VHv.1 622 : 52 tr 23 , 5x14cm, 5, in VHv .22 64: In Liễu Văn 133 đường, 56 tr., 22 xl4cm A.1630: In... 8 32/ 1 -2, 446 ứ., 26 x17cm, bàn in V H v. 124 5/1 -2, 446 tr 28 xl7cm , in A .29 90/1 -2, 446 tr„ 28 xl6cm, in A.884/1 -2, 4 42 tr., 27 15cm , bàn in A .25 3: 394 tr., 31x20cm, EFEO chép VNv .21 4: 88 tr„ 27 x15cm,

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan