1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tăng cường thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng bắc trung bộ việt nam

87 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 882,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ ~~~~~~*~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2020 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG : NGUYỄN THỊ KIM ANH : KINH TẾ ĐẦU TƯ 47B Khóa luận tốt nghiệp Khoá : 47 HÀ NỘI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO GIAO THÔNG NÔNG THÔN .2 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I/ Giới thiệu chung vùng Bắc Trung Bộ .2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .2 1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành 1.2 Các lợi vùng: 2 Dân số nguồn nhân lực: Đánh giá chung thực trạng kinh tế - xã hội vùng .5 3.1 Lợi thế: 3.2 Hạn chế: .6 Thực trạng mạng lưới đường Giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ .7 4.1 Đặc điểm chung hạ tầng giao thông nông thôn 4.2 Đặc điểm mạng lưới đường Giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ: 11 4.3 Đánh giá mạng lưới GTNT vùng: 14 II/ Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển GTNT Bắc Trung Bộ 17 Nguồn vốn đầu tư phát triển GTNT Bắc Trung Bộ 17 1.1 Nguồn vốn từ ngân sách trung ương 18 1.2 Nguồn từ ngân sách địa phương 19 Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Nguồn đóng góp nhân dân 19 1.4 Các nguồn vốn khác 19 1.5 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư cho GTNT vào vùng Bắc Trung Bộ .20 Tình hình thu hút vốn đầu tư 21 2.1 Tỉnh Thanh Hoá 22 2.2 Tỉnh Nghệ An 23 2.3 Tỉnh Hà Tĩnh .24 2.4 Tỉnh Quảng Bình 25 2.5 Tỉnh Quảng Trị 26 2.6 Tỉnh Thừa Thiên Huế 27 III/ Thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển GTNT Bắc Trung Bộ 28 Quy định phân cấp quản lý nguồn vốn 28 1.1 Vốn ngân sách Nhà nước: 28 1.2 Vốn ODA 29 Thực trạng tổ chức quản lý sử dụng vốn: 30 2.1 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển GTNT 30 2.2 Công tác lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật dự toán 31 2.3 Công tác cấp vốn phân bổ vốn cho địa phương .33 2.4 Công tác di dân, giải phóng mặt tái định cư: 34 Tình hình sử dụng vốn đầu tư theo hạng mục: 35 3.1 Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng 37 3.2 Nguồn vốn đầu tư cho công tác nâng cấp, cải tạo đường GTNT 38 3.3 Sử dụng vốn đầu tư phát triển GTNT theo tỉnh 41 IV/ Đánh giá chung tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư 48 Những kết đạt 48 Những vấn đề tồn nguyên nhân .50 CHƯƠNG II: NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRONG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÙNG BẮC TRUNG BỘ 53 Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp I/ Mục tiêu phát triển GTNT vùng Bắc Trung Bộ nhu cầu Vốn đầu tư 53 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vùng Bắc trung 53 Mục tiêu phát triển GTNT vùng Bắc Trung Bộ 54 Nhu cầu vốn đầu tư cho GTNT 56 II/ Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển GTNT vùng Bắc Trung Bộ 57 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư 57 1.1 Nguồn ngân sách Trung ương 57 1.2 Nguồn ngân sách Địa phương 59 1.3 Nguồn tài trợ từ nước 60 1.4 Nguồn đóng góp nhân dân 62 1.5 Các nguồn vốn khác 63 1.6 Các sách khuyến khích đầu tư phát triển GTNT: .65 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư .66 2.1 Đổi nâng cao chất lượng công tác quy hoạch lập kế hoạch phát triển GTNT 66 2.2 Tăng cường chất lượng công tác lập thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật dự toán .68 2.3 Hoàn thiện sách cấp vốn phân bổ vốn cho địa phương .70 2.4 Cải tiến công tác di dân, giải phóng mặt tái định cư: .73 2.5 Giải pháp kết cấu mặt đường giao thông nông thôn 74 2.6 Chính sách phát triển hài hoà xây dựng bảo trì: 77 Một số giải pháp khác .78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số đơn vị hành tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2007 .2 Bảng 2: Dân số mật độ vùng Bắc Trung năm 2007 Bảng 3: Tiêu chuẩn thiết kế đường hành Bảng 4: Tổng hợp số liệu đường GTNT vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2007 13 Bảng 5: Số xã chưa có đường giao thông đến trung tâm xã giai đoạn 2001-2007 15 Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp Bảng : Các xã chưa có đường ôtô vùng Bắc Trung Bộ năm 2007 .16 Sơ đồ 1: Các nguồn vốn đầu tư phát triển GTNT vùng Bắc Trung Bộ 18 Bảng 7: Nguồn vốn đầu tư cho Giao thông nông thôn giai đoạn 2001-2008 20 Bảng 8: Tình hình thu hút vốn đầu tư cho GTNT vùng Bắc Trung Bộ 22 Bảng 9: Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 28 Bảng 10: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT vùng Bắc Trung Bộ 36 Bảng 11: Bảng khối lượng đường GTNT bảo trì giai đoạn 2006 - 2008 .39 Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT tỉnh Thanh Hoá 41 Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT tỉnh Nghệ An 42 Bảng 14: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT tỉnh Hà Tĩnh .43 Bảng 15:Tình hình sử dụng vốn cho GTNTTỉnh Quảng Bình 44 Bảng 16: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT tỉnh Quảng Trị 45 Bảng 17: Tình hình sử dụng vốn cho GTNT tỉnh Thừa Thiên Huế 46 Bảng 18: Khối lượng hàng hoá vận chuyển đường vùng Bắc Trung Bộ 49 Bảng 19: Khối lượng hành khách vận chuyển đường vùng Bắc Trung Bộ 49 Bảng 20: Dự báo số tiêu kinh tế- xã hội đến năm 2010-2020 54 Bảng 21: Dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách đường vùng Bắc Trung Bộ 54 Bảng 22: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển bảo trì đường GTNT giai đoạn 2011-2020 56 Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Giao thông nông thôn phận sở hạ tầng Giao thông vận tải, có nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Trong năm vừa qua, kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ có bước thay đổi đáng kể chất lượng số lượng nhiều mặt, ngành kinh tế phát triển vượt bậc, hạ tầng giao thông nông thôn vùng không ngừng cải thiện Với vai trò quan trọng nên năm gần Vùng Bắc Trung Bộ có quan tâm đặc biệt công tác xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn vùng Vùng Bắc Trung Bộ vùng có lãnh thổ kéo dài, kinh tế phát triển không đồng có số tỉnh tỉnh nghèo nước, đặc điểm địa hình 80% đồi núi, lại khó khăn, phức tạp nên công tác xây dựng GTNT vùng nhiều bất cập Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn thường mang tính đầu tư công cộng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thực dài, thời gian thu hồi vốn chậm nên không tạo hấp dẫn lớn với nhà đầu tư Do hoạt động đầu tư vào hệ thống giao thông gặp nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề huy động, thu hút vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư vào xây dựng, bảo trì bảo dưỡng hệ thống giao thông nông thôn Với cách đặt vấn đề trên, em chọn đề tài: " Tăng cường thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam." để làm chuyên đề thực tập nhằm nghiên cứu rõ thực trạng thu hút vốn tính hiệu việc sử dụng vốn đầu tư sở đề số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cho công tác thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Bắc Trung Bộ Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương, cán Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO GIAO THÔNG NÔNG THÔN VÙNG BẮC TRUNG BỘ I/ Giới thiệu chung vùng Bắc Trung Bộ Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành Vùng Bắc Trung Bộ lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, phía Tây giáp Trường Sơn Lào, phía Đông biển Đông, đồng hẹp, có trung du miền núi, ven biển, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế đa dạng phong phú Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động Nhiều vũng nước sâu cửa sông hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá tỉnh vùng, với vùng nước quốc tế Đơn vị hành chính: gồm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Bảng 1: Số đơn vị hành tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2007 Thành phố trực thuộc tỉnh Thị xã Bắc Trung Bộ Thanh hoá Nghệ An Hà Tĩnh 1 Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế (Nguồn: Niêm giám thống kê 2007) Huyện Phường Thị trấn 73 24 17 10 8 101 20 24 12 10 11 24 86 30 17 12 10 xã 1640 587 437 238 141 118 119 1.2 Các lợi vùng: - Thế mạnh giao thông: Vùng kinh tế Bắc Trung nằm trục giao thông Bắc Nam đường sắt, đường bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (quốc lộ 7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp Việt, Thuận An ) tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế tỉnh, vùng quốc tế, đặc biệt với Lào, Đông Bắc Thái Lan, Mianma - Thế mạnh khoáng sản: Bắc Trung Bộ có tài nguyên khoáng sản đa dạng, chiếm khoảng 60% trữ lượng quặng sắt, 80% thiếc, 100% Cronit, 40% đá vôi so toàn quốc Trong vùng có số mỏ khoáng sản có giá trị mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit Cổ Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An) Đây sở tốt cho công nghiệp khai khoáng luyện kim, VLXD đưa Bắc trung trở thành vị trí bật ngành công nghiệp - Thế mạnh lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ quản lý 3.436,86 ngàn ha, đất có rừng 1.633,0 ngàn ha, trữ lượng gỗ 134,737 triệu m3 gỗ, 1.466,49 triệu tre nứa Đất rừng 1.599,8 ngàn (không kể 204.011 núi đá) - Thế mạnh kinh tế biển: Bắc Trung Bộ có khoảng 670 km bờ biển, 23 cửa sông, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều đầm phá, thềm lục địa rộng nhiều tài nguyên, thuận lợi phát triển du lịch kinh tế tổng hợp biển (trữ lượng cá khoảng 620.000 tấn, tôm 2.750 tấn, mực 5.000 ) - Thế mạnh du lịch: Trong vùng có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ…), nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú như: sông suối, núi, rừng, biển, hồ, đầm phá Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia chiếm 1,7% diện tích lãnh thổ, mở rộng như: Bạch Mã, Bến én, Vũ Quang, Anh Sơn, Tam Quì, Hòn Mê, Thanh Thuỷ, Bù Huống, Ngọc Trạn, Lam Sơn, Kẻ Bàn, đặc biệt rừng thiên nhiên động Phong Nha - Thế mạnh đất: Vùng chủ yếu đồi núi chiếm 80%, 20% đồng có nhiều cồn cát, bãi bồi, đất dùng cho nông nghiệp không lớn song có nhiều mặt sử dụng cho phát triển công nghiệp, đô thị, thuận lợi cho phát triển công nghiệp xây dựng Tổng quỹ đất 5117,4 ngàn ha, sử dụng 2791,2 ngàn (54,4%) chưa sử dụng (45,6%), đất nông nghiệp chiếm 693 ngàn (13,5%) Do địa hình chủ yếu đồi núi nên việc lại người dân vùng khó khăn Về mùa mưa đường hay bị trơn, trượt, đất bùn lầy lội, khó đi, xe ôtô không được, mưa thường làm cho đất bị sói mòn, sụt lở ảnh hưởng đến việc lại người dân, nguy hiểm Về mùa khô đường bụi, che khuất tầm mắt, ảnh hưởng đến nhà dân Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp xung quanh đường - Thế mạnh nước: tổng trữ lượng nước mặt: 154,3 km3/năm (18,39 m3/năm người) song phân bố không đồng theo thời gian nên gây lũ hạn cục Nguồn thuỷ lớn khoảng tỷ Kwh với 30 vị trí xây dựng nhà máy thủy điện, kết hợp thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông vận tải, nông-lâm-ngư nghiệp Dân số nguồn nhân lực: Vùng Bắc Trung Bộ có vị trí chiến lược quan trọng việc chiến đấu, phòng thủ quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam lịch sử, nơi xuất phát nhiều khởi nghĩa chiến tranh giữ nước dân tộc ta, vùng chống lại ngoại xâm, có nhiều phong trào đấu tranh cách mạng đồng thời gánh chịu tàn phá nặng nề nhiều chiến tranh Bảng 2: Dân số mật độ vùng Bắc Trung năm 2007 Dân số TB (nghìn người) Bắc Trung Bộ 10.722,7 Thanh Hoá 3.697,2 Nghệ An 3.103,4 Hà Tĩnh 1.290,0 Quảng Bình 854,9 Quảng Trị 626,3 Thừa Thiên Huế 1.150,9 (Nguồn: Niêm giám thống kê 2007) Diện tích Km2 51.551,9 11.136,3 16.498,5 6.026,5 8.065,2 4.760,1 5.065,3 Mật độ dân số (ng/km) 208 332 188 214 106 132 227 Dân số Vùng khoảng 10,7227 triệu người (theo Niên giám Thống kê năm 2007), chiếm 12,6% nước, mật độ dân cư 208 người/km 2, tốc độ tăng trưởng trung bình nước 2,26%, tốc độ tăng kinh tế thấp trung bình nước nên đời sống Bắc Trung Bộ thấp Có 50,4 % dân số tuổi lao động, 25 dân tộc, dân tộc người chiếm 9,4% chủ yếu phân bố phía tây, đời sống dân nghèo, tỷ lệ mù chữ nhiều, tỷ lệ đô thị hóa xấp xỉ 12%, nông thôn chiếm 88% dân số Dân số đông, diện tích hẹp, chủ yếu đồi núi, nên đời sống dân cư thấp, dân nghèo phần giao thông lại đồng miền núi khó khăn nên cản trở phát triển số địa phương vùng, đặc biệt vùng núi, điều kiện địa hình khó khăn, kéo theo điều kiện kinh tế Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp khó khăn Mức thu nhập thành thị cao nông thôn, gấp lần nông thôn, số hộ giàu chiếm 0,57%, giả chiếm 1,17%, trung bình chiếm 26,07%, nghèo nghèo 24,88% Số lượng người độ tuổi lao động vùng Bắc Trung Bộ 4,9 triệu người, sức ép việc làm lớn, hàng năm hàng chục ngàn người khỏi vùng để lập nghiệp Trong lao động có 35,7% trẻ, song học vấn không cao, trình độ tay nghề kém, thiếu đội ngũ cán chuyên môn, có tay nghề cao để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa vùng Tỷ lệ thất nghiệp 5,96%, đa số người nông thôn Đa số người dân lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm đến 73,4% công nghiệp dịch vụ có 26,6%, suất lao động thấp Đánh giá chung thực trạng kinh tế - xã hội vùng 3.1 Lợi thế: Thứ nhất, Bắc Trung Bộ khu vực chuyển tiếp Bắc Bộ Nam Trung Bộ, có vị trí chiến lược quan trọng Vùng nước, thuận lợi tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt sắt, đá, xi măng…cho phép phát triển công nghiệp luyện kim vật liệu xây dựng Bờ biển dài 670 km, 23 cửa sông, với nhiều cảng biển, vũng, vịnh… thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải đánh bắt nuôi trồng hải sản, nhiều bãi tắm, di tích, cảnh quan để phát triển du lịch, có truyền thống yêu nước, cần cù thông minh, hiếu học… Thứ hai, Bắc Trung Bộ trung tâm văn hóa quan trọng Việt Nam, nơi có di sản giới: vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Đồng thời nơi có nhiều bãi biển đẹp Sầm Sơn, Cửa lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cô, thuận lợi cho phát triển du lịch vùng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho vùng, tăng trưởng kinh tế cho vùng Thứ ba, tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng nhiều năm qua, phủ có nhiều sách đầu tư, kể khoa học, công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Năm 2007, tỷ trọng ngành GDP: nông- lâm- ngư nghiệp chiếm 35,83%, dịch vụ chiếm 35,31%, công nghiệp- xây Nguyễn Thị Kim Anh Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp *) Đối với cấp xã: Tổ chức đào tạo chương trình cho cán xã chuyên trách phương pháp quy hoạch GTNT xã; Tổ chức đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho cán phụ trách GTNT xã có đủ trình độ tin học bản; Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức tầm quan trọng phương pháp lập kế hoạch xây dựng bảo trì hệ thống đường phạm vị xã Sau xây dựng, nâng cấp đưa vào khai thác, giao nhiệm vụ cho đơn vị quản lý thông qua hợp đồng, giao khoán gọn cho đơn vị trực tiếp quản lý Cấp có trách nhiệm giám sát theo dõi trình quản lý đơn vị giao để có biện pháp xử lý kịp thời 2.2 Tăng cường chất lượng công tác lập thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật dự toán Cần tăng cường công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, cần kiểm soát chặt chẽ công tác chi tiêu ngân sách, tránh tốn lãng phí vào công trình chưa cần thiết, đầu tư dàn trải, hiệu Công tác thẩm định, phê duyệt dự án dùng vốn nhà nước phải tiến hành chặt chẽ Đối với công trình giao thông nông thôn có tầm quan trọng, đặc biệt chương trình nằm mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo vùng Bắc Trung Bộ cần tập trung vốn đầu tư cho hiệu quả, tránh tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí vốn Công tác giám sát hoạt động đầu tư cần phải có hội đồng giám sát đầu tư, hội đồng có tất thành viên đại diện cho quan có liên quan Quyết định hội đồng giám sát thực nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số Hội đồng giám sát có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác thực dự án đầu tư công tác sử dụng vốn nhà thầu Bên cạnh cần có chế tài định trách nhiệm quan, cá nhân, hình thức mức độ xử lý cụ thể nghiêm minh quan, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ giám sát đánh giá đầu tư Công tác giám sát đầu tư có tác dụng ngăn chặn lãng phí sử dụng vốn Nguyễn Thị Kim Anh 68 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp đầu tư Các dự án đầu tư phép thực đảm bảo đủ vốn đầu tư, đủ thủ tục xin phép đầu tư Công tác giám sát có nhiệm vụ đảm bảo cho dự án hoàn thành theo thời gian quy định trừ trường hợp đặc biệt Trong công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, dự án cấp giấy phép, cấp vốn lại chậm thi công, triển khai cần kiên chấm dứt thu hồi vốn đầu tư Công tác tư vấn giám sát: Nghiên cứu điều chỉnh định mức chi phí tư vấn giám sát, tổ chức thực theo Quy chế tư vấn giám sát kèm theo QĐ số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 Bộ GTVT ban hành quy chế TVGS thi công xây dựng công trình ngành GTVT Cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đấu thầu, hướng dẫn thực Luật Đấu thầu luật liên quan đến hoạt động xây dựng Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan, cá nhân, tổ chức, đơn vị việc quản lý tổ chức thực đấu thầu Tăng cường tính minh bạch, công khai công tác tổ chức đầu thầu lựa chọn nhà thầu để đảm bảo cho nhà thầu cạnh tranh công bằng, đem lại hiệu kinh tế cao cho xã hội Thuê tổ chức tư vấn có nhiều kinh nghiệm, tận dụng tối đa "chất xám" tư vấn trình đấu thầu, thiết lập hệ thống tiêu hiệu thống để đánh giá nhà thầu Đánh giá nhà thầu phải tiến hành khách quan, tổ chức chấm thầu thành lập quy định, có lực, quyền hạn trách nhiệm định Ngoài ra, cần làm rõ nhiệm vụ quyền hạn tư vấn tránh tình trạng thực không hết lấn sang trách nhiệm quyền hạn chủ đầu tư Trong điều kiện vốn đầu tư cho giao thông nông thôn hạn hẹp Bộ giao thông vận tải kết hợp với địa phương cần khuyến khích nhà thầu có quy mô nhỏ tham gia xây dựng công trình giao thông nông thôn địa phương Khi trúng thầu tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, đồng thời địa phương thu phần vốn từ phí thuế nhà thầu vào ngân sách địa phương Nguyễn Thị Kim Anh 69 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá chất lượng dự án cần trọng tới chất lượng thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu để đảm bảo thiết bị yêu cầu ký kết hợp đồng Ngoài trình thiết kế, xây dựng lắp đặt cần có kết hợp chặt chẽ ban quản lý dự án với tư vấn để tăng cường giám sát kiên yêu cầu nhà thầu phải thực nghiêm túc quy định hồ sơ mời thầu Vốn đầu tư khoản cần thiết trình xây dựng cải tạo, bảo trì bảo dưỡng Giao thông nông thôn Vì vậy, để tiết kiệm nguồn kinh phí này, cần sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương vật liệu xây dựng, nhân công chỗ… 2.3 Hoàn thiện sách cấp vốn phân bổ vốn cho địa phương Nguồn vốn ngân sách địa phương giành cho việc cải tạo, nâng cấp bảo trì, bảo dưỡng đường Giao thông nông thôn, với mức đầu tư khác khu vực Việc phân bố nguồn vốn đầu tư hợp lý góp phần giảm lãng phí, thất thoát hạn chế tiêu cực trình thực đầu tư Đặc biệt cần có giám sát chặt chẽ từ cấp trên, không nên phân bổ vốn đầu tư địa phương tự định thực đầu tư Địa phương phải triệt để tuân thủ trình tự đầu tư xây dựng công tác quy hoạch, kế hoạch đến công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đến vận hành khai thác công trình Thực trình tự đầu tư xây dựng cho phép nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trình đầu tư Thực tốt chế giám sát cộng đồng, dự án đầu tư giao thông nông thôn nguồn vốn nhà nước thuộc loại dự án đầu tư công Cơ chế giám sát cộng đồng hoạt động đầu tư công Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/04/2005 Quy chế giám sát cộng đồng đời thức công bố mặt luật pháp cho cộng đồng có quyền làm, mặt khác đưa người tham gia giám sát vào hệ thống có tổ chức để thực quyền phản ánh mình, tiếp cận với hệ thống quản lý Nhà nước đầu tư Công khai hoá thông tin hoạt động đầu tư xây dựng dự án giao Nguyễn Thị Kim Anh 70 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp thông nông thôn Nhà nước Công tác khai hoá tốt người dân biết để tham gia giám sát cộng đồng đạt hiệu Địa phương cần xây dựng đầu mối quản lý vốn đầu tư thống tất dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn từ Trung ương đến địa phương Hiện việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư thực nhiều quan khác (Bộ, ngành, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Giao thông vận tải, UBND cấp ) phối hợp thiếu đồng bộ, không chặt chẽ nên chưa có kế hoạch đầu tư tổng thể, thống Vì cần có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc trung với nguồn lực Trung ương, địa phương; Địa phương cần tiến hành làm thủ tục hành cách nhanh chóng, tránh rườm rà, phức tạp dẫn đến việc toán vốn đầu tư thường chậm chạp, nhiều kẽ hở, dễ dẫn tới tình trạng thừa thiếu vốn đầu tư không thực tế, gây khó khăn cho việc thực dự án, ảnh hướng tới tiến độ chất lượng thực dự án, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn Cần kiên xử lý nghiêm tượng tồn trình quản lý toán vốn đầu tư như: chậm trễ khâu làm thủ tục, nghiệm thu, toán khối lượng hoàn thành, bố trí kế hoạch không hợp lý với tiến độ dự án duyệt, vốn kế hoạch thường xác định thấp giá trị khối lượng thực hiện… Địa phương cần có giải pháp để tăng nguồn vốn đầu tư vào nâng cao chất lượng công trình GTNT như: đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào xây dựng hạ tầng giao thông để công trình có chất lượng tốt Các công trình hạ tầng giao thông bị xuống cấp nhanh số vùng có địa hình khí hậu không thuận lợi vùng ven biển, miền núi… bị tự nhiên, thiên tai đe doạ… Chính mà công trình giao thông có vốn đầu tư nhiều chi phí sửa chữa bảo dưỡng hàng năm nhiều vốn đầu tư ban đầu nhiều Vì vốn đầu tư ban đầu thật có hiệu ngành giao thông vận tải phải không ngừng nghiên cứu tìm vật liệu nhằm làm giảm sút lở, hư hại công trình giao thông Đối với hạng mục công Nguyễn Thị Kim Anh 71 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp trình biển báo, cột tín hiệu, lan can…luôn có tỷ lệ hư hỏng cao vùng có khí hậu ẩm, khô…Để làm giảm thiểu tỷ lệ hư hại, nhà đầu tư sử dụng chất liệu thay cho chất liệu sử dụng trước sắt thép… thay chất liệu composite Khi sản phẩm làm chất liệu composite có đặc tính kỹ thuật không bị ăn mòn, dễ lắp ráp thi công, có hiệu cao sử dụng đặc biệt giá hoàn toàn chấp nhận Đối với công trình đường vùng núi, vùng đất dễ bị sụt lở nên ứng dụng kết cấu xây dựng cho chống sụt lún Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào, áp dụng kết nghiên cứu mà giới tìm công tác xây dựng nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giao thông nông thôn Các Bộ, ban, ngành nên tổ chức quan nghiên cứu chất liệu phương pháp xây dựng hạ tầng giao thông Nếu chất lượng công trình giao thông nâng lên, giảm thiểu chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí bảo trì, bảo dưỡng vốn đầu tư xem sử dụng có hiệu Quy định rõ trách nhiệm người toán người đề nghị toán Nếu người đề nghị toán cố tình khai tăng giá trị việc phải cắt giảm phần tăng, bị xử phạt tiền tuỳ theo mức độ Người toán trước thực toán phát gian lận quyền xử phạt hưởng tỷ lệ thích đáng so với số tiền phạt thu Nếu người toán thông đồng với người đề nghị toán để gian lận khối lượng toán người đề nghị toán bị xử lý mà người toán trách nhiệm phải thu hồi bị xử phạt theo mức độ gian lận Địa phương cần chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật toán vốn đầu tư Nhiều dự án đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn vùng chưa thực tốt quy định Bộ Tài toán công trình đặc biệt dự án từ nguồn ngân sách địa phương Địa phương cần nâng cao trách nhiệm quan chủ quản đầu tư công tác lập báo cáo toán trước phê duyệt dự án thuộc thẩm quyền Gắn trách nhiệm cá nhân công tác toán vốn Nguyễn Thị Kim Anh 72 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp đầu tư phải có chế độ thưởng phạt rõ ràng Địa phương cần tổ chức kiểm tra, tra việc chấp hành trình tự đầu tư xây dựng nói chung, công tác toán vốn đầu tư công trình hoàn thành nói riêng, cần xử lý kịp thời hành vi vi phạm chế độ tài Cần quy định mức kỷ luật cụ thể cho chủ đầu tư làm báo cáo toán sai quy đinh, đặc biệt toán sai khối lượng, sai tiêu chuẩn, giá làm tăng giá trị công trình, tăng chi phí dự án Địa phương cần ý đến khâu thiết kế, tiến hành phê duyệt, quan cần phê duyệt cần xem xét kỹ lưỡng thiết kế để tiến hành sửa chữa có sai sót, sai sót không phát nguy hiểm, gây lãng phí vốn cho dự án Chủ đầu tư có quyền thuê tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo toán Trách nhiệm tổ chức kiểm toán độc lập quy định cụ thể hợp đồng kiểm toán chủ đầu tư với tổ chức kiểm toán Nếu chủ đầu tư thoả thuận hợp đồng phải tự chịu trách nhiệm hoàn toàn xảy sai sót 2.4 Cải tiến công tác di dân, giải phóng mặt tái định cư: Địa phương cần nghiên cứu để thành lập ban đạo giải phóng mặt cho dự án, quan điều phối nhằm phối hợp hoạt động ban quản lý dự án quyền địa phương việc lập quản lý kế hoạch thực công tác giải phóng mặt tái định cư nhằm tăng cường hiệu đảm bảo tiến độ dự án Làm công tác giải phóng mặt khó khăn lớn trình thực dự án Công tác tái định cư phải xem phận dự án làm đường giao thông nông thôn Và phải thực cách nghiêm túc, phải có phận chuyên trách công việc Nhà nước địa phương cần làm rõ điều kiện để đền bù thiệt hại đất, phải quy định rõ thời điểm sử dụng đất đảm bảo không vi phạm hành lang bảo vệ công trình, không lấn chiếm đất trái pháp luật, đồng thời quy định rõ Nguyễn Thị Kim Anh 73 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp thời điểm xác nhận UBND xã, phường, thị trấn cho người sử dụng đất có giấy tờ mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất… Địa phương cần thực nghiêm pháp luật quy định giải phóng mặt bằng, đền bù cho người dân thỏa đáng Các cán thực giải phóng mặt tiến hành giải phóng theo quy định Nhà nước, tránh tình trạng thiên vị, gian lận công tác giải phóng mặt Nhà nước địa phương cần quy định rõ mức đất đền bù thiệt hại, có sách thống công tác đo đạc, tính diện tích đất đền bù, tránh thiệt hại không đáng có cho hai bên Nhà nước người dân Những người giao quyền thực thi công tác giải phóng mặt đền bù không nên lạm dụng chức quyền mà làm sai, làm trái, không hợp với lòng dân gây bất bình phản kháng không đáng có Nhà nước địa phương cần thống cách tính giá đền bù tất địa phương cho hợp lý, để người dân tái tạo lại nhà có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương Có công tác giải phóng mặt đạt hiểu thời gian Khi tiến hành thực giải phóng mặt bằng, Nhà nước nên cấp lại nhà cho người dân đồng thời phát hành thêm trái phiếu gọi trái phiếu giải phóng mặt Trai phiếu xem khoản nợ Nhà nước người dân việc giải phóng mặt Trái phiếu cí lãi suất ưu đãi để hỗ trợ người dân ổn định lại sống 2.5 Giải pháp kết cấu mặt đường giao thông nông thôn Địa phương sử dụng loại mặt đường GTNT truyền thống, thường tận dụng loại vật liệu địa phương mang tính chất đặc trưng khu vực áp dụng từ lâu tiếp tục phổ biến kể đến như: - Mặt đường gạch xây đá lát - Mặt đường gạch vỡ trộn đất dính: thích hợp cho địa phương đồng bằng, xa mô vật liệu, tận dụng phế thải lò gạch - Cấp phối đồi, cấp phối đá, sỏi cường độ yếu có lẫn chất dính trộn Nguyễn Thị Kim Anh 74 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp thêm chất dính, khai thác trực tiếp từ đồi, núi gần tuyến đường - Đất cải thiện thành phần hạt: + Đất dính trộn cát 70% đất, 30% cát + Cát trộn đất dính 70% chất dính, 30% đất dính - Đá dăm đá dăm kích cỡ mở rộng - Mặt đường đá dăm Makadam - Mặt đường láng nhựa, đá dăm thấm nhập nhựa Địa phương làm mặt đường GTNT sử dụng vật liệu chỗ gia cố chất kết dính vô hữu Đây dạng kết cấu mặt đường dùng cho đường GTNT có lưu lượng tải trọng xe không ngừng tăng nguồn nhựa đường nhập bị hạn chế Các nguồn chất kết dính vô vôi, xi măng nghiên cứu áp dụng rộng rãi đường quốc lộ đường nông thôn Đó loại mặt đường: - Đá dăm kẹp vữa xi măng, kẹp vữa ba ta kẹp vữa vôi-Pudolan, vôi tro bay - Cuội sỏi gia có xi măng - Đất sét, sét gia cố vôi; - Cát, cát gia cố xi măng - Đất sét gia cố nhũ tương Tùy theo cấp lưu lượng xe chạy đường, mặt đường phủ thêm lớp láng nhựa Địa phương sử dụng mặt đường bê tông xi măng nông thôn địa phương Những năm gần đây, với xu hướng bê tông hóa kênh mương nội đồng, mặt đường bê tông xi măng áp dụng rộng rãi xây dựng mặt đường nông thôn, từ tuyến đường trục huyện đường ngõ xóm, đường GTNT bê tông hóa phổ biến Qua nghiên cứu áp dụng rút số mặt cắt điển hình kết cấu mặt đường bê tông xi măng tương ứng với tải trọng trục 2,5 theo cường độ đất khác Địa phương tận dụng phế thải công nghiệp xây dựng mặt đường Nguyễn Thị Kim Anh 75 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp GTNT địa phương Những năm gần đây, bước đường công nghiệp hóahiện đại hóa kinh tế đất nước, số sản phẩm phế thải công nghiệp nghiên cứu, áp dụng xây dựng mặt đường sử dụng tro-xỉ, loại vật liệu áp dụng kết hợp với kinh nghiệm xây dựng từ xỉ lò nung vôi, gạch thủ công trước Với bề dày 12- 20cm, đảm bảo mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc=480daN/cm2 Tro bay nhà máy nhiệt điện nghiên cứu để đưa vào thành phần chất kết dính, giảm lượng xi măng, tăng cường độ bê tông Địa phương áp dụng vật liệu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào xây dựng mặt đường giao thông nông thôn Với phương châm nhanh chóng hội nhập tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, bên cạnh xu hướng tăng cường áp dụng thiết bị công nghệ nhằm tăng chất lượng công trình, năm gần thử nghiệm áp dụng phụ gia hóa chất để gia cố đất, tăng cường độ vật liệu mặt đường Đã áp dụng số chất phụ gia để gia cố đất điển hình chất phụ gia Con-aid, Stein, Pemazai Qua tổng kết cho thấy thi công đảm bảo tuân thủ yêu cầu dẫn kỹ thuật qui định có khả áp dụng tốt để xây dựng mặt đường GTNT Địa phương cần tiến tới định hình hóa kết cấu mặt đường GTNT Trên sở tận dụng nguồn vật liệu địa phương khả công nghệ thi công khu vực, tổng kết kết cấu mặt đường xây dựng địa phương, có kiểm toán lại lý thuyết tính toán, bước đầu đưa số kết cấu điển hình tiện lợi cho trình áp dụng nông thôn Phát triển sở hạ tầng cho nông thôn nói chung cho đường giao thông nông thôn nói riêng hướng đúng, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Trong thời gian tới, để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh, bước đường công nghiệp hóa đại hóa, đường GTNT Vùng Bắc Trung Bộ cần phải phát triển mạnh Riêng lĩnh vực xây dựng mặt đường, cần phải nhanh chóng sửa đổi bổ sung hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn, qui trình qui phạm thiết kế thi công cho phù hợp với yêu cầu phát triển GTNT vùng +) Giải pháp kỹ thuật khai thác đường: gồm biện pháp phòng ngừa Nguyễn Thị Kim Anh 76 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp việc sử dụng đường không cách gây như: - Hạn chế loại xe giới có tải trọng lớn đường nông thôn - Quy định kiểm soát nhằm hạn chế tốc độ loại xe chạy đường - Quy định khai thác phương tiện cho vùng nông thôn - Quy đinh xử phạt tổ chức, cá nhân xây dựng công trình ngầm điện, nước… làm hỏng mặt đường sau đặt công trình ngầm - Quy định biện pháp an toàn giao thông cho loại phương tiện lại đường nông thôn - Quy định sử dụng biển báo giao thông dùng cho đường nông thôn - Quy đinh phòng tránh sử dụng đường nông thôn không mục đích gây tai nạn giao thông - Quy định đảm bảo kỹ thuật bảo trì đường - Xây dựng quy định giám sát chất lượng khai thác đường nông thôn - Xây dựng tiêu chuẩn, quy định, quy phạm kỹ thuật thi công sửa chữa, định kỳ sửa chữa đường giao thông nông thôn - Xây dựng tài liệu hướng dẫn khác dành cho loại phương tiện lưu thông 2.6 Chính sách phát triển hài hoà xây dựng bảo trì: Vùng Bắc Trung Bộ cần phát triển hài hoà xây dựng bảo trì đường, phát triển cân đối khối lượng xây dựng đảm bảo gìn giữ nhiều kết cấu hạ tầng có vừa xây dựng cho toàn kết cấu hạ tầng GTNT phục vụ thoả mãn thu cầu lại, trì đủ lực mặt để sử dụng cho giai đoạn tiếp theo, lựa chọn chất lượng kỹ thuật công trình cho vừa sử dụng tốt vừa giảm gánh nặng bảo trì điều kiện nguồn vốn hạn chế Phát triển hài hoà xây dựng bảo trì đường xem xét khía cạnh, lập quy hoạch xây dựng bảo trì, bảo trì theo kế hoạch kỹ thuật đường Địa phương cần đưa bảo trì đường thành công việc định phải làm giống xây dựng mới, gắn kết quyền lợi có công trình với trách nhiệm gìn giữ, khai thác, bảo trì công trình có hiệu thông qua yêu cầu “cam kết bảo trì” cho tất cấp người hưởng lợi Tạo nguồn vốn cố định bền vững cho bảo trì: xây dựng kế hoạch GTNT năm, hàng năm cần có cân đối kế hoạch xây dựng bảo trì, quan điểm ưu tiên cho bảo trì Có tiêu chuẩn xây dựng phù hợp cho mức độ phát triển giao thông khác Nguyễn Thị Kim Anh 77 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp để tận dụng hiệu nguyên tắc phân kỳ vốn cho xây dựng bảo trì, đề xuất loại thiết kế mặt đường phù hợp với giao thông nông thôn Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cho vùng lãnh thổ, áp dụng mô hình phù hợp với phát triển kinh tế xã hội giao thông vùng Ưu tiên an toàn giao thông phát triển đô thị dân cư nông thôn, địa phương, tỉnh cần xây dựng tiêu chuẩn đường vùng dân cư, khu vực dân cư sinh sống Xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo cần theo tiêu chuẩn mới, có độ bền cao cần bảo dưỡng công trình giao thông công tác bảo trì tập trung cho công trình xây dựng giai đoạn trước mà có chất lượng tốt hay trung bình Địa phương tuỳ vào điều kiện kinh tế, đề xuất phương pháp tái sử dụng lớp mặt đường cũ bê tông xi măng rải nhựa để tránh phế thải mặt đường tuyến đường huyện, đường xã rải nhựa trước đưa vào sửa chữa theo chu kỳ Chính phủ, Vùng, Tỉnh cần có quy định loại kết cấu mặt đường hạ tầng GTNT phải bảo trì quy định rõ trách nhiệm ngành, cấp quyền địa phương, quan công tác bảo trì cách thức thực Cần đưa công tác bảo trì vào hoạt động máy xã hội, trước tiên vào máy quản lý Nhà nước sau vào hoạt động tổ chức khác đến thành viên xã hội Việc bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt địa phương Cần có chế để quyền địa phương Sở GTVT tham gia tích cực vào quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn với mức độ quản lý xây dựng hạ tầng GTNT thực hiện, giúp cho Tỉnh nắm vững thực chất nhu cầu bảo trì huyện để nhanh chóng lấp lỗ hổng việc thực thi công tác bảo trì đường địa phương Thông qua thông tin tỉnh, địa phương cung cấp, ngân sách Nhà nước hỗ trợ kịp thời việc bảo trì cho vùng kinh tế phát triển theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Một số giải pháp khác Địa phương cần trì, củng cố nâng cấp mạng lưới giao thông có theo tiêu chuẩn kỹ thuật đường Giao thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Nguyễn Thị Kim Anh 78 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp giới hoá sản xuất nông nghiệp, nông thôn Địa phương cần hoàn thành mở đường đến trung tâm xã, cụm xã chưa có đường, nông, lâm trường, khu công nghiệp Tiếp tục xây dựng hệ thống đường liên thôn, xã tạo thành mạng lưới Giao thông nông thôn liên hoàn, gắn kết mạng lưới Giao thông nông thôn với mạng lưới giao thông toàn quốc Sử dụng phương tiện vận tải hợp lý, phương tiện giới nhỏ phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng Giao thông nông thôn phù hợp với mức sống đa số người dân Đối với doanh nghiệp, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ vận tải cho khu vực nông thôn, cần có sách khuyến khích sản xuất, cung ứng phương tiện vận tải giá rẻ, phù hợp với điều kiện giao thông nông thôn nay, cho vay, hỗ trợ vốn để mua sắm phương tiện vận tải, trợ giá vận tải số mặt hàng cho vùng sâu, vùng xa, vùng cao Đối với vật liệu xây dựng nên sử dụng nguồn vật liệu địa phương có thuận lợi lớn giá thành rẻ, cự ly vận chuyển ngắn, thuận lợi công tác tu bảo dưỡng sửa chữa định kỳ sau Để khuyến khích sử dụng nguồn vật liệu địa phương cần có sách khuyến khích miễn giảm loại thuế khai thác mỏ vật liệu tự nhiên, mỏ đất đắp khu vực xã thi công tuyến đường Đối với nhân công địa phương, có sách ưu tiên nhà thầu sử dụng nguồn nhân lực địa phương cho khai thác thi công xây dựng đường Ngoài việc giải công ăn việc làm nguồn lao động địa phương việc sử dụng nhân công địa phương làm giá thành xây dựng rẻ hơn, tiết kiệm hơn, đồng thời ý thức người thi công cao họ làm đường cho họ sử dụng quê hương họ nên chất lượng đảm bảo Nguyễn Thị Kim Anh 79 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam đánh giá có bước tăng trưởng phát triển đáng kể, tăng qua năm, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế bao gồm nhiều yếu tố yếu tố quan trọng không kể đến hệ thống GTNT vùng đầu tư xây dựng phát triển nhằm phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá vùng nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Trong trình phát triển kinh tể nông thôn GTNT đóng vai trò quan trọng, định, muốn đưa nông thôn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu công tác xây dựng hệ thống GTNT phải trước bước Nhận thức vấn đề này, năm qua cấp ủy quyền vùng quan tâm đẩy mạnh công tác xã hội hoá GTNT, Tỉnh vùng có kinh tế khó khăn nên đẩy nhanh tiến độ phát triển hệ thống GTNT vùng Căn vào đặc điểm kinh tế vùng nhu cầu lại, lưu thông buôn bán trao đổi người dân vùng Trong năm qua địa phương vùng thực nhiều biện pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư hiệu công tác xây dựng, bảo trì, bảo dưỡng GTNT Hiện đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng giao thông hoạt động đầu tư có khối lượng vốn đầu tư lớn Trong nhu cầu đầu tư vào hạ tầng giao thông Bắc Trung Bộ lớn công trình giao thông lỗi thời, xuống cấp, chưa đầu tư mức Để đáp ứng điều kiện phát triển nhanh chóng, đồng thời để tăng cường thu hút thêm vốn đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng hơn, để đưa vùng Bắc Trung Bộ trở thành vùng kinh tế trọng điểm nước Bắc Trung Bộ vùng có kinh tế khó khăn, Tỉnh phát triển không đồng đều, nhiên có số địa phương vùng đạt nhiều thành tựu công tác phát triển GTNT, làm điều thấy hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư cho GTNT có nhiều tiến Dù nguồn vốn đầu Nguyễn Thị Kim Anh 80 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp tư cho phát triển GTNT Vùng chủ yếu ngân sách tỉnh, trung ương hỗ trợ Những nguồn vốn huy động nhân dân đóng góp vị trí quan trọng Huy động người dân tham gia vào công tác xã hội hoá GTNT thực tạo nguồn lực mạnh mẽ to lớn, người dân không tham gia xây dựng bảo dưỡng công trình mà họ phát huy vai trò giám sát thực dự án Vùng Bắc Trung Bộ bước vào giai đoạn phát triển mới, sống người dân lên, nhiên để người dân có sống ấm no hạnh phúc, đặc biệt người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Vì vùng cần đầu tư phát triển hoàn thiện hệ thống GTNT, đặc biệt cần có sách đầu tư phát triển để thu hút sử dụng vốn có hiệu Được giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Từ Quang Phương cán Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Với cố gắng học hỏi tìm hiểu thân đề tài:" Tăng cường thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam" hoàn thành Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô người quan tâm đến đề tài để làm cho đề tài thêm hoàn thiện, góp phần vào thúc đẩy hoạt động thu hút sử dụng vốn cho lĩnh vực giao thông nông thôn nói chung Vùng Bắc Trung Bộ nói riêng Nguyễn Thị Kim Anh 81 Kinh tế đầu tư 47B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện chiến lược phát triển (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ Viện chiến lược phát triển (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội – Một số lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị Quốc gia Viện chiến lược phát triển, Ngân hàng phát triển châu Á (2007), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng chưa có đường đến xã, cụm xã Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ giao thông vận tải Toàn cảnh giao thông vận tải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải Trung tâm thông tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia (2008), Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Nâng cao hiệu đầu tư công đầu tư doanh nghiệp nhà nước Thông tin chuyên đề Phạm Thị Túy (2006), Tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng giảm nghèo, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 332- Tháng 1/2006 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình lập dự án đầu tư, trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TSKH Nguyễn Quang Thái(2008), Một số vấn đề đầu tư công, Hà Nội 10 Trang web Bộ giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn 11 Trang web Bộ Kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 12 Trang web Tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn 13 Trang web báo Dân Trí: http://dantri.com.vn 14 Trang web báo Giao thông vận tải: http://www.giaothongvantai.com.vn 15 Nguồn tài liệu Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng - Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư Nguyễn Thị Kim Anh 82 Kinh tế đầu tư 47B

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trang web của Bộ giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn 11. Trang web của Bộ Kế hoạch và đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 12. Trang web của Tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn Link
14. Trang web của báo Giao thông vận tải: http://www.giaothongvantai.com.vn Link
1. Viện chiến lược phát triển (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ Khác
2. Viện chiến lược phát triển (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội – Một số lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Khác
3. Viện chiến lược phát triển, Ngân hàng phát triển châu Á (2007), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng chưa có đường đến các xã, cụm xã.Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ giao thông vận tải Khác
4. Toàn cảnh giao thông vận tải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải Khác
5. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế- xã hội quốc gia (2008), Nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam Khác
6. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Nâng cao hiệu quả đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. Thông tin chuyên đề Khác
7. Phạm Thị Túy (2006), Tác động của việc phát triển kết cấu hạ tầng đối với giảm nghèo, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 332- Tháng 1/2006 Khác
8. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình lập dự án đầu tư, trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
9. GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái(2008), Một số vấn đề về đầu tư công, Hà Nội Khác
15. Nguồn tài liệu của Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng - Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và đầu tư Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w