1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Cơ sở pháp lý trong giáo dục và quản lý giáo dục - Nguyễn Văn Hộ

168 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

      • I. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT.

      • II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM

      • III. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIẾT NAM

      • IV. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

      • V. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

    • CHƯƠNG II: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • I. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ GD&ĐT.

      • III. BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GD&ĐT

      • V. BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • CHƯƠNG III: CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • 1. Giáo viên mầm non

      • 2. Giáo viên tiểu học

      • 3. Giáo viên trung học

    • CHƯƠNG IV: VĂN HOÁ LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG THỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

      • I. Khái niệm văn hoá

      • II.Vai trò, vị trí của văn hoá trong phát triển kinh tế - xã hội

      • III. Một số vấn đề cơ bản của văn hóa

      • IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỰNGHIỆP VĂN HÓA VIỆT NAM

      • V. NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    • CHƯƠNG V: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

      • I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA KH, CN VÀ MT

      • II. NỘI DUNG CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH, CN, MT

    • CHƯƠNG VI: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GD-ĐT TRONG THỜI KÌ CNH, HĐH.

      • I. Mục tiêu

      • II. Những quan điểm chỉ đạo phát triển GD-ĐT.

      • KẾT LUẬN.

    • CHƯƠNH VII: LUẬT GIÁO DỤC

      • I. Luật Giáo dục là gì?

      • II. Quá trình thể chế hoá quản lí giáo dục ở nước ta

      • III. Nội dung cơ bản của Luật giáo dục

      • IV. LUẬT PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC

    • CHƯƠNG VIII: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

      • 1. Luật hảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em

      • 2. Nội dung cụ thể của Luật bao gồm

    • CHƯƠNG IX: ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG

      • I. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON

      • II. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC

      • III. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC

    • CHƯƠNG X: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG

      • I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

      • II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÁC CẤP Ở ĐỊA PHƯƠNG

      • III. TỔ CHỨC BỘ MÁY, TIÊU CHUẨN BIÊN CHẾ CỦA CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • CHƯƠNG XI: QUY CHẾ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA CÁC BẬC HỌC MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC

      • I. THANH TRA MỘT NHÀ TRƯỜNG

      • II. THANH TRA HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT GIÁO VIÊN CÁC CẤP (TỪ MẦM NON TRỞ LÊN ĐẾN TRUNG HỌC)

    • CHƯƠNG XII: QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, TIÊU CHUẨN DANH HIỆUTHI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TẬP THỂHỌC SINH, SINH VIÊN

      • I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

      • II. DANH HIỆU THI ĐUA

      • III. TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA

      • IV. THẨM QUYỀN VÀ QUY TRÌNH XÉT KHEN THƯỞNG DANH HIỆU THI ĐUA

      • V. KHEN THƯỞNG, GIẤY KHEN, BẰNG KHEN

Nội dung

Cùng nắm kiến thức trong giáo trình Cơ sở pháp lý trong giáo dục và quản lý giáo dục thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: những vấn đề chung về cơ sở pháp lý trong giáo dục và quản lý giáo dục; quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo; công chức ngành giáo dục và đào tạo; văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội; khoa học công nghệ và môi trường; mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa; luật giáo dục...

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN VĂN HỘ (Biên tập xếp tư liệu) CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Giáo trình phục vụ học viên Cao học thạc sĩ Quản lý giáo dục) THÁI NGUYÊN, NĂM HỌC 2007- 2008 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật 1.1 Nguồn gốc pháp luật: Tìm hiểu giải thích nguyên nhân phát sinh, phát triển pháp luật giúp ta biết rõ chất qui luật phát triển Cùng với nhà nước, pháp luật xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Pháp luật vận động phát triển theo điều kiện khách quan Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có pháp luật, tồn quy tắc xử chung thống Đó quy phạm xã hội Quy phạm xã hội quy tắc xử thể ý chí chung thành viên xã hội người tự giác tuân theo Quy phạm xã hội gồm tập quán tín điều tôn giáo Chúng luôn gắn liền với quy phạm đạo đức nhiều chúng đồng với Khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp nhà nước xuất Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong điều kiện lịch sử có xung đột lợi ích giai cấp diễn gay gắt đấu tranh giai cấp khơng thể điều hồ được, cần thiết phải có loại quy phạm để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm thể ý chí giai cấp thống trị quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật nhà nước hình thành bước Giai cấp thống tự tìm cách vận dụng tập quán để phục vụ lợi ích giai cấp mình, nâng chúng thành quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật nhà nước cịn hình thành từ nguồn khác văn quan nhà nước ban hành Như pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp thống trị Pháp luật đời với nhà nước Pháp luật công cụ sắc bén để thể quyền lực nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực Pháp luật sản phẩm đấu tranh giai cấp 1.2 Những đặc điểm chung pháp luật - Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền Từ phân tích nguồn gốc pháp luật, thấy pháp luật đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, thể ý chí giai cấp Vì vậy, xét chất, pháp luật ln ln mang tính giai cấp sâu sắc Tùy nhiên, ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật ý muốn chủ quan cá nhân, nhóm người giai cấp thống trị, mà bị quy định cách khách quan lợi ích kinh tế giai cấp định Khi nói chất pháp luật tư sản, C Mác F Ănghen viết: "Pháp luật ông chẳng qua ý chí giai cấp ông đề lên thành luật mà Cái ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ông định." (C Mác- Ănghen: Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà nội 1962 Trang 42 ) Vì nói pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị có nghĩa khẳng định tính chất giai cấp tính chất bị qui định điều kiện kinh tế khách quan - Pháp luật hệ thống qui tắc xử có tính bắt buộc chung Pháp luật khn mẫu, liêu chuẩn hành vi cách xử người nhà nước đặt đảm bảo thực Trong mối quan hệ xã hội, người vào qui tắc mà xác định hành vi mình, xem làm gì, phải làm khơng làm gì, vượt giới hạn vi phạm pháp luật Khoa học pháp lý gọi qui tắc xử qui phạm Tính qui phạm đác trưng vốn có pháp luật nói chung Trong thực tế đời sống xã hội có nhiều mối quan hệ qua lại người với Những mối quan hệ phức tạp, thể nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, quy tắc xử pháp luật qui tắc lẻ tẻ, rời rạc mà chúng hệ thống nhiều qui tắc cụ thể, có thống bên Cơ sở tạo nên thống ý chí giai cáp thống trị Các qui tắc xử pháp luật có tính bắt buộc chung Pháp luật mệnh lệnh nhà nước, tất thành viên xã hội phải tuân theo Việc tuân theo qui tắc xử chung không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Tính bắt buộc chung pháp luật gọi tính cưỡng chế, thuộc tính pháp luật - Pháp luật nhà nước đặt đảm bảo việc thực Thông qua máy nhà nước, giai cấp thống trị thể ý chí hình thức thích hợp luật pháp Nhà nước làm luật pháp đảm bảo cho việc thực máy cưỡng chế nhà nước Đây điểm khác dễ phân biệt qui phạm pháp luật với qui phạm xã hội khác đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo ) tính cưỡng chế Của pháp luật khác với tính cưỡng chế qui phạm khác chỗ cưỡng chế mang tính nhà nước, nhà nước tiến hành Nếu pháp luật làm không tơn trọng thực nhà nước suy tàn, nhà nước khơng cịn nhà nước 1.2 Bản chất pháp luật Pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp Bản chất mà pháp luật thể tính giai cấp nó, khơng có pháp luật khơng mang tính giai cấp - Tính chất giai cấp pháp luật thể chỗ: + Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội Nội dung ý chí qui định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Giai cấp thống trị giai cấp có quyền lực nhà nước tay Thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị thể ý chí nhà nước pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực Vì pháp luật quy tắc xử chung có tính bắt buộc người + Tính giai cấp pháp luật thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật nhân tố điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo "trật tự" phù hợp với ý chí giai cấp thống tơi bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị Pháp luật cơng cụ để thực thống trị giai cấp Trong điều kiện lịch sử định, lợi ích giai cấp thống trị có phù hợp với lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội, tức phù hợp với lợi ích tồn dân tộc (Ví dụ: kháng chiến trước dây toàn thể dân tộc ta chống lại bọn xâm lược phương bắc, lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội hài hồ lợi ích tồn dân tộc) Trong thời điểm đó, pháp luật phản ánh lợi ích chung xã hội, dân tộc Như vậy, ngồi tính giai cấp, pháp luật cịn có tính xã hội, giá trị xã hội Pháp luật công cụ để nhà nước quản lý xã hội Pháp luật đời nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị luôn gắn liền với nhà nước Nó đời với nhà nước, công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, trì địa vị giai cấp cầm quyền Pháp luật hoàn toàn khác với quy phạm xã hội Các quy phạm xã hội (bao gồm chủ yếu tập quán) thể ý chí tất thành viên xã hội người tự giác tuân theo Pháp luật lại hệ thống quy phạm nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật dược thực Do đó, pháp luật yếu tố nằm thượng tầng kiến trúc xã hội Pháp luật nhà nước yếu tố mang tính định để thiết lập cho xã hội "trật tự" Nó sản phẩm đấu tranh giai cấp - Tóm lại, xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị thơng qua máy nhà nước, đặt quy tắc xử sự, bắt buộc người phải tuân theo nhằm trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Những quy tắc xử gọi pháp luật Định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự ổn định xã hội 1.3 Vai trò, chức pháp luật - Vai trò pháp luật Cùng với nhà nước, pháp luật phát sinh phát triển tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu cho việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Pháp luật đưa hành vi xử mẫu, quy định điều phép làm điều bị cấm đoán, cho mối quan hệ xã hội phát triển theo hướng phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Thơng qua máy mình, nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho việc thực Pháp luật mệnh lệnh nhà nước toàn xã hội Đồng thời pháp luật quy định cho việc tổ chức hoạt động thân máy nhà nước Pháp luật bảo đảm cho xã hội có trật tự nề nếp, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị Tính chất giai cấp pháp luật thể theo cách thức khác nhau, tuỳ thuộc vào kiểu pháp luật nhà nước Tương ứng với kiểu nhà nước có kiểu pháp luật Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực vô hạn chủ nô địa vị nô lệ giai cấp nô lệ Pháp luật phong kiến thừa nhận đặc quyền, đặc lợi giai cấp phong kiến hạn chế tối đa lợi gian cấp nông dân Pháp luật tư sản có tiến thiết chế dân chủ, quy định quyền tự cá nhân Nhưng thực chất văn thể ý chí giai cấp tư sản bênh vực, bảo vệ cho lợi ích giai cấp tư sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí đa số nhân dân lao động xã hội, hướng tới công bằng, công lý tự Pháp luật thể ý chí chung XH, dân tộc tiếp nhận văn minh pháp lý nhân loại Pháp luật luôn vận động phát triển để phù hợp với phát triển xã hội Pháp luật phải đưa quy định, hành vi xử mẫu hợp lý, khách quan, phù hợp với ý chí số đơng xã hội đa số nhân dân chấp nhận Có pháp luật nới thể tính XH có giá trị XH - Chức pháp luật Pháp luật nói chung có chức sau đây: + Chức điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật dự liệu nhà nước khả có hành vi xử người Pháp luật điều chỉnh hành vi ý thức người mối quan hệ theo bước: Xác định mối quan hệ xã hội mối quan hệ có thuộc tính giống nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, thuộc loại xếp vào thành nhóm, gọi nhóm quan hệ xã hội Nhà nước làm nhóm quy phạm pháp luật, gọi chế định pháp luật để tác động lên nhóm quan hệ xã hội ấy, điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo hướng phù hợp với ý chí nhà nước Để thực điều đó, nhà nước quy định hình thức thực pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực thi thực tế đời sống xã hội + Chức bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Để thực chức mình, nhà nước có nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác nhau, có hình thức hoạt động là: xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Đây q trình hoạt động đảm bảo cho quan hệ xã hội phát triển cách bình thường ổn định, tránh xâm phạm, trường hợp có xâm hại tới quan hệ pháp luật có quy định để ngăn chặn xử lý + Chức giáo dục Thơng qua việc tun truyền, giải thích, giáo dục pháp luật cho người mà ý thức pháp luật hình thành Đó tác động pháp luật vào tình cảm, ý thức người, làm cho người hiểu biết pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật Từ người tự giác xử theo yêu cầu pháp luật, thực nghiêm chỉnh pháp luật II HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM - Khái niệm hệ thống văn pháp luật + Khái niệm Hiến pháp 1992 có quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều 12) Để thực việc quản lý đất nước pháp luật, Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, tức ban hành văn pháp luật Chính phủ Bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp có quyền lập quy, nghĩa ban hành văn pháp quy Văn pháp luật pháp quy có tính quyền lực đơn phương, chúng tạo thành hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta Định nghĩa: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định: quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 1996) + Đặc trưng: Văn quy phạm pháp luật có đặc trưng để phân biệt với văn áp dụng pháp luật văn hành thơng thường, là: Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức luật định Xác lập quy tắc xử chung, tức có chứa đựng quy phạm pháp luật Được áp dụng nhiều lần đời sống, áp dụng trường hợp có kiện pháp lý xảy Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành loại văn pháp luật quy định cụ thể pháp luật Các văn pháp luật Việt Nam + Hệ thống văn qui phạm pháp luật bao gồm: ( Điều - Luật dẫn) (l) Văn Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị Văn Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị (2) Văn quan nhà nước có thẩm quyền khác trung ương ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội: a Lệnh, định Chủ tịch nước b Nghị quyết, nghị định phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ c Quyết định, thị, thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ d Nghị Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao Quyết định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đ Nghị quyết, thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị - xã hội (3).Văn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quan Nhà nước cấp Văn Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành nghị Hội đồng nhân dân cung cấp: a Nghỉ Hội đồng nhân dân b Quyết đinh, thị Uỷ ban nhân dân + Hiệu lực Văn qui phạm pháp luật: Hiệu lực theo thời gian: giới hạn xác định thời điểm phát sinh chẫm dứt hiệu lực văn qui phạm pháp luật cụ thể, thường ghi văn Khi nghiên cứu văn pháp luật, pháp qui phải ý xem xét hiệu lực theo thời gian văn để thực áp dụng cách xác, khơng nhầm lẫn Hiệu lực theo không gian: giới hạn tác động không gian văn pháp luật xác định lãnh thổ quốc gia hay địa phương, hay vùng định Trong nhiều văn qui phạm pháp luật khơng chì rõ hiệu lực khơng gian mà xác định cách theo giới hạn thẩm quyền quan ban hành văn Phấn lớn văn Quốc hội, Chính phủ ban hành có hiệu lực toàn lãnh thổ nước ta Hiệu lực theo đối tượng tác động: nghĩa xác định rõ người phải tuân theo chấp hành, hay hưởng quyền định Đối với văn qui định chung đối tượng tác động tất quan, tổ chức tất công dân Những qui định lĩnh vực khác nhau, ngành nghề khác đời sống kinh tế, trị, xã hội có hiệu lực người hoạt động lĩnh vực + Hệ thống hoá pháp luật: Ý nghĩa: Hệ thống hoá pháp luật cơng tác có ý nghĩa lớn việc hoàn chỉnh pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Khi tập hợp văn qui phạm pháp luật qui định riêng lẻ lại thành hệ thống thống phát điểm thiếu sót, chồng chéo, mâu thuẫn văn hay qui định Từ bảo đảm thống chặt chẽ ngành luật khác làm cho việc tìm hiểu, áp dụng pháp luật dược dễ dàng Các hình thức hệ thống hố pháp luật: Tập hợp hoá: việc tập hợp văn qui phạm pháp luật lại theo trật tự định (theo thời gian ban hành, theo vần chữ cái, theo thẩm quyền ban hành theo lĩnh vực, ngành nghề ) Hệ thống hố luật lệ theo hình thức không làm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung qui định mà loại điều khoản hết hiệu lực rõ ràng mâu thuẫn với qui định cấp Pháp điển hoá: Đây hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm khơng tập hợp qui định có theo trật tự định, mà đặt qui định cho phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống Kết công tác văn qui phạm pháp luật ban hành Đó luật, điều lệ cho ngành, lĩnh vực III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIẾT NAM Khái niệm hệ thống pháp luật + Khái niệm Nhà nước xây dựng ban hành pháp luật thành điều có đánh số thứ tự gọi điều luật Mỗi quy tắc xử nêu điều luật gọi quy phạm pháp luật Có thể coi quy phạm pháp luật đơn vị pháp luật, đơn vị lường pháp luật Tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành tạo thành hệ thống thống nhất, hệ thống pháp luật Tổng thể quy phạm pháp luật phải có tính thống nhất, qn, khơng chồng chéo, mâu thuẫn nhau, phù hợp với quan hệ xã hội mà điều chỉnh, tạo thành hài hồ bên Sự khác biệt nhóm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh cứ, tiêu chuẩn để phân định quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật thống thành phận quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật: Quy phạm pháp luật quy tắc hành vi, có tính bất buộc chung, Nhà nước đặt đảm bảo cho việc thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội định Quy phạm pháp luật yếu tố hệ thống pháp luật, thước đo (khuôn mẫu, chuẩn mực) giống cho người khác xã hội Chế định pháp luật bao gồm nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội gần gũi, có mối liên hệ mật thiết với thuộc loại Chẳng hạn chế định công dân ngành Luật nhà nước, chế định sở hữu dân luật, chế định tiền lương ngành Luật lao động Ngành luật bao gồm nhiều quy phạm pháp luật chế định pháp luật, điều chỉnh loại quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội Mỗi ngành luật có đối lượng phương pháp điều chỉnh riêng + Các ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh mà người ta phân định ngành luật Luật Nhà nước (còn gọi Luật Hiến pháp): ngành luật giữ vai trò quan trọng xuất phát điểm toàn hệ thống pháp luật Ngành luật bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ XH chế độ trị - xã hội nhà nước Các qui phạm ngành luật nhà nước củng cố bảo vệ chế độ trị, kinh tế, văn hoá, XH đất nước; xác định quyền nghĩa vụ công dân; qui định cấu nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Trong hệ thống pháp luật nước ta, Luật Nhà nước giữ vai trị chủ đạo tính chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh Luật Nhà nước bảo đảm cho thống hệ thống pháp luật Nhiều qui phạm trở thành nguyên tắc bán để phát triển ngành luật khác Từ thành lập nước (Tháng Tám 1945) đến nay, Nhà nước ta bốn lần ban hành Hiến pháp vào năm: 1945, 1959, 1980, 1992 Luật Hành chính; điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước thực việc quản lý Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội Hoạt động quản lý nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành diễn bên quan nhà nước với bên quan nhà nước khác, tổ chức xã hội công dân Luật Tài điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động tài nhà nước việc lập, phê chuẩn sử dụng ngân sách nhà nước, việc chi tiêu tín dụng, việc qui định thu loại thuế, kỷ luật tài Luật Đất đai điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực phân phối sử dụng đất đai, đất đai tư liệu sản xuất Nhà nước thống quản lý Các qui phạm luật đất đai qui định nguyên tắc quản lý sử dụng đất đai, chế độ quản lý nhà nước đất đai, chế độ sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Luật Dân điều chỉnh quan hệ tài sản hình thức giá trị hàng hoạ, tiền tệ, quan hệ nhân thân phi tài sản quyền tác giả, quyền sáng chế phát minh, quyền sở hữu công nghiệp Phương pháp điều chỉnh Luật dân bình đẳng thoả thuận Bộ Luật Dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khố IX kỳ họp thứ thơng qua ngày 28.10.1995 gồm phần, 838 điều ,bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.7.1996 Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ quan xét xử với Viện kiểm sát, với đương người, tổ chức khác tham gia tố tụng dân kinh tế, lao động, nhân gia đình ) quy định thẩm quyền xét xử, trình tự thủ tục xét xử (khởi kiện dân khởi tố vụ án dân sự, thụ lý vụ án, điều tra, hoà giải, xét xử thi hành án dân sự) 10 Các mơn học có từ 2,5 đến tiết/ tuần lần kiểm tra Các mơn có từ tiết/tuần trở lên kiểm tra lần + Các loại kiểm tra, số lần kiểm tra bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra từ tiết trở lên - Hệ số loại kiểm tra Hệ số kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết 15 phút Hệ số kiểm tra viết tiết trở lên Điểm kiểm tra học kỳ khơng tính hệ số - Các mơn tính hệ số Các mơn Văn - Tiếng Việt, Tốn Trung học sở Trung học phổ thông tính hệ số tham gia tính điểm trung bình học kỳ hay năm * Cách tính điểm tiêu chuẩn xép loại học lực - Cách tính điểm + Điểm trung bình học kỳ Ký hiệu Điểm trung bình học kỳ: ĐTBHK Điểm trung bình kiểm tra: ĐTBKT Điểm trung bình mơn học kỳ: ĐTBMHK ĐMHK = 2.Đ TBHK + Đ KTHK + Điểm trung bình năm Ký hiệu : Điểm trung bình năm: ĐTBCN Điểm trung bình mơn năm: ĐTBMCN ĐMCN Đ TBMHK1 + 2.ĐTBMHK2 = Điểm trung bình mơn năm, ký hiệu ĐTBCN ĐTBCN = ĐTBHK1 + 2.ĐBTHK2 154 - Tiêu chuẩn xếp loại học sinh Loại giỏi: ĐTB môn đạt từ trở lên Loại khá: ĐTB môn từ 6,5 đến 7,9 Loại trung bình: ĐTB mơn từ đến 6,4 Loại yếu: ĐTB thôn từ 3,5 đến 4,9 Loại kém: ĐTB môn 3,5 - Giáo viên mơn cho điểm tính trung bình mơn học Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình môn học học kỳ, năm học, xếp loại học lực Ghi điểm vào học bạ cho học sinh - Sử dụng kết đánh giá để xét lên lớp hay phải thi lại lại lớp theo quy chế hành 155 CHƯƠNG XI QUY CHẾ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA CÁC BẬC HỌC MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC I THANH TRA MỘT NHÀ TRƯỜNG Mục đích, u cầu Đánh giá tồn diện tình hình nhà trường sở đối chiếu với quy định mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo cấp học Kết đào tạo, trình độ giáo dục học sinh tiêu chuẩn cao để đánh giá hoạt động nhà trường Qua tra giúp cho Hiệu trưởng tập thể sư phạm nhận rõ thực trạng tình hình nhà trường, giúp nhà trường giải pháp để giải vấn đề cấp bách, thực tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo Nội dung tra Thanh tra nhân nhà trường từ số lượng đến trình độ đào tạo trình độ thực Thanh tra sở vật chất việc đào tạo, từ phịng học đến thư viện, từ phịng thí nghiệm đến đồ dùng dạy học Thanh tra môi trường cảnh quan nhà trường, tài chi tiêu Thanh tra thực tiêu số lượng học sinh giao phó đào tạo đến chuyên cần học sinh Thanh tra hoạt động nội khoá, ngoại khố, hoạt động nhà trường ngồi xã hội Thanh tra giảng dạy, học tập mặt giáo dục khác Thanh tra giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề Tóm lại, hoạt động nhà trường để thực mục tiêu giáo dục tốt đẹp, phải tra để có hướng dẫn kịp thời Tiến trình tra Để tra thuận lợi có kết trước hết phải chuẩn bị chu đáo tập hợp đầy đủ thông tin cần thiết nhà trường sau lập kế hoạch để tiến hành tra Nhân phiếu trắc nghiệm, kinh phí kế hoạch triển khai 156 Chuẩn bị chu đáo, Hiệu trưởng nhà trường báo cáo đầy đủ việc thực nhiệm vụ làm sở tốt cho công tác tra Người làm công tác tra phải thực thâm nhập vào mặt hoạt động nhà trường, tham dự hoạt động vui chơi, học tập, lao động ngoại khoá Sau đợt tra phải có tổng kết biên kết tra Trưởng đồn tra phải thơng báo kết đầy đủ cho nhà trường sau trí, cơng bố kết tra với Hội đồng giáo dục có chữ ký bên, gửi văn lên cấp quản lí Đánh giá xếp loại a Nguyên tắc đánh giá xếp loại - Lấy chất lượng giáo dục - đào tạo làm trọng điểm cho việc xếp loại - Đánh giá xếp loại cần phải đối chiếu với yêu cầu tính đến điều kiện thực tế - Xếp loại mặt xếp loại chung theo mức độ: tốt khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu b Xếp loại nội dung - Loại tốt: Thực đúng, đủ quy định đạt kết cao - Loại khá: Thực đúng, đủ quy định đạt kết tương đối cao - Loại đạt yêu cầu: thực quy định kết yêu cầu bản, tối thiểu - Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực yêu cầu tối thiểu c Xếp loại nhà trường - Loại tốt: chất lượng giáo dục, đào tạo đạt loại tốt, nội dung khác phải đạt từ yêu cầu trở lên - Loại khá: chất lượng giáo dục, đào tạo đạt loại khá, nội dung khác phải đạt yêu cầu - Loại đạt yêu cầu: Chất lượng giáo dục đào tạo đạt yêu cầu, nội dung đạt yêu cầu - Loại chưa đạt yêu cẩu: Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đạt yêu cầu 157 II THANH TRA HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT GIÁO VIÊN CÁC CẤP (TỪ MẦM NON TRỞ LÊN ĐẾN TRUNG HỌC) Với mục đích xem xét việc thực nhiệm vú giáo dục, giảng dạy giáo viên nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy, giữ vững kỷ luật, khuyến khích cố gắng thân để qua bồi dưỡng, đãi ngộ cách hợp lí - Với nội dung tra Trình độ nghiệp vụ (tay nghề) Thực quy chế chuyên môn Kết giảng dạy, giáo dục - Sau xếp loại theo mặt tra ba nội dung 158 CHƯƠNG XII QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TẬP THỂ HỌC SINH, SINH VIÊN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng - Học sinh, sinh viên, học tập nhà trường, sở giáo dục thuộc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp, giáo dục đại học theo loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập tư thục (dưới gọi chung nhà trường) đạt đủ tiêu chuẩn Quy định xét tăng danh hiệu thi đua cho cá nhân - Tập thể lớp học thuộc nhà trường, sở giáo dục đạt đủ tiêu chuẩn Quy định xét tặng danh hiệu thi đua cho tập thể Hình thức khen thưởng Hình thức khen thưởng tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên, gồm: - Danh hiệu thi đua - Giấy khen Hiệu trưởng nhà trường; thủ trưởng quan quản lí giáo dục cấp huyện, cấp Sở - Bằng khen Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Phần thưởng nhà trường cấp quản lí giáo dục II DANH HIỆU THI ĐUA Danh hiệu thi đua cá nhân a Danh hiệu thi đua cá nhân học sinh, sinh triển gồm: - Danh hiệu "Bé khoẻ, ngoan" - Danh hiệu "Học sinh tiên tiến "Học sinh xuất sắc" - Danh hiệu "Học sinh tiên tiến"; "Học sinh giỏi" - Danh hiệu "Học viên tiên tiến"; "Học viên xuất sắc" - Danh hiệu "Sinh viên tiên tiến"; "Sinh viên giỏi"; "Sinh viên xuất sắc" b Danh hiệu thi đua cá nhân học sinh, sinh viên áp dụng sau: 159 - Danh hiệu "Bé khoẻ ngoan" khen thưởng cho trẻ em theo học nhóm trẻ, lớp mẫu giáo thuộc nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non - Danh hiệu "Học sinh tiên tiến; Học sinh xuất sắc" khen thưởng cho học sinh theo học trường tiểu học - Danh hiệu "Học sinh tiên tiến; Học sinh giỏi" khen thưởng cho học sinh dang theo học trường trung học sở trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung học chuyên nghiệp - Danh hiệu "Học viên tiên tiến; Học viên xuất sắc” khen thưởng cho học viên theo học trường bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên, học viên theo học chương trình giáo dục khơng quy - Danh hiệu "Sinh viên tiên tiến; Sinh viên giỏi; Sinh viên xuất sắc” khen thưởng cho sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng Danh hiệu thi đua tập thể a Danh hiệu thi đua tập thể học sinh, sinh viên gồm Danh hiệu "Lớp khoẻ ngoan" Danh hiệu "Tập thể lớp tiên tiến" Danh hiệu "Tập thể lớp xuất sắc" - Danh hiệu "Tập thể lớp học tập tốt, rèn luyện tốt" b Danh hiệu thi đua tập thể học sinh, sinh viên áp dụng sau - Danh hiệu “Lớp khoẻ ngoan” khen thưởng cho tập thể lớp nhóm trẻ, lớp mẫu giáo thuộc nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non Danh hiệu "Tập thể lớp tiên tiến" khen thưởng cho tập thề lớp học thuộc trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, bổ túc văn hoá, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên - Danh hiệu "Tập thể lớp xuất sắc" khen thưởng cho tập thể lớp học thuộc trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, bổ túc văn hố, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên - Danh hiệu "Tập thể lớp học tập tốt, rèn luyện tốt" khen thưởng cho tập thể lớp học thuộc trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học 160 III TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua cá nhân a Tiêu chuẩn danh hiệu "Bé khoẻ ngoan" - Đi học đều, tỉ lệ chuyên cần đạt từ 80% trở lên - Đạt tiêu chuẩn khoẻ mạnh sẽ, sức khoẻ kênh A - Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép, tự tin b Tiêu chuẩn danh hiệu "Học sinh tiên tiến" Đối với học sinh trường tiểu học: - Đi học đều, thực tốt nội quy nếp học tập, xếp loại học lực từ trở lên - Có ý thức tổ chức kỷ luật, biết đồn kết giúp đỡ bạn, ngoan ngỗn lễ phép, xếp loại hạnh kiểm từ loại trở lên - Tích cực tham gia phong trào thi đua Chi đội, Liên đội, Nhà trường Có sức khoẻ tốt Đối với học sinh trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - Đi họ đều, thực tốt nội quy học tập, có phương pháp học tập tốt, xếp loại học lực từ loại trở lên - Ý thức tổ chức kỷ luật tất, đoàn kết giúp đỡ bạn: lễ phép, mực cư xử; khiêm tốn trung thực học tập, rèn luyện, xếp loại hạnh kiểm từ loại trở lên - Tích cực tham gia phong trào thi đua Chi đội, Chi đoàn, Nhà trường Hăng hái rèn luyện thân thể, luyện tập quân Có sức khoẻ tốt Đối Với học sinh trường trung học chuyên nghiệp: - Nghỉ học có lí đáng khơng q 10 buổi năm học Thực tất nội quy học tập, có phương pháp học tập khoa học, xếp loại học lực từ loại trở lên - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt; mực cư xử, khiêm tốn trung thực học tập; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương đường lối sách Pháp luật Đảng, Nhà nước; xếp loại hạnh kiểm từ loại trở lên - Tích cực tham gia phong trào thi đua nhà trường, lớp chi đoàn Hăng hái rèn luyện thân thể, luyện tập quân Có sức khoẻ tốt 161 c Tiêu chuẩn danh hiệu "Học sinh xuất sắc, Học sinh giỏi" - Đạt tiêu chuẩn danh hiệu học sinh tiến tiến - Kết học lực đạt loại giỏi - Kết hạnh kiểm đạt loại tốt - Tự giác, trung thực, sáng tạo học tập, tu dường Phát huy tác dụng tốt tập thể lớp, Chi đội, Chi đoàn, Nhà trường d Tiêu chuẩn danh hiệu "Học viên tiên tiến" - Thực tốt nội quy học tập, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương đường lối sách pháp luật Đảng, Nhà nước Trung thực, khiêm tốn Quan hệ nhà trường ngồi xã hội mực - Nghỉ học có lí đáng khơng q 10 buổi năm học - Đạt hạnh kiểm từ loại trở lên (với học viên có xếp loại hạnh kiểm) đ Tiêu chuẩn danh hiệu "Học viên xuất sắc" - Đạt tiêu chuẩn danh hiệu "Học viên tiên tiến" - Kết học tập đạt loại giỏi - Kết hạnh kiểm đạt loại tốt (với học viên có xếp loại hạnh kiểm) - Tự giác, trung thực, sáng tạo học tập, tu dưỡng Phát huy tác dụng tốt tập thể lớp, trung tâm, nhà trường e Tiêu chuẩn danh hiệu "Sinh viên lên tiên" - Thực tốt nội quy học tập, thực tập Chủ động, sáng tạo có ý thức có phương pháp tự học, tự nghiên cứu khoa học đạt hiệu rõ rệt; có kết học tập rèn luyện đạt điểm trung bình chung mở rộng từ đến cận 8, có điểm trung bình chung học tập đạt 6,5 trở lên khơng có điểm thi kiểm tra lần (trừ trường hợp ngoại lệ) - Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương đường lối sách pháp luật Đảng, Nhà nước Trung thực, khiêm tốn Quan hệ nhà trường xã hội mực - Tham gia đầy đủ phong trào thi đua Nhà trường, đoàn thể - Khơng bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên f Tiêu chuẩn danh hiệu "Sinh viên giỏi" - Phải đạt tiêu chuẩn danh hiệu "Sinh viên tiên tiến" - Phải đạt điểm trung bình chung mở rộng từ đến cận trở lên, có điểm trung bình chung học tập phải đạt 8,0 trở lên khơng có điểm thi kiểm tra 162 lần (trừ trường hợp ngoại lệ) g Tiêu chuẩn danh hiệu "Sinh viên xuất sắc" - Đạt tiêu chuẩn danh hiệu "Sinh viên giỏi" - Có tham gia nghiên cứu khoa học (có đăng ký đề tài NCKH với trường, nghiệm thu đánh giá tốt) - Đạt điểm trung bình chung mở rộng từ 9, có điểm trung bình chung học tập phải đạt 8,5 trở lên khơng có điểm thi kiểm tra lần (trừ trường hợp ngoại lệ) Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua tập thể a Tiêu chuẩn danh hiệu "Lớp khoẻ - ngoan" - Số trẻ chuyên cần lớp bạt tỉ lệ 80% - Có 80 % số trẻ lớp đạt sức khoẻ kênh A, đạt tiêu chuẩn khoẻ mạnh, - Có 80 % số trẻ lớp mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép, tự tin b Tiêu chuẩn danh hiệu "Tập thể lớp tiên tiên" Đối với lớp học thuộc trường Tiểu học: - Thường xuyên có 95% số học sinh tới lớp - Tập thể lớp đoàn kết, thân ái, giúp học tập rèn luyện - Có tỉ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến từ 45% trở lên Chi đội công nhận hoạt động tốt - Khơng có học sinh bị kỷ luật từ khiển trách trở lên Đối với học sinh thuộc trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp: - Thường xuyên có % số học sinh đến lớp - Tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ có hiệu học tập rèn luyện - Có tỉ lệ học sinh đạt danh hiệu "Học sinh tiên tiến" từ 45% trở lên Số lại đạt yêu cầu trung bình mặt Chi đội, chi đồn cơng nhận hoạt động tốt - Khơng có học sinh bị kỷ luật từ khiển trách trở lên Đối với lớp học thuộc trường bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên: - Thường xuyên có từ 90% trở lên số học viên đến lớp - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tương trợ, gắn bó, có tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực học tập sinh hoạt góp phần chống tượng tiêu cực xã hội 163 - Thực tốt chủ trương sách Đảng, Nhà nước nội quy, quy chế lớp, nhà trường, trung tâm - Có 45% số học viên đạt danh hiệu "Học sinh tiên tiến" Số cịn lại đạt u cầu trung bình mặt Khơng có học viên bị kỷ luật cao mức khiển trách c Tiêu chuẩn danh hiệu "Tập thể lớp xuất sắc" Đối với lớp học thuộc trường Tiểu học: - Đạt đầy đủ tiêu chuẩn chung danh hiệu "Tập thể lớp tiên tiến" trường Tiểu học - Có 65% số học sinh đạt danh hiệu “Học sinh tiên tiến” - Đi đầu phong trào thi đua, thực có tác dụng ảnh hưởng tới tập thể nhà trường, Đội thiếu niên Tiền Phong Đối với học sinh thuộc trường Trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp - Đạt đầy đủ tiêu chuẩn chung danh hiệu "Tập thể lớp tiên trấn trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - Có 60% số học sinh đạt danh hiệu "Học sinh tiên tiến" - Đi đầu phong trào thi đua, thực có tác dụng ảnh hưởng tốt tới tập thể nhà trường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền Phong Đối với lớp học thuộc trường bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên - Đạt đầy đủ tiêu chuẩn chung danh hiệu "tập thề lớp tiên tiến" trường bổ túc văn hóa, trung tâm giáo dục thường xun - Có 60% số học viên đạt danh hiệu "Học viên tiên tiến" - Đi đầu phong trào thi đua, thực có tác dụng ảnh hưởng tốt tới tập thể nhà trường, Trung tâm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh d Tiêu chuẩn danh hiệu “tập thể lớp học tập tốt, rèn luyện tốt” - Tập thể lớp đồn kết, tương trợ, gắn bó, có tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực học tập, sinh hoạt góp phần chống tệ nạn xã hội - Có 25% số học sinh, sinh viên đạt danh hiệu học sinh, sinh viên tiên tiến, có 10% đạt danh hiệu xuất sắc Khơng có học sinh, sinh viên học yếu (điểm trung bình mở rộng 5) - Thực tốt chủ trương sách Đảng, Nhà nước, phong trào tự học, tự bồi dưỡng, tự quản tốt Có tham gia nghiên cứu khoa học có sinh viên đạt giải thi Olympic thi đồ án tốt nghiệp loại xuất sắc 164 - Khơng có học sinh, sinh viên bị kỷ luật cao mức khiển trách - Tham gia đầy đủ, tích cực có đóng góp thiết thực vào phong trào sở IV THẨM QUYỀN VÀ QUY TRÌNH XÉT KHEN THƯỞNG DANH HIỆU THI ĐUA Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua cá nhân Danh hiệu thi đua cá nhân học sinh, sinh viên xét theo tiêu chuẩn quy định công nhận vào cuối học kỳ I tồng kết năm học theo quy trình sau: a Danh hiệu "Bé khoẻ ngoan": Giáo viên phụ trách nhóm, lớp lập danh sách đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận b Danh hiệu “Học sinh tiên tiến”, “Học sinh xuất sắc”, “Học sinh giỏi”: Giáo viên chủ nhiệm lớp lập danh sách đề nghị, Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận c Danh hiệu "Học viên tiên tiến", "Học viên xuất sắc": giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Ban cán lớp, Chi đoàn lập danh sách đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận d Danh hiệu "Sinh viên tiên tiến", "Sinh viên giỏi", "Sinh viên xuất sắc": Ban đại diện lớp phối hợp với chi đoàn, Hội sinh viên (nếu có) xin ý kiến giáo viên phụ trách, giáo viên chủ nhiệm (nếu có) lập danh sách đề nghị, Hội đồng thi đua khen thưởng khoa xét Trên sở danh sách đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng khoa, Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua tập thể Danh hiệu thi đua tập thể lớp xét theo tiêu chuẩn quy định công nhận vào cuối học kỳ tổng kết năm học theo quy trình sau a Với tập thể lớp học thuộc nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường măng non: giáo viên phụ trách lớp đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét Hiệu trưởng định công nhận b Với tập thể lớp học thuộc trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, bổ túc văn hoá, trường trung học chuyên nghiệp: giáo viên chủ nhiệm lớp đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận c Với tập thể lớp học thuộc trường cao đẳng, đại học: Ban đại diện lớp, phối hợp với chi Đoàn, Hội sinh viên (nếu có) xin ý kiến giáo viên phụ trách, giáo viên chủ nhiệm (nếu có) đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng khoa xét Trên sở danh sách đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng khoa, Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét, Hiệu trưởng định công nhận 165 V KHEN THƯỞNG, GIẤY KHEN, BẰNG KHEN Hình thức thẩm quyền khen thưởng giấy khen, khen tập thể, cá nhân học sinh - sinh viên áp dụng sau a Giấy khen Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường Bằng khen Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực theo Nghị định 56/1998/NĐ-CP ngày 30-7-1998 Chính phủ b Giấy khen Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng, giấy khen Giám đốc đại học Giám đốc đại học, giấy khen thủ trưởng quan quản lí giáo dục cấp huyện, cấp sở Trưởng phòng giáo dục huyện, Giám đốc Sở giáo dục - Đào tạo định c Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng định Tiêu chuẩn khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên a Đoạt giải kỳ thi Olympic quốc tế khu vực môn học b Đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia c Đạt giải cao kỳ thi Olympic quốc gia môn học d Đạt giải cao giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" e Có thành tích đột xuất, gương tiêu biểu, người tốt việc tốt có tác dụng ảnh hưởng phạm vi tồn quốc f Có thành tích đặc biệt xuất sắc g Đạt giải cao thi chung khảo chuyên đề, văn nghệ, thể dục thể thao khen thưởng khác thực theo quy định Bộ Quy trình khen thưởng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo a Với tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên đạt giải kỳ thi Olympic quốc tế khu vực, Olympic quốc gia, học sinh giỏi quốc gia, giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học", thi chung khảo chuyên đề, hội thi Vụ chức ban tổ chức thi xét đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen b Với học sinh, sinh viên trường, trung tâm, đơn vị thuộc tỉnh Hội đồng thi đua - khen thưởng ngành giáo dục tỉnh xét, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tặng khen c Với học sinh, sinh viên trường, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Hội đồng thi đua khen thưởng trường, đơn vị xét hiệu trưởng nhà trường, thủ trưởng đơn vị đề nghị Bộ giáo dục Đào tạo tặng khen d Với học sinh, sinh viên trường, đơn vị thuộc Bộ, ngành hiệu trưởng nhà trường, thủ trưởng đơn vị đề nghị (sau Hội đồng thi đua - khen thưởng đơn vị xét) Bộ, ngành chủ quản xét đề nghị Bộ giáo dục Đào tạo tặng khen 166 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT .2 II HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIẾT NAM .9 IV THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 17 V PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 20 CHƯƠNG II: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .30 I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 30 II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ GD&ĐT 38 III BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 45 CHƯƠNG III: CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 58 Giáo viên mầm non .58 Giáo viên tiểu học 59 Giáo viên trung học .59 CHƯƠNG IV: VĂN HOÁ LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỒNG THỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 60 I Khái niệm văn hoá 60 II.Vai trị, vị trí văn hố phát triển kinh tế - xã hội 62 III Một số vấn đề văn hóa .63 IV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỰNGHIỆP VĂN HÓA VIỆT NAM .65 V NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68 CHƯƠNG V: KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 73 I VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA KH, CN VÀ MT 73 II NỘI DUNG CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH, CN, MT 81 CHƯƠNG VI: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GD-ĐT TRONG THỜI KÌ CNH, HĐH .89 I Mục tiêu 89 II Những quan điểm đạo phát triển GD-ĐT 90 CHƯƠNH VII: LUẬT GIÁO DỤC 98 I Luật Giáo dục gì? .98 II Q trình thể chế hố quản lí giáo dục nước ta 98 III Nội dung Luật giáo dục 99 IV LUẬT PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC 115 CHƯƠNG VIII: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 121 CHƯƠNG IX: ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG 127 I ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON 127 II ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC 130 III ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC 133 CHƯƠNG X: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG 138 I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 138 II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÁC CẤP Ở ĐỊA PHƯƠNG 138 167 III TỔ CHỨC BỘ MÁY, TIÊU CHUẨN BIÊN CHẾ CỦA CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 140 CHƯƠNG XI: QUY CHẾ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA CÁC BẬC HỌC ẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC 156 I THANH TRA MỘT NHÀ TRƯỜNG 156 II THANH TRA HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT GIÁO VIÊN CÁC CẤP (TỪ MẦM NON TRỞ LÊN ĐẾN TRUNG HỌC) 158 CHƯƠNG XII: QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TẬP THỂ HỌC SINH, SINH VIÊN .159 I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 159 II DANH HIỆU THI ĐUA .159 III TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA 161 IV THẨM QUYỀN VÀ QUY TRÌNH XÉT KHEN THƯỞNG DANH HIỆU THI ĐUA .165 V KHEN THƯỞNG, GIẤY KHEN, BẰNG KHEN .166 168 ... lớn Luật Giáo dục hệ thống văn pháp quy giáo dục tạo môi trường pháp lý, giúp cho cấp quản lý giáo dục sử đụng pháp luật làm công cụ quản lý, điều hành điều chỉnh hoạt động giáo dục sở Tuy nhiên,... động máy quản lý IV CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GD&ĐT Các văn pháp lý liên quan tới tổ chức máy quản lý giáo dục đào tạo bao gồm văn chủ yếu sau: Hiến pháp nứơc cộng hoà xã hội chủ... nhà giáo cán quản lý giáo dục Nghi định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Quy định trách nhiệm QLNN Giáo dục 44 III BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Những vấn đề Cơ tổ chức máy quản lý GD&ĐT -

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN