Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
702,2 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, giáo dục khoa cử quốc sách hàng đầu đất nước Điều ơng cha ta khẳng định rõ bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội): "Các bậc hiền nhân tài giỏi yếu tố cốt tử thể, yếu tố dồi đất nước phát triển mạnh mẽ, phồn vinh, yếu tố quyền lực đất nước bị suy giảm Những người tài có học thức sức mạnh đặc biệt quan trọng dân tộc" Ở nước ta, trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hiến có biết danh nhân lịch sử văn hoá sử sách ghi nhận, nhân vật phần lớn biết đến qua giáo dục khoa cử, mà khởi điểm từ giáo dục Nho học Dưới triều Nguyễn, triều đại trước đó, coi trọng giáo dục, khoa cử Trên sở kế thừa tiếp nối truyền thống, điều kiện mới, hệ thống giáo dục Nho học nhanh chóng thiết lập từ trung ương đến địa phương Cùng hồ chung vào dịng chảy giáo dục - khoa cử dân tộc, đóng góp thành tích học tập nhân cách danh nho nói chung, danh sĩ Nghệ An nói riêng, đóng góp quan trọng cho giáo dục khoa cử nước nhà Xứ Nghệ xưa xem "đất học", nơi "địa linh nhân kiệt" tiếng nước Đặc biệt, đến kỉ XIX, Xứ Nghệ vươn lên trở thành trung tâm đỗ đạt hàng đầu nước Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương Nghệ An Người Nghệ An chăm học hành có chí lập nghiệp việc học Nơi sản sinh biết ông đồ tiếng nhiều chữ nghĩa, quê hương danh nhân lịch sử - văn hố lẫy lừng Hiện nay, Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng, bước đường đổi mạnh mẽ Để trình đổi diễn nhanh bền vững vấn đề cốt yếu yếu tố người Chúng ta cần đầu tư vào phát triển nhân tố người, mà điều định đến phát triển người giáo dục nước nhà cần trọng Để phát triển ngành giáo dục - đào tạo, mặt cần đầu tư để nâng cao chất lượng dạy học, không ngừng tiếp thu thành tựu tiến khoa học- công nghệ, tinh hoa văn hoá nhân loại Mặt khác, cần sâu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học quê hương, nhằm khơi dậy lòng ham mê học tập hệ trẻ Giáo dục Nho học để lại thành lớn cho đất nước: nhiều học kinh nghiệm quý báu học tập, giảng dạy thi cử, để lại khối lượng sách phong phú cho hệ sau Tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An thời Nguyễn công việc thiết thực Thực công việc không giúp kế thừa giáo dục truyền thống nghiệp cải cách giáo dục nay, mà huy động sức mạnh truyền thống học hành nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố địa phương Nghệ An nói riêng, nước nói chung Mặt khác, cịn giúp tìm hiểu truyền thống hiếu học người dân xứ Nghệ, góp phần vào việc nghiên cứu học tập giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An nói riêng, lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Vì vậy, qua luận văn này, tơi muốn góp cơng sức nhỏ bé vào việc trình bày phần giáo dục Nho học Nghệ An thời nhà Nguyễn Bản thân giáo viên giảng dạy lịch sử, lại sinh lớn lên mảnh đất Nghệ An, tự hào với truyền thống tiền nhân địa phương Việc tìm hiểu giáo dục khoa cử Nghệ An khứ nhằm để hiểu sâu sắc truyền thống hiếu học q hương mình, từ khích lệ hệ trẻ Nghệ An tiếp bước cha ông, biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ông cha điều kiện nước nhà Chính lẽ tơi định chọn đề tài "Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn (1802-1919)" để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau: Với tầm quan trọng việc đào tạo sử dụng nhân tài, triều đại nhà Nguyễn có số cơng trình ghi chép, nghiên cứu biên soạn sử sách giáo dục - khoa cử triều Nguyễn Người có cơng lớn ghi chép lại nhà khoa bảng triều Nguyễn Cao Xuân Dục vốn người Nghệ An với Quốc triều Hương khoa lục, chép lại người đỗ khoa thi Hương từ năm Gia Long thứ (1807) đến khoa thi Hương cuối vào năm Khải Định thứ (1918) Quốc triều Đăng khoa lục chép lại người đỗ khoa thi Hội triều Nguyễn từ khoa vào năm 1822 triều Minh Mạng đến khoa thi Hội cuối vào năm 1819 triều Khải Định Trong kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục - khoa cử Việt Nam thời phong kiến, có triều Nguyễn Có thể kể đến như: Lược khảo khoa cử Việt Nam (Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ 1818) Trần Văn Giáp, tập san Khai trí Tiến Đức (1941); Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Vũ Ngọc Khánh, NXB Giáo dục (1985); Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu, NXB Khoa học Xã hội (1994); Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Tiến Cường, NXB Giáo dục (1998); Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q Thắng, NXB Giáo dục Việt Nam (1993); Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Lê Thị Thanh Hòa, NXB Khoa học Xã hội (1998) Riêng triều Nguyễn vào năm 2000, cơng trình Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng Vĩnh Cao chủ biên nghiên cứu đầy đủ tình hình thi cử triều Nguyễn, nghiên cứu Văn Miếu, Văn Bia Tiến sĩ triều Nguyễn, trình bày khái lược nhà khoa bảng Nho học triều Nguyễn Và đặc biệt, tác phẩm Hệ thống giáo dục - khoa cử Nho giáo triều Nguyễn Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011) sâu giáo dục khoa cử triều Nguyễn Trong hai tác phẩm có trình bày nhà khoa bảng đỗ đạt Nghệ An triều Nguyễn Ngồi ra, cịn có tác phẩm Những ơng Nghè, ơng cống triều Nguyễn Bùi Hạnh Cẩn (1995) lược khảo đầy đủ danh tính, quê quán quan chức người đỗ đạt sau thi cử thời phong kiến Việt Nam nói chung, có triều Nguyễn Về giáo dục khoa cử Nghệ An, vào năm 2003, Tác giả Nguyễn Đình Cơ nghiên cứu Tình hình giáo dục khoa cử huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) từ kỉ XV đến đầu kỉ XX làm Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm Huế, tác giả có trình bày tình hình giáo dục thi cử huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) triều Nguyễn Tuy nhiên, đề tài chưa làm rõ vai trò làng xã, dịng họ có truyền thống đỗ đạt; đóng góp nhà khoa bảng Nghệ An quê hương, đất nước Và đặc biệt, với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học, nên đề tài chưa sâu tìm hiểu chế độ giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Riêng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Luận văn Thạc sĩ Sử học, kể đến đề tài Giáo dục - khoa cử Việt Nam thời Nguyễn (1802 - 1884) tác giả Nguyễn Văn Đăng, Đại học Khoa học Huế, năm 2005 Định chế giáo dục triều Nguyễn (1802 – 1884) Huỳnh Công Bá Và Luận văn Thạc sĩ Sử học Trần Thị Ngọc Sa Thống kê định lượng kết thi Hương, thi Hội triều Nguyễn (1802 - 1919), năm 2013 Vai trò gia đình dịng họ giáo dụckhoa cử Nho học triều Nguyễn (1802-1919) Lê Thị Ánh Tuyết năm 2013 Các cơng trình hệ thống hóa cách đầy đủ, khoa học danh sách người thi Hương, thi Hội triều Nguyễn theo tỉnh, huyện xã Từ đó, đưa nhận xét rút học kinh nghiệm từ thi cử triều Nguyễn Đồng thời,còn liệt kê đầy đủ dòng họ nước, rút vai trò quan trọng gia đình dịng họ giáo dục – khoa cử Nho học Nhưng cơng trình nêu khơng dừng lại để nói rõ giáo dục – khoa cử Nghệ An Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu đây, chúng tơi sâu nghiên cứu giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tổ chức dạy học, thi cử kết đỗ đạt Nho học Nghệ An triều Nguyễn Từ sâu làm rõ đóng góp giáo dục nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều Nguyễn quê hương, đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ triều Nguyễn thành lập vào năm 1802, từ năm 1807 nhà Nguyễn tổ chức khoa thi hương năm 1919 với khoa thi Nho học cuối Tức trước chuyển sang giáo dục đại thời thực dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm khôi phục lại tranh giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua đó, khẳng định vị trí vai trò giáo dục Nho học Nghệ An triều Nguyễn đóng góp nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt phải sưu tầm, xử lý tài liệu liên quan để làm rõ tình hình giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua rút đóng góp giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguồn tư liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực luận văn, tiếp cận sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác từ cơng trình sử học Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn (đã dịch xuất bản) Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Quốc triều Chính biên tốt yếu, Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện…Ngồi cịn có sách chuyên khảo khoa cử biên soạn triều Nguyễn Quốc triều Hương khoa lục, Quốc triều Đăng khoa lục Cao Xuân Dục nguồn tư liệu gốc khác có liên quan Luận văn tham khảo cơng trình nghiên cứu trước giáo dục khoa cử nước xuất bản, báo đăng tải tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội nghị khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Ngồi luận văn cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu sử học phương pháp lịch sử phương pháp logic để làm phương pháp luận nghiên cứu đề tài 5.2.2 Phương pháp cụ thể Trong q trình thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp khảo sát điền dã, phương phá phân tích, so sánh, đối chiếu… để rút kết luận khoa học, xác Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài “Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn (1802- 1919)” có đóng góp sau: Một là, Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn bao gồm trường lớp, đội ngũ thầy giáo, nội dung giáo dục tài liệu học tập Luận văn làm nhiệm vụ hệ thống hóa cách đầy đủ nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua luận văn đóng góp giáo dục nhà khoa bảng địa phương đất nước giai đoạn đương thời Hai là, Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm tình hình đóng góp giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An Ba là, thông qua việc nghiên cứu giáo dục truyền thống nhà khoa bảng Nho học Nghệ An, đặc biệt làng xã dịng họ có truyền thống hiếu học khơi dậy niềm tự hào nhân dân địa phương nhằm góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho hệ trẻ Nghệ An phát huy truyền thống việc xây dựng quê hương Bốn là, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt bối cảnh nước ta bước cải cách giáo dục để phù hợp với tiến trình phát triển đất nước,thì Luận văn góp phần rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng giáo dục quốc dân việc tổ chức thi cử nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Đặc điểm tự nhiên lịch sử, truyền thống giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An trước năm 1802 giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam triều Nguyễn Chương Tổ chức giáo dục kết thi cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Chương Đóng góp giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn học kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC Ở NGHỆ AN TRƯỚC NĂM 1802 VÀ GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC Ở VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Đặc điểm tự nhiên lịch sử tỉnh Nghệ An 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị làm thành đòn gánh, gánh hai đầu ®Êt níc“ L·nh thỉ NghƯ An (phÇn ®Êt liỊn) n»m tọa độ địa lý từ 18o 3322 đến 19o 5958 độ vĩ Bắc từ 103o5215 đến 105o 4817 độ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa với đ-ờng biên dài 196,13km; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đ-ờng biên dài 92,6km; phía Tây giáp ba tỉnh Xiêng Khoảng, Hủa Phăn Bôlikhămxây Lào với đ-ờng biên giới dài 419km; phía Đông tiếp giáp với biển Đông có đ-ờng bờ biển dài 82km Toàn tỉnh có diện tích đất tự nhiên 16487,39 km2 tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn n-ớc ta Địa hình Nghệ An t-ơng đối đa dạng, phức tạp bị chia cắt mạnh thành nhiều kiểu địa hình; vừa có núi cao núi trung bình, vừa có đồng vùng ven biển, phần đồi núi bao trùm 83% diện tích tỉnh Độ dốc địa hình Nghệ An thoải dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Trong cao đỉnh núi Phuxailaileng (2711m) thuộc huyện Kỳ Sơn thấp vùng đồng huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh L-u Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chịu ảnh h-ởng mạnh nhiều hệ thống thời tiết Hàng năm từ tháng đến tháng d-ơng lịch, Nghệ An chịu ảnh h-ởng mạnh gió mùa Tây Nam khô nóng; từ tháng 11 đến tháng năm sau có gió mùa Đông Bắc lạnh ẩm -ớt Khí hậu chia thành bốn mùa rõ rệt : mùa Xuân th-ờng nghèo màu sắc, âm thanh; mùa Hè đến nắng nóng làm đất đồi nứt nẻ, bụi tỏa mù trời; mùa Thu vào khoảng tháng 7, tháng âm lịch hay có bÃo lũ lụt; mùa Đông rả m-a ngâu (m-a phùn) làm cho thời tiết lạnh lẽo, ủ dột Thiên nhiên Nghệ An tạo nên cảnh t-ởng đẹp song khắc nghiệt với ng-ời nơi Đó hạn đến nắng cháy đồng nung đá khiến ruộng nẻ, bàu khô, m-a xuống lại thối đất, thối cát Có thể nói thiên tai không riêng Nghệ An nh-ng dọc chiều dài đất n-ớc nơi mà thời tiết lại khắc nghiệt nh- vùng đất phên dậu, viễn trấn Về tài nguyên, x-a nhà viết phong thổ ký cho Nghệ An không đ-ợc tạo hóa c-u mang nh-ng số mặt nông nghiệp cách nhìn tiền nhân khoa học kỹ thuật ch-a phát triển Đứng nhiều mặt mà nói, thiên nhiên đà không hoàn toàn bạc bẽo với Nghệ An Nơi có nguồn tài nguyên đất, rừng, biển, sông ngòi, khoáng sảncó giá trị phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp Đánh giá chung điều kiện tự nhiên Nghệ An, Phan Huy Chú cho Nghệ An nơi có núi cao, sông sâu, cảnh vật t-ơi sáng Gọi đất có danh tiếng Nam Châu; Nghệ An ký chép : xứ Nghệ An gần núi giáp biển, đất đai sỏi sạn, cằn cỗi lại nơi phẳng rộng rÃi [20;219] Có thể nói thiên nhiên vừa khắc nghiệt vừa -u đÃi đà tạo nên nÐt riªng cđa ng-êi xø NghƯ Cc sèng khã khăn, vất vả buộc họ phải v-ơn lên điều ảnh h-ởng lớn đến việc học hành, thi cử mảnh đất 1.1.2 Khỏi quỏt lch s tnh Ngh An Nghệ An mảnh đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời song song với chiều dài lịch sử đất n-ớc Thiên nhiên khắc nghiệt, không thực -u đÃi đà rèn luyện cho ng-êi xø NghƯ ®øc tÝnh bỊn bØ, gan gãc, søc chịu đựng với nghị lực cao, cần kiệm sống, không thích xa hoa, th-ơng yêu đùm bọc lẫn khó khăn, hoạn nạn Các tác giả Đại nam thống chí nhận xét dân nghèo, tập tục cần kiệm, nhà nông chăm ruộng n-ơng, học trò ưa chuộng học hành [26;168] Cuộc sống nhiều khó khăn, thử thách đà góp phần tạo nên tính cách nghị lực ng-ời xứ Nghệ Thiên nhiên xinh đẹp nh-ng dằn đà tạo nên ng-êi NghƯ An sù kiªn c-êng cc sèng m-u sinh bảo vệ đất n-ớc nơi mảnh đất viễn trấn Sách Lịch triều hiến ch-ơng loại chí chép: Nơi phong tục trọng hậu, cảnh t-ợng t-ơi sáng gọi đất có danh tiếng Nam Châu Ng-ời hiền hòa mà chăm học, sản vật nhiều thức quý lạNhững vị thần núi, biển có tiếng linh thiêng Đ-ợc khí tốt sông núi nên sinh nhiều bậc danh hiền, thực nơi hiểm yếu thành đồng ao nóng nước nhà then khóa triều đại [6;63] Trên lÃnh thổ Nghệ An từ ng-ời v-ợn ghè đá hang Thẩm ồm, ng-ời Quỳnh Văn sống sò điệp biết làm đồ gốm ng-ời Làng Vạc biết chế tạo đồ đồng, ng-ời Nho Lâm rèn sắt, 20 vạn năm đà trôi qua Khoảng thời gian tổ tiên ta đất Nghệ An đà bền bỉ, gian khổ vật lộn với thiên nhiên để tồn thân ng-ời phát triển, trí tuệ đ-ợc mở mang, tổ tiên ta đà xây dựng văn hóa đa dạng, đỗi tự hào Mảnh đất Nghệ An từ thời Bắc thc ®Õn cịng ®· chøng kiÕn bao ®ỉi thay, thăng trầm lịch sử D-ới thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc, Nghệ An đà bùng nổ khởi nghĩa Mai Thúc Loan lÃnh đạo (713 - 722) làm rung chuyển An Nam đô hộ phủ nhà Đ-ờng Trong 10 kỷ độc lập tự chủ tiếp theo, Nghệ An nơi diễn nhiều trận đánh tiêu biểu lịch sử dân tộc : Trong kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai (1285) đại quân triều đình phải rút khỏi Thăng Long, vua Trần Nhân Tông đà đặt niềm tin vào đội quân hậu bị hùng hậu Nghệ An viết lên thuyền hai câu thơ : Cối Kê cựu quân tu ký Hoan Diễn tồn thập vạn binh (Chuyện cũ Cối Kê ng-ời nhớ Hoan Diễn m-ời vạn quân) Đầu kỷ XV, Nghệ An địa khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 1427), Trần Quý Khoáng (1409 - 1413) đất đứng chân khởi nghĩa Lam S¬n (1418 - 1427) 10 tích cực đáng nghiên cứu,tìm hiểu, tiếp nhận có chọn lọc nhận thức, vai trị, vị trí giáo dục,về tổ chức học tập, thi cử, xây dựng đội ngũ dạy học Thứ nhất, học sách phát triển giáo dục Đề sách phát triển giáo dục, xem thầy giáo quốc sách hàng đầu không nhằm mục đích tuyển chọn nhân tài cho đất nước mà tạo nguồn nhân lực cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Việc phát triển giáo dục nhà Nguyễn gặp phải nhiều khó khăn hạn chế, đứng trước nhu cầu cần phải xây dựng đội ngũ quan lại để quản lí đất nước từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng từ trước đên nay, nhà Nguyễn có nhiều sách phát triển giáo dục Nho học, tìm kiếm nhân lực cho máy quyền xem vấn đề cấp thiết Việc triều đình cho lập lại Văn Miếu, Bia Tiến sĩ, khuyến khích làng xã lập Văn Thánh đến việc xây dựng hệ thống giáo dục hoàn toàn từ trung ương đến tận phủ, huyện thể rõ thái độ quan tâm triều đình giáo dục Vậy nên, Đảng, Nhà nước ta cần có giải pháp tạo xã hội tôn trọng học, không tuyên truyền sâu rộng thường xuyên tầm quan trọng giáo dục qua Nghị quyết, Chỉ thị mà phải có kế hoạch cụ thể ưu tiên phát triển giáo dục, có sách ưu đãi người hiền tài Quan tâm phát triển giáo dục đến vùng sâu, vùng xa đặc biệt vùng núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, giáo dục Nho học để lại học giá trị xây dựng nhân cách người, đạo đức, lối sống Một giáo dục – khoa cử dựa tảng Nho học chấm dứt gần nửa kỉ, nhận nhiều lời đàm tiếu hậu thế, có điều mà nhìn nhận sản sinh lớp người khí tiết, trọng lễ nghĩa, xem thường quyền lợi, đại biểu nhà khoa bảng triều Nguyễn Vì lẽ đó, truyền thống trọng lễ nghĩa, yêu chuộng nhân văn từ trở thành phận quan trọng cấu thành sắc văn hóa người Việt Đó đóng góp đáng kể giáo dục – khoa cử dựa tảng Nho học Nho giáo nhằm lập xã hội có quy củ, tơn ti trật tự, người có bổn phận, sống hài hòa, lấy Đức làm trọng Trong thời đại ngày nay, trước tha hóa, biến chất nhân cách đạo đức 87 không hệ trẻ mà tồn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, người phục vụ công tác giáo dục Vậy nên việc giáo dục nhân cách người theo ý thức Nho giáo có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo đội ngũ cán “Trung với Đảng, hiếu với Dân” Thứ ba, học nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, người phục vụ cơng tác quản lí giáo dục Chất lượng giáo viên thể lực chuyên môn tư cách đạo đức, nhân tố hàng đầu định chất lượng giáo dục đào tạo Dưới triều Nguyễn, triều đình thường xuyên tổ chức đợt khảo hạch quan lại nhằm kiểm tra lực đội ngũ học quan Ở địa phương, thầy giáo không ngừng học tập Ngày trước thầy dạy học trị khơng theo học, thầy tiếng thường có Nho sinh theo học đơng Bên cạnh đó, triều đình có sách ưu đãi học quan Chính vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải có biện pháp nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên, kèm theo chế độ khen thưởng, kỷ luật thỏa đáng, xem xét, điều chỉnh chế độ lương, phụ cấp cho giáo viên Thứ tư, học tuyển chọn sử dụng nhân lực, nhân tài Việc tuyển chọn sử dụng nguồn nhân lực, nhân tài sản phẩm giáo dục Dưới triều Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại tiến hành khắt khe, nên đa số nhà khoa bảng bổ dụng Hiện nay, nước ta xảy tượng “đào tạo tràn lan”, với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp mở ra, cịn có hàng trăm trường dân lập, tư thục, đào tạo từ xa Điều dẫn đến tượng hàng năm có hàng chục nghìn người trường khơng có việc làm hay tuyển dụng khơng với chuyên ngành đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh đó, lại có trường hợp nhà nước bổ nhiệm chức vụ cho học Chính vậy, nhà nước cần phải có sách coi trọng nhân tài, đào tạo tuyển chọn nhân tài phù hợp với hoàn cảnh đất nước Bên cạnh cần phải có sách thu hút nhân tài, sử dụng nguồn nhân lực hợp lí, người, việc Trong tình hình kinh tế nước ta đứng trước khó khăn thách thức nay, nhiều người có tư tưởng sang nước phát triển để tìm kiếm việc 88 làm, đặc biệt tầng lớp trí thức, trường hợp Chính phủ cho đào tạo nước ngồi khơng trở lại để phục vụ q hương Vậy nên, Chính phủ ta cần phải đưa biện pháp nhằm thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho tầng lớp trí thức, nhà khoa học có điều kiện để phát huy lực, có sống ổn định nhằm ngăn chặn tượng “chảy máu chất xám” nay, nguy dẫn đến tình trạng tụt hậu kinh tế nước ta so với nước khác khu vực giới Thứ năm, học khuyến học, khuyến tài Dưới triều Nguyễn, triều đình có sách khuyến khích xiển dương Nho học, triều đình khơng cho sửa lại văn miếu Thăng Long, dựng văn miếu kinh đô, địa phương triều đình cho dựng Văn miếu tỉnh, khuyến khích việc xây dựng Văn thánh phủ, huyện, Văn Từ, Văn Chỉ làng xã nhằm mục đích tơn trọng Nho học, khuyến khích học nhân dân Bên cạnh đó, triều đình vinh danh người thi đỗ đại khoa từ việc dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu đến việc ban yến tiệc, vinh quy bái tổ Ở địa phương, phát huy truyền thống khuyến học, khuyến tài, dòng họ, làng xã có nhiều sách ưu tiên, khuyến khích cháu học hành Thành cơng nhà khoa bảng xưa có vai trị lớn từ dịng họ, xóm làng với sách quan tâm, động viên vật chất tinh thần cho việc học cháu Phát huy truyền thống đó, nhiều làng xã xây dựng quỹ khuyến học, với sách quan tâm, khuyến khích việc nêu gương người có thành tích xuất sắc, nhằm khích lệ học em Đặc biệt phát huy truyền thống giáo dục noi gương nhà khoa bảng quê hương Trên sở đó, địa phương có hồn cảnh kinh tế khó khăn so với tỉnh khác nước, nhân dân Nghệ An cần phải nổ lực để xây dựng giáo dục hoàn chỉnh cấp địa phương; phát huy truyền thống khuyến học, khuyến tài cha ông xưa để đưa sách khuyến khích cháu học tập, noi theo truyền thống học hành nhà khoa bảng triều Nguyễn nhằm góp phần tích 89 cực vào cơng đổi giáo dục đất nước Hình thành ngày nhiều làng xã, dịng họ có truyền thống giáo dục thi cử Tiểu kết chương 3: Những nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều Nguyễn có đóng góp quan trọng giai đoạn lịch sử đất nước từ trị - quân đến văn hóa – xã hội Dưới ý thức hệ Nho giáo, họ trở thành bậc trung quân, tận trung với nước Khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, họ trở thành lãnh tụ, nhà lãnh đạo xuất sắc có tinh thần yêu nước, sẵn sàng dấn thân vào nghiệp giải phóng dân tộc 90 Đất nước ta bước đường đổi hội nhập Trên giới nhân loại bước vào kỉ mới, kỉ XXI kỉ tri thức, kỉ văn minh hậu cơng nghiệp Trong thời đại mà dựa vào lợi giàu tài nguyên, sức lao động phải nhưỡng chỗ cho thời đại thời đại kinh tế tri thức Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước bước đường hội nhập, xu chung quốc tế Đất nước ta cần có đội ngũ tri thức nắm vững khoa học kĩ thuật, họ người định cho phát triển đất nước, để Việt Nam tiến kịp với văn minh nhân loại lúc sinh thời Bác Hồ mong muốn Trong xu địa phương nước cần cố gắng để phát triển quê hương Để đáp ứng u cầu q hương đất nước, điều cốt yếu phải phát triển ngành giáo dục đào tạo, phải thật đặt “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, vấn đề phát triển người Bác nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Chúng ta phải đầu tư vào phát triển nguồn lực người, nguồn lực quan trọng nhất, phải nâng cao giáo dục đào tạo đáp ứng đủ nguồn tri thức cho công xây dựng đất nước Xứ Nghệ từ lâu đời có truyền thống hiếu học, có nhân tài “dồi tiềm trí tuệ”, nên có điều kiện để q hương theo kịp bước tiến thời đại Nền giáo dục Nho học thời phong kiến mảnh đất Nghệ An để lại cho người dân nơi nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống hiếu học, chăm chỉ, khổ học, học trị Nghệ An thơng minh có nghị lực lớn Với bậc danh Nho học vấn uyên thâm, gương thầy đồ tiếng Với khơng khí làng q, gia đình, dịng họ có lịng tơn sư trọng đạo, tơn sùng đạo học … Nếu phát huy truyền thống quý báu Nghệ An có tiềm lực lớn lượng tri thức Nghệ AN nhanh chóng phát triển đóng góp phần vào cơng xây dựng đất nước Mặc dù giáo dục Nho giáo phát triển muộn so với tỉnh miền Bắc Thế Nho giáo để lại dấu ấn sâu sắc mảnh đất Nghệ An Để lại cho mảnh đất 91 thành tựu khoa bảng rực rỡ, truyền thống hiếu học, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm phát triển thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng Từ xưa, Nghệ An xem “đất học” từ thời Trần có người đậu đạt làm quan đến thời Nguyễn ngày nở rộ Bên cạnh đó, quê hương Nghệ An cịn có làng xã dịng họ tiếng truyền thống khoa bảng Với điều sống tự nhiên khắc nghiệt, sống người dân nơi lam lũ, vất vả quanh năm đức tính cần cù, chịu thương chịu khó họ làm rạng danh cho mảnh đất q hương Tiêu biểu có làng Quỳnh Đơi (Quỳnh Lưu), làng Nho Lâm (Diễn Châu), làng Trung Cần (Nam Đàn) Dòng họ Cao( (Diễn Châu); dòng họ Nguyễn Thức, Nguyễn Đức (Nghi Lộc); dòng họ Phan sĩ, Nguyễn Tài (Thanh Chương )… Họ người làm rạng rỡ thêm trang sử hào hùng quê hương đất nước, tô đậm thêm truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước quê hương Nghệ An.Họ gương sáng đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó rèn luyện, khổ học, tính cách thẳng thắn, lòng yêu nước thương dân sâu sắc, đời hi sinh nghiệp độc lập tự cho dân tộc Ở thời đại vậy, nhân tài sức mạnh đặc biệt đất nước Thời đại văn minh hậu công nghiệp ngày lại đặc biệt địi hỏi nhân tài Do có giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cha ơng, đứng trước yêu cầu kinh tế tri thức, tơi nhận thấy cần phát huy tích cực truyền thống quý báu cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Chúng ta cần phát huy điểm tích cực khắc phục hạn chế vốn có Khi nghiên cứu đề tài giúp tơi có cách nhìn khách quan hiểu rõ thêm truyền thống quê hương, từ rút học quý báu cho hệ trẻ Điều trước tiên, nghiên cứu “Giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn từ 1802 – 1919” để tái chân thực tranh chân thực giáo dục khoa cử Nho học Nghệ an thời kì nhà Nguyễn Qua khơi dậy giá trị truyền thống quý báu quê hương, từ giao phó cho thể hệ trẻ gìn giữ, phát hay truyền thống điều kiện mới, hoàn cảnh Đồng thời phải biết chọn lọc tiếp thu văn hóa 92 nhân loại, văn hóa dân tộc, giao lưu học hỏi nét đẹp văn hóa địa phương khác Thứ hai việc khôi phục kiến thức chế độ giáo dục khoa cử, nói lên truyền thống hiếu học cha ông để giáo dục hệ trẻ cần phải cố gắng học hỏi, chiếm lĩnh tri thức, vươn tới tầm cao tri thức nhân loại Khẳng định cho hệ trẻ điều chắn “có cơng mài sắt có ngày nên kim” Thứ ba, phát huy giữ gìn văn hóa truyền thống khơng phải giữ gìn phát huy tất yếu tố Chúng ta cần loại bỏ tư tưởng bảo thủ, tiêu cực Nho giáo phát huy giá trị tích cực Sỡ dĩ giáo dục cũ coi nhẹ khoa học kĩ thuật lao động chân tay nên dẫn đến xã hội ngày “thừa thầy thiếu thợ” Muốn quê hương, đất nước phát triển giàu mạnh cần khắc phục hạn chế Thứ tư, cha ơng ta có sách khuyến học tích cực, thể quan tâm làng, xã người học giỏi, đỗ đat Chúng ta ngày cần phát huy điều đó, cần có biện pháp khuyến khích học hành thi cử em tồn tỉnh, vùng khó khăn Đặc biệt quan tâm cho học sinh nghèo học giỏi, nâng mặt chất lượng giáo dục toàn tỉnh phát triển đồng Tạo điều kiện cho người có lực phục vụ cơng xây dựng q hương, đất nước Đó biện pháp nhằm nâng cao nguồn tri thức cho công đổi quê hương Nghệ An dựa truyền thống văn hóa cha ơng Phát huy truyền thống q hương, ngày hệ trẻ Nghệ An có đóng góp đáng kể cho cơng xây dựng phát triển quê hương Con em Nghệ An không ngừng phát huy truyền thống hiếu học cha ông gặt hái nhiều thành quả, cống hiến đội ngũ nhà khoa học có đóng góp nhiều cho xã hội Đã có nhiều người Nghệ An nắm gi chức vụ cao cán ngành Trung ương Nghệ An bước khởi sắc, mặt tỉnh bước thay đổi phát triển lên, thúc người Nghệ An góp sức vào xây dựng q hương 93 Điều kiện tự nhiên, khí hậu nơi sản sinh người mang tích cách đặc biệt họ xây dựng cho nét văn hóa truyền thống đặc biệt đó, truyền thống hiếu học, cần cù chăm tính cách ương ngạnh không chịu khuất phục Hi vọng, tương lai tuổi trẻ Nghệ An nối tiếp truyền thống quý báu để đưa quê hương phát triển ngang tầm với thời đại 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn (giai đoạn 1802 đến 1919), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Việt Anh - Cao Thu Hương (2002), Chuyện kể nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Huỳnh Công Bá (1994), “Giáo dục - khoa cử Đàng Trong”, Tạp chí Huế xưa nay, (số 4), tr 24-29 Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2014), Định chế hành qn triều Nguyễn (1802 1885), NXB Thuận Hóa, Huế Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội 10 Lê Đình Bột, Lê Đình Hồ, Lê Đình Cai, Nguyễn Quang Bá (2010), Vị sứ thần ngoại giao dịng họ Lê Đình, Paris 11 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), Những ông Nghè, ơng Cống triều Nguyễn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng Nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 95 13 Nguyễn Sĩ Cẩn(Chủ biên) (1996): Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, NXB Nghệ An, Vinh 14 Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1995): Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh , NXb Nghệ An, Vinh 15 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập (bản dịch), NXB Giáodục,HàNội 16 Nguyễn Đình Cơ (2003) Tình hình giáo dục khoa cử huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Huế 17 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cao Xuân Dục (1972), Quốc triều biên tốt yếu (bản dịch), Nhóm nghiên cứu Sử Địa Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 20 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Đăng khoa lục (bản dịch), NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều Hương khoa lục (bản dịch), NXB Lao động, Hà Nội 22 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (Chủ biên) (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 23 Nguyễn Văn Đăng (2000), “Mấy nét tổ chức giáo dục - khoa cử thời Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học văn hóa Việt Nam thời Nguyễn, Đại học Huế, Huế 24 Nguyễn Văn Đăng (2005), Giáo dục - khoa cử Việt Nam thời Nguyễn (1802 - 1884), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Khoa học, Đại học Huế 25 Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Đệ (Chủ biên) (1997): Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam,Tỉnh hội Nghệ An xuất bản, Vinh 96 27 Lê Quý Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, (bản dịch)NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 28 Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Ninh Viết Giao (1998): Hương ước Nghệ An , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ninh Viết Giao (1995) : Thơ nhà Nho xứ Nghệ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Trần Văn Giáp (1941), ‘’Lược khảo khoa cử Việt Nam (Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ 1818)’’, Trong Khai Trí Tiến Đức tập san, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (2003) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Quyển II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Sở Khoa học công nghệ môi trường Nghệ An (1997): Văn hóa dịng họ Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh 34 Nguyễn Thế Hà (2015), Công tác lục dụng khảo hạch quan lại triều Nguyễn (1802 - 1885), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 35 Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đặng văn Hồ (2002), “Giáo dục thời Nguyễn”, Tạp chí Huế xưa nay, (số 53), tr 34-38 37 Hồ Thị Hồng (2013), Giáo dục Nho học cấp địa phương triều Nguyễn (1802 - 1919), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 38 Mai Hồng (1989): Các Trạng nguyên nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Hà Mạnh Khoa (2008), “Vài nét sách đào tạo, tuyển dụng sử dụng nhân tài thời Nguyễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 40 Lê Thị Lài (2015), Giáo dục - khoa cử Nho học Đồng Nai triều Nguyễn từ năm 97 1802 đến năm 1864, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 41 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam - Tiếp cân phận, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Bùi Dương Lịch (1993): Nghệ An ký, NXB Khoa học-xã hội, Hà Nội 44 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch), Tập 1, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Long (1993): Nho học Việt Nam: Giáo dục thi cử , NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Nguyễn Lưu (2002), “Những thành tựu giáo dục triều Nguyễn”, Tạp chí Huế xưa nay, (số 53), tr 39-54 47 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập I, NXB Thuận Hóa, Huế 48 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập II, NXB Thuận Hóa, Huế 49 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập III, NXB Thuận Hóa, Huế 50 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập IVA, NXB Thuận Hóa, Huế 51 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập IVB, NXB Thuận Hóa, Huế 52 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập V, NXB Thuận Hóa, Huế 53 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập VI, NXB Thuận Hóa, Huế 54 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập VII, NXB Thuận Hóa, Huế 98 55 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (bản dịch), Tập VIII, NXB Thuận Hóa, Huế 56 Nhiều tác giả (1984): Danh nhân Nghệ Tĩnh, Tập 3, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 57 Nguyễn Đức Nghinh (1978): “Lệ làng Nho sĩ” (In Nông thôn Việt Nam lịch sử), Tập ,NXB KHXH, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (bản dịch), tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều Chính biên tốt yếu (bản dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, Tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (bản dịch), Tập 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mệnh yếu (bản dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 73 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam (Quyển thượng thi Hương), NXB Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục - khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trần Thị Ngọc Sa (2013), Thống kê định lượng kết thi Hương, thi Hội triều Nguyễn (1802 - 1919), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 76 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 77.Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 78 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993): Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919, NXB Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996): Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Đào Tam Tĩnh (2000): Khoa bảng Nghệ An 1075-1919 ,Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An Thư viện Nghệ An xuất bản, Vinh 81 Đặng Thanh Quê, Đào Tam Tĩnh (1990) : Tác giả Nghệ Tĩnh kỷ XX , Tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ Tĩnh xuất bản, Vinh 100 82 Chương Thâu (2008), “Mấy nhận xét Nho giáo thời Nguyễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 83 Hải Trung (2000), “Định lệ sách nhà Nguyễn người thi đỗ Tiến sĩ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học văn hóa Việt Nam thời Nguyễn, Đại học Huế xuất bản, Huế 84 Lê Thị Ánh Tuyết (2013), Vai trị gia đình dòng họ giáo dục - khoa cử Nho học triều Nguyễn (1802 - 1919), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 101 ... giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An trước năm 1802 giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam triều Nguyễn Chương Tổ chức giáo dục kết thi cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Chương Đóng góp giáo dục - khoa. .. khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn học kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC Ở NGHỆ AN TRƯỚC NĂM 1802 VÀ GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC Ở. .. sĩ triều Nguyễn, trình bày khái lược nhà khoa bảng Nho học triều Nguyễn Và đặc biệt, tác phẩm Hệ thống giáo dục - khoa cử Nho giáo triều Nguyễn Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011) sâu giáo dục khoa cử triều