Giáo dục và khoa cử nho học ở quảng trị dưới triều nguyễn từ 1802 đến 1919

129 72 1
Giáo dục và khoa cử nho học ở quảng trị dưới triều nguyễn từ 1802 đến 1919

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THÀNH LUÂN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Ở QUẢNG TRỊ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN TỪ 1802 ĐẾN 1919 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH CÔNG BÁ Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lê Thành Luân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Đại học Huế Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm, phòng đào tạo sau đại học… Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sĩ Sử học Huỳnh Công Bá, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn từ 1802 đến 1919" Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam cho thân tác giả suốt thời gian học tập trường Xin gửi tới thư viện trường ĐHSP Huế, thư viện trường ĐHKH Huế, thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình anh chị, bạn học viên lớp lịch sử Việt Nam khóa 23 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả thực đề tài Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cơ giáo, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thành Luân iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan………………………………………….……………………………….ii Lời cảm ơn………………………………………………….…………………………iii Mục lục………………………………………………………….…………………… Danh mục bảng…….………….…….……… …….……….……….………………3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .9 NỘI DUNG 10 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC KHOA CỬ QUẢNG TRỊ TRƢỚC NĂM 1802 VÀ GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên lịch sử tỉnh Quảng Trị 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Trị 10 1.1.2 Khái quát lịch sử tỉnh Quảng Trị .13 1.2 Truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị trước năm 1802 18 1.3 Khái quát giáo dục - khoa cử Nho học triều Nguyễn 20 1.3.1 Chính sách giáo dục khoa cử 20 1.3.2 Tình hình giáo dục triều Nguyễn 26 1.3.3 Tình hình thi cử triều Nguyễn 29 CHƢƠNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC VÀ KẾT QUẢ THI CỬ NHO HỌC Ở QUẢNG TRỊ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 33 2.1 Tổ chức giáo dục Nho học Quảng Trị triều Nguyễn 33 2.1.1 Dựng Văn Miếu, Văn Thánh, Văn Từ, Văn Chỉ để xiển dương Nho học 33 2.1.2 Tổ chức trường lớp 35 2.1.3 Đội ngũ thầy giáo 40 2.1.4 Nội dung giáo dục tài liệu học tập 44 2.2 Thi cử kết khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn 46 2.2.1 Thi Hương kết đỗ Cử nhân, Tú tài .46 2.2.2 Thi Hội, thi Đình kết đỗ Tiến sĩ, Phó bảng 52 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA GIA TỘC VÀ LÀNG XÃ, ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC QUẢNG TRỊ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 59 3.1 Vai trò làng xã dòng họ giáo dục - khoa cử Quảng Trị triều Nguyễn 59 3.1.1 Những làng xã dịng họ có truyền thống đỗ đạt 59 3.1.2 Vai trò làng xã dòng họ giáo dục - khoa cử .65 3.2 Đóng góp giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn 72 3.2.1 Trên lĩnh vực trị xã hội .72 3.2.2 Trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng 74 3.2.3 Đối với phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 77 3.3 Bài học kinh nghiệm từ giáo dục - khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê Nho sĩ Quảng Trị đỗ Cử nhân huyện .50 Bảng 2.2: Danh sách Nho sĩ Quảng Trị đỗ Tiến sĩ, Phó bảng triều Nguyễn 54 Bảng 2.3: Thống kê Nho sĩ Quảng Trị sĩ đỗ Tiến sĩ, Phó bảng huyện 56 GHI CHÚ NXB : Nhà xuất SCN : Sau Công nguyên TCN : Trước Công nguyên Tr : Trang [33, tr.126] : Dẫn theo tài liệu tham khảo số 33, trang 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, triều đại trước coi trọng giáo dục, khoa cử nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho việc xây dựng máy quyền, làm tảng cho phát triển quốc gia dân tộc Dưới thời Nguyễn, sở kế thừa tiếp nối truyền thống, điều kiện mới, hệ thống giáo dục Nho học nhanh chóng thiết lập từ trung ương địa phương Mục đích giáo dục phong kiến nói chung giáo dục triều Nguyễn nói riêng đào tạo nguồn nhân lực xuất thân từ Nho học để người, tùy theo địa vị, chức phận giúp vua việc trị quốc an dân, bình thiên hạ Họ hạt nhân tiên phong việc truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo sâu rộng nhân dân Tuy khẳng định việc cầu hiền nhiều biện pháp khác nhau, song giáo dục - khoa cử đường khách quan, nhờ có nguồn nhân lực theo ý muốn Trên đà vậy, việc hoạch định sách giáo dục - khoa cử thời triều Nguyễn trở nên chặt chẽ quy củ Nội dung giáo dục thi cử suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam nói chung thời nhà Nguyễn nói riêng tư tưởng Nho giáo thông qua sách giáo khoa kinh điển Nho gia Trong hệ thống nhà trường công lập, tư thục, việc giáo dục gia đình, tài liệu dạy học chủ yếu “Tứ thư”, “Ngũ kinh”, lời dạy bậc thánh hiền Song, nội dung chủ yếu tri thức đạo đức, phương pháp tu dưỡng đạo đức, cách thức ứng xử quan hệ xã hội người, đặc biệt tri thức trị, kinh nghiệm, học cho nhà vua, cho người cầm quyền việc trị nước, an dân theo đường lối đức trị, lễ trị Thời kỳ này, tầng lớp Nho sĩ trở thành đẳng cấp xã hội rường cột Nhà nước phong kiến, nguồn bổ sung chủ yếu máy nhà nước phong kiến quan liêu Tầng lớp quan lại Nho học đóng vai trị quan trọng việc định triển khai hoạt động máy nhà nước Nhờ đó, triều Nguyễn thực việc quản lý xã hội ngày có quy mơ, nề nếp, có hiệu Việc nghiên cứu giáo dục thi cử triều Nguyễn có nhiều cơng trình cơng bố ngồi nước Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tái đầy đủ tình hình giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Tình hình giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn phát triển sao? Các nhà khoa bảng có đóng góp cho phát triển nước nhà lúc giờ? Đặc điểm giáo dục khoa cử Quảng Trị triều Nguyễn có điểm giống khác với địa phương khác? Mặt khác, công tác nghiên cứu giáo dục khoa cử triều Nguyễn nước ta nói chung Quảng Trị nói riêng, có nhiều ý kiến trái chiều học giả nước Là hệ sau, thừa hưởng thành nghiên cứu công phu hệ trước, chúng tơi lấy lịng cảm kích, gợi ý Tiến sĩ Sử học Huỳnh Công Bá định chọn đề tài “Giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn từ 1802 đến 1919” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau: Với tầm quan trọng việc đào tạo sử dụng nhân tài, triều đại nhà Nguyễn có số cơng trình ghi chép, nghiên cứu biên soạn sử sách giáo dục khoa cử triều Nguyễn Người có công lớn ghi chép lại nhà khoa bảng triều Nguyễn Cao Xuân Dục với Quốc triều Hương khoa lục, chép lại người đỗ khoa thi Hương từ năm Gia Long thứ (1807) đến khoa thi Hương cuối năm Khải Định thứ (1918) Quốc triều Đăng khoa lục chép lại người đỗ khoa thi Hội (1822) đến khoa thi Hội cuối (1919) Trong năm 90 kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử triều Nguyễn nói riêng triều đại phong kiến Việt Nam nói chung Có thể kể đến như: Lược khảo khoa cử Việt Nam (Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ 1818) Trần Văn Giáp (1941); Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Vũ Ngọc Khánh (1985); Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu (1994); Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Tiến Cường (1998); Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q Thắng (1998); Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Lê Thị Thanh Hịa (1998) Những cơng trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách tồn diện sách, tình hình giáo dục, nội dung cách thức tổ chức thi cử triều Nguyễn… Tác phẩm Những ông Nghè ông cống triều Nguyễn Bùi Hạnh Cẩn (1995) lược khảo đầy đủ danh tính, quê quán, làm đến chức quan nào… vị Cử nhân, Tiến sĩ triều Nguyễn Năm 2000, cơng trình Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng Vĩnh Cao chủ biên nghiên cứu đầy đủ tình hình thi cử triều Nguyễn, nghiên cứu Văn Miếu, Bia Tiến sĩ trình bày lược khảo nhà khoa bảng Nho học triều Nguyễn có nhà khoa bảng Quảng Trị Năm 2003, Tác giả Hoàng Nhật Lân nghiên cứu đề tài Tình hình giáo dục thi cử Quảng Trị triều Nguyễn (1802-1945) làm Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học khoa khọc Huế nghiên cứu tình hình giáo dục thi cử Quảng Trị triều Nguyễn Tuy nhiên, đề tài chưa làm rõ vai trò làng xã, dịng họ có truyền thống đỗ đạt; đóng góp nhà khoa bảng Quảng Trị với quê hương, đất nước Đặc biệt, đề tài có số hạn chế như: đề tài, phải tác giả nhầm lẫn cho thi Hội đỗ Phó bảng, thi Đình đỗ Tiến sĩ, tác giả đặt mục “2.3 Thi Hội người Quảng Trị đỗ Phó bảng” [53, tr.58], “2.4 Thi Đình người Quảng Trị đỗ Tiến sĩ” [53, tr.61]; tác giả cho triều Nguyễn “Khơng có người đỗ Trạng nguyên” [53, tr.64], thực chất theo lệ “tứ bất” triều đình khơng lấy đỗ Trạng ngun Nhìn chung, hạn chế khóa luận tốt nghiệp nên đề tài chưa sâu tìm hiểu thêm để hồn thiện chế độ giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị Năm 2005, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Văn Đăng Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Nguyễn (1802 - 1884); gần Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011) nghiên cứu đầy đủ tình hình giáo dục lược khảo thân vị Tiến sĩ triều Nguyễn Đặc biệt phải kể đến Luận văn thạc sĩ sử học tác giả Trần Thị Ngọc Sa Thống kê định lượng kết thi Hương, thi Hội triều Nguyễn (1802 - 1919) Tác giả không thống kê khoa thi Hương, thi Hội kết chung qua triều đại nhà Nguyễn mà hệ thống hóa cách đầy đủ, khoa học danh sách người thi Hương, thi Hội triều Nguyễn theo tỉnh, huyện xã Bên cạnh đó, tác giả thống kê tình hình đỗ thi Hương dịng họ nước Qua đó, tác giả đưa nhận xét rút học kinh nghiệm từ thi cử triều Nguyễn Ngoài ra, cịn có số tác phẩm báo, luận văn nghiên cứu giáo dục khoa cử triều Nguyễn nhà khoa bảng Quảng Trị đăng tạp chí Các cơng trình nêu nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống giáo dục khoa cử triều Nguyễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cách có hệ thống, đầy đủ giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Ngoài ra, luận văn cịn đề cập đến đóng góp giáo dục nhà khoa bảng Nho học Quảng Trị triều Nguyễn quê hương, đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ triều Nguyễn thành lập năm 1802 đến khoa thi Nho học cuối tổ chức vào năm 1919 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm khôi phục lại tranh giáo dục khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Qua đó, khẳng định vị trí, vai trị giáo dục đóng góp nhà khoa bảng Nho học Quảng Trị triều Nguyễn quê hương, đất nước PHỤ LỤC 5: ĐỊA ĐIỂM VĂN MIẾU ĐẠO QUẢNG TRỊ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN, TẠI TRƢỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH, THỊ XÃ QUẢNG TRỊ [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 26 tháng năm 2016] P15 PHỤ LỤC 6: VĂN TỪ LÀNG CÂU NHI, XÃ HẢI TÂN, HUYỆN HẢI LĂNG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 06 tháng năm 2016] P16 PHỤ LỤC 7: DI TÍCH VĂN TỪ LÀNG HƢNG NHƠN, XÃ HẢI HÕA, HUYỆN HẢI LĂNG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 06 tháng năm 2016] P17 PHỤ LỤC 8: TỪ ĐƢỜNG CHI NHẤT A HỌ HỒNG BÍCH KHÊ, XÃ TRIỆU LONG, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 04 tháng năm 2016] P18 PHỤ LỤC 9: ẢNH NGÀI HOÀNG HỮU XỨNG, HIỆN LƢU TẠI NHÀ THỜ HỌ HỒNG BÍCH KHÊ [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 04 tháng năm 2016] P19 PHỤ LỤC 10: ĐÌNH LÀNG BÍCH LA ĐƠNG, XÃ TRIỆU ĐÔNG, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 04 tháng năm 2016] P20 PHỤ LỤC 11: ĐÌNH LÀNG BÍCH LA ĐƠNG, XÃ TRIỆU ĐƠNG, HUYỆN TRIỆU PHONG, LÀ NƠI ĐƢỢC SỬ DỤNG LÀM NHÀ HỌC DƢỚI TRIỀU NGUYỄN [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 04 tháng năm 2016] P21 PHỤ LỤC 12: DI TÍCH ĐỀN THỜ NGUYỄN VĂN TƢỜNG TẠI LÀNG AN CƢ, XÃ TRIỆU PHƢỚC, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 05 tháng năm 2016] P22 PHỤ LỤC 13: BIA TƢỞNG NIỆM NGUYỄN VĂN TƢỜNG TẠI LÀNG AN CƢ, XÃ TRIỆU PHƢỚC, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 05 tháng năm 2016] P23 PHỤ LỤC 14: BIA TƢỞNG NIỆM TIẾN SĨ NGUYỄN HÀM TẠI LÀNG AN CƢ, XÃ TRIỆU PHƢỚC, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 05 tháng năm 2016] P24 PHỤ LỤC 15: LĂNG MỘ PHĨ BẢNG LÊ ĐÌNH DAO, TẠI LÀNG LỆ XUN, XÃ TRIỆU TRẠCH, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 05 tháng năm 2016] P25 PHỤ LỤC 16: TỪ ĐƢỜNG HỌ NGUYỄN ĐỨC, LÀNG HƢNG NHƠN, XÃ HẢI HÕA, HUYỆN HẢI LĂNG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 06 tháng năm 2016] P26 PHỤ LỤC 17: NHÀ THỜ HỌ NGUYỄN ĐỨC, LÀNG AN THƠ, XÃ HẢI HÕA, HUYỆN HẢI LĂNG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 06 tháng năm 2016] P27 PHỤ LỤC 18: BIA TIẾN SĨ KHOA THI NĂM 1889, TẠI NHÀ THỜ HỌ HỒNG BÍCH KHÊ, XÃ TRIỆU LONG, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 06 tháng năm 2016] P28 PHỤ LỤC 19: LĂNG MỘ THƢỢNG THƢ LÊ TRINH (LÊ ĐĂNG TRINH), TẠI XÃ TRIỆU ĐÔNG, HUYỆN TRIỆU PHONG [Nguồn: Tác giả chụp, ngày 04 tháng năm 2016] P29 ... lịch sử, truyền thống giáo dục - khoa cử Quảng Trị trước năm 1802 giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam triều Nguyễn Chương Tổ chức giáo dục kết thi cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn Chương Vai trò... góp giáo dục - khoa cử Nho học Quảng Trị triều Nguyễn học kinh nghiệm NỘI DUNG CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC - KHOA CỬ QUẢNG TRỊ TRƢỚC NĂM 1802 VÀ GIÁO DỤC - KHOA CỬ NHO. .. gia khoa cử 32 CHƢƠNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC VÀ KẾT QUẢ THI CỬ NHO HỌC Ở QUẢNG TRỊ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 2.1 Tổ chức giáo dục Nho học Quảng Trị dƣới triều Nguyễn 2.1.1 Dựng Văn Miếu, Văn Thánh, Văn Từ,

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan