1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm mang thai ở các trường hợp sau điều trị thai bám sẹo mổ cũ

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ THANH THẢO KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM MANG THAI Ở CÁC TRƯỜNG HỢP SAU ĐIỀU TRỊ THAI BÁM SẸO MỔ CŨ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP.HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ THANH THẢO KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM MANG THAI Ở CÁC TRƯỜNG HỢP SAU ĐIỀU TRỊ THAI BÁM SẸO MỔ CŨ CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 13 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG HOA TP.HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 07 năm 2019 Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 XUẤT ĐỘ 1.3 YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3.1 Số lần mổ lấy thai 1.3.2 Chỉ định lần mổ 1.3.3 Tiền thủ thuật buồng tử cung 1.4 DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN 1.5 CHẨN ĐOÁN 1.5.1 Lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 1.6 ĐIỀU TRỊ 14 1.6.1 MTX toàn thân kết hợp huỷ thai chỗ 15 1.6.2 Nong nạo 15 1.6.3 Phẫu thuật cắt lọc khối thai bám SMLT 16 1.6.4 Phẫu thuật nội soi 16 1.6.5 Nội soi buồng tử cung 16 1.6.6 Thuyên tắc mạch tử cung kết hợp nong nạo MTX 17 1.6.7 Sử dụng bóng chèn folley 17 1.7 CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THAI BÁM SMLT TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG VÀ TỪ DŨ 18 1.7.1 Phác đồ Từ Dũ năm 2015 18 1.7.2 Phác đồ Từ Dũ năm 2019 23 1.7.3 Phác đồ Hùng Vương năm 2017 26 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Dân số mục tiêu 34 2.2.2 Dân số nghiên cứu 34 2.2.3 Dân số chọn mẫu 34 2.2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 34 2.2.5 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 35 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3.3 Phương pháp thu thập mẫu 35 2.3.4 Cách tiến hành thu thập số liệu 35 2.3.5 Sơ đồ bước tiến hành lấy mẫu 37 2.4 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 38 2.5 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU 41 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41 2.7 THỜI GIAN BIỂU THỰC HIỆN 41 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 44 3.1.2 Đặc điểm tiền sản phụ khoa 45 3.1.3 Đặc điểm thai bám SMLT 46 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP MANG THAI LẠI 47 3.2.1 Diễn tiến thai kỳ 47 3.2.2 Đặc điểm mang thai thai kỳ có sinh sống 48 3.2.3 Đặc điểm thai bám SMLT tái phát 52 3.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG MANG THAI LẠI 55 3.3.1 Đặc điểm tiền sản phụ khoa 55 3.3.2 Đặc điểm trường hợp không mang thai 56 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT DẤU 57 3.5 CÁC TRƯỜNG HỢP MONG MUỐN CÓ THAI 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 59 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 59 4.1.2 Đặc điểm tiền sản phụ khoa 60 4.1.3 Đặc điểm thai bám SMLT 61 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP MANG THAI LẠI 62 4.2.1 Diễn tiến thai kỳ 63 4.2.2 Đặc điểm mang thai thai kỳ có sinh sống 66 4.2.3 Đặc điểm thai bám SMLT tái phát 68 4.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG MANG THAI LẠI 72 4.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT DẤU 73 4.5 CÁC TRƯỜNG HỢP MONG MUỐN CÓ THAI 73 4.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 73 4.7 ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CTC Cổ tử cung MLT Mổ lấy thai MTX Methotrexate PPĐT Phương pháp điều trị PTNK Phá thai nội khoa SMLT Sẹo mổ lấy thai TH Trường hợp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VMC Vết mổ cũ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sản phụ khoa đối tượng tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Đặc điểm thai bám SMLT 46 Bảng 3.4 Diễn tiến thai kỳ 47 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sản phụ khoa thai kỳ có sinh sống 48 Bảng 3.6 Đặc điểm điều trị thai bám SMLT thai kỳ có sinh sống 49 Bảng 3.7 Đặc điểm chấm dứt thai kỳ có sinh sống 50 Bảng 3.8 Đặc điểm thai bám SMLT tái phát 52 Bảng 3.9 Đặc điểm tiền sản phụ khoa trường hợp không mang thai 55 Bảng 3.10 Đặc điểm trường hợp không mang thai 56 Bảng 3.13 Đặc điểm trường hợp dấu 57 Bảng 3.11 Các trường hợp mong muốn có thai 58 Bảng 3.12 Diễn tiến thai kỳ trường hợp mong muốn có thai 58 Bảng 4.1 Tỷ lệ có thai nghiên cứu 63 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ thai kỳ có sinh sống 65 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi thai lúc chấm dứt thai kỳ có sinh sống 51 Biểu đồ 3.2 Cân nặng trẻ 51 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ tái phát nghiên cứu 64 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Xử trí thai SMLT theo phác đồ bệnh viện Từ Dũ 2019 25 Sơ đồ 1.2 Tình hình mang thai lại theo Ben Nagi (2007) [7] 30 Sơ đồ 1.3 Tình hình mang thai lại theo Qiao Wang cộng sự[27] 31 Sơ đồ 1.4 Tình hình mang thai lại theo Lufen Gao cộng (2016)[23] 33 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 37 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ kết nghiên cứu 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh nhân đặt foley ngày 22/03/2019 hút siêu âm 24 sau Xuất viện ngày sau hút, tái khám tuần theo dõi bhCG siêu âm kiểm tra Đến ngày 21/04/2019, bhCG trở âm tính, siêu âm có khối echo hỗn hợp 5*3mm vị trí VMC, khơng tăng sinh mạch máu Khơng xảy biến chứng trình theo dõi điều trị Trường hợp 12 – mã nghiên cứu HUN029 – thai bám SMLT tái phát Bệnh nhân nữ 41 tuổi Đặc điểm thai bám SMLT lần đầu: PARA 2002 (2 lần MLT) Được chẩn đoán thai bám SMLT ngày 17/05/2016 với hình ảnh siêu âm lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai có yolksac, chưa thấy phơi, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có dịng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai sớm # tuần bám SMLT bhCG lúc điều trị 6028 mUI/mL Bệnh nhân điều trị MTX tiêm chỗ vị trí túi thai Sau xuất viện ngày Bệnh nhân theo dõi đến ngày 26/07/2016 (70 ngày) bhCG trở âm tính Bệnh nhân sau khỏi bệnh không ngừa thai Đặc điểm thai bám SMLT tái phát: Ngày 28/10/2016, bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán thai bám SMLT Bệnh sử: bệnh nhân trễ kinh, thử QS(+), không đau bụng, không huyết âm đạo, khám thai phát thai bám SMLT nên nhập viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tình trạng lúc nhập viện: Sinh hiệu ổn, bụng mềm, âm đạo không huyết, tử cung lớn bình thường, phần phụ khơng sờ chạm, túi mềm Siêu âm: lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vị trí vết mổ cũ có hình ảnh túi thai có yolksac, bên có phơi CRL = 4mm, khơng tim thai, bề dày từ túi thai đến bàng quang d= 2mm, có mạch máu tăng sinh xung quanh, khơng có dấu hiệu trượt túi thai Kết luận: Theo dõi thai # tuần ngày bám VMC bhCG lúc chẩn đoán: 8096 mUI/mL Bệnh nhân điều trị MTX tiêm chỗ khối thai Xuất viện ngày, tái khám tuần đến tháng theo dõi bhCG siêu âm kiểm tra Đến ngày 29/11/2016, bhCG trở âm tính, siêu âm ứ dịch lịng tử cung, khơng có mạch máu tăng sinh Khơng xảy biến chứng trình theo dõi điều trị Trường hợp 13 – mã nghiên cứu TRH057 – thai bám SMLT tái phát Bệnh nhân nữ 33 tuổi Đặc điểm thai bám SMLT lần đầu: PARA 1011 (1 lần MLT, lần PTNK) Được chẩn đoán thai bám SMLT ngày 09/12/2016 với hình ảnh siêu âm lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai có yolksac, có phơi thai 2mm, chưa rõ tim thai, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có dịng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai # tuần bám SMLT bhCG lúc điều trị 25834 mUI/mL Bệnh nhân hút lòng tử cung Xuất viện ngày sau Bệnh nhân theo dõi đến ngày 16/01/2017 (38 ngày) bhCG trở âm tính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh nhân ngừa thai 12 tháng với thuốc viên ngừa thai nội tiết phối hợp Đặc điểm thai bám SMLT tái phát: Ngày 02/04/2018, bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán thai bám SMLT Bệnh sử: bệnh nhân trễ kinh, kèm huyết âm đạo, siêu âm ghi nhận thai bám SMLT nên nhập viện Tình trạng lúc nhập viện: Sinh hiệu ổn, bụng mềm, âm đạo huyết sậm CTC lộ tuyến, tử cung lớn bình thường, phần phụ không sờ chạm, túi mềm Siêu âm: lòng tử cung trống, kênh CTC trống, vị trí ngang vết mổ cũ có túi thai d= 24*9mm, bên có yolksac, chưa thấy phơi, bề dày từ túi thai đến bàng quang d= 2.4 mm, dấu hiệu trượt túi thai, có dấu hiệu tăng sinh mạch máu quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai sớm bám VMC bhCG lúc chẩn đoán: 15998 mUI/mL Bệnh nhân điều trị MTX tiêm chỗ khối thai bhCG ngày sau tăng lên 40195 mUI/mL Bệnh nhân điều trị lần foley đặt ngày 11/04/2018 hút siêu âm 24 sau Xuất viện ngày sau hút, tái khám tuần theo dõi bhCG siêu âm kiểm tra Đến ngày 11/05/2018, bhCG trở âm tính, siêu âm chưa ghi nhận bất thường Không xảy biến chứng trình theo dõi điều trị Trường hợp 14 – mã nghiên cứu MIM066 – thai bám SMLT tái phát Bệnh nhân nữ 29 tuổi Đặc điểm thai bám SMLT lần đầu: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PARA 1102 (2 lần MLT) Được chẩn đoán thai bám SMLT ngày 22/02/2017 với hình ảnh siêu âm lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai có yolksac, CRL = 18mm, tim thai (+), tăng sinh nhiều mạch máu, khơng có dấu hiệu trượt túi thai Kết luận: Theo dõi thai # tuần ngày bám SMLT bhCG lúc điều trị 106247 mUI/mL Bệnh nhân điều trị foley + hút lịng tử cung Xuất viện ngày sau Bệnh nhân theo dõi đến ngày 04/04/2017 (41 ngày) bhCG trở âm tính Bệnh nhân ngừa thai 10 tháng với thuốc viên ngừa thai nội tiết phối hợp Đặc điểm thai bám SMLT tái phát: Bệnh nhân giai đoạn ngừa thai, có quên thuốc ngày, sau trễ kinh, thử QS(+), khơng đau bụng, khơng huyết âm đạo, khám thai phát thai bám SMLT nên nhập viện Bệnh nhân nhập viện ngày 20/01/2018 với chẩn đốn thai bám SMLT Tình trạng lúc nhập viện: Sinh hiệu ổn, bụng mềm, âm đạo huyết sậm, tử cung lớn bình thường, phần phụ không sờ chạm, túi mềm Siêu âm: lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vị trí vết mổ cũ có túi thai 28*12mm, bên có yolksac, chưa thấy phôi, bề dày từ túi thai đến bàng quang d = 3.7 mm, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có mạch máu tăng sinh sau túi thai Nang buồng trứng bên Kết luận: Theo dõi thai sớm bám VMC + nang buồng trứng bên bhCG lúc chẩn đoán: 49325 mUI/mL Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh nhân đặt foley ngày 23/01/2018 hút siêu âm 24 sau Xuất viện ngày sau hút Bệnh nhân không tái khám sau xuất viện Đến 16/04/2018, Bệnh nhân huyết âm đạo rỉ rả kéo dài, tự thử QS nhà dương tính, khám siêu âm phát 01 thai sống tử cung # tuần ngày, cực túi thai không liên quan đến vết mổ cũ Bệnh nhân chấm dứt thai kỳ PTNK khơng có mong muốn mang thai lại Đến 10/08/2018, bệnh nhân đến bệnh viện đặt dụng cụ tử cung để ngừa thai Trường hợp 15 – mã nghiên cứu MIT082 – thai bám SMLT tái phát Bệnh nhân nữ 39 tuổi Đặc điểm thai bám SMLT lần đầu: PARA 2002 (2 lần MLT) Được chẩn đoán thai bám SMLT ngày 12/07/2016 với hình ảnh siêu âm lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai, bên có yolksac, có phơi thai, CRL = 15 mm, tim thai (+), bề dày từ túi thai đến bàng quang d = mm, dấu hiệu trượt túi thai, có dịng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai # tuần bám VMC bhCG lúc điều trị 5478 mUI/mL Bệnh nhân điều trị hút lòng tử cung Xuất viện ngày sau Bệnh nhân theo dõi đến ngày 31/07/2016 (19 ngày) bhCG trở âm tính Bệnh nhân ngừa thai 33 tháng với bao cao su Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm thai bám SMLT tái phát: Bệnh nhân giai đoạn ngừa thai, sau trễ kinh tuần kèm huyết âm đạo, thử QS(+), không đau bụng, khám thai tư nhân phát thai bám SMLT nên nhập viện Bệnh nhân nhập viện ngày 04/04/2019 với chẩn đốn thai bám SMLT Tình trạng lúc nhập viện: Sinh hiệu ổn, bụng mềm, âm đạo huyết sậm, tử cung lớn bình thường, phần phụ khơng sờ chạm, túi mềm Siêu âm: lịng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai 15*13mm, bên có yolksac, có phôi thai CRL 4mm, tim thai (+), bề dày từ túi thai đến bàng quang d = 4.1 mm, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có dịng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai 6,5 tuần bám VMC bhCG lúc chẩn đoán: 14796 mUI/mL Bệnh nhân đặt foley ngày 06/04/2019 hút siêu âm 24 sau Xuất viện ngày sau hút Đến ngày 11/05/2019, bhCG trở âm tính, siêu âm chưa ghi nhận bất thường Không xảy biến chứng trình theo dõi điều trị Trường hợp 16 – mã nghiên cứu HIL185 – thai bám SMLT tái phát Bệnh nhân nữ 37 tuổi Đặc điểm thai bám SMLT lần đầu: PARA 3023 (1 lần sanh thường, lần MLT, lần thai lưu) Được chẩn đốn thai bám SMLT ngày 14/08/2017 với hình ảnh siêu âm lòng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai 12*14mm, bên có yolksac, chưa thấy phơi, bề dày từ túi thai đến bàng quang d = Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.7 mm, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có dịng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai sớm bám VMC bhCG lúc điều trị 28101 mUI/mL Bệnh nhân điều trị MTX tiêm chỗ vị trí túi thai Xuất viện sau ngày Bệnh nhân theo dõi đến ngày 22/09/2017 (39 ngày) bhCG trở âm tính Bệnh nhân không ngừa thai Đặc điểm thai bám SMLT tái phát: Ngày 28/11/2018, bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán thai bám SMLT Bệnh sử: bệnh nhân trễ kinh, thử QS(+), không đau bụng, không huyết âm đạo, khám thai phát thai bám SMLT nên nhập viện Tình trạng lúc nhập viện: Sinh hiệu ổn, bụng mềm, âm đạo khơng huyết, tử cung lớn bình thường, phần phụ không sờ chạm, túi mềm Siêu âm: lòng tử cung trống, kênh CTC trống, vùng vết mổ cũ có túi thai 26*18mm, bên có yolksac, có phơi thai CRL 3mm, tim thai (+), bề dày từ túi thai đến bàng quang d = 2mm, khơng có dấu hiệu trượt túi thai, có dòng chảy Doppler quanh túi thai Kết luận: Theo dõi thai tuần ngày bám VMC bhCG lúc chẩn đoán: 47369 mUI/mL Bệnh nhân đặt foley ngày 29/11/2018 hút siêu âm 24 sau Xuất viện ngày sau hút, tái khám tuần theo dõi bhCG siêu âm kiểm tra Đến ngày 09/01/2019, bhCG trở âm tính, siêu âm chưa ghi nhận bất thường Không xảy biến chứng trình theo dõi điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM MANG THAI Ở CÁC TRƯỜNG HỢP SAU ĐIỀU TRỊ THAI BÁM SẸO MỔ CŨ Họ tên người tham gia nghiên cứu: _ Mã nhập viện: Mã nghiên cứu: Bệnh viện nghiên cứu: o Hùng Vương / Ngày tiến hành nghiên cứu: oTừ Dũ / ( Từ hồ sơ thai bám sẹo mổ cũ, tiến hành lấy thông tin hồ sơ, gọi điện thoại liên lạc đối tượng nghiên cứu, xác nhận tình trạng có thai sau điều trị dựa hồ sơ bệnh án) BSNT NGUYỄN THỊ THANH THẢO Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN LÀM BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Quy định chung Bảng thu thập số liệu (BTTSL) hoàn thành thành viên nhóm nghiên cứu: người nghiên cứu chính, người hướng dẫn, thành viên tham gia nghiên cứu Thông tin BTTSL điền bút bi bút mực xanh Các thông tin BTTSL phải xác có rõ ràng (hồ sơ bệnh án, kết xét nghiệm…) Quy ước điền thông tin cá nhân Mã nhập viện lấy hồ sơ bệnh án người tham gia nghiên cứu, dãy gồm chữ số, không đủ sáu chữ số thêm số “0” vào ô trống 0 Mã số nghiên cứu tổ hợp gồm chữ chữ số: chữ đầu chữ đầu tên chữ đầu họ người tham gia nghiên cứu, chữ số cuối số thứ tự tham gia nghiên cứu, số thứ tự nhỏ 100 thêm số vào đầu số thứ tự Người nghiên cứu Lê Thị Lan, số thứ tự tham gia nghiên cứu L A L 0 Quy ước trả lời câu hỏi Câu hỏi có nhiều lựa chọn: đánh dấu X vào chọn Giới tính: oNam X Nữ o Quy ước ghi ngày Ngày ghi theo định dạng DD-MM-YY, DD chữ số ngày, MM chữ số tháng, YY chữ số năm Nếu số nhỏ 10 thêm số đầu số Ngày sinh: ngày tháng năm 1990 => 07/08/90 Qui ước sửa liệu Khơng dùng viết xố hay viết chồng lên liệu viết Khi cần sửa liệu, gạch ngang toàn liệu cũ ghi liệu kế bên, màu mực Ghi rõ họ tên, ngày sửa liệu kí tên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN CÁ NHÂN (Ghi nhận hồ sơ thời điểm đối tượng chẩn đốn điều trị thai bám SMLT) Năm sinh: Thơng tin liên lạc: Địa chỉ: _Đường (Ấp,khu phố): _ Phường (Xã): Quận (Huyện): _ Tỉnh(TP): Điện thoại: _ Điện thoại người thân: là: _ Tên người thân: Cách liên lạc khác: Nghề nghiệp: oNhân viên văn phịng oKinh doanh oCơng nhân oNội trợ oGiáo viên oBuôn bán oLàm nông oKhác _ Dân tộc: oKinh oHoa oKhác _ TIỀN CĂN SẢN KHOA (Hồ sơ thời điểm điều trị thai bám sẹo mổ cũ) PARA: Tuổi Năm Thai (tuần) Sẩy Thai Bỏ thai lưu thai Tuổi thai điều trị thai bám SMLT: TNTC TB Hiện VMC sống tuần Cân nặng (gram) ngày Ngày chẩn đoán điều trị thai bám SMLT: / _/ Cách sanh Tai biến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Beta HCG lúc nhập viện: mUI/mL oCó Hoạt động tim thai: oKhơng Phương pháp điều trị thai bám SMLT: oFoley kết hợp hút nạo oPhẫu thuật cắt lọc khối thai oHuỷ thai kết hợp MTX oKết hợp nhiều phương pháp: Khác: _ Kết điều trị thai bám SMLT lần I: oThành công oThất bại Số lần điều trị tiếp theo: Phương pháp điều trị cuối thành công: oFoley kết hợp hút nạo oHuỷ thai kết hợp MTX oPhẫu thuật cắt lọc khối thai oKết hợp nhiều phương pháp Ghi chú: Thời gian theo dõi sau điều trị (tới thời điểm beta hCG âm tính) : ngày NHẬT KÝ CUỘC GỌI Lần gọi Ngày Giờ Tình trạng gọi Kết gọi oKhông liên lạc _ _/_ _/_ _ : oKhông trả lời _ oTrả lời oKhông liên lạc _ _/_ _/_ _ : oKhông trả lời _ oTrả lời oKhông liên lạc _ _/_ _/_ _ : oKhông trả lời _ oTrả lời oKhông liên lạc _ _/_ _/_ _ : oKhông trả lời _ oTrả lời oKhông liên lạc _ _/_ _/_ _ : oKhông trả lời oTrả lời _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN SAU ĐIỀU TRỊ THAI BÁM SMLT (đặc điểm thai kỳ dựa hồ sơ bệnh án thời điểm đối tượng có thai lại nhập viện) Thời điểm liên lạc với đối tượng nghiên cứu: / / _ oCó Đối tượng có/ khơng ngừa thai: Thời gian ngừa thai: oKhơng Tháng Đối tượng có/ khơng có thai sau điều trị thai bám SMLT: oCó oKhơng NẾU CĨ THAI, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LẦN MANG THAI Lần / / Tình trạng thai: Lần mang thai mong muốn oCó oKhơng Tuổi thai phát Tuần Ngày Khoảng cách từ lần điều trị trước đến thai kỳ này: Tháng Đặc điểm thai: thai bám SMLT tái phát: oKhơng oCó Phương pháp ĐT thai bám SMLT tái phát: oFoley kết hợp hút nạo oHuỷ thai kết hợp MTX oPhẫu thuật cắt lọc khối thai oKết hợp nhiều phương pháp Ghi chú: _ Giữ thai: oCó Diễn tiến thai kỳ o Sẩy thai -Tuổi thai _tuần -Biến chứng _ -Hút hỗ trợ sau sẩy thai oThai kỳ ni (trả lời trang sau) oKhông Phương pháp chấm dứt thai kỳ: oNội khoa oHút nạo oKhác Biến chứng lúc chấm dứt thai kỳ? _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuổi thai lúc sanh _Tuần _Ngày Ngày tháng lúc chấm dứt thai kỳ _/ _/ Phương pháp sanh: oSanh thường oMLT Mổ chủ động hay cấp cứu oChủ động oCấp cứu Lý mổ: _ Nhau tiền đạo, cài lược? oCó oKhơng Ghi chú: _ Biến chứng mẹ sau sanh: oCó oKhông Ghi rõ biến chứng: _ Xử trí: Tình trạng bé sau sanh Apgar: _/ Lần / / Cân nặng: _g Tình trạng thai: Lần mang thai mong muốn oCó Tuổi thai phát oKhông Tuần Ngày Khoảng cách từ lần điều trị trước đến thai kỳ này: Tháng Đặc điểm thai: Thai bám SMLT tái phát: oKhơng oCó Phương pháp ĐT thai bám SMLT tái phát: oFoley kết hợp hút nạo oHuỷ thai kết hợp MTX oPhẫu thuật cắt lọc khối thai oKết hợp nhiều phương pháp Ghi chú: _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Giữ thai: oCó oKhơng Diễn tiến thai kỳ Phương pháp chấm dứt thai kỳ: o Sẩy thai oNội khoa -Tuổi thai _tuần oHút nạo -Biến chứng _ oKhác -Hút hỗ trợ sau sẩy thai Biến chứng lúc chấm dứt thai kỳ? oThai kỳ ni _ Tuổi thai lúc sanh _Tuần _Ngày Ngày tháng lúc chấm dứt thai kỳ _/ _/ Phương pháp sanh: oSanh thường oMLT Mổ chủ động hay cấp cứu oChủ động oCấp cứu Lý mổ: _ Nhau tiền đạo, cài lược? oCó oKhơng Ghi chú: _ Biến chứng mẹ sau sanh: oCó oKhơng Ghi rõ biến chứng: _ Xử trí: Tình trạng bé sau sanh Apgar: _/ Cân nặng: _g Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU Sổ theo dõi sau điều trị thai bám SMLT Bệnh án thai bám SMLT Hình ảnh thu thập hồ sơ bệnh viện Từ Dũ Phần mềm theo dõi bệnh nhân Bệnh án thai bám SMLT Hình ảnh thu thập hồ sơ bệnh viện Hùng Vương ... thai bám SMLT Chúng tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát đặc điểm mang thai trường hợp sau điều trị thai bám sẹo mổ cũ? ?? với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ thai bám SMLT tái phát sau điều trị thai bám SMLT... KHÔNG MANG THAI LẠI 55 3.3.1 Đặc điểm tiền sản phụ khoa 55 3.3.2 Đặc điểm trường hợp không mang thai 56 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT DẤU 57 3.5 CÁC TRƯỜNG HỢP MONG MUỐN CÓ THAI. .. tiêu cụ thể sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Khảo sát đặc điểm trường hợp mang thai sau điều trị thai bám sẹo mổ lấy thai bảo tồn tử cung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Thai bám SMLT

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đỗ Hiếu (2015), "Đánh giá kết quả điều trị thai ngoài tử cung dưới 11 tuần bám vết mổ cũ tại bệnh viện Từ Dũ năm 2014-2015", Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, tr. 82-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị thai ngoài tử cung dưới11 tuần bám vết mổ cũ tại bệnh viện Từ Dũ năm 2014-2015
Tác giả: Bùi Đỗ Hiếu
Năm: 2015
2. Nguyễn Huy Bạo, Diêm Thị Thanh Thủy (2009), "Nhận xét 24 trường hợp chửa ngoài tử cung trên SMLT điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2009". Hội nghị Việt Pháp - Châu Á Thái Bình Dương lần thứ X, 10, tr. 59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 24 trườnghợp chửa ngoài tử cung trên SMLT điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm2009
Tác giả: Nguyễn Huy Bạo, Diêm Thị Thanh Thủy
Năm: 2009
3. Trương Diễm Phượng, Trần Thị Lợi (2013), "Điều trị thai ở SMLT tuổi thai dưới 12 tuần tại bệnh viện Từ Dũ". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị thai ở SMLTtuổi thai dưới 12 tuần tại bệnh viện Từ Dũ
Tác giả: Trương Diễm Phượng, Trần Thị Lợi
Năm: 2013
4. Văn Phụng Thống (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị thai dưới 8 tuần bám ở SMLT bằng phuong pháp đặt Foley phối hợp hút thai tại bệnh viện Từ Dũ năm 2015", Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược Cần Thơ, tr. 81.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và đánh giá hiệu quả điều trị thai dưới 8 tuần bám ở SMLT bằng phuongpháp đặt Foley phối hợp hút thai tại bệnh viện Từ Dũ năm 2015
Tác giả: Văn Phụng Thống
Năm: 2015
5. Arslan M, Pata O, et al (2005), "Treatment of viable cesarean scar ectopic pregnancy with suction curettage". Int J Gynecol Obstet, 89, pp.163-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of viable cesarean scarectopic pregnancy with suction curettage
Tác giả: Arslan M, Pata O, et al
Năm: 2005
6. Ash A, Smith A, Maxwell D (2007), "Caesarean scar pregnancy".BJOG, 114, pp. 53-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caesarean scar pregnancy
Tác giả: Ash A, Smith A, Maxwell D
Năm: 2007
7. Ben Nagi J, Helmy S, Ofili-Yebovi D, et al (2007), "Reproductive outcomes of women with a previous history of Caesarean scar ectopic pregnancies". Human Reproduction, 22 (7), pp. 2012-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductiveoutcomes of women with a previous history of Caesarean scar ectopicpregnancies
Tác giả: Ben Nagi J, Helmy S, Ofili-Yebovi D, et al
Năm: 2007
8. Ben Nagi J, Ofili-Yebovi, Marsh M, Jurkoviv D (2005), "First trimester cesarean scar pregnancy evolving into placenta previa/accreta at term". J Ultrasound Med, 24, pp. 1569-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First trimestercesarean scar pregnancy evolving into placenta previa/accreta at term
Tác giả: Ben Nagi J, Ofili-Yebovi, Marsh M, Jurkoviv D
Năm: 2005
9. Chuang Jesse (2003), "Conservative treatment of ectopic pregnancy in a caesarean section scar". International Journal of Obstetrics and Gynaecology, 110, pp. 869-870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservative treatment of ectopic pregnancy ina caesarean section scar
Tác giả: Chuang Jesse
Năm: 2003
10. Condous G, Okaro E, al et (2005), "The accuracy of transvaginal ultrasonography for the diagnosis of ectopic pregnancy prior to surgery".Human Reproduction, 20 (5), pp. 1404-1409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The accuracy of transvaginalultrasonography for the diagnosis of ectopic pregnancy prior to surgery
Tác giả: Condous G, Okaro E, al et
Năm: 2005
11. Cunningham FG, Leveno KJ (2014), "Ectopic pregnancy", In:Williams Obstertrics, 24th edition. pp. 777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ectopic pregnancy
Tác giả: Cunningham FG, Leveno KJ
Năm: 2014
12. Deb S, Clewes J, Hewer C, et al (2007), "The management of cesarean scar ectopic pregnancy following treatment with methotrexate – a clinical challenge". Ultrasound Obstet Gynecol, 30 (889) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The management of cesareanscar ectopic pregnancy following treatment with methotrexate – a clinicalchallenge
Tác giả: Deb S, Clewes J, Hewer C, et al
Năm: 2007
13. Einenkel J, Stumpp P, Kosling S, et al (2005), "A misdiagnosed case of caesarean scar pregnancy". Arch Gynecol Obstet, 271, pp. 178-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A misdiagnosed caseof caesarean scar pregnancy
Tác giả: Einenkel J, Stumpp P, Kosling S, et al
Năm: 2005
14. Fylstra DL (2002), "Ectopic pregnancy within a cesarean scar: a review. Obstet Gynecol Surv". Obstet Gynecol Surv, 57, pp. 537-543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ectopic pregnancy within a cesarean scar: areview. Obstet Gynecol Surv
Tác giả: Fylstra DL
Năm: 2002
15. Ghezzi F, Lagana D (2002), "Conservative treatment by chemotherapy and uterine arteries embolization of a Caesarian scar pregnancy". Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 103, pp. 88-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservative treatment by chemotherapyand uterine arteries embolization of a Caesarian scar pregnancy
Tác giả: Ghezzi F, Lagana D
Năm: 2002
16. Haimov-Kochman R (2002), "Conservative management of two ectopic pregnancies implanted in previous uterine scars". Ultrasound Obstet Gynecol, 19, pp. 616-619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservative management of twoectopic pregnancies implanted in previous uterine scars
Tác giả: Haimov-Kochman R
Năm: 2002
17. Hwu YM (2005), "Conservative treatment of caesarean scar pregnancy with transvaginal needle aspiration of the embryo, International Journal of Obstetrics and Gynaecology; 112: 841-842". International Journal of Gynecology and Obstetrics, 112, pp. 841-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservative treatment of caesarean scarpregnancy with transvaginal needle aspiration of the embryo, InternationalJournal of Obstetrics and Gynaecology; 112: 841-842
Tác giả: Hwu YM
Năm: 2005
18. Jurkovic D, Hillaby K (2003), "First-trimester diagnosis and management of pregnancies im-planted into the lower uterine segment cesarean section scar". Ultrasound Obstet Gynecol, 21, pp. 220-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First-trimester diagnosis andmanagement of pregnancies im-planted into the lower uterine segmentcesarean section scar
Tác giả: Jurkovic D, Hillaby K
Năm: 2003
19. Kim D.J, Welch M, Kendall J.L (2011), "A case of cesarean scar ectopic: a rare but important form of ectopic pregnancy". Critical Ultrasound Journal, 3 (1), pp. 55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A case of cesarean scarectopic: a rare but important form of ectopic pregnancy
Tác giả: Kim D.J, Welch M, Kendall J.L
Năm: 2011
20. Kirk E, Papageorghiou AT, Condous G, et al (2007), "The diagnostic effectiveness of an initial transvaginal scan in detecting ectopic pregnancy".Human Reproduction 22, 11, pp. 2824–2828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The diagnosticeffectiveness of an initial transvaginal scan in detecting ectopic pregnancy
Tác giả: Kirk E, Papageorghiou AT, Condous G, et al
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN