1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học và đáp ứng điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào ở trẻ em tại bệnh viện truyền máu huyết học

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TRÚC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP TIỀN TUỶ BÀO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TRÚC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP TIỀN TUỶ BÀO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH TRUYỀN VIỆN MÁU HUYẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu ―Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học đáp ứng điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào trẻ em bệnh viện Truyền máu - Huyết học‖ cơng trình nghiên cứu tơi với hƣớng dẫn PGS TS BS Huỳnh Nghĩa Các số liệu kết nêu nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHAN TRÚC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC SƠ ĐỒ i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 1.2 TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 1.3 RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRONG BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 11 1.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 15 1.5 ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 16 1.6 BẠCH CẦU TIỀN TỦY BÀO TRẺ EM: SO SÁNH VỚI NGƢỜI LỚN 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 34 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.4 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 34 2.5 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 35 2.6 THU THẬP SỐ LIỆU 39 2.7 LƢU ĐỒ NGHIÊN CỨU 40 2.8 KIỂM SỐT SAI LỆCH THƠNG TIN 41 2.9 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 41 2.10 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.11 Y ĐỨC 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC 45 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SINH HỌC APL TRẺ EM 46 3.3 ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YỀU TỐ LIÊN QUAN 54 3.4 CÁC BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 61 3.5 TÁI PHÁT 64 3.6 THỜI GIAN SỐNG CÒN 65 CHƢƠNG BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 68 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SINH HỌC APL TRẺ EM 69 4.3 ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ 73 4.4 BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 76 4.5 TÁI PHÁT VÀ TỬ VONG 79 4.6 THỜI GIAN SỐNG CÒN 81 4.7 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 83 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….84 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân NST Nhiễm sắc thể TC Tiểu cầu TIẾNG ANH 6-MP 6-Mercaptopurine Acute Leukemia AL Bạch cầu cấp Acute Lymphoblastic Leukemia ALL Bạch cầu cấp dòng lympho Acute Myeloid Leukemia AML Bạch cầu cấp dòng tuỷ Acute Promyelocytic Leukemia APL Bạch cầu cấp tiền tuỷ bào Activated Partial Thromboplastin Time aPTT Thời gian thromboplastin phần hoạt hoá ATO Arsenic Trioxide ATRA All-Trans Retinoic Acid BCL2 B Cell Lymphoma CD Cluster of Differentiation Cụm biệt hoá Central Nervous System CNS Hệ thần kinh trung ƣơng Cancer Procoagulant CP Chất tiền đông ung thƣ Complete Remission CR Lui bệnh hoàn toàn Disease Free Survival DFS Sống không bệnh Disseminated Intravascular Coagulation DIC Đông máu nội mạch lan toả DNA Deoxyribonucleotide Acid Differentiation Syndrome DS Hội chứng biệt hoá Deep Vein Thrombosis DVT Huyết khối tĩnh mạch sâu Event Free Survial EFS Sống không biến cố F1+2 Prothrombin Fragment 1+2 French – American – British Classification FAB Hệ thống phân loại Pháp – Mỹ – Anh Fibrinogen Degradation Product FDP Sản phẩm thoái giáng fibrinogen Fib Fibrinogen Fluorescent In Situ Hybridization FISH Lai chỗ phát huỳnh quang FLT3-ITD FMS-like Tyrosine Duplication Kinase 3-Internal FLT3-TKD FMS-like Tyrosine Kinase 3-Tyrosine kinase domain FPA Fibrinopeptide-a Hb Hemoglobin hematologic Complete Remission hCR Lui bệnh hoàn toàn mặt huyết học Human Leukocyte Antigen HLA Kháng nguyên bạch cầu ngƣời IL - 1β Interleukin beta molecular Complete Remission mCR Lui bệnh hoàn toàn mặt phân tử Minimal Residual Disease MRD Bệnh tồn lƣu tối thiểu MTX Methotrexate Nuclear receptor Co-repressor N-CoR Đồng ức chế thụ thể nhân National Comprehensive Cancer Network NCCN Mạng lƣới ung thƣ quốc gia Hoa Kỳ NPM Nucleophosmin NuMa Nuclear Mitotic Apparatus Overall Survival OS Sống toàn Plasminogen Activator Inhibitor PAI-1 Chất ức chế hoạt hoá plasminogen Tandem Plasminogen Activator Inhibitor PAI-2 Chất ức chế hoạt hoá plasminogen PAS Periodic Acid–Schiff Pulmonary Embolism PE Thuyên tắc phổi PLZF Promyelocytic Leukemia Zinc Finger PML Promyelocytic Leukemia Partial Remission PR Lui bệnh phần Polycomb group Repressive Complex ½ PRC1/2 Phức hợp ức chế nhóm polycomb ½ Performance Status PS Trạng thái thực Prothrombin Time PT Thời gian prothrombin Pseudotumor Cerebri PTC Hội chứng giả u não RA Retinoic Acid RAREs Retinoid Acid Response Elements RARα Retinoic Acid Receptor α RNF4 RING Finger Protein Reactive Oxygen Species ROS Sản phẩm phản ứng oxy hoá Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction RT-PCR Phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngƣợc RXR Retinoid X Receptor SMRT Silencing Mediator for Retinoid or Thyroid-hormone Receptors Trung gian bất hoạt thụ thể retinoid hormone giáp STAT Signal Transducer and Activator of Transcription Thrombin-activatable Fibrinolysis Inhibitor TAFI Chất ức chế tiêu sợi huyết đƣợc hoạt hoá thrombin TAT Thrombin-Antithrombin Tissue Factor TF Yếu tố mô Tumor Necrosis Factor alpha TNFα Yếu tố hoại tử u alpha Tissue Plasminogen Activator tPA Chất hoạt hố plasminogen loại mơ Thrombin Time TT Thời gian thrombin Ubiquitin-Conjugating Enzyme UBC9 Men liên hợp ubiquitin urokinase Plasminogen Activator uPA Chất hoạt hoá plasminogen loại urokinase uPAR urokinase-type Plasminogen Activator Receptor White Blood Cell WBC Số lƣợng bạch cầu World Health Organization WHO Tổ chức y tế giới 57 Lo-Coco Francesco, Avvisati Giuseppe, Vignetti Marco, Thiede Christian, Orlando Sonia Maria, et al (2013), "Retinoic Acid and Arsenic Trioxide for Acute Promyelocytic Leukemia" New England Journal of Medicine, 369 (2), pp 111-121 58 MA Sanz (2006), "Treatment of Acute Promyelocytic Leukemia" Hematology, pp 147-155 59 Madoiwa Seiji, Tanaka Hideyuki, Nagahama Yutaka, Dokai Momoko, Kashiwakura Yuji, et al (2011), "Degradation of cross-linked fibrin by leukocyte elastase as alternative pathway for plasmin-mediated fibrinolysis in sepsis-induced disseminated intravascular coagulation" Thrombosis Research, 127 (4), pp 349-355 60 Maule MM Dama E, Mosso ML, Magnani C, Pastore G, Merletti F (2008), "High incidence of acute promyelocytic leukemia in children in northwest Italy, 1980-2003: a report from the Childhood Cancer Registry of Piedmont" Leukemia, 22, pp 439-41 61 Menell Jill S., Cesarman Gabriela M., Jacovina Andrew T., McLaughlin Mary Ann, Lev Emil A., et al (1999), "Annexin II and Bleeding in Acute Promyelocytic Leukemia" New England Journal of Medicine, 340 (13), pp 994-1004 62 Miguel AS Guillermo M, Consuelo R (1999), "A Modified AIDA Protocol With Anthracycline-Based Consolidation Results in High Antileukemic Efficacy and Reduced Toxicity in Newly Diagnosed PML/RARα-Positive Acute Promyelocytic Leukemia" Blood, 94, pp 3015-3021 63 Miguel AS Montesinos P, Rayón C (2010), "Risk-adapted treatment of acute promyelocytic leukemia based on all-trans retinoic acid and anthracycline with addition of cytarabine in consolidation therapy for high-risk patients: further improvements in treatment outcome" Blood, 115, pp 5137-5146 64 Montesinos P Bergua JM, Vellenga E (2009), "Differentiation syndrome in patients with acute promyelocytic leukemia treated with all-trans retinoic acid and anthracycline chemotherapy: characteristics, outcome, and prognostic factors" Blood, 113, pp 775-783 65 Powell BL Moser B, Stock W (2010), "Arsenic trioxide improves event-free and overall survival for adults with acute promyelocytic leukemia: North American Leukemia Intergroup Study C9710" Blood, 116, pp 3751-3757 66 Ravandi Farhad, Estey Eli, Jones Dan, Faderl Stefan, O'Brien Susan, et al (2009), "Effective treatment of acute promyelocytic leukemia with alltrans-retinoic acid, arsenic trioxide, and gemtuzumab ozogamicin" Journal of clinical oncology : official journal of the American Society of Clinical Oncology, 27 (4), pp 504-510 67 Ryan Meaghan M (2018), "Acute Promyelocytic Leukemia: A Summary" Journal of the advanced practitioner in oncology, (2), pp 178-187 68 Sainty Danielle, Liso Vincenzo, Cantù-Rajnoldi Angelo, Head David, Mozziconacci Marie-Joëlle, et al (2000), "A new morphologic classification system for acute promyelocytic leukemia distinguishes cases with underlying<em>PLZF/RARA</em> gene rearrangements" Blood, 96 (4), pp 1287 69 Sanz MA Grimwade D, Tallman MS (2009), ""Management of acute promyelocytic leukemia: recommendations from an expert panel on behalf of the European LeukemiaNet" Blood, 113 70 Sanz MA Lo Coco F, Martin G (2000), "Definition of relapse risk and role of nonanthracycline drugs for consolidation in patients with acute promyelocytic leukemia: a joint study of PETHEMA and GIMEMA cooperative groups" Blood, 96, pp 1247-1253 71 Stein Eytan, McMahon Brandon, Kwaan Hau, Altman Jessica K., Frankfurt Olga, et al (2009), "The coagulopathy of acute promyelocytic leukaemia revisited" Best Practice & Research Clinical Haematology, 22 (1), pp 153-163 72 Tallman M S., Lefèbvre P., Baine R M., Shoji M., Cohen I., et al (2004), "Effects of all-trans retinoic acid or chemotherapy on the molecular regulation of systemic blood coagulation and fibrinolysis in patients with acute promyelocytic leukemia" Journal of Thrombosis and Haemostasis, (8), pp 1341-1350 73 Tallman Martin S., Andersen Janet W., Schiffer Charles A., Appelbaum Frederick R., Feusner James H., et al (1997), "All-trans-Retinoic Acid in Acute Promyelocytic Leukemia" New England Journal of Medicine, 337 (15), pp 1021-1028 74 Tallman MS Altman JK (2009), "How I treat acute promyelocytic leukemia" Blood, 114, pp 5126-5135 75 Testa U., Grignani F., Samoggia P., Zanetti C., Riccioni R., et al (1998), "The PML/RARalpha fusion protein inhibits tumor necrosis factor-alpha-induced apoptosis in U937 cells and acute promyelocytic leukemia blasts" The Journal of Clinical Investigation, 101 (10), pp 2278-2289 76 Testi AM Biondi A, Lo Coco F (2005), "GIMEMA-AIEOP AIDA protocol for the treatment of newly diagnosed acute promyelocytic leukemia (APL) in children" Blood, 106, pp 447-453 77 Tiziano B Guido F, Anna F "The Impact of All-trans-Retinoic Acid on the Coagulopathy of Acute Promyelocytic Leukemia" Blood, 91, pp 30933102 78 Tomita Akihiro, Kiyoi Hitoshi, Naoe Tomoki (2013), "Mechanisms of action and resistance to all-trans retinoic acid (ATRA) and arsenic trioxide (As2O3) in acute promyelocytic leukemia" International Journal of Hematology, 97 (6), pp 717-725 79 W.Y.Au A.K.Lie, Chim CS (2003), "Arsenic trioxide in comparision with chemotherapy and bone marrow transplantation for the treatment of relapsed acute promyelocytic leukemia" Annals of Oncology, 14, pp 752757 80 Wang Zhen-Yi, Chen Zhu (2008), "Acute promyelocytic leukemia: from highly fatal to highly curable" Blood, 111 (5), pp 2505 81 Wassenaar T Black J, Kahl B (2008), "Acute promyelocytic leukemia and acquired α-2-plasmin inhibitor deficiency: a retrospective look at the use of epsilon-aminocaproic acid (Amicar) in 30 patients" Hematol Oncol, 26, pp 241-246 82 X Zhang L and Zhu (2012), "Epidemiology, diagnosis and treatment of acute promyelocytic leukemia in children: the experience in China" Mediterr J Haematol Infect Dis, (1) 83 Yan Jinsong, Wang Kankan, Dong Leiming, Liu Hongchen, Chen Weiqin, et al (2010), "PML/RARα fusion protein transactivates the tissue factor promoter through a GAGC-containing element without direct DNA association" Proceedings of the National Academy of Sciences, 107 (8), pp 3716 84 Yanada Masamitsu, Matsushita Tadashi, Asou Norio, Kishimoto Yuji, Tsuzuki Motohiro, et al (2007), "Severe hemorrhagic complications during remission induction therapy for acute promyelocytic leukemia: incidence, risk factors, and influence on outcome" European Journal of Haematology, 78 (3), pp 213-219 85 Awada Hassan, Durrani Jibran, Kewan Tariq Zuheir, Kishtagari Ashwin, Visconte Valeria, et al (2019), "Comprehensive Characterization of Cytogenetic and Mutational Analysis of Acute Promyelocytic Leukemia: Is PML-Rara Everything?" Blood, 134 (Supplement_1), pp 1404-1404 86 Ikezoe Takayuki (2014), "Pathogenesis of disseminated intravascular coagulation in patients with acute promyelocytic leukemia, and its treatment using recombinant human soluble thrombomodulin" International Journal of Hematology, 100 (1), pp 27-37 87 Jiang Guo-sheng, Tang Tian-hua, Bi Ke-hong, Zhang Yu-kun, Ren Hai-quan, et al (2003), "Cytokine secretion in patients with acute promyelocytic leukemia after treatment with all-trans retinoic acid" Chinese Journal of Cancer Research, 15 (1), pp 33-37 88 Mischke R., Wolling H (2000), "Influence of Fibrinogen Degradation Products on Thrombin Time, Activated Partial Thromboplastin Time and Prothrombin Time of Canine Plasma" Pathophysiology of Haemostasis and Thrombosis, 30 (3), pp 123-130 89 Montesinos Pau, Vellenga Edo, Holowiecka Aleksandra, Rayon Chelo, Milone Gustavo, et al (2008), "Incidence, Outcome and Risk Factors of Pseudotumor Cerebri after All- Trans Retinoic Acid and AnthracyclineBased Chemotherapy in Patients with Acute Promyelocytic Leukemia" Blood, 112 (11), pp 2992-2992 90 Ortega Juan J., Madero Luis, Martín Guillermo, Verdeguer Amparo, García Purificación, et al (2005), "Treatment With All-Trans Retinoic Acid and Anthracycline Monochemotherapy for Children With Acute Promyelocytic Leukemia: A Multicenter Study by the PETHEMA Group" Journal of Clinical Oncology, 23 (30), pp 7632-7640 91 Thomas Xavier (2019), "Acute Promyelocytic Leukemia: A History over 60 Years—From the Most Malignant to the most Curable Form of Acute Leukemia" Oncology and Therapy, (1), pp 33-65 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO CHA/ MẸ HOẶC NGƢỜI GIÁM HỘ CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học đáp ứng điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào trẻ em bệnh viện Truyền máu – Huyết học” Nghiên cứu viên chính: BS Phan Trúc Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Huyết Học, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu quan sát Sự đồng ý để Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm Chúng mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu Ơng/Bà mắc bệnh bạch cầu cấp tiền tuỷ bào Ông/Bà đƣợc điều trị theo qui trình chuẩn bệnh viện Chúng tơi cần thu thập thơng tin Ơng/Bà trình điều trị để khảo sát đặc điểm bệnh lý nhƣ hiệu điều trị mà Ơng/Bà trải qua Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu này, Ông/Bà đƣợc yêu cầu ký chấp thuận tham gia nghiên cứu này, để xác nhận nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng với Ông/Bà, câu hỏi đƣợc trả lời Ông/Bà thực mong muốn tham gia Việc tham gia vào nghiên cứu không làm thay đổi chăm sóc y khoa mà bác sĩ thực cho Ơng/Bà Mục đích tiến hành nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học hiệu điều trị bệnh lý bạch cầu cấp tiền tuỷ bào đối tƣợng trẻ em Việc ghi nhận phân tích thông tin giúp cho biết đƣợc thông tin bệnh học nhƣ kết điều trị mà Ơng/ Bà trải qua Nhờ chúng tơi có chiến lƣợc chẩn đốn điều trị hiệu tƣơng lai  Nghiên cứu đƣợc tiến hành bệnh viện Truyền máu – Huyết học Tp Hồ Chí Minh Có khoảng 30 bệnh nhi bạch cầu cấp tiền tuỷ bào dƣới 16 tuổi tham gia vào nghiên cứu  Sau Ông/Bà ký vào chấp thuận này, thông tin điều trị Ơng/Bà đƣợc chúng tơi ghi nhận lại vào sở liệu Thông tin dịch tể học nhƣ tuổi, giới,… đƣợc ghi nhận Bất biến cố trình theo dõi xảy đƣợc thu thập cách hệ thống chi tiết  Mọi điều trị, định cận lâm sàng Ơng/Bà bác sĩ Ông/Bà định theo phác đồ chuẩn bệnh viện Chúng không đƣa thay đổi hay lời khuyến nghị dựa liệu mà thu nhận đƣợc từ hồ sơ Ông/Bà  Bất thay đổi kế hoạch điều trị bác sĩ Ơng/Bà thơng báo trực tiếp cho Ơng/Bà thông tin đƣợc ghi nhận sở liệu chúng tơi Các lợi ích Nếu tham gia nghiên cứu, Ông/Bà đƣợc theo dõi sát diễn biến lâm sàng điều trị, can thiệp bác sĩ điều trị định theo phác đồ bệnh viện Các nguy bất lợi • Do nghiên cứu mơ tả hồ sơ bệnh án, tổn hại thể chất nghiên cứu gây cho Ơng/Bà khơng nhiều so với bệnh nhân không tham gia nghiên cứu Mọi nguy trình điều trị Ơng/Bà khơng khác biệt so với bệnh nhân khơng tham gia vào nghiên cứu, tất nhận chung phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện Có nguy Ơng/Bà bị số ngƣời biết đƣợc thông tin sức khỏe cá nhân Ơng/Bà Chúng tơi đảm bảo cách ngăn điều xảy nhƣ mã hóa tên, số hồ sơ Ông/Bà sở liệu Chúng tơi chia sẻ thơng tin đƣợc mã hóa thành viên nhóm nghiên cứu để đảm bảo khơng nhận nhân thân Ơng/Bà Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: • Nếu Ơng/Bà có tổn thƣơng q trình nghiên cứu, Ơng/Bà đƣợc điều trị theo phác đồ chuẩn bệnh viện Tuy nhiên, chúng tơi hỗ trợ việc tổng hợp chia sẻ liệu mà thu thập đƣợc với bác sĩ điều trị Ơng/Bà, từ giúp bác sĩ có định nhanh chóng phù hợp cho Ơng/Bà Ơng/Bà có đầy đủ quyền lợi hợp pháp khác Ông/Bà ký vào chấp thuận Ngƣời liên hệ Nếu Ông/Bà có câu hỏi hay mối bận tâm liên quan đến nghiên cứu vào thời điểm Ơng/Bà liên lạc với nghiên cứu viên sau:  Họ tên: Phan Trúc, số điện thoại: 0764247121 Nếu Ơng/Bà bị tổn thƣơng hay biến chứng suốt trình nghiên cứu, liên lạc trực tiếp với bác sĩ điều trị cho Ông/Bà để bác sĩ xử lý nhanh chóng kịp thời Sự tự nguyện tham gia • Ơng/Bà đƣợc quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ông/Bà có quyền rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà Ơng/Bà đáng đƣợc hƣởng Tính bảo mật • Mọi thơng tin ngƣời tham gia đƣợc giữ bí mật, đƣợc nghiên cứu viên chịu trách nhiệm lƣu trữ Các thơng tin mang tính định dạng đƣợc nghiên cứu viên sử dụng cần thiết phải liên lạc trực tiếp với ngƣời tham gia, không đƣợc tiết lộ công bố cho ngƣời khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia nghiên cứu: (Đối với trẻ từ 12 đến 16 tuổi) Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành chính: 1.1 Họ tên: …………………………… 1.2 Mã số hồ sơ: …………… 1.3 Giới: Nam Nữ 1.4 Tuổi lúc chẩn đoán: ……… 1.6 Ngày nhập viện: ………………… Lâm sàng: Triệu chứng 2.1 Thiếu máu 2.2 Xuất huyết 2.3 Vị trí xuất huyết 2.4 Sốt 2.5 Gan to 2.6 Lách to 2.7 Hạch to 2.8 Khác Có Cận lâm sàng: 3.1 Huyết đồ: 3.1.1.Hb (g/dl): …… Khơng 3.1.2.TC (×109/L): …… 3.1.3 BC (×109/L): …… 3.1.4.Neu (×109/L): … 3.1.5 RDW:……… 3.2 Blast máu ngoại biên:…………………………………… 3.3 Đông máu: 3.3.1 PT (giây): …… PT bệnh/PT chứng: …… Tỷ lệ Prothrombin (%): …… 3.2.2 aPTT (giây): ……… aPTT bệnh/aPTT chứng: …… 3.2.3 Fibrinogen (g/l): ……… 3.2.4 D-dimer: ……… 3.3 Tủy đồ: ……………………………………………………………… 3.3.1 Blast: 3.4 Dấu ấn tế bào: ……………………………………………………… 3.5 FISH: ………………………………………………………………… 3.6 RT-PCR: ……………………………………………………………… 3.7 Nhiễm sắc thể đồ: …………………………………………………… Nhóm nguy cơ: Thấp (BC 40×109/L) Trung bình (BC 1.5 bình thƣờng → tạm ngƣng 6MP MTX  Nếu rối loạn chức gan kéo dài → bắt đầu lại nửa liều Điều trị nâng đỡ: 2.1 Điều chỉnh rối loạn đông máu: Truyền huyết tƣơng tƣơi đơng lạnh kết tủa lạnh trì Fibrinogen > 1.5g/L Truyền TCĐĐ để trì TC > 50×109/L Theo dõi số lƣợng TC đông máu ngày, nặng theo dõi Khởi động ATRA thật sớm 2.2 Hội chứng DS: Chẩn đoán: Khi xuất số triệu chứng sau: sốt không giải thích đƣợc, tăng cân, khó thở, tràn dịch màng phổi, màng tim, thâm nhiễm phổi, suy thận, suy tim, tụt huyết áp, bạch cầu tăng dần Xử trí: Can thiệp có dấu hiệu khó thở, suy hô hấp, giảm SpO2, thâm nhiễm phổi, tụt huyết áp Dexamethasone 10mg TM × lần/ngày 3-5 ngày, sau giảm liều dần ngƣng triệu chứng biến KSTM phổ rộng chƣa loại trừ đƣợc nhiễm trùng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Ngƣng ATRA DS nặng (khi có nhiều triệu chứng kể trên); triệu chứng DS không cải thiện sau 24 can thiệp với dexamethasone  ATRA bắt đầu lại khơng cịn triệu chứng DS tình trạng thiếu oxy mơ khơng cịn (xác định khí máu động mạch PaO2 > 95mmHg) Bắt đầu lại với 2/3 liều đầu, sau 2-3 ngày, khơng có DS dùng đủ liều  Nếu uống ATRA ≥ 15 ngày trƣớc ngƣng DS khơng cần uống lại sau ngƣng Dexamethasone  Theo dõi: dấu hiệu sinh tồn monitor, cân nặng, Xquang phổi, siêu âm tim ngày, nƣớc tiểu/6h Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TRÚC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP TIỀN TUỶ BÀO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH TRUYỀN VIỆN MÁU... CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu ? ?Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh học đáp ứng điều trị bạch cầu cấp tiền tuỷ bào trẻ em bệnh viện Truyền máu - Huyết học? ?? cơng trình nghiên cứu tơi với hƣớng... QUAN VỀ BỆNH BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 1.2 TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 1.3 RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRONG BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO 11 1.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH BẠCH CẦU CẤP TIỀN TỦY BÀO

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w