thê Thiªn Yana nh-ng Thiªn Yana trong tÝn ng-ìng cña ng-êi ViÖt ë ®©y mang tÝnh chuyÓn tiÕp cña tÝn ng-ìng thê MÉu ë ViÖt Nam, gi÷a tÝn ng-ìng MÉu Tam Phñ, Tø Phñ cña ng-êi ViÖt ë B¾c [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** -
NGUYỄN THỊ THANH VÂN
TÍN NGƯỠNG THỜ PƠ NAGAR Ở KHÁNH HỊA
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -
NGUYỄN THỊ THANH VÂN
TÍN NGƯỠNG THỜ PƠ NAGAR Ở KHÁNH HỊA
Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN DOANH
(3)LỜI CẢM ƠN
Lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Văn Doanh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, người tận tình hướng dẫn luận văn cho tơi
Xin cảm ơn quý thầy, cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian và công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh
Xin cảm ơn vị lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phịng Văn hóa Thơng tin huyện tỉnh Khánh Hịa, TT Quản lý Di tích Danh Thắng Khánh Hịa, nhân dân Khánh Hòa anh Nguyễn Thanh Lợi – Trường Cao đẳng Mẫu giáo TW giúp đỡ thời gian điền dã, sưu tầm tài liệu thực đề tài
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ và hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn
Hà Nội, tháng 12 năm 2009
(4)MỤC LỤC
DÉn luận Ch-ơng 1: Các di tích Pô Nagar/thiên yana Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
1.1.Đôi nét Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Điều kiện tự nhiên - xà hội Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
1.2 Hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh HòaError! Bookmark not defined.
1.2.1.Phân bố Error! Bookmark not defined.
1.2.2.H×nh thøc thê tù Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng Pô Nagar/thiên yana đời sống tâm linh của ng-ời dân Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
2.1.Ngn gèc cđa P« Nagar/Thiên Yana Error! Bookmark not defined.
2.1.1.Nữ thần mẹ xứ sở Pô In- Nagar ng-ời Chăm Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Thánh Mẫu Thiên Y Ana cđa ng-êi ViƯt Error! Bookmark not defined.
2.2 Huyền thoại Pô Nagar/Thiên Yana Khánh HòaError! Bookmark not defined.
2.2.1 Hun tho¹i cđa ng-ời Chăm Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Truyền thuyết ng-ời Việt- Truyện bà Thiên Yana Error! Bookmark not defined.
2.3 Lễ hội Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
2.4 Pô Nagar/Thiên Yana tín ng-ỡng ng-ời dân Khánh Hßa Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Tỉng quan tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hßa Error! Bookmark not defined.
(5)2.4.3.Đối với c- dân biển Error! Bookmark not defined.
2.4.4.Đối với c- dân lấy trầm Error! Bookmark not defined.
2.4.5 Đối với c- dân ngành nghề khácError! Bookmark not defined.
Ch-ng Pơ Nagar/Thiên Yana đời sống văn hóa dân gian Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
3.1.Trong văn học dân gian Error! Bookmark not defined.
3.2 Trong nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thốngError! Bookmark not defined.
Ch-¬ng Giao thoa văn hóa Việt Chăm nhìn từ tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa Error!
Bookmark not defined.
4.1.Giao thoa hãa ViÖt - Chăm qua tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa Error! Bookmark not defined.
4.1.1.Qua tên gäi Error! Bookmark not defined.
4.1.2.Qua hun tho¹i Error! Bookmark not defined.
4.1.3.Qua di tÝch, di vËt Error! Bookmark not defined.
4.1.4.Qua tÝn ng-ìng vµ lƠ héi Error! Bookmark not defined.
4.2 Sự tích hợp văn hóa ấn - Chăm - Việt tín ng-ỡng thờ Mẫu Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hßa Error! Bookmark not defined.
4.3 Một vài đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa Error! Bookmark not defined. Kết luận Error! Bookmark not defined. Tài liệu tham khảo 15 Phần Phụ lục
Phơ lơc 1: Danh s¸ch ng-êi cung cấp thông tin126
hụ lục 2: Ch-ơng trình lễ hội Tháp Bà năm 2004 129
(6)Phụ lục 4: Một số nơi thờ tự Thiên Yana139
Phụ lục 5: Thơ ca Thiên Yana Thánh Mẫu .145
Phụ lục 6: Văn chầu Thiên Yana160
Phụ lục 7: Những văn tế Thiên Yana………166
Phơ lơc 8: ¶nh minh häa……….177
DÉn luËn
1 Tính cấp thiết đề tài
Tín ng-ỡng, tơn giáo đề tài đ-ợc nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tín ng-ỡng tơn giáo Có tơn giáo, tín ng-ỡng địa (tín ng-ỡng đa thần, tín ng-ỡng thờ tổ tiên, đạo Cao Đài, Hòa Hảo…) hòa nhập chung sống với nhiều loại hình tơn giáo giới đ-ợc du nhập vào Việt Nam nh- Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo… Từ q khứ nay, tơn giáo tín ng-ỡng có vai trị to lớn đời sống tâm linh, văn hóa nhân dân phần quan trọng kiến tạo nên văn hóa truyền thống n-ớc ta
Các tơn giáo, tín ng-ỡng đ-ợc du nhập vào n-ớc ta dù xuất phát từ ph-ơng Đơng hay ph-ơng Tây đ-ợc địa hóa tích hợp yếu tố tơn giáo tín ng-ỡng địa Trong trình tồn phát triển, tự thân loại hình tơn giáo, tín ng-ỡng lại giao thoa với tạo nên hỗn dung tôn giáo mảnh đất Việt Nam
(7)mảnh đất Tiêu biểu cộng c- tôn giáo ng-ời Việt ng-ời Chăm Khánh Hịa thơng qua tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar/Thiên Yana
Qua khảo sát t- liệu chọn đề tài Tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa vì:
ý nghĩa khoa học đề tài: Nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa góp phần làm sáng tỏ loại hình tơn giáo tín ng-ỡng Việt Nam
Đồng thời góp phần làm rõ q trình cộng sinh đan xen văn hóa - tôn giáo cộng đồng dân tộc sinh sống gần nhau, tộc ng-ời đến sau thừa h-ởng phát triển thành tựu tộc ng-ời định c- tr-ớc để hình thành nên đặc tr-ng văn hóa riêng
ý nghĩa thực tiễn đề tài: Trong q trình sinh sống Khánh Hịa, ng-ời Chăm để lại hệ thống di sản tơn giáo tín ng-ỡng với đền tháp, lễ hội tín ng-ỡng thờ tự Trên đ-ờng Nam tiến cộng c- đây, ng-ời Việt tiếp thu, kế thừa biến đổi tơn giáo, tín ng-ỡng ng-ời Chăm để trở thành loại hình tín ng-ỡng mang phong cách Tuy vậy, tảng Chăm cịn in đậm nh- tục thờ Cá Ơng, thờ Pơ Nagar bên cạnh vị thần tín ng-ỡng truyền thống Bắc Bộ Điều làm cho tín ng-ỡng ng-ời Việt miền Trung có nét t-ơng đồng khác biệt với ng-ời Việt miền Bắc
Tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa điển hình cho tiếp biến giao l-u văn hóa hai dân tộc Chăm - Việt Trong luận văn sử dụng tên gọi khác nh- Thiên Yana, Thiên Y, Thiên Y Thánh Mẫu, Pô Nagar Thiên Yana, Thiên Y Thánh Mẫu… tên gọi phổ biến dân gian, cịn tên gọi Pơ Nagar đ-ợc phiên âm từ tên Pu Inu Nugar ng-ời Chăm Các tên gọi đ-ợc nhân dân vùng nh- giới khoa học chấp nhận để vị nữ thần mà đề cập đến luận văn
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
(8)Quá trình nam tiến ng-ời Việt lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hoà đ-ợc nhắc đến nhiều th- tịch cổ nh-: Đại Nam thống chí, Đại Việt sử ký toàn th-, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thực lục biên, Phủ biên tạp lục, Ơ châu cận lục… Sau đó, vấn đề đ-ợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhà nghiên cứu nh-: L-ơng Ninh (Lịch sử v-ơng quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004), Ngô Văn Doanh (Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002), Li Tana (Lịch sử v-ơng quốc Đàng Trong kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999), Lê Đình Phụng (Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb Văn hóa-Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2005), Vũ Cơng Q (Văn hố Sa Huỳnh, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1991), Nhiều tác giả (Diện mạo văn hóa Khánh Hịa - kỷ yếu kỷ niệm 350 năm vùng đất Khánh Hòa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), Phan Lạc Tuyên (Góp phần tìm hiểu ng-ời Kinh Cựu vùng Chàm Thuận Hải, tạp chí Dân tộc học, số 3/1977) Kỷ yếu hội thảo Chúa Nguyễn v-ơng triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX (sắp xuất bản) Những công trình khái quát đầy đủ lịch sử v-ơng quốc Chămpa, mối quan hệ hai quốc gia Chămpa - Đại Việt trình ng-ời Việt di c- vào vùng đất phía Nam b-ớc nhảy theo thời gian Cùng với lớn mạnh ng-ời Việt v-ơng quốc Chămpa ngày thu hẹp dần bị biến vào kỷ XVII Ng-ời Chăm để lại nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo mà ngày ng-ời Việt thừa h-ởng tiếp tục sử dụng Qua nguồn t- liệu cơng trình cho ta hình dung cách khái quát lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hịa q trình ng-ời Việt định c-
Về tín ng-ỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam: Có khẳng định Thánh
(9)giáo, Hà Nội, 2009), Nguyễn Hữu Thông (chủ biªn) (TÝn ng-ìng thê MÉu ë miỊn Trung ViƯt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001), Nhiều tác giả (Văn hóa Nghệ thuật Trung Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998), Sakaya (Lễ hội ng-ời Chăm,
Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003), Ngơ Đức Thịnh (Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009), Tạ Chí Đại Tr-ờng (Thần, ng-ời đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2004), Nhiều tác giả (trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận thức miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu, Huế, tháng 7-2009), Văn Đình Hy (Từ thần thoại Pơ Inu N-gar đến Thiên Yana Những vấn đề Dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập 2, Tp Hồ Chí Minh, 1978), Lê Văn Hảo (Tìm hiểu quan hệ giao l-u văn hóa Việt - Chàm qua kho tàng văn học dân gian ng-ời Việt ng-ời Chàm, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1960)… Những nghiên cứu phần khai quát đ-ợc tín ng-ỡng thờ Mẫu Miền Trung Việt Nam Cuốn sách Đạo Mẫu Việt Nam GS Ngô Đức Thịnh tái lần, có bổ xung, chỉnh lý (chúng tơi sử dụng sách xuất năm 2009 để cập nhật với tình hình nghiên cứu nay) dành trọn phần để trình bày tục Thờ Mẫu miền Trung Phần này, tác giả trình bầy dạng thức thờ Mẫu thần Mẫu đ-ợc thờ vùng Ngoài Thiên Yana ng-ời Việt Po Inu N-gar ng-ời Chăm hai chủ thể thờ phụng ng-ời Chăm ng-ời Việt, mẫu miền trung thờ phụng Ngũ vị Thánh Bà (Kim , Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) , bà Thiên Hậu, bà Hậu Thổ, Tứ vị thánh n-ơng, bà Thu Bồn (Bơ Bơ/Pơ Pơ phu nhân)… Những vị thần có nguồn gốc khác nhau: Chăm, Hoa, Việt… nh-ng xâu chuỗi liệu liên quan tác giả cho tín ng-ỡng thờ Mẫu miền Trung đ-ợc bắt nguồn từ tín ng-ỡng thờ Nữ thần ng-ời Chăm, đặc biệt nữ thần biển
(10)thờ Thiên Yana nh-ng Thiên Yana tín ng-ỡng ng-ời Việt mang tính chuyển tiếp tín ng-ỡng thờ Mẫu Việt Nam, tín ng-ỡng Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ ng-ời Việt Bắc Bộ tín ng-ỡng thờ Mẹ xứ sở Po Inu Nugar ng-ời Chăm Do vậy, nói sách nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Thiên Yana ng-ời Việt khu vực Trung Trung Bộ, điển hình Huế đặc tr-ng tín ng-ỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam nói chung
Cuốn sách Thần, ng-ời đất Việt tác giả Tạ Chí Đại Tr-ờng đề cập nhiều đến tín ng-ỡng thờ Mẫu Thiên Yana miền Trung, đặc biệt ch-ơng (Những chân trời cho thần linh Đại Việt) ch-ơng VIII (Sự phối hợp thần linh ở Đàng Trong) Cuốn sách đề cập đến hệ thống thần linh Đại Việt, có thần linh Chiêm Thành đời sống văn hóa - tơn giáo - trị xã hội ng-ời Việt Tác giả đ-a lý thuyết cho chiều h-ớng hội tụ, tiếp biến phát sinh thần linh Đàng Trong d-ới thời chúa Nguyễn Tác giả cho việc thờ phụng Thiên Yana Đàng Trong đ-ợc chúa Nguyễn coi trọng buổi đầu nghiệp chúa Nguyễn cần bảo trợ vị thần linh xứ ph-ơng nam thờ vọng thần linh đất Bắc Thăng Long xa xôi, đồng thời ph-ơng thức hữu hiệu để an ủi thu phục c- dân chủ nhân vùng đất Khơng tầng lớp vua chúa, l-u dân Việt Bắc Bộ vào lập nghiệp, họ cần bảo trợ mới, gần gũi mà chắn lý làm cho vị thần chủ mảnh đất ph-ơng Nam Pô In- N-gar ng-ời Chăm trở thành Thiên Yana ng-ời Việt, đ-ợc triều đình nhân dân sùng kính, đền tháp ng-ời Chăm trở thành sở thờ tự Thánh Mẫu ng-ời Việt với Việt hóa cao độ tảng Chăm địa Đây cơng trình có giá trị để tìm hiểu q trình tiếp biến, giao thoa văn hóa, đặc biệt tơn giáo, tín ng-ỡng ng-ời Việt ng-ời Chăm miền Trung Việt Nam
(11)N-gar (Nữ thần mẹ xứ sở) bao trùm tất lễ hội ng-ời Chăm qua thánh ca nghi lễ Tuy sách khơng trực tiếp nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Mẫu ng-ời Việt miền Trung nh-ng có mối quan hệ mật thiết Thánh Mẫu Thiên Yana ng-ời Việt có nguồn gốc từ Nữ thần Mẹ xứ sở ng-ời Chăm Và qua giúp hiểu tín ng-ỡng thờ Thiên Yana ng-ời Việt vùng Nam Trung Bộ, đặc biệt Khánh Hịa - nơi có ngơi đền Nữ thần Pơ In- N-gar ng-ời Chăm thánh địa Kauthara tr-ớc Điều tạo nên sắc văn hóa vùng/tiểu vùng Trung Nam Trung Bộ sách “Bản sắc văn hóa vùng” GS Ngơ Đức Thịnh đề cập
Cuộc hội thảo khoa học gần Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, phân viện Huế tổ chức vào tháng 7-2009 với chủ đề “Nhận thức miền Trung Việt Nam - hành trình 10 năm nghiên cứu” có nhiều viết tín ng-ỡng thờ Mẫu miền Trung, tiếp biến văn hóa Việt - Chăm qua tín ng-ỡng, tôn giáo Tiêu biểu viết tác giả nh- Lê Đình Hùng (Tiếp biến văn hố Việt - Chiêm vùng Thuận Hóa qua dấu ấn danh x-ng vị nữ thần), Nguyễn Hữu Thơng - Lê Đình Hùng (C- dân vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn Thủy Thiên), Trần Đình Hằng (Của ng-ời, ta: Thần điện làng Việt miền Trung)… Qua viết trên, tác giả sâu vào nghiên cứu trình di c- ng-ời Việt vào ph-ơng nam trình Việt hóa thần linh, linh vật sở thờ tự ng-ời Chàm, đặc biệt nữ thần Pô In- N-gar với nhiều danh x-ng khác nhau, mà ng-ời Việt thờ phụng nh- Bà Lồi, Bà Dàng, Man N-ơng, Thai D-ơng…) nh-ng thống xuyên suốt với tên gọi Thiên Yana Tuy nhiên, nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Thiên Yana vùng Trung Trung Bộ, mà tiểu vùng thờ Thiên Yana với đặc tr-ng riêng mẫu số chung tín ng-ỡng thờ Thiên Yana miền Trung Việt Nam
Về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar Khánh Hòa: Nghiên cứu tín ng-ỡng thờ
(12)khảo 1069, Trung tâm Văn bút Việt Nam, 1970), Quách Tấn (Xứ Trầm h-ơng, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hịa, Nha Trang, 2002), Lê Đình Chi (Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998), Nguyễn Công Bằng (Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005), Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa (Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu Khánh Hòa, Đề tài khoa học năm 2004), Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa (Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa, Nha Trang xuất bản, 2005), Nhiều tác giả Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005), Nguyễn Đình T- (Non n-ớc Khánh Hịa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003), Ngô Văn Doanh (Tháp bà Thiên Yana - Hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2009,) số cơng trình nghiên cứu xuất bản, tạp chí khác…
Các cơng trình nghiên cứu, biên khảo phần khắc họa đ-ợc tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa đặc tr-ng tín ng-ỡng thờ Thiên Yana vùng Nam Trung Bộ Việt Nam Cuốn sách Tục thờ cúng ng- phủ Khánh Hòa tác giả Lê Quang Nghiêm khắc họa chi tiết tục thờ cúng ng- dân Khánh Hòa hoạt động m-u sinh biển, đặc biệt tín ng-ỡng họ thần linh ng-ời Chàm mà Pô Nagar với thân Bà Chúa Đảo/ Bà Chúa Xứ/Bà Lỗ L-ờng, … Trong cơng trình này, tác giả cịn biên khảo tập tục ng- phủ Khánh Hòa tồn nh-ng đ-ợc bãi bỏ từ lâu tập tục mà ng- phủ thực hành nhằm khắc họa trình thờ phụng nữ thần Thiên Yana ng- phủ nơi
Một công trình biên khảo khác đề cập đến đặc tr-ng tín ng-ỡng thờ Thiên Yana “Xứ trầm h-ơng” tác giả Quách Tấn Tuy không nhiều nh-ng tác giả khắc họa nét đặc tr-ng tín ng-ỡng thờ Thiên Yana có nguồn gốc từ ng-ời Chiêm Thành với biểu rõ nét cịn truyền lại tục múa bóng lễ hội Tháp Bà Nha Trang Và nghệ thuật múa bóng ng-ời Chiêm Thành truyền lại
(13)tiết với giá trị văn hóa lễ hội, kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu cụm di tích Tháp Bà Nha Trang Tuy nhiên, địa điểm tiêu biểu tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa
Tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa cịn đ-ợc trình bày Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu Khánh Hòa, Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hịa, Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm… Trong cơng trình tác giả tập trung vào trình bày tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa ph-ơng diện khác Tuy nhiên, viết ngắn, lẻ tẻ, chủ yếu sâu vào phần khảo tả di tích lễ hội cụ thể, ch-a sâu nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar ng-ời Việt Khánh Hịa mối quan hệ với dân tộc khác vùng phụ cận (đặc biệt tín ng-ỡng, lễ hội ng-ời Chăm) để thấy đ-ợc trình kế thừa, tiếp biến giao l-u văn hóa hai dân tộc Việt - Chăm Khánh Hịa nói riêng Việt Nam nói chung
Một cơng trình xuất gần tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hòa sách Tháp bà Thiên Yana - Hành trình nữ thần tác giả Ngơ Văn Doanh Tác giả sâu vào nghiên cứu, biên khảo nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật múa bóng dân gian Tháp Bà, t- liệu bia ký cổ hành trạng vị nữ thần chủ xứ Kauthara Nha Trang, hành trình tiếp biến vị nữ thần từ nữ thần mẹ Devi Hindu giáo đên Pô Nagar ng-ời Chăm Thiên Yana ng-ời Việt Tác giả đề cập đến truyền thuyết Pô Nagar ng-ời Chăm ng-ời Việt, số sở thờ tự Pơ Nagar/Thiên Yana Khánh Hịa tín ng-ỡng thờ phụng c- dân Khánh Hòa Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị để tìm hiểu nghệ thuật Champa tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa nh-ng vài địa điểm tiêu biểu mà ch-a phải cơng trình khái qt cách đầy đủ tín ng-ỡng thờ Bà Khánh Hịa
Đề tài Tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa góp thêm phần t- liệu nhằm làm rõ toàn diện tín ng-ỡng thờ Thiên Yana vùng, đồng thời làm rõ ảnh h-ởng văn hóa Chăm ng-ời Việt Khánh Hòa dải đất miền Trung lĩnh vực tơn giáo, tín ng-ỡng
(14)Khái quát cách toàn diện tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa (phân bố, di tích, tín ng-ỡng, thờ tự, lƠ héi liªn quan…)
Trên sở thấy đ-ợc mối quan hệ cộng c-, giao thoa ảnh h-ởng lẫn lĩnh vực tơn giáo tín ng-ỡng Chăm - Việt Khánh Hịa Từ phát huy truyền thống đồn kết Chăm - Việt q trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tinh hoa văn hóa truyền thống để phát triển đất n-ớc đa dạng bền vững
4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tỉnh Khánh Hòa liên hệ với số vùng lân cận + Thời gian: Quá khứ (chủ yếu tại)
5 Ph-ơng pháp tiếp cận ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp tiÕp cËn:
- Tiếp cận nhân học: Nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar với t- cách tín ng-ỡng chủ đạo mối quan hệ với loại hình tơn giáo, tín ng-ỡng Khánh Hịa
- Tiếp cận sử học
Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng lý thuyết nghiên cứu tôn giáo tín ng-ỡng, giao thoa tiếp biến tôn giáo, tín ng-ỡng, lý thuyết nghiên cứu vùng văn hóa hội tụ, giao thoa văn hóa
- Ph-ơng pháp điền dã dân tộc học: vấn, điều tra hồi cố, thu thập thông tin điền dã thực địa
Nguồn t- liệu thực đề tài
- Chủ yếu t- liệu thu đ-ợc trình điền dà Khánh Hòa - Thu thập, sử lý t- liệu lịch sử, văn hoá, x· héi cã liªn quan
6 Đóng góp đề tài
(15)- Góp thêm t- liệu trình giao thoa tiếp biến văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc biệt hai dân tộc Việt - Chăm
- Phác họa góp thêm ý kiến, đề xuất khoa học cho việc s-u tầm, nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân gian đ-ợc biểu qua tín ng-ỡng thờ Pơ Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa nghiệp phát triển chung tỉnh định h-ớng phát triển bền vững khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
Tµi liệu tham khảo
1 Nguyễn Công Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Bảo tàng Khánh Hòa, Chi hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa (2001), Khánh
Hũa din mạo vùng đất, tập 3, Nha Trang
3 Bảo tàng Khánh Hòa, Chi hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa (2002), Khánh Hòa diện mạo vùng t, 4, Nha Trang
4 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hoá Chăm. Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội
5 Trần Lâm Biền (1992), Mẫu- thần điện, Tạp chí Văn hóa dân gian, sè 01 Phan KÕ BÝnh (1990), ViÖt Nam phong tơc, Nxb TrỴ, Tp Hå ChÝ Minh
7 Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1996), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hµ Néi
8 Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lê Đình Chi (2004), Đơi nét đình làng Khánh Hịa, trong Tìm hiểu giá
trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(16)11.NguyÔn SÜ Chøc (2005), LÔ Kú an tá thổ điệu múa Bòng, múa Siêu, Hò Bá Trạo lễ hội trong Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa, Nha Trang xuất
12.Nguyễn Mạnh C-ờng, Nguyễn Minh Ngọc (2003), Ng-ời Chăm (những nghiên cứu b-ớc đầu), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội
13.Ngô Văn Doanh (1998), Tháp cổ Chămpa Sự thật huyền thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
14.Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, NXB Văn hoá Dân téc, Hµ Néi, 2002
15.Ngơ Văn Doanh (2003), Tháp Bà Pô Nagar - từ nơi thờ Siva đến đền thờ nữ thần xứ biển Kauthara, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số
16.Ngô Văn Doanh (2003), Tín ng-ỡng Pơ In- Nagar đời sống văn hóa của ng-ời Khánh Hịa Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17.Ngô Văn Doanh (2005), Tháp bà Pô Nagar - Hành trình nữ thần, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ¸, sè
18.Ngơ Văn Doanh (2006), Tháp bà Pô Nagar: Từ nữ thần Đêvi Ân Độ đến nữ thần Pô In- N-gar ng-ời Chăm, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, số 19.Ngô Văn Doanh (2006), Tháp Bà Pô Nagar: Từ Purana ấn n
những huyền tích dân gian ng-ời Chăm ng-ời Việt, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số
20.Ngô Văn Doanh (2006), Cây trầm h-ơng, xứ trầm h-ơng nữ thần Pô Nagar, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số
21.Ngô Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Yana hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh
22.Đại Nam thống chí (1997), Nxb Thn Hãa, H
23.Hồng Minh Đơ (2006) Tín ng-ỡng, tôn giáo cộng đồng ng-ời Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội
(17)26.Qu¸ch Giao (2005), H-íng vỊ Th¸p Bà Thiên Y, Nxb Hội nhà văn
27.Khánh Hải (2005), Hò Bá Trạo Khánh Hòa, trong Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Khánh Hòa xuất 28.Nguyễn Tứ Hải (1999), Múa bóng Khánh Hòa x-a nay Văn hóa
phi vật thể Khánh Hòa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
29 Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
30.Trần Đình Hằng (2009), Của ng-ời, ta: Thần điện làng ViƯt miỊn Trung, Kû u Héi th¶o khoa häc Nhận thức miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu, Huế, tháng 7-2009
31.Nguyễn Duy Hinh (1978), Trun thut vỊ P« Nagar ë khu vùc Phú Khánh -Thuận Hải, Tạp chí Dân tộc học, số 02
32.Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Néi
33.Lê Đình Hùng (2009), Tiếp biến văn hóa Việt - Chiêm vùng đất Thuận Hóa qua dấu ấn danh x-ng vị nữ thần, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nhận thực miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế tổ chc, thỏng 7-2009
34.Nguyễn Văn Khánh (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35.Nguyễn Văn Khánh (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hòa (Sách kỷ niệm Khánh Hòa 350 năm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
36.Nguyễn Thanh Lợi (2006), Tục thờ cúng Cá Ông ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian số
37 Li Tana (1999) Xứ Đàng Trong - LÞch sư kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam thÕ kû 17 vµ 18
(Ngun Cochinchina, Southern Vietnam in Seventeenth and Eighteenth Centuries - Bản dịch Nguyễn Nghị), Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh
38.Nguyễn Đình Lực (2000), Lịch sử văn hóa đình miếu Ph-ơng Sài, thành phố Nha Trang, Tài liệu l-u hành nội
(18)40.Huỳnh Văn Mỹ, (2003), Trầm h-ơng Việt Nam, Hội thảo quốc tế năm 2003, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 557
41.Lê Quang Nghiêm, Tín ng-ỡng thờ cúng ng- phủ Khánh Hòa,
42 Nhiều tác giả (1998), Văn hóa nghệ thuật Trung Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội
43.Nhiều tác giả (2003), Khánh Hòa x-a nay, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 44.L-ơng Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản l-ợc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr 182
45.L-ơng Ninh (2004), Lịch sử v-ơng quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46.Bá Trung Phụ (2009), Tìm hiểu Hindu giáo ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu
Tôn giáo, số
47.Lê Đình Phụng (2005) Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb Văn hóa-Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội
48.Vũ Công Quý (1991): Văn hoá Sa Huỳnh. NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 49.Sakaya (2003), Lễ hội ng-ời Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
50.Nguyễn Minh San (1998), TiÕp cËn tÝn ng-ìng d©n d· ViƯt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
51.Nguyn Minh San (1992), Đạo Mẫu n-ớc ta nhìn từ n, miu v thn tớch,
Tạp chí Dân tộc häc, sè 01
52.Ngun Minh San (1996), Nh÷ng n÷ thần danh tiếng văn hóa tín ng-ỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
53.Sở Văn hóa Thông tin Khánh Hòa (2004), Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu Khánh Hòa, Đề tài khoa học
54.Sở Văn hóa Thông tin Khánh Hòa (2005), Những tục thờ lễ hội tiêu biểu của Khánh Hòa, Nha Trang xuÊt b¶n
55.Quách Tấn(2002), Xứ Trầm h-ơng, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa 56.Huỳnh Quốc Thắng (2004), Khánh Hịa-Vùng đất hội l-u văn hóa đặc tr-ng
ph-ơng nam, Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia
(19)58.Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội
59.Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60.Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61.Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Hµ Néi
62.Nguyễn Đình T- (2003), Non n-ớc Khánh Hịa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63.Nguyễn Đình T- (2003), Từ Bình Khang đến Khánh Hịa- q trình 350 năm
thành lập thay đổi đơn vị hành chính, trong sách Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, tr 86 64.Nguyễn Viết Trung (2001), Nghề truyền thống Khánh Hòa, Hội Văn nghệ
dân gian Việt Nam, Hà Nội
65.T Chớ i Tr-ờng (2004), Thần ng-ời đất Việt, Nxb Văn hóa thụng tin, H Ni
66.Trần Quốc V-ợng (1996), Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12
67.Trn Quc V-ng (2003), Khánh Hịa: Một nhìn địa văn hóa, Diện mạo văn hóa Khánh Hịa, Nxb Chính trị quốc gia, tr 27
68.Trần Quốc V-ợng (1998), Việt Nam nhìn Địa - Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội
69.Viện dân tộc học: (1983) Các dân téc Ýt ng-êi ë ViƯt Nam (c¸c tØnh phÝa Nam) Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi
(20)