Sử dụng webquest để tổ chức dạy học theo dự án trong môn địa lí 11 trung học phổ thông

104 36 0
Sử dụng webquest để tổ chức dạy học theo dự án trong môn địa lí 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẠM THỊ THANH DUNG SỬ DỤNG WEBQUEST ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MƠN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM THỊ THANH DUNG SỬ DỤNG WEBQUEST ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MÔN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Khóa 13 (2013 – 2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN THÁI Đà Nẵng, 5/2017 Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Địa lí, tơi hồn thành đề tài “Sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 Trung học phổ thơng” Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Thái tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình tìm hiểu hồn thành đề tài Những kinh nghiệm ý kiến quý báu thầy cô khoa Địa lí bạn SV khoa động lực lớn giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh thiếu sót, mong góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn SV để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Thanh Dung – 13SDL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt CNTT Công nghệ thông tin DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH GV dạy học mơn Địa lí 11 THPTError! Bookma Bảng 2.1 Gợi ý số nội dung sử dụng WebQuest để dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 37 Bảng 2.2 Các công cụ đánh giá dự án 41 Bảng 3.1 Danh sách trường, GV, lớp tham gia TNSP 59 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp TN ĐC 60 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp TN ĐC 61 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 62 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất luỹ tích HS trường THPT Thanh Khê 62 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất luỹ tích HS trường THPT Hồng Hoa Thám 63 Bảng 3.7 Kết kiểm định T Test trước TN 64 Bảng 3.8 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC lớp TN 65 Bảng 3.9 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau 65 Bảng 3.10 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 66 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất luỹ tích HS trường THPT Thanh Khê 67 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất luỹ tích THPT Hồng Hoa Thám 67 Bảng 3.13 Kết kiểm định T Test sau thực nghiệm 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc chung WebQuest Hình 1.2 Qui trình thiết kế WebQuest 14 Hình 2.1 Qui trình sử dụng WebQuest để tổ chức dạy theo theo dự án môn Địa lí 11 THPT 40 Hình 3.1 So sánh điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC1 trước TN 61 Hình 3.2 So sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 trước TN 62 Hình 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra HS lớp TN1 ĐC1 trước TN 63 Hình 3.4 Phân phối tần suất điểm kiểm tra HS lớp TN2 ĐC2 trước TN 63 Hình 3.5 So sánh điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC1 sau TN 66 Hình 3.6 So sánh điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 sau TN 66 Hình 3.7 Phân phối tần suất điểm kiểm tra HS lớp TN1 ĐC1 sau TN 67 Hình 3.8 Phân phối tần suất điểm kiểm tra HS lớp TN1 ĐC1 sau TN 68 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6.1 Trên giới b) Nghiên cứu thực tiễn DHTDA 6.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra khảo sát 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp toán học thống kê Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp WebQuest dạy học 1.1.1 Khái niệm cấu trúc WebQuest 1.1.1.1 Khái niệm WebQuest 1.1.1.2 Cấu trúc WebQuest Hình 1.1 Cấu trúc chung WebQuest 1.1.2 Đặc điểm WebQuest 10 1.1.3 Các dạng WebQuest dạy học 11 1.1.4 Vai trò việc sử dụng WebQuest dạy học 11 1.1.5 Thiết kế WebQuest dạy học 12 1.1.5.1 Tiêu chí WebQuest 12 1.1.5.2 Qui trình thiết kế WebQuest 14 Hình 1.2 Qui trình thiết kế WebQuest 14 1.1.5.3 Công cụ tạo WebQuest 16 1.1.5.4 Sử dụng Google Sites để thiết kế WebQuest 18 1.2 Dạy học theo dự án 22 1.2.1 Khái niệm dạy học theo dự án 22 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo dự án 22 1.2.3 Cách tiến hành 23 1.2.4 Các đặc trưng dạy học theo dự án 24 1.3 Phân tích nội dung chương trình SGK Địa lí 11 THPT 27 1.4 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức HS 11 THPT 28 1.5 Thực trạng sử dụng Webquest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 29 1.5.1 Mục đích, phương pháp nghiên cứu thực trạng 29 1.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng 30 1.5.2.1 Nhận thức GV dạy học theo dự án sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án 30 1.5.2.2 Thực trạng dạy học theo dự án sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án 30 Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH GV dạy học mơn Địa lí 11 THPT 30 Chương 33 QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG WEBQUEST 33 ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MƠN ĐỊA LÍ 11 33 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 33 2.1.1 Yêu cầu sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án môn Địa lí 11 THPT 33 2.1.1.1 Lựa chọn nội dung để thực dự án cách phù hợp 33 2.1.1.2 Tận dụng tối đa vai trị hỗ trợ cơng nghệ thơng tin 34 2.1.1.3 Duy trì tương tác cao GV HS thông qua WebQuest kênh hỗ trợ khác 34 2.1.1.4 Đánh giá kết dự án dựa đánh giá trình đánh giá sản phẩm 34 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 35 2.1.2.1 Lấy giai đoạn dạy học theo dự án làm sở 35 2.1.2.2 Lấy học sinh làm trung tâm 35 2.1.2.3 Đảm bảo phù hợp với chương trình, nội dung mơn Địa lí 11 THPT 36 2.1.2.4 Đảm bảo tính hiệu khả thi 36 2.2 Một số nội dung sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 37 2.3 Qui trình sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án chương trình Địa lí 11 THPT 39 2.3.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 41 2.3.2 Giai đoạn 2: Thiết lập không gian dự án 43 2.3.3 Giai đoạn 3: Thực dự án 44 2.3.4 Giai đoạn 4: Tổng kết dự án 45 2.3.5 Mối quan hệ bước qui trình 46 2.4 Vận dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án chương trình Địa lí 11 THPT 47 2.4.1 Bài – Tiết 1: Một số vấn đề châu Phi 47 2.4.2 Bài 11 – Đông Nam Á (tiết 3) 52 2.4.3 Bài – Nhật Bản 56 2.5 Một số biện pháp sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 56 2.5.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 56 2.5.2 Nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin học tập cho học sinh 56 2.5.3 Kết hợp sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án với việc đổi thiết kế dạy học 57 2.5.4 Sử dụng hình thức WebQuest khác phù hợp với điều kiện dạy học thực tế 58 Chương 59 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 59 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 60 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 60 3.4.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm 60 3.4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 64 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 1.1 Kết đạt 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 2.1 Chuẩn bị GV – Bộ câu hỏi định hướng (Câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung) – Các phiếu đánh giá, phiếu hỏi: + Trước bắt đầu dự án: Phiếu điều tra người học; Nhật ký cá nhân; + Trong thực dự án: Phiếu học tập định hướng; Biên làm việc nhóm; Phiếu tự đánh giá; Phiếu đánh giá trình bày + Kết thúc dự án: Bài kiểm tra; – Báo cáo, tổng kết 2.2 Chuẩn bị HS – Các loại đồ, hình ảnh thu thập qua internet có thư viện, phòng đồ dùng dạy học trường – Các sản phẩm HS tự thiết kế Tiến trình dạy học a) Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (trước tuần) Bước 1: Kết thúc 8: Thực hành tìm hiểu thay đổi GDP phân bố nơng nghiệp Liên Bang Nga, GV tùy tình hình học tập lớp để tổ chức giới thiệu dự án: “Với vai trò nhà địa lý học sinh sống làm việc Nhật Bản, tìm hiểu vấn đề tự nhiên, dân cư xã hội phát triển kinh tế Nhật Bản, từ đưa kết luận giúp cho Nhật Bản có vị ngày hùng mạnh trường quốc tế” Bước 2: Nêu mục tiêu HS phải đạt sau đợt học dự án – GV đưa yêu cầu HS phải đạt (Kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành) – HS suy nghĩ trao đổi thêm với GV nhiệm vụ Bước 3: Cung cấp cho HS địa WebQuest học tập học: https://sites.google.com/site/bai9nhatban/ Bước 4: Phân công nhiệm vụ cho nhóm điều chỉnh số lượng thành viên nhóm cách hợp lí Nếu có thời gian, GV điều tra nhu cầu, hứng thú HS nội dung để định việc phân nhóm đảm bảo sở thích, lực, tạo tính hỗ trợ hợp tác nhóm Tuy nhiên, việc làm trước tiết sử dụng phiếu điều tra phần phụ lục (tùy điều kiện điều tra lớp qua mạng) Trong bước này, GV chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng từ 6– HS, tùy thuộc vào số lượng học sinh lớp dạy mà GV chia số nhóm có số người hợp lí Nhóm Nội dung dự án Tự nhiên Nhật Bản Nhiệm vụ cụ thể - 1+2 Dân cư xã hội Nhật Bản - 3+4 - - Kinh tế Nhật Bản 5+6 Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ diện tích Nhật Bản Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi Nhật Bản Tìm hiểu đậc điểm tài ngun thiên nhiên khống sản, biển, Giải thích nguyên nhân cho đặc điểm Tìm hiểu thực trạng dân cư Nhật Bản + Quy mô dân số + Tốc độ gia tăng dân số + Tỉ suất gia tăng dân số + Sự biến động cấu dân số Tìm hiểu đặc điểm người lao động Nhật Bản Tìm hiểu nét văn hóa, phong tục tập quán đặc trưng Nhật Bản Giải thích nguyên nhân tác động đặc điểm đến phát triển kinh tế– xã hội quốc gia Đề xuất biện để pháp giải vấn đề dân cư chiến lược sử dụng có hiệu đặc điểm – Tìm hiểu thực trạng tình hình phát triển kinh tế thông qua số tiêu: + GDP; tỉ lệ đóng góp GDP tồn cầu… + Hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài… + Cơ sở vật chất– kĩ thuật, sở hạ tầng – Rút kết luận giải thích nguyên nhân Bước 5: Cung cấp câu hỏi định hướng (Triển khai cho HS thông qua WebQuest) Câu hỏi nội dung Câu hỏi học Chúng ta học kinh nghiệm từ đất nước có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại có kinh tế hùng mạnh Nhật Bản? Hãy xác định vị trí phạm vi lãnh thổ Nhật Bản đồ, từ trình bày đặc điểm ý nghĩa vị trí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản? Trình bày đặc điểm chủ yếu địa hình, khí hậu, sơng ngịi bờ biển Nhật Bản? Với đặc điểm vị trí, tự nhiên tài ngun thiên nhiên tạo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế– xã hội Nhật Bản? Vì Nhật Bản lại nơi thường xuyên xảy thiên tai động đất, núi lửa, sóng thần, ? Ảnh hưởng đời sống sản xuất người dân Tại vùng Nhật Bản thường xuyên xảy trận động đất, sóng thần mạnh nhất? Vì sao? Trình bày đặc điểm dân cư Nhật Bản cho biết cấu dân số theo tuổi Nhật Bản biến động theo xu hướng nào? Xu hướng già hóa dân số tác động đến phát triển kinh tế– xã hội Nhật Bản? Chúng ta học từ đặc điểm người lao động Nhật Bản? Nhật Bản có nét văn hóa đặc trưng? Nó tác động phát triển kinh tế? 10 Hãy trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn khác nhau? 11 Tại nói: “Từ năm 1991 đến nay, Nhật Bản xứng đáng cường quốc kinh tế thứ giới“? 12 Thế cấu kinh tế hai tầng? 13 Vì Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản kinh tế phát triển hùng mạnh? 14 Vì nói ngành giao thơng đường biển giữ vị trí quan trọng kinh tế Nhật Bản? Bước 6: GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án – GV hỗ trợ gợi ý cho HS số nguồn tài liệu tham khảo (Triển khai cho HS thơng qua WebQuest): + Thư viện trường, phịng đồ dùng Địa lý: Bản đồ; Quả địa cầu; Sách + Tài liệu web:  Ngân hàng giới (World Bank): http://www.worldbank.org/  Tổ chức y tế giới (WHO): http://www.who.int/  Từ điển bách khoa: http://vi.wikipedia.org/  Trang tìm kiếm: http://google.com.vn/  Trang tìm kiếm video: https://www.youtube.com/ + Hướng dẫn HS số từ khóa link tìm kiếm (thơng qua WebQuest):  Nhóm 1+2: “Nhật Bản” ; “Tự nhiên Nhật Bản”; “Tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản”; “Khoáng sản Nhật Bản” http://atlantic.edu.vn/dieu– kien– tu– nhien– nhat– ban– 341/; https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhat– ban;  Nhóm 3+4: “Nhật Bản” ; “Dân cư Nhật Bản”, “Lao động Nhật Bản”, “Văn hóa Nhật Bản” http://zenco.com.vn/dac– diem– dan– cu– va– con– nguoi– nhat– ban/; http://japan.net.vn/van– hoa– nhat– ban– 64/;https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhat– ban; http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2851– 144– 633547623557821250/Xa– hoi/Dan– cu– Nhat– Ban.htm  Nhóm 5+6: “Nhật Bản” ; “Kinh tế Nhật Bản”; “Các giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản” http://vijaexpress.com/kinh– te– nhat– ban– giai– doan– phat– trien– than– ky/; http://loigiaihay.com/tinh– hinh– phat– trien– kinh– te– cua– nhat– ban– c94a11208.html Bước 7: GV giải đáp thắc mắc HS thông qua WebQuest (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung ) b) Hoạt động 2: Triển khai dự án (1 tuần) HS làm việc theo nhóm phân cơng, theo dõi tiến trình WebQuest, chủ động thực nhiệm vụ ứng với 14 câu hỏi nội dung đặt Cụ thể: – Các nhóm cử nhóm nhóm trưởng, nhóm phó thư kí – Phân cơng nhiệm vụ nhóm theo gửi thơng tin cho GVsau nhận nội dung ngày, thông qua WebQuest – Triển khai tìm kiếm tài liệu theo phân công nhiệm vụ, giải yêu cầu nội dung dựa vào hệ thống câu hỏi nội dung – GV theo dõi, đôn đốc HS, định kỳ kiểm tra tiến độ thực Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thông báo cho công việc (kết quả) trung gian thực – GV sử dụng WebQuest học tập để giải đáp câu hỏi hỗ trợ HS công nghệ c) Hoạt động 3: Kết thúc dự án (1 tiết lớp) Tổ chức cho nhóm báo cáo với thành phần: – Chủ trì: Giáo viên – Tham gia: + Tiết 1: GV cho HS báo cáo dự án đầu: Tự nhiên Nhật Bản dân cư xã hội Nhật Bản + Tiết 2: GV cho HS báo cáo dự án 3: Kinh tế Nhật + GV chọn nhóm bạn lên báo cáo nội dung nhóm (thời gian – phút) 10 + Các thành viên cịn lại lớp đóng vai trò người tham dự hội thảo – Các nhóm khác giáo viên lắng nghe, phản hồi, đưa nhận xét đánh giá – Giáo viên thu hổi sản phẩm phiếu giao việc nhóm d) Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết dự án – Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực – GV tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm – Các nhóm nộp lại sản phẩm biên làm việc nhóm, ghi chép cá nhân – Cả lớp làm kiểm tra ngắn 15 phút sau tiết – thực hành 11 Phụ lục 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN LỚP 11 THPT SAU THỰC NGHIỆM Sau tiến hành thực nghiệm sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí lớp 11 THPT, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)! Họ tên:……………………….Địa công tác: Câu 1: Việc sử dụng WebQuest để tổ chức DHTDA mơn Địa lí lớp 11 THPT có hiệu không? Hiệu Không hiệu Câu 2: Việc sử dụng WebQuest hỗ trợ khó khăn GV thường gặp tổ chức DHTDA mơn Địa lí lớp 11 THPT? Hỗ trợ Có Khơng Đánh giá học sinh trước, sau dự án Triển khai dự án cho HS Phân công nhiệm vụ cho học sinh Tương tác, giúp đỡ học sinh Theo dõi tiến trình thực dự án Ý kiến khác Câu 3: Thầy (Cô) cho biết mức độ phù hợp nội dung học gợi ý đề tài để sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí lớp 11 THPT? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 4: Thầy (Cơ) cho biết quy trình sử dụng WebQuest để tổ chức DHTDA mơn Địa lí lớp 11 THPT đề xuất đề tài có bảo đảm tính khoa học, khả thi để vận dụng vào thực tế dạy học mơn Địa lí 11 trường THPT khơng? Có Khơng Câu 5: Thầy (Cơ) cho biết biện pháp trình sử dụng WebQuest để tổ chức DHTDA mơn Địa lí lớp 11 THPT đề xuất đề tài có phù hợp khả thi hay khơng? Có Khơng Câu 6: Thầy (Cơ) có muốn đề xuất sau tiến hành thực nghiệm cách thức đề tài đề xuất không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Tiêu chí Nội dung Hình thức Mức Mức Mức 65 – 70 đ – Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung cập nhật số liệu kiện, có thêm nhiều kiến thức 55 – 64 đ – Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung cập nhật kiến thức, đến hai nội dung cập 45 – 54 đ – Đầy đủ nội dung chính, khơng bổ sung cập nhật kiến thức mà sử dụng số liệu, mở rộng có giá trị, phù hợp với mục tiêu dự án, có phân tích bình luận nhật chưa phù hợp kiện SGK, với mục tiêu dự án, chưa có phân tích, chưa có phân tích, bình luận bình luận đầy đủ hợp với mục tiêu, chưa có phân tích, bình luận 25 – 30 đ – Bố cục slide hợp lý, logic, bật trọng tâm đề tài – Sử dụng hình ảnh, bảng biểu, màu sắc, phơng chữ trực quan, thu hút người xem – Đúng ngữ pháp, tả, ngắn gọn, súc tích, dùng từ ngữ cảnh 20 – 24 đ – Bố cục slide hợp lý, logic – Hình ảnh, bảng biểu, màu sắc, phơng chữ dễ nhìn, dễ theo dõi – Đúng ngữ pháp, tả, ngắn gọn, súc tích 10 – 14 đ 30 đ – Bố cục slide không hợp lý, rườm rà – Hình ảnh, bảng biểu, màu sắc, phơng chữ khó nhìn, khó theo dõi – Nhiều lỗi ngữ pháp, tả 15 – 19 đ – Bố cục slide tương đối hợp lý, vài chỗ chưa logic – Hình ảnh, bảng biểu, màu sắc, phơng chữ dễ nhìn, khơng thu hút người xem – Đúng tả, mắc vài lỗi dùng từ Mức Điểm 35 – 44 đ 70 đ – Thiếu số nội dung chính, chưa bổ sung kiến thức phù 13 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHẨM Tiêu chí Mức Mức Trình 35 – 40 đ – Đúng thời gian qui bày định, đủ vấn đề đặt ra, bật trọng tâm – Thu hút, hấp dẫn, có sức thuyết phục, tạo cảm hứng cho người nghe 30 – 34 đ – Đúng thời gian qui định, đủ vấn đề đặt ra, chưa bật trọng tâm – Thu hút, hấp dẫn, có sức thuyết phục 20 – 29 đ – Đúng thời gian qui định, chưa thể đủ vấn đề đặt – Mạch lạc, dễ hiểu – 19 đ 40 đ – Q thời gian qui định – Khơng có tính logic Hợp 15 – 20 đ – Hợp tác tốt, thành viên nắm vấn đề – Nhóm trưởng phát huy tốt vai trò lãnh đạo, tạo trí cao nhóm 10 – 14 đ – Các thành viên hiểu rõ vấn đề – Nhóm trưởng phát huy vai trò lãnh đạo 5–9đ – Đa số thành viên hiểu rõ vấn đề – Nhóm trưởng có cố gắng chưa tạo liên kết trí cao 1–4đ 20 đ – Chỉ vài thành viên nhóm nắm vấn đề – Vai trị nhóm trưởng mờ nhạt 15 – 20 đ Có nhiều sáng tạo nội dung, cách trình bày ý tưởng hay, lạ, độc đáo, tạo khác biệt vượt trội 10 – 14 đ Có vài sáng tạo nội dung cách trình bày ý tưởng hay, lạ, độc đáo 5–9đ Ít sáng tạo nội dung cách trình bày, có vài ý tưởng hay, độc đáo 1–4đ 20 đ Chưa thể sáng tạo nội dung cách trình bày rõ nét, nhiên có cố gắng làm cho đề tài có nét riêng tác nhóm Tư sáng tạo Mức 15 – 20 đ Trả lời / Phản biện/ trả lời tốt, Phản thuyết phục tất chất vấn biện đưa Mức Điểm 10 – 14 đ 5–9đ 1–4đ 20 đ Phản biện/trả lời Phản biện/ trả lời Không phản biện/ trả tốt, thuyết phục tốt, thuyết phục lời tốt, thuyết phục số đa số chất số chất chất vấn vấn đưa vấn đưa đưa 14 CÁCH TÍNH ĐIỂM DỰ ÁN Mức điểm tương ứng Nội dung cần đánh giá A Quá trình thực dự án B Sản phẩm nộp C1 – Nhóm tự đánh giá C Báo cáo C2 – Đánh giá lẫn sản phẩm C3 – GV đánh giá D Kết Kết thúc dự án KQ = {A+B+(C1+C2+C3)/3+D}/4 Thành phần đánh giá Biểu mẫu đánh giá GV Nhật kí theo dõi GV Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm HS Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm GV Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm GV Bài kiểm tra 15 Phụ lục 5: PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH (Bài 11: Đông Nam Á – Tiết 3) Câu 1: Hiệp hội nước Đông Nam Á có tên viết tắt là: A APEC B AFTA C ASEAN D NAFTA Câu 2: Cơ chế hợp tác nước ASEAN: A Thông qua diễn đàn B Tổ chức hội nghị C Thơng qua kí kết hiệp ước D Rất phong phú đa dạng Câu 3: Phát biểu không thành tựu mà ASEAN đạt gần 50 năm xây dựng phát triển? A Tạo dựng môi trường hịa bình, ổn định khu vực B Đã có 10 thành viên với GDP lớn tăng nhanh C Đời sống nhân dân cải thiện, mặt quốc gia thay đổi D Khơng cịn chênh lệch trình độ phát triển quốc gia Câu 4: Hình thành ASEAN dựa sở: A Có chung mục tiêu lợi ích phát triển kinh tế B Phát triển nông nghiệp C Khai thác tài nguyên thiên nhiên hiệu D Nhập trang thiết bị phục vụ cơng nghiệp hóa Câu 5: Thách thức phát triển kinh tế nước ASEAN A trình độ phát triển chênh lệch phát triển nước B ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt C đô thị diễn ạt D xung đột sắc tộc số nước Câu 6: Việt Nam thành viên thức ASEAN vào năm A 1994 B 1995 C 1997 D 2001 Câu 7: Đâu nguyên nhân mà mục tiêu ASEAN nhấn mạnh đến ổn định hịa bình? A Các nước ASEAN trải qua thời kì ổn định với nhiều hậu to lớn B Các nước ASEAN có xung đột sắc tộc sâu sắc C Để nước phát triển đầu tư vào nhiều lĩnh vực D Vẫn quốc gia khu vực Đông Nam Á chưa tham gia vào ASEAN Câu 8: ASEAN thức đời vào A năm 1967 Băng Cốc B năm 1995 Việt Nam 16 C năm 1967 Xingapore D Năm 1984 Bru – nây Câu 9: Mặt hàng nhập chủ yếu nước ASEAN A ô tô, xe gắn máy B nguyên liệu sản xuất C hàng nông sản D sản phẩm công nghệ cao Câu 10: Năm 2005, tỉ lệ buôn bán Việt Nam với ASEAN giao dịch thương mại quốc tế nước ta chiếm bao nhiêu? A 20% B 25% C 30% D 50% 17 Phụ lục 6: PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH (Bài 9: Nhật Bản) Câu 1: Nhận xét không đặc điểm tự nhiên Nhật Bản? A Vùng biển Nhật Bản có dịng biển nóng lạnh gặp B Nằm khu vực khí hậu gió mùa, mưa C Phía bắc có khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt D Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão Câu 2: Khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Nhật Bản là: A Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh B Trữ lượng loại khống sản khơng đáng kể C Phía bắc có mùa đơng lạnh, có tuyết D Nhiều đảo lớn, đảo nhỏ cách xa Câu 3: Nhận xét không đặc điểm dân số Nhật Bản? A Đông dân tập trung chủ yếu thành phố ven biển B Tốc độ gia tăng dân số thấp tăng dần C Tỉ lệ người già dân cư ngày lớn D Tỉ lệ trẻ em giảm dần Câu 4: Tác động cấu dân số già đến phát triển kinh tế – xã hội Nhật Bản là: A Chi phí phúc lợi xã hội lớn, thiếu lao động tương lai B Tốc độ phát triển kinh tế cao C Nguồn lao động dự trữ dồi D Chi phí đầu tư giáo dục lớn Câu 5: Trong thời gian từ năm 1950 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao vào giai đoạn nào? A 1950 – 1954 B 1955 – 1959 C 1960 – 1964 D 1965 – 1973 Câu 6: Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991? A Tăng trưởng ổn định mức cao B Tăng trưởng chậm lại mức cao C Tăng trưởng cao biến động D Tăng trưởng chậm lại, có biến động mức thấp Câu 7: Ngành chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất Nhật Bản : A Công nghiệp chế tạo B Công nghiệp dệt, vải loại, sợi 18 C Công nghiệp sản xuất điện tử D Cơng nghiệp hóa chất Câu 8: Ngành coi ngành mũi nhọn công nghiệp Nhật Bản là: A Công nghiệp chế tạo máy B Công nghiệp sản xuất điện tử C Công nghiệp xây dựng cơng trình cơng cộng D Cơng nghiệp dệt, sợi vải loại Câu 9: Nơng nghiệp có vai trị kinh tế đặc điểm bật vùng kinh tế Nhật Bản? A Hô– cai– đô B Hôn– su C Xi– cô– cư Câu 10: Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn do: A Là nơi gặp dòng biển nóng lạnh B Có nhiều rong, tảo làm thức ăn cho cá C Phiêu sinh vật dồi từ dịng sơng đổ biển D Vùng biển Nhật Bản bảo vệ môi trường tốt D Kiu– xiu 19 Phụ lục 7: Kết kiểm tra trước sau TN lớp Trước TN STT Sau TN TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 6.6 6.3 7 5 8.1 8.3 5 8.4 6.4 6 5 6.2 5 7.1 8.3 10 7 5 8 6.9 7.5 9 6.7 6.7 9 10 7.7 7 9 11 4 7.5 5 12 3 5 13 6.6 5 10 14 7.5 8 15 6 6.5 8.3 10 16 4 6.9 8.6 6 10 17 7.2 6.4 8 18 7.2 7.1 19 6.4 6.5 7 10 20 7.5 7.6 9 21 6.4 7 10 22 8.1 7.7 7 23 6 8 24 7.2 7 25 7.3 7.1 26 7.5 7.8 6 10 27 4 6.2 8 28 7.2 6.7 10 29 5 6.5 7.4 7 30 7.2 7.9 31 7.7 7 20 32 7 7.4 8 33 7.3 6 10 34 5 7.8 8.9 7 35 9.2 5 8 36 7 9 37 7.2 6.7 38 6.5 39 7.7 8 10 40 8.3 41 5 7.1 7.3 8 42 ... PHÁP SỬ DỤNG WEBQUEST ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MƠN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 2.1.1 u cầu sử. .. 1.5.2.1 Nhận thức GV dạy học theo dự án sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án 30 1.5.2.2 Thực trạng dạy học theo dự án sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án ... số biện pháp sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT 56 2.5.1 Xây dựng kế hoạch sử dụng WebQuest để tổ chức dạy học theo dự án mơn Địa lí 11 THPT

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan