1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIX và chủ nghĩa tư bản hiện nay

4 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 148,92 KB

Nội dung

Chủ nghĩa tư bản (CNTB) thế kỷ XIX trong thời của C.Mác và chủ nghĩa tư bản hiện nay có những điểm khác biệt trên lĩnh vực kinh tế và chính trị - xã hội. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Nguyễn An Ninh Sự khác biệt chủ nghĩa tư kỷ XIX chủ nghĩa tư Nguyễn An Ninh * Chủ nghĩa tư (CNTB) kỷ XIX thời C.Mác chủ nghĩa tư có điểm khác biệt lĩnh vực kinh tế trị - xã hội Trên lĩnh vực kinh tế C.Mác phân tích qui luật tích lũy tư làm cho cấu tạo hữu tư tăng lên dẫn đến tư bất biến (c) tăng (cả tuyệt đối tương đối), tư khả biến (v) tăng tuyệt đối giảm tương đối Quá trình phát triển sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN) địi hỏi phải có lượng tư ngày lớn để sử dụng số lượng sức lao động cũ Và để sử dụng số lượng sức lao động ngày tăng lại cần nhiều tư “Nếu tư khả biến 1/6 tổng tư 1/2 trước kia, muốn sử dụng sức lao động trước, tổng tư phải tăng lên gấp ba lần Nhưng sử dụng sức lao động gấp hai trước, tổng tư phải tăng lên gấp lần Thế sở TBCN tăng lên suất định phải dẫn tới tình trạng nhân cơng nhân thường xuyên bị thừa” [4, t.25, p.1, tr.389] Cung sức lao động thị trường theo đó, thường lớn cầu sức lao động, giá sức lao động giảm xuống Hệ xã hội thất nghiệp, người lao động bị bần hóa tương đối lẫn tuyệt đối Sự phân tích với CNTB thời C.Mác Song, nước tư phát triển hơm nay, người ta thấy tượng bần hóa tương đối, độ tăng thu nhập người lao động chậm tốc độ tăng thu nhập nhà tư bản, thấy cách phổ biến tượng đời sống người lao động giảm sút năm sau so với năm trước Hiện tượng xuất cá biệt giai đoạn khủng hoảng nhà nước tư điều chỉnh “Trong 30 năm gần nhất, thu nhập người lao động nước tư phát triển tăng 70%” [2, tr.199].(*) Đã có nhiều điều chỉnh quan hệ sản xuất TBCN sở hữu, quản lý phân phối Những thành tựu quản lý sản xuất TBCN giúp tăng suất lao động Phương thức quản lý linh hoạt góp phần tối đa hóa lợi nhuận làm giảm nhẹ căng thẳng quan hệ lao động - tư Khoa học marketing làm giảm bớt “mù quáng” sản xuất tư hạn chế “nạn dịch sản xuất thừa” mà Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đề cập Ở nhiều nước tư bản, phân phối lại chế độ phúc lợi xã hội góp phần giảm bớt căng thẳng, xung đột xã hội Trong CNTB nay, người lao động “dễ thở” Trình độ bóc lột giá trị thặng dư CNTB cao kỷ XIX Tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư đại cao kỷ XIX nhiều lần “Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tỷ suất bóc lột tính trung bình 300%, cá biệt có cơng ty Microsoft tỷ lệ có lúc (năm 2004) lên tới 5000%” [5, tr.40] Phương pháp quản lý kinh tế khắc phục nhiều vấn đề kỷ (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ĐT: 0912245986 Email: nguyenanninh657@gmail.com Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đề tài mã số I1.1-2012.08 93 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016 XIX lao động khổ sai, kỷ luật cưỡng bức, sống lầm than người lao động Nó bước đầu gợi ý biện pháp chống tha hóa lao động: khuyến khích người lao động sáng tạo, tháo gỡ ràng buộc kỷ luật lao động chế “làm việc nhà”, “xuất lao động chỗ” Xã hội thông tin, liên kết mạng toàn cầu đem thực tiễn cách nhanh chóng đến vùng cịn dấu vết CNTB hoang dã làm cho người ta có so sánh, chí “ao ước” Những biểu chất lực lượng sản xuất (trình độ kinh tế tri thức hình thành lịng CNTB) đó, cơng nghệ thơng tin cách mạng khoa học quản lý làm cho suất lao động xã hội tăng lên không ngừng Chính “những lực lượng sản xuất” làm cho quan hệ sản xuất CNTB buộc phải biến đổi theo hướng xã hội hóa, nhân hóa giảm dần quyền uy có từ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất “Tư liệu sản xuất có dấu hiệu thể hố với sức lao động Cũng theo đó, vị người lao động trình sản xuất đại khác trước Người lao động có tri thức, lao động sáng tạo với trình độ cao nguồn lực phát triển đại điều cịn có thêm ý nghĩa góp phần định hình cho xã hội tương lai” [6, tr.108] Khi nghiên cứu CNTB, C.Mác phát quy luật vận động phát triển, lại chưa đánh giá hết tính co giãn, khả tự biến đổi Vì thế, đọc C.Mác thấy dường ông cho CNTB gần cáo chung Thực tiễn chứng minh, CNTB thích ứng điều chỉnh trước khủng hoảng, mâu thuẫn bên nước “Kinh nghiệm cho thấy, sau khủng hoảng CNTB dường lại sửa chữa cấu chế, nhân tố hiệu lại bị loại trừ, qua lấy lại sức sinh tồn mới” [5, tr.22] Đồng thời, sau khủng hoảng, lí luận cũ 94 điều chỉnh thay lí luận Chắc chắn lý thuyết đạo hoạt động kinh tế TBCN có điều chỉnh, “song chưa phải cáo chung chủ nghĩa tư nói chung chế thị trường nói riêng” [3] Quan hệ sản xuất (QHSX) tư chủ nghĩa cịn có khả dung chứa phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) đại Khả kéo dài sinh tồn xem nhẹ Thế nhưng, CNTB phát triển khoa học công nghệ sức sản xuất xã hội ln có thuộc tính tiêu cực tự phá hoại, tự hạn chế tự phủ định QHSX sản sinh CNTB khoảng thời gian dài tiếp tục tồn phát triển QHSX tư chủ nghĩa biến đổi cịn có khả dung chứa phát triển LLSX Điều theo dự báo có tính phương pháp luận C.Mác: “Khơng hình thái xã hội diệt vong trước tất lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, chưa phát triển quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ sản xuất chưa chín muồi lòng thân xã hội cũ” [4, t.13, tr.15 - 16] Nhưng khả điều chỉnh để thích ứng CNTB có điều kiện bị giới hạn Vì thế, với việc vững tin CNXH chủ nghĩa cộng sản cuối thay CNTB cần phải nhận thức đầy đủ tính lâu dài trình [5, tr.32 - 33] Trên lĩnh vực trị - xã hội CNTB có nhiều thay đổi so với kỷ XIX Thực tế, CNTB khơng cịn lộ với dáng vẻ “đẫm máu bùn nhơ khắp lỗ chân lông” CNTB thời C.Mác Nhà nước TBCN tham gia vào điều tiết, quản lý kinh tế - xã hội không quan thu thuế hay túy máy đàn áp hồi kỷ XIX Nhà nước chủ thể quan trọng Nguyễn An Ninh kinh tế thị trường tồn cầu hóa; có tự điều chỉnh sách khủng hoảng kinh tế; hạn chế “bàn tay vơ hình”, ý tới phúc lợi xã hội để điều hòa mâu thuẫn xã hội mức độ định; đảm nhận nhiều chức xã hội xây dựng hệ thống an sinh xã hội với quỹ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ hưu trí; thực thi sách phúc lợi xã hội Đó chức vừa hỗ trợ cho kinh tế, đảm bảo lịng tin dân chúng, vừa giải phóng cho giai cấp tư sản thoát khỏi đối mặt trực tiếp với người lao động tổ chức họ “Phát minh hệ thống an sinh xã hội, chiến lược gia tư sản sáng tạo thêm “tiện ích” làm phong phú thêm chức xã hội máy nhà nước” [7, tr.309] Vai trò tổ chức xã hội dân nước TBCN phát triển ngày trở nên đa dạng Các tổ chức tương thích với dân chủ tư sản số trường hợp, nhà nước tư sản sử dụng công cụ hỗ trợ hoạt động đối nội đối ngoại để gánh vác trách nhiệm xã hội cho giai cấp cầm quyền Trong lòng xã hội tư sản đại xuất nhiều nhân tố XHCN Chẳng hạn quỹ phúc lợi chung, giáo dục, y tế số dịch vụ miễn phí, xu tăng trưởng “xanh” Thời C.Mác chưa có nhiều tập đồn khổng lồ có tác động khuynh lốt đời sống quốc tế Các công ty xuyên quốc gia kẻ “giật dây” hoạt động phủ tư sản điều tiết q trình tồn cầu hóa kinh tế đời sống trị quốc tế; chủ thể quan trọng tồn cầu hóa kinh tế Khoảng 500 cơng ty xuyên quốc gia nắm giữ 2/3 lượng hàng hóa luân chuyển, 80% vốn, 90% công nghệ Lợi nhuận độc quyền khiến cho công ty tham gia ngày sâu vào mặt quan hệ quốc tế Do nắm giữ nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại, “chủ nghĩa thực dân công nghệ” ngày phổ biến quan hệ kinh tế trị Nó khác với chủ nghĩa thực dân cũ kỷ XIX với sức mạnh dựa súng đạn “giá rẻ hàng hóa” để áp đặt chế độ thuộc địa, chiếm lĩnh thị trường riêng, bóc lột nhân cơng tài ngun Độc quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghệ nguồn thu nhập ngày quan trọng tập đoàn lớn điều kiện mặc trị nước tư phát triển “Sản xuất phân phối trí tuệ nơi tập trung mâu thuẫn phức tạp lĩnh vực phân phối nói chung” [1, tr.169] Sự chuyển giao cơng nghệ gắn với xuất tư ngày chặt chẽ, phức tạp, đặc biệt thời đại công nghệ ln thay đổi Những điều kiện mang tính ràng buộc kinh tế trị xã hội khiến cho chuyển giao công nghệ trở nên đắt đỏ khó khăn Đó nguyên nhân dẫn đến lệ thuộc thua thiệt nước phát triển Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (Đồng chủ biên) (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Hội đồng Lý luận Trung ương (2009), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Vũ Khoan (2009), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề đặt với Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 178, tháng 10 [4] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn An Ninh (2010), Những nhân tố tác động đến triển vọng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn An Ninh (2014), “Về chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân nay”, Tạp chí Cộng sản, số 859 [7] Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016 96 ... ngày sâu vào mặt quan hệ quốc tế Do nắm giữ nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại, ? ?chủ nghĩa thực dân công nghệ” ngày phổ biến quan hệ kinh tế trị Nó khác với chủ nghĩa thực dân cũ kỷ XIX với... chung chủ nghĩa tư nói chung chế thị trường nói riêng” [3] Quan hệ sản xuất (QHSX) tư chủ nghĩa cịn có khả dung chứa phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) đại Khả kéo dài sinh tồn xem nhẹ Thế nhưng,... chức tư? ?ng thích với dân chủ tư sản số trường hợp, nhà nước tư sản sử dụng công cụ hỗ trợ hoạt động đối nội đối ngoại để gánh vác trách nhiệm xã hội cho giai cấp cầm quyền Trong lòng xã hội tư

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w