Văn học phản ánh cuộcsống bằng hình tợng, hình tợng thẩm mỹ, đợc biểu hiện qua ngôn ngữ nghệ thuật.Bằng phơng thức phản ánh đặc thù đó, văn học không nhằm mục đích chính là saochép minh
Trang 1CHUYấN ĐỀ
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH
Giỏo viờn: Phạm Thị Thanh Bỡnh Đơn vị: Trường THPT Chuyờn Bắc Giang
I VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ VẤN ĐỀ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC
1 Nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh và lý giải đời sống theo cách riêng Đó có thể
đời sống của con ngời trong các quan hệ và sự kiện bên ngoài, hoặc là thế giới bêntrong của bản thân tác phẩm và tác giả ấy, hoặc cuối cùng là đời sống của tự nhiên
ít hay nhiều gắn bó với đời sống con ngời Các tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũngnói với ngời đọc, ngời nghe, ngời xem của mình một điều gì đó, phát hiện cho họmột cái gì, cung cấp cho họ một khả năng để nhận ra một điều gì Có những phạm
vi của đời sống con ngời mà chỉ có nghệ thuật mới ý thức và lý giải đợc Vì vậy
ng-ời ta đánh giá rất cao các tác phẩm nghệ thuật, giữ gìn chúng và không ngừng tìm
đến với chúng Nội dung phản ánh của văn học nghệ thuật là cuộc sống rộng lớn,phong phú và phức tạp về nhiều mặt nhng điều mà văn học quan tâm nhất là cuộcsống con ngời mà trong cuộc sống con ngời, điều văn học chú trọng nhất là cuộcsống nội tâm, thế giới tâm hồn tình cảm của con ngời, một lĩnh vực mà bất cứ khoahọc nào cũng không tiếp cận đợc Sự thật cuộc sống con ngời trong văn học là sựthật cuộc sống, nhng sự thật trong văn học còn thật hơn sự thật Muốn phản ánh đ-
ợc sự thật ấy, văn học phải có phơng thức đặc thù Khác với các khoa học khácphản ánh bằng khái niệm, bằng công thức, sơ đồ, thống kê Văn học phản ánh cuộcsống bằng hình tợng, hình tợng thẩm mỹ, đợc biểu hiện qua ngôn ngữ nghệ thuật.Bằng phơng thức phản ánh đặc thù đó, văn học không nhằm mục đích chính là saochép minh họa nguyên sự thật để dựng lên một bức tranh đời sống mà cái chính làthông qua cuộc sống đợc phản ánh, nhà văn biểu hiện nỗi lòng mình nhằm truyền
đến cho bạn đọc những xúc động thẩm mỹ mãnh liệt nhất về cuộc sống, về con
ng-ời, từ đó con ngời tự nhận thức, tự “thanh lọc” để sống đẹp hơn, cao thợng hơn
2 Lý luận về sự phản ánh trong mỹ học nói chung không phải là cái gì mới mẻ, từ
lâu con ngời đã muốn tìm cách lý giải bằng mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiệnthực Trong truyền thống xa xa của mỹ học, vấn đề phản ánh nghệ thuật đã đợc đặt
ra Bên cạnh khái niệm “bắt chớc” của Arixtốt, khái niệm “phản ánh” xuất hiện.Thời Phục hng, khái niệm phản ánh phổ biến không phải với ý nghĩa mà thờiArixtốt quan niệm Sêchxpia là ngời đã đi xa hơn trong vấn đề này Nhà viết kịch vĩ
đại đó đã hiểu khái niệm phản ánh không chỉ là sự sao chụp tự nhiên, theo ôngphản ánh nghệ thuật phải mang nội dung xã hội Đến thời Khai sáng, với sự nhấnmạnh của chủ thể nghệ thuật và các khả năng tởng tợng trong sáng tạo thì phạm vicủa việc tiếp cận vấn đề một cách biện chứng đã đợc mở rộng Sau hệ thống mỹhọc của Hêghen thì sự xuất hiện của triết học mác xít có ý nghĩa quan trọng đối với
t duy mỹ học Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở mỹ học mácxít Quan điểm của Marx - Engel về mối quan hệ biện chứng của bản chất và hiệntợng cùng với những ý kiến của họ và chủ nghĩa hiện thực là xuất phát điểm của
Trang 2mỹ học Marx - Lenin Chính lý thuyết phản ánh của Lênin đã phát triển các quan
điểm triết học và trở thành cơ sở của lý luận phản ánh nghệ thuật Hệ thống mỹ họcMarx - Lenin đã soi sáng cho những vấn đề mà mỹ học trớc đây cha lý giải đợcmột cách triệt để, đồng thời cũng mở ra khả năng to lớn cho các nhà mỹ học tiếptục phát triển nó đúng mức
Từ khi văn học đợc soi sáng bằng t duy lý luận khoa học mác xít, lý luậnphản ánh, thể hiện trong mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, đợc hiểu một cáchkhoa học không chỉ phản ánh tồn tại xã hội mà còn phản ánh cả ý thức xã hội,không chỉ phản ánh ý thức xã hội mà còn phản ánh tâm hồn, tâm t và ớc mơ củanhà văn, nghĩa là không chỉ phản ánh hiện thực khách quan mà còn phản ánh cảnguyện vọng, khát vọng, chủ quan của nhà văn Chính vì đối tợng phản ánh mangtính đặc thù đó của văn học khiến cho t duy lý luận văn học về nhận thức luôn đứnggiữa ranh giới, nơi tiếp giáp giữa khách thể và chủ thể, giữa tồn tại và ý thức Từ đóhình thành những quan điểm lý luận khác nhau gắn liền với quan niệm về các hìnhthái ý thức cũng nh các quan hệ xã hội, các phơng thức sản xuất Lẽ ra phải hiểutính mục đích hay tính chủ ý khám phá, sáng tạo của văn học nằm trong “chính sựphản ánh hiện thực nh một quy luật tồn tại của quá trình phản ánh hiện thực kháchquan”thì đôi khi ngời ta lại hiểu ngợc lại coi sự phản ánh hiện thực khách quan đó
nh là kết quả “chủ ý” của chủ thể sáng tạo của nhà văn để sáng tạo ra tác phẩm là
“một quá trình”, nhng không phải là quá trình ngợc chiều bắt đầu từ chủ ý chủquan của nhà văn, mà là quá trình khởi đầu từ nhận thức, phản ánh hiện thực nhằmtái hiện cuộc sống Nếu nói tác phẩm là một quá trình thì phải hiểu đó là quá trình
từ nhận thức đến phản ánh cuộc sống của nhà văn để tái hiện ra tác phẩm Tácphẩm là kết quả của quá trình nhận thức đó chứ không phải chỉ là kết quả chủ ý củanhà văn hớng vào đối tợng sáng tác Vì thế mới có sự đấu tranh giữa hai khuynh h-
ớng nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, giữa hai quan điểm phản
ánh, phản ánh cuộc sống hiện thực hay phản ánh cái tôi chủ quan tách khỏi thế giớihiện thực của nhà văn Ngay trong những ngời nhân danh quân điểm mác xít cũng
có những quan điểm khác nhau về lý luận phản ánh, phản ánh cuộc sống hiện thựckhách quan nh một nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật hay phản ánh cuộc sống thôngqua việc biểu hiện tâm trạng, tâm lý, tình cảm muôn hình muôn vẻ của nhà văn, tức
là phản ánh chính nội tâm của ngời sáng tác, nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm trớchết của ngời sáng tác và sau đó là tầng lớp mà nhà văn đại diện Đơng nhiên, phản
ánh cái tôi của nhà văn không phải là sai, nhng không đúng nếu tách cái tôi của nhàvăn với hiện thực của cuộc sống, biến cái tôi thành một vơng quốc riêng của ngờisáng tác
3 Núi tới sỏng tạo nghệ thuật là phải núi năng lực sỏng tạo, núi tới tài năng và bỳt
phỏp nghệ thuật của người nghệ sĩ Theo phản ỏnh luận của Lờ-nin, sỏng tạo nghệ
thuật chớnh là sự phản ỏnh (chứ khụng phải là sự sao chộp, sự bắt chước) hiện thực
của người nghệ sĩ Quỏ trỡnh phản ỏnh hiện thực của người nghệ sĩ cũng khỏc hẳnvới quỏ trỡnh phản ỏnh hiện thực ở cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc Chớnh điều này
đó làm cho nghệ thuật khụng chỉ là một hỡnh thỏi ý thức xó hội đơn thuần mà cũn
là một hỡnh thỏi ý thức xó hội đặc thự Sự đặc biệt của nghệ thuật so sỏnh với cỏc
Trang 33.1 Đặc thù trong đối tượng phản ánh
Nếu đối tượng phản ánh của các hình thái ý thức xã hội khác (như chính trị, đạo
đức, tôn giáo, luật pháp, khoa học) chỉ là những mặt cụ thể, riêng biệt của hiện thực thì nghệ thuật lai phản ánh hiện thực một cách tổng hợp, bao gồm nhiều mặt,
nhiều lĩnh vực khác nhau Truyện Kiều của Nguyễn Du là bức tranh tổng hợp về
xã hội phong kiến đang suy tàn, Tắt đèn của Ngô Tất Tố là bức tranh khái quát về
cảnh tiêu điều, tan nát của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám v.v
Nếu các hình thái ý thức xã hội khác phản ánh hiện thực một cách khô khan, trần trụi như bản tính vốn có của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực, thì nghệ thuật lại phản ánh hiện thực dưới góc độ thẩm mỹ Nói cách khác, hiện thực được phản
ánh trong nghệ thuật là thứ hiện thực đã được nghệ sĩ thẩm mỹ hoá Ví dụ: với tưcách là một hình thái ý thức xã hội, khi phản ánh về mặt trăng, khoa học chỉ quantâm phản ánh về những gì mà Mặt trăng vốn có (như đường kính của mặt trăng,chu kỳ quay của Mặt trăng, áp suất khí quyển trên bề mặt Mặt trăng v.v ), cònnghệ sĩ lại quan tâm phản ánh về vẻ đẹp của Mặt trăng, nhất là sự gợi cảm của ánhtrăng…
3.2 Đặc thù trong nội dung phản ánh
Nếu các hình thái ý thức xã hội khác chỉ phản ánh cái khách quan (nghĩa là đối
tượng như thế nào thì phản ánh nguyên si như vậy mà không có quyền thêm bớt),
thì cùng một lúc, nghệ sĩ vừa phản ánh cái khách quan, lại vừa phản ánh cái chủ quan Cái chủ quan ở đây là cách nhìn nhận, đánh giá của nghệ sĩ về đối tượng, là tài năng, bút pháp nghệ thuật của người nghệ sĩ Chính điều này đã tạo nên nội dung tư tưởng của tác phẩm nghệ thuật cũng như phong cách nghệ thuật của người
nghệ sĩ Thực tế xác nhận, trong nhiều trường hợp, đối tượng chỉ là cái cớ để nghệ
sĩ bày tỏ tư tưởng, tình cảm của mình
3.3 Đặc thù trong hình thức tư duy
Ở các hình thái ý thức xã hội khác, người ta sử dụng tư duy trừu tượng (còn được gọi là tư duy logic, tư duy khoa học), nhưng trong sáng tác, nghệ sĩ lại sử dụng tư duy hình tượng Tư duy trừu tượng là quá trình đi từ cái riêng tới cái chung, và kết
quả cuối cùng là giữ lại cái chung (cái bản chất, cái khái quát, cái mang tính quyluật); mọi yếu tố ngẫu nhiên, riêng lẻ, vụn vặt bị loại trừ Tư duy hình tượng cũng
đi từ cái riêng đến cái chung, nhưng kết quả cuối cùng nghệ sĩ không giữ lại cái
chung, mà tạo ra cái riêng mới Trong cái riêng mới này thì cái chung, cái bản chất,
cái mang tính khái quát, cái mang tính quy luật được biểu hiện ra dưới một hìnhthức cụ thể, riêng biệt, độc đáo, không lặp lại Ví dụ: để bắt tay vào viết Tắt đèn,trước hết, Ngô Tất Tố đã phải đi quan sát ở nhiều vùng quê khác nhau (cái riêng),
Trang 4để từ đó khái quát lên những cái chung Cái chung ở đây là: ở nơi đâu cũng thấycảnh làng quê tiêu điều, xơ xác, ở nơi đâu cũng có những tên địa chủ tham lam, ácđộc, ở nơi đâu cũng có những người nông dân đói khổ đang oằn mình trước cảnhsưu cao, thuế nặng… Từ đó ông đã tạo ra cái riêng mới là bức tranh hiện thực làngĐông Xá, là vợ chồng Nghị Quế, là nhân vật chị Dậu Trong đời sống không cólàng Đông Xá thực, không có chị Dậu thực, không có vợ chồng Nghị Quế thực,nhưng những hình tượng nghệ thuật này lại điển hình, khái quát cho bộ mặt nôngthôn Việt Nam lúc đó mà người ta có thể bắt gặp ở bất cứ nơi nào.
3.4 Đặc thù trong hình thức phản ánh
Ở các hình thái ý thức xã hội khác người ta phản ánh hiện thực bằng các khái niệm trừu tượng (thông qua các nhận định, đánh giá, thông qua các công thức, các định
lý, định luật, thông qua các con số thống kê…), còn trong nghệ thuật, nghệ sĩ lại
phản ánh hiện thực bằng các hình thức nghệ thuật cụ thể, sinh động, hấp dẫn Vì
thế, khi thưởng thức nghệ thuật, chúng ta có cảm giác như đang được đối diện trựctiếp với những hình ảnh cụ thể, sinh động của bản thân hiện thực đời sống vậy
Do những sự khác biệt trên đây giữa nghệ thuật và các hình thái ý thức xã hội
khác, nên đòi hỏi, khi sáng tạo nghệ thuật, nghệ sĩ phải thực hiện phép hư cấu.
Hiểu theo đúng nghĩa của nó, hư cấu không phải là xuyên tạc, bóp méo hiện thực,
mà là tạo ra những hình tượng nghệ thuật mới bằng trí tưởng tượng của người nghệsĩ
Trong hư cấu nghệ thuật, đòi hỏi và cho phép nghệ sĩ sử dụng những thủ phápnghệ thuật khác nhau: tượng trưng, ước lệ, nhân cách hoá, ví von, so sánh, cườngđiệu hoá… Những thủ pháp nghệ thuật này đã giúp nghệ sĩ bộc lộ sâu sắc bản chấtbên trong của đối tượng, đồng thời tác động tới trí tưởng tượng và khả năng liêntưởng của người cảm thụ
Khi thưởng thức nghệ thuật, cái mà người nghe, người xem, người đọc cầnđến không phải là “nhận diện lại” đối tượng được phản ánh mà họ từng bắt gặptrong cuộc sống đời thường, mà là sự nhận thức, sự suy ngẫm về hiện thực đờisống qua những hình tượng nghệ thuật đã được người nghệ sĩ xây dựng trong tácphẩm, cũng như sự rung động trước cái hay, cái đẹp của các hình tượng nghệ thuậtqua sự sáng tạo độc đáo của người nghệ sĩ
4 Xét hai khái niệm lãng mạn và hiện thực với tư cách là hai trào lưu văn
học, hai phương pháp sáng tác, chúng ta sẽ thấy rất rõ quan hệ tương phản Vàocuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa lãng mạn xuất hiện như một sự phản ứng lại chủnghĩa cổ điển Nó đề cao cái tôi cá nhân với những tình cảm chủ quan của conngười, chủ trương thoát li cuộc sống thực tế bằng nhiều con đường để tìm đến cõi
Trang 5mộng, vứt bỏ mọi quy ước cứng nhắc để giải phóng cho văn học Với tôn chỉ ấy,thế giới mà văn học lãng mạn miêu tả nhiều khi xa lạ với cuộc sống thực tế, nhânvật mà văn học lãng mạn xây dựng trở nên hết sức phóng túng Chủ nghĩa lãngmạn đã tìm được chỗ đứng của mình và dần vứt bỏ vai trò của chủ nghĩa cổ điển
do đã trả lại cho con người thế giới tình cảm phong phú, đấu tranh cho tiếng nói cánhân với những khát vọng về tình yêu và hạnh phúc, đồng thời tạo nên những cáchtân táo bạo về nghệ thuật
Tuy nhiên đến lượt mình, chủ nghĩa lãng mạn lại phải nhường chỗ cho chủnghĩa hiện thực, một trào lưu xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XIX Đó là thời điểmmâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Trên thế giới đã xuất hiệnnhiều cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn này Thực tế ấy đã khiến nhà văncũng như công chúng không thể làm ngơ Phong vị phương xa cũng như cảnhhuống trữ tình không làm người ta quên đi thực tại phũ phàng Các ước vọng cảilương tỏ ra thiếu thuyết phục để giải quyết các mâu thuẫn xã hội Lòng bác ái cùngnhững mẫu hình con người lí tưởng dần trở nên lạc lõng giữa cuộc sống kim tiền.Chính lúc đó, chủ nghĩa hiện thực ra đời như một phản ứng chống lại chủ nghĩalãng mạn bởi những tôn chỉ của chủ nghĩa hiện thực hoàn toàn đi ngược lại với tônchỉ của chủ nghĩa lãng mạn Nếu như chủ nghĩa lãng mạn đề cao mộng tưởng hơnthực tại thì chủ nghĩa hiện thực yêu cầu mô tả cuộc sống một cách lịch sử - cụ thể.Nếu văn học lãng mạn nghiêng về tiếng nói chủ quan, tình cảm cá nhân thì chủnghĩa hiện thực lại đòi người nghệ sĩ luôn giữ thái độ khách quan trong phản ánh.Nếu chủ nghĩa lãng mạn đòi hỏi sự tự do tuyệt đối trong nghệ thuật, thường xâydựng những nhân vật khổng lồ thì chủ nghĩa hiện thực đòi hỏi phải đạt được mức
độ điển hình trong xây dựng tính cách và hoàn cảnh, phải chân thực trong xâydựng chi tiết nghệ thuật Như vậy chủ nghĩa hiện thực do yêu cầu của hoàn cảnhlịch sử xã hội và mục đích nghệ thuật đã có những nguyên tắc phản ánh riêng
II GIỚI THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
1 Chủ nghĩa lãng mạn
1.2 Chủ nghĩa lãng mạn là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang
một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tưsản Pháp năm 1789 Chủ nghĩa lãng mạn chia làm hai khuynh hướng: lãng mạntích cực và lãng mạn tiêu cực, nhưng giữa chúng vẫn có mối liên hệ qua lại kháphức tạp
Lãng mạn được hiểu theo nghĩa chiết tự là sóng tràn bờ, chỉ một sự phóng túng, tự
do, vượt lên trên mọi ràng buộc Xung quanh từ lãng mạn có rất nhiều thuật ngữ
Trang 6khác nhau mà chủ nghĩa lãng mạn chỉ là một trong số đó như: "phương thức lãngmạn", "hình thái lãng mạn", "tính chất lãng mạn"
Phương thức lãng mạn là kiểu sáng tác táo tạo, là một trong hai kiểu sáng tácchính của lịch sử văn học bên cạnh kiểu sáng tác tái hiện theo cách gọi củaFriedrich Engels
Hình thái lãng mạn là khái niệm đặc thù được Georg Wilhelm FriedrichHegel dùng để đối lập với hình thái tượng trưng trong lịch sử phát triển nghệ thuật.Tính chất lãng mạn là một thuộc tính thẩm mỹ biểu hiện chủ yếu ở chỗ vươn lêntrên thực tại và đã hình thành trong lịch sử sáng tác văn học Lãng mạn cùng vớitrữ tình là hai phạm trù nghệ thuật nằm trên những bình diện khác nhau: đối lâp vớilãng mạn là hiện thực, đối lập với trữ tình là tự sự Trữ tình là kết quả của việc biểuhiện cảm xúc, tâm trạng chủ quan của con người, do phản ánh ước mơ và khátvọng của con người nên thường vươn lên trên thực tại Vì vậy, trữ tình và lãng mạn
dù khác nhau nhưng thường đi đôi với nhau
1.2 Cơ sở ra đời
a Cơ sở xã hội
Cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, đánh đổ chế độ phong kiến, là mộtbước ngoặt vĩ đại không chỉ đối với Pháp mà còn đối với cả Châu Âu Chính sựsụp đổ của chế độ phong kiến và sự hình thành quan hệ xã hội mới đã tác động sâusắc đến tư tưởng tình cảm của mọi tầng lớp trong xã hội
Đối với lớp người thuộc ý thức hệ quý tộc (lớp người cũ), họ cảm thấy bấtmãn với trật tự xã hội mới (các đặc quyền, đặc lợi của họ trước kia hoàn toàn mấtsau cuộc cách mạng này), lo sợ trước các phong trào quần chúng, hoang mang vìtương lai mờ mịt đồng thời luyến tiếc thời oanh liệt không còn nữa Một bộ phậntầng lớp tiểu tư sản bị phá sản khi cách mạng nổ ra nên họ có tâm trạng bi đát.Đối với lớp người ủng hộ và đặt hy vọng vào cuộc cách mạng thì họ cảm thấy thấtvọng (cái họ chống đối không phải là lý tưởng cách mạng mà là thành quả thực tếcủa cuộc cách mạng không như họ mong muốn).Chính những phản ứng đối với xãhội thực tại của họ đã sản sinh ra chủ nghĩa lãng mạn
Friedrich Engels cũng đã có nhận xét về giai đoạn này: "Vì những cơ cấumới tưởng như hợp lý hơn so với trước kia, thì lại hoàn toàn không hợp lý Phương châm bác ái được thực hiện bằng những trò lừa bịp, đố kị trong cạnhtranh " Sau Cách mạng Pháp, thế lực quý tộc cũ nổi dậy, tầng lớp dân chủ cấptiến vươn lên Nên khuynh hướng lãng mạn tiêu cực ra đời sớm hơn khuynh hướnglãng mạn tích cực
Trang 7b Cơ sở tư tưởng
Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng,nhưng chia làm hai khuynh hướng:
Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực:
Là sự phản ánh ý thức hệ của giai cấp bị Cách mạng tư sản tước đoạt quyềnlợi và đẩy ra khỏi đời sống chính trị Những nhà văn lãng mạn xuất thân từ tầnglớp quý tộc thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim của chế độ phong kiến,hướng tới lý tưởng về cuộc sống đẹp đẻ êm đềm của thời xưa cũ Khuynh hướnglãng mạn tiêu cực này mơ ước khôi phục lại chế độ cũ và đức tin đối với nhà thờ
để truyền bá thuyết Thần bí về thế giới Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực chịu sự tácđộng của
Chủ nghĩa lãng mạn tích cực:
Chủ nghĩa lãng mạn tích cực gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dânđang bất mãn trước những hệ quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp Nhưng họcũng mơ ước một tương lai tốt đẹp hơn thực tại mà họ đang sống, nơi đó con ngườiđược giải phóng khỏi mọi áp bức bất công Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu sựảnh hưởng của hai nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, họ "nhìn vàochiều hướng của sự phát triển thực tại", nhưng thực tế họ đã đi trước sự phát triểncủa thực tại
1.3 Sự hình thành trào lưu lãng mạn trong văn học Việt Nam
Năm 1932 đánh dấu sự thay đổi đột biến của nền văn học Việt Nam, thi vănchưa bao giờ có một thời kỳ phong phú như giai đoạn 1932-1945 Chỉ trong thờigian hơn một thập niên văn học Việt Nam nhảy vọt từ tình trạng ấu trĩ sang pháttriển bằng đôi hia bảy dậm, không thua sút những nền văn học Tây phương Trước
đó tuy có một số nhỏ sáng tác mang tính lãng mạn nhưng còn tản mác, rời rạc chưatạo được một phong trào Từ 1931 đã có sự xuất hiện vài bài thơ lãng mạn của LanSơn , Lưu Trọng Lư, Thế Lữ Tác phẩm lãng mạn xuất bản trước 1932 có tập thơKhối Tình Con của Tản Đà, Linh Phượng Ký của Đông Hồ và hai quyển gây đượcảnh hưởng một thời gian là Tố Tâm của Song An Hoàng Ngọc Phách và Giọt LệThu của Tương Phố, nhưng phải chờ tới khi Nhất Linh du học ở Pháp về chủtrương tuần báo Phong Hóa, thành lập Tự Lực Văn Đoàn hô hào thay cũ đổi mới,
và dấy lên phong trào thơ mới thì trào lưu văn chương lãng mạn mới thực sự cómặt trong dòng văn học Việt Nam Cùng lúc với Phong Hóa, phải kể đến Phụ NữTân Văn là tờ báo đã góp công vào việc giúp cho phong trào thơ mới nở rộ bằngnhững bài thơ lãng mạn của các nhà thơ không cộng tác với nhóm Tự Lực VănĐoàn
Trang 8Sau ngày17/06/1930, Nguyễn Thái Học và12 yếu nhân của Việt Nam QuốcDân Đảng lên đoạn đầu đài ở Yên Bái, Pháp đẩy mạnh việc đàn áp, khủng bố, bắt
bớ, tù đày các nhà ái quốc nhằm dập tắt các cuộc khởi nghĩa từ trong trứng nước đểcủng cố nền đô hộ Các phong trào tạm thời lắng xuống, các tổ chức ái quốc bị daođộng mạnh buộc phải tạm ngưng các hoạt động rút vào bóng tối nhằm bảo toàn tổchức và nhân sự Cuộc khủng bố qui mô toàn quốc những năm 1930 đã gây mộtkhông khí hoang mang, lo sợ trong tầng lớp thanh niên và trí thức Chỉ trong hainăm 1930 và 1931 riêng ở Bắc Kỳ, chính phủ bảo hộ Pháp đã mở 21 phiên tòa đặcbiệt gọi là Hội Đồng Đề Hình xét xử tất cả 1094 vụ án chính trị, trong đó có 164bản án tử hình, 114 khổ sai chung thân, 420 lưu đày biệt xứ Đây là thời kỳ thoáitrào của các hoạt động cách mạng chống Pháp dành độc lập cho đất nước Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 từ Pháp tràn về Đông Dương thuộcđịa như một thiên tai khiến cuộc sống xã hội trở nên khó khăn Hàng hoá rẻ mạtnhưng lại không kiếm ra tiền, các xí nghiệp kinh doanh thi nhau phá sản, sa thảinhân công Ngân quĩ nhà nước bảo hộ thất thâu không đủ khả năng tuyển dụngthêm công chức, nạn trí thức thất nghiệp là mối lo âu chung của những người đượcPháp đào tạo Trộm cướp, thuốc phiện, bài bạc, đĩ điếm trở thành những vấn đềnan giải Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới càng tăng thêm bi quan cho bàu khôngkhí u ám, buồn thảm vốn đang căng thẳng, ngột ngạt
Trong khung cảnh đó những người trí thức ấp ủ tinh thần dân tộc mang tâm trạngtiêu cực muốn thoát ly khỏi những vấn đề bức xúc của cuộc tranh đấu dành độclập Họ có thái độ chán nản, xa lánh chính trị Thái độ này được củng cố trên cơ sởmối bất hòa tuyệt vọng giữa họ và hoàn cảnh xã hộiù đương thời Sự ra đời củatrào lưu văn chương lãng mạn giải quyết được bế tắc, đáp ứng được nhu cầu chogiới trí thức trong bối cảnh xã hội bi quan đó Con đường làm văn học nghệ thuậtbằng chủ nghĩa lãng mạn là lốt thoát trong sạch, nơi trú ẩn tinh thần tương đối antoàn có thể gửi gấm tâm sự, và cũng là phương cách bày tỏ lòng yêu nước Chủ nghĩa lãng mạn đề cao tự do cá nhân đã đáp ứng được khát vọng giải phóngbản ngã, khát vọng tự do yêu đương cho hạnh phúc cá nhân, cho quyền sống cánhân Điều này giải thích được quan điểm mỹ học nghệ thuật vị nghệ thuật củanhững người trong trào lưu văn chương lãng mạn thuộc giai đoạn 1932-1945 củavăn học Việt Nam
1.4 Sự phát triển của trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam
Tất nhiên để có một trào lưu văn học thì bao giờ cũng cần có một hay nhiều ngườikhởi xướng với sự tham gia tích cực của văn giới, và được đón nhận đông đảo củađộc giả Từ 1932 đến 1935 đã nổ ra hàng loạt các cuộc tranh luận văn học sôi nổi
Trang 9được tham gia của nhiều tờ báo và các nhà văn, nhà thơ: tranh luận về thơ mới thơ
cũ, tranh luận về bỏ cũ theo mới, tranh luận về hôn nhân và gia đình, tranh luận vềnghệ thuật phục vụ cái gì Các cuộc tranh luận này phản ảnh cuộc đấu tranh giữa
lễ giáo phong kiến với tự do cá nhân, giữa khuôn sáo và tư tưởng gò bó với cảmxúc cá nhân được tự do bày tỏ Hai tờ Phong Hóa và Ngày Nay do Nhất Linh vànhóm Tự Lực Văn Đoàn chủ trương là cơ quan ngôn luận cổ võ mạnh mẽ cho sựthay cũ đổi mới và là nơi qui tụ văn chương của các nhà văn, nhà thơ trong trào lưuvăn học lãng mạn gồm có Nhất Linh, Khái Hưng, Thế Lữ, Huy Cận, Thạch Lam,Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Vũ Đình Liên, Đoàn Phú Tứ
Sự thành công của trào lưu văn chương lãng mạn cũng phải kể đến các tờ HàNội Báo, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Tao Đàn, ThanhNghị với sự tham gia của các tác giả như Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Hàn Mặc
Tử, Phạm Huy Thông, Bích Khê, Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn XuânSanh, v.v Sự toàn thắng của phong trào thơ mới cũng là tiếng trống khải hoàn chotrào lưu văn học lãng mạn, chấm dứt hoàn toàn lối thơ văn cũ từ thời Đông DươngTạp Chí và Nam Phong trở về trước
2 Chủ nghĩa hiện thực
2.1 Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn
đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác Chủ nghĩa hiện thực hướng tớicung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực, sống động, quenthuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh
Đây thực chất là một thuật ngữ của chủ nghĩa hiện thực hiểu theo nghĩa phươngpháp sáng tác Nó có nhiều dạng: Chủ nghĩa hiện thực thời Phục Hưng, Chủ nghĩahiện thực thời Khai sáng, chủ nghĩa hiện thực thời phong kiến mạt kì ở phươngĐông Nhưng chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX ở Tâu Âu phát triển đỉnh cao nhấtnên người ta gọi là chủ nghĩa hiện thực cổ điển, và vì cảm hứng chủ đạo của nó làcảm hứng phê phán nên theo ý kiến của M Goocki, người ta thường gọi là chủnghĩa hiện thực phê phán (Chủ nghĩa hiện thực phê phán còn có nghĩa là một tràolưu văn học, đối tượng của bộ môn lịch sử văn học) Khác với chủ nghĩa lãng mạn
và chủ nghĩa cổ điển thường bị chi phối bởi một vài nguồn ý thức tư tưởng, chủnghĩa hiện thực có tham vọng phải khơi nguồn ở nhiều phương diện khác nhau vàtất cả phải cuối cùng phải được kết tinh lại thành một nguyên tắc nhất quán là phảnánh chân thực cuộc sống ở những phương diện khác nhau của nó
Những hình mẫu trung tâm của chủ nghĩa hiện thực phê phán là những nhân vậtphản diện tư sản hóa Đó là những con người xuất thân từ những giai tầng khácnhau (quý tộc, tiểu tư sản, v.v ) vốn có những thái độ khác nhau về chế độ tư bản,
Trang 10nhưng khi đã lăn vào đó thì đều thấm nhuần đạo đức và triết lí "con bê vàng"(Banzăc) Tuy vậy không phải là không có nhân vật chính diện Các nhân vật nàyđược tác giả xây dựng nhằm đối lập lại với xã hôi đang dần mất đi những điều tốtđẹp.
2.2 Sự vận động và phát triển của chủ nghĩa hiện thực
Trước đây, trong các sách nghiên cứu lí luận, chúng ta thường bắt gặp nhữngnhận định về chủ nghĩa hiện thực như sau: “Trên dòng phát triển của chủ nghĩahiện thực trong các nền văn học dân tộc và trong văn học thế giới nói chung, chủnghĩa hiện thực phê phán được xem như bước cao nhất mà cũng là bước cuối cùngtrong văn học thời kỳ trước chủ nghĩa xã hội” Đó là quan điểm được Trọng Đức
dẫn lại cách đánh giá chủ nghĩa hiện thực từ cuốn Nguyên lý mỹ học Mars - Lenin
(Viện hàn lâm khoa học Liên Xô phần IV, Nxb Sự thật, H 1963) Với cách đánhgiá này, chúng ta có thể hình dung điểm kết thúc của chủ nghĩa hiện thực lại chính
là điểm bắt đầu của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa Tương tự như vậy, trong
Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa, Từ Đức Trịnh và Lê Văn Dương khi tổng hợp
các ý kiến về sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa cũng cho biết,
có một số ý kiến cho rằng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ra đời gắn với sự
“kiệt sinh lực” của chủ nghĩa hiện thực phê phán.
Như vậy, một số người đã quan niệm rằng chủ nghĩa hiện thực trong giaiđoạn cuối thế kỷ XIX đã cáo chung, nhường chỗ cho chủ nghĩa hiện thực xã hộichủ nghĩa Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đã không đồng tình với quan điểmnày Từ Đức Trịnh và Lê Văn Dương cho rằng: “Mà thực ra, cho đến nay chủnghĩa hiện thực phê phán chưa “dốc cạn sinh lực”… làm sao có thể phủ nhận đượcmột sự hiển nhiên: sang thế kỷ XX trong văn học thế giới vẫn tiếp tục phát triển và
có những thành tựu to lớn, vẫn có những đại diện thật kiệt xuất như Sáplisaplin,Hêmingwây, Rômanh Rôlăng” Quan điểm này đã gặp gỡ với quan điểm của
Phương Lựu trong cuốn Tiến trình văn học khi ông nói: “mặc dù có chiều hướng
thoái hoá thành chủ nghĩa tự nhiên vào cuối thế kỷ XIX, nhưng chủ nghĩa hiệnthực phê phán đến thế kỷ XX vẫn tiếp tục tồn tại và phát huy được sức mạnh củamình, hơn nữa còn phát triển mặc dù với những sắc thái và xu hướng khác nhau”.Như vậy, chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XX, dưới nhiều hình thức khác nhau, vẫn tiếptục phát triển dựa trên sự ra đời của các sáng tác văn học, trong đó có không ít kiệttác và làm nên những tên tuổi lớn Mặt khác, với tư cách là đối tượng của lí luậnvăn học, chủ nghĩa hiện thực vẫn tiếp tục được nghiên cứu và có được những thànhquả nhất định
a Tình hình sáng tác và nghiên cứu trên thế giới
Trang 11Có thể thấy, sức sống của chủ nghĩa hiện thực được thể hiện qua việc nghiêncứu chủ nghĩa Mars vẫn được duy trì và đã có được những tín hiệu vui Trong bài
Trên đường đến với tư duy lý luận văn học hiện đại, Trương Đăng Dung, đã chỉ ra
những tín hiệu ấy như sau: “Trong tác phẩm Những bóng ma của Marx, tác giả
J.Derrida đã khẳng định rằng không thể loại bỏ Marx ra khỏi di sản văn hóa củachúng ta một cách đơn giản” và “cần phải thừa kế di sản của chủ nghĩa Marx, thừa
kế phần sinh động nhất của chủ nghĩa đó, nghĩa là cái phần, nghịch lý thay, chưakết thúc việc đưa lên bàn phân tích vấn đề về cuộc sống…” Thật vậy, trong thế kỉ
XX, lí luận văn học Macxit vẫn tiếp tục được nghiên cứu bởi các học giả như nhànghiên cứu Nga Plêkhanov, nhà nghiên cứu văn học Hungary G.Lukacs, nhà líluận văn học Anh Ch.Caudwell, nhà lí luận xã hội học, gốc Rumani LucienGoldman,…Tất cả họ đều đánh giá cao chủ nghĩa hiện thực, đặc biệt là G.Lukacs
Bài viết Để hiểu thêm chủ nghĩa hiện thực vĩ đại của G.Lukacs của Phương Lựu
cho thấy Lukác đã kế thừa quan niệm của Marx, Engels, khẳng định chủ nghĩa hiệnthực là vĩ đại, là nền tảng cho mọi văn học chân chính Vì lẽ đó, người ta gọi là
“chủ nghĩa hiện thực vĩ đại” của Lukacs Ông luôn khẳng định “trong điều kiện bình thường, nghệ thuật luôn gắn bó với chủ nghĩa hiện thực” Chính vì quan niệm
như vậy nên có lúc ông đã ta thán: “Trong lịch sử nhân loại chưa có lúc nào nhưngày nay cần đến văn học hiện thực bức thiết như vậy, nhưng có lẽ cũng chưa cólúc nào như ngày nay truyền thống vĩ đại của chủ nghĩa hiện thực lại bị chôn vùiđến thế trong đống gạch vụn của những thiên kiến xã hội và nghệ thuật” Tuynhiên, khi chú ý đến mối quan hệ khách thể - chủ thể trong sự phản ánh, mô hìnhnắm bắt sự chuyển dịch từ hiện thực đến tác phẩm văn học, xem xét văn học trongmối liên hệ với hiện thực, các học giả trên đều có cách suy nghĩ khác nhau Trongkhi luôn trung thành với quan điểm văn học nghệ thuật không tách rời đời sống xã
hội, Plêkhanov cho rằng “muốn hiểu nghệ thuật như thế nào thì cần phải hiểu cơ cấu của cuộc sống đó” thì G.Lukacs lại nhấn mạnh đến thế giới riêng của sáng tạo nghệ thuật Theo Lukacs, sự say mê của người tiếp nhận là “sự say mê hoàn toàn vào đặc trưng của cái thế giới riêng” của tác phẩm, do tác phẩm đã “phản ánh hiện thực trung thực hơn, hoàn thiện hơn, sinh động hơn cái mà người đọc có được về hiện thực” Tương tự như vậy, giữa Lukacs và Caudwell, việc lí giải vấn
đề cũng có sự khác nhau Trong việc xác định đối tượng của phản ánh nghệ thuật,Caudwell cho rằng đối tượng của phản ánh nghệ thuật là “hiện thực bên trong” củacon người, còn “hiện thực bên ngoài” là đối tượng của phản ánh khoa học
Caudwell viết “nghệ thuật có thể thay đổi thế giới cảm xúc, tức là thế giới hiện thực bên trong, còn khoa học thay đổi thế giới của các hiện tượng, tức là thế giới
Trang 12hiện thực bên ngoài” Lukacs thì lại cho rằng nghệ thuật cũng như khoa học, đều
phản ánh cùng một hiện thực Lukacs gắn bó với yêu cầu về chủ nghĩa hiện thực,
về tính chân thực của sự phản ánh, còn Caudwell nhấn mạnh tính chân thực lịch sửthái độ và tư tưởng của nhà văn, tức là nhấn mạnh vai trò của chủ thể sáng tạo Đếnvới L.Goldman thì mô hình phản ánh đã trở thành mô hình phát sinh Ông cho rằng
“cần phải dựa vào cơ sở nghiên cứu các mối liên kết giữa cấu trúc tác phẩm và cấutrúc thuộc về ý thức của các nhóm xã hội mà tác giả là thành viên” [3, tr.18] Tómlại, các nhà Macxit thế kỉ XX vẫn luôn quan tâm đến mối quan hệ giữa văn học vàhiện thực, đến xuất xứ, nguyên nhân và các yếu tố khác liên quan đến sự ra đời củatác phẩm văn học, mặc dù mỗi người đều có hướng đi riêng của mình Điều đó chothấy, chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XX vẫn còn nặng nợ với các nhà nghiên cứu, vẫnđầy sức thu hút và không ngừng được khám phá, đem lại những kết quả hết sức thúvị
Ở Phương Đông, đặc biệt là ở Trung Quốc, nền văn học và lí luận hiện thực
chủ nghĩa cũng có một sức sống như thế Trong Nhận thức lại chủ nghĩa hiện thực,
nhà nghiên cứu Trương Đức Tường đã nói về chủ nghĩa hiện thực với tất cả tìnhcảm của mình: “Nếu nói giữa những năm 80, “chủ nghĩa hiện đại dấy lên trên vănđàn Trung Quốc ít nhiều làm người ta hoài nghi, lạnh nhạt với chủ nghĩa hiện thực,thì trải qua cảnh huyên náo của “chủ nghĩa hậu hiện đại”, tới giữa những năm 90,bất kể về sáng tác hay về lý luận, chủ nghĩa hiện thực đang “lên nước” Nếu để mắttới tiến trình lịch sử văn học đương đại, thì gần nửa thế kỷ nay, có lẽ không có
“chủ nghĩa” nào lại có thể kể từ đầu chí cuối “quẩn quanh” và “bám riết” lấy vănhọc như chủ nghĩa hiện thực Bất kể áp lực từ phía chính trị hay từ phía kinh tế,cũng bất kể sự lạnh nhạt và bài bác – tuyên bố nó đã cũ rích, lỗi thời, lão hóa – đến
từ “trào lưu văn hóa mới”, chủ nghĩa hiện thực hầu như chẳng hề sợ vinh hay nhục,vẫn cứ đóng vai trò không gì thay thế được trong văn học Theo dòng thời gian, giátrị của “chủ nghĩa hiện thực trong văn học sử đương đại ngày một rõ ra Mỗi khivăn học sa lầy trong lầm lẫn hoặc để lộ chứng suy nhược toàn thân, thì chủ nghĩahiện thực lại truyền cho văn học chất dinh dưỡng của cuộc sống và sức mạnh củanghệ thuật, mỗi khi văn học vì tác động nào đó mà ngày càng rời xa văn học thìchủ nghĩa hiện thực lại kéo văn học trở lại với con đường của văn học” Nhữngsáng tác theo phương pháp hiện thực chủ nghĩa về sau, khi so sánh với chủ nghĩahiện thực xã hội chủ nghĩa, có khi được đánh giá cao hơn: “Trước ngày TrungQuốc đổi mới, trong những tác phẩm viết theo phương pháp “hiện thực xã hội chủnghĩa” tồn tại khá phổ biến bệnh công thức, sơ lược, giả tạo Ngược lại, những tácphẩm nào viết theo phương pháp hiện thực chủ nghĩa không thôi, thì tỏ ra trung
Trang 13thành với hiện thực và phản ánh được chân thực cuộc sống” Lí giải sức sống bền
bỉ đó của chủ nghĩa hiện thực, Trương Đức Tường cho rằng “chủ nghĩa hiện thực
là một khái niệm ngoại lai, mà sớm hơn cả là một khái niệm triết học, sau mới trởthành một khái niệm nghệ thuật, chỉ một trào lưu tư tưởng nghệ thuật hoặc mộtphong cách nghệ thuật ra đời ở phương Tây thế kỷ XIX” và “Sau khi chủ nghĩahiện thực truyền sang Trung Quốc, nó đã có ảnh hưởng lớn đối với văn học mớicủa Trung Quốc Nhưng các nhà văn nghệ đã không tiếp thu máy móc khái niệmnày mà trong thực tiễn văn học của mình đã truyền cho nó kinh nghiệm thực tiễnnghệ thuật và tư tưởng nghệ thuật chân chính của mình, vì thế mà hình thành nêntruyền thống hiện thực chủ nghĩa trong văn học mới Theo tôi, chủ nghĩa hiện thựcphát triển ở Trung Quốc có đặc trưng nổi bật nhất là đã được làm cho sâu sắc hơnbằng cách chuyển từ một phương pháp nghệ thuật thành một tinh thần nghệ thuật
Đó chính là tinh thần hiện thực tha thiết với hiện thực xã hội Trung quốc, tha thiếtvới số phận sinh tồn Trung Quốc, nhằm “cải lương xã hội”, “cải lương nhân sinh
Bên cạnh việc đánh giá cao những sáng tác viết theo phương pháp hiện thựcchủ nghĩa, mang tinh thần chủ nghĩa hiện thực, giới lí luận còn đặt vấn đề xem xét,đánh giá lại chủ nghĩa Marx và nhận thấy ở đấy một ý nghĩa tích cực Tiếp nhậntích cực những thành tựu lí luận từ phương Tây, nhìn lại lí luận trước mở cửa, LýTrạch Hậu viết: “Mỹ học của chủ nghĩa Marx chủ yếu là mối quan hệ về chứcnăng, lợi ích của nghệ thuật đối với xã hội, lý luận về lợi ích xã hội chủ nghĩa củanghệ thuật” Trong khi đó, “mỹ học cận hiện đại phương Tây chủ yếu bàn về nghệthuật trên cơ sở tâm lý Họ thường nhấn mạnh tới đặc trưng thẩm mỹ phi công lợi
xã hội của nghệ thuật”, “Quả thật, chủ nghĩa Marx là lí luận cách mạng, lí luận phêphán, nhưng nó chỉ là thứ lí luận như thế thôi sao? Trong thời đại ngày nay, dù ởphương Đông hay phương Tây, nếu chỉ kiên trì hoặc bàn về lí luận cách mạng thôi
là không đủ rồi! Đó chỉ là một phương diện của chủ nghĩa Marx, cho dù đó từng làphương diện cơ bản, phương diện chủ yếu Song, dù thế nào đi nữa thì giai cấp,đấu tranh giai cấp, cách mạng đều chỉ có mối liên hệ với một giai đoạn lịch sử nhấtđịnh Trong lịch sử lâu dài của loài người, nó chỉ là một hiện tượng tương đốingắn Không thể ngày ngày cách mạng, năm năm cách mạng…Cái gọi là “đại cáchmạng văn hóa vô sản” chẳng phải đã là bài học nặng nề nhất đó sao? Vì thế tôi chorằng nên minh xác chủ nghĩa Marx không chỉ là triết học cách mạng mà còn là triếthọc xây dựng”
Không chỉ yêu cầu nhìn chủ nghĩa Marx toàn diện hơn, giới nghiên cứuTrung Quốc còn nhìn thấy tính tiên tiến của chủ nghĩa Marx Một tác giả bài báođăng trên tạp chí Khoa học xã hội Quảng Đông đã cho rằng: “Chủ nghĩa Marx ra