Giá trị văn hóa Phật giáo qua sáng tác văn học của Thiền sư thời Lý - Trần

10 19 1
Giá trị văn hóa Phật giáo qua sáng tác văn học của Thiền sư thời Lý - Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Giá trị văn hóa Phật giáo qua sáng tác văn học của Thiền sư thời Lý - Trần trình bày: Phân tích những giá trị văn hóa truyền thống trong sáng tác văn học của các thiền sư đối với văn hóa phật giáo Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2015 57 TĂNG XUÂN DẪN* GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO QUA SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA THIỀN SƯ THỜI LÝ - TRẦN Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích giá trị văn hóa truyền thống sáng tác văn học thiền sư văn hóa Phật giáo Việt Nam Cụ thể giá trị tính dân tộc, lịng tự tơn dân tộc sức tự cường, tự chủ quốc gia Thông qua tác phẩm văn học, giá trị thể khía cạnh như: thẩm mỹ, đạo đức, Chúng đề cao phát triển theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Từ khóa: Giá trị, Phật giáo, Lý - Trần, truyền thống, văn hóa Văn học loại hình nghệ thuật kết tinh giá trị văn hóa tinh thần người Xét theo nghĩa hẹp, văn hóa thể tư tưởng giá trị, văn học gần với triết học, hình thái ý thức xã hội thể tư tưởng, lý tưởng, quan tâm đến giá trị tối cao, rốt người Xét theo đặc trưng văn học thể đời sống người hình thức hình tượng cụ thể cảm tính, sinh động, khơng lặp lại, khơng phải khái niệm trừu tượng1 Giá trị văn hóa truyền thống sáng tác văn học thiền sư thời Lý - Trần giá trị tính dân tộc, tự tôn dân tộc sức tự cường, tự chủ quốc gia Do đó, tìm hiểu giá trị văn hóa sáng tác thiền sư thời Lý - Trần tìm hiểu thơng tin chứa đựng nhiều mặt: lịch sử, kinh tế, xã hội, giáo dục, tư tưởng triết học thời đại Cho nên, giá trị văn hóa sáng tác thiền sư Lý - Trần khơng có ý nghĩa q khứ mà cịn với Khi đó, đặc tính nhất, phổ biến văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần có sức lan tỏa rộng lớn, liên quan đến mặt, từ đời sống vật chất đời sống tinh thần Và đặc tính lại thể đầy đủ khía cạnh truyền thống có ý nghĩa * Thích Quảng Tiếp, Nghiên cứu sinh khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 58 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 nhân văn, nhân đạo, giáo dục nhân cách tinh thần xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước “Giá trị văn hóa Phật giáo thể văn học thiền phái thời Lý Trần mặt khẳng định trình độ tư lý tính, trực giác cao nhận thức vũ trụ, nhân sinh người, mặt khác khẳng định trung tâm Tây Thiên, đối trọng với quan niệm Trung Nguyên, Trung Hoa làm trung tâm Thơ văn thiền gia mang lại không thể loại văn học có giá trị thơ, kệ, truyền đăng, ngữ lục, công án, kể hạnh, văn thuyết lý, thực lục mà mang lại cho người Việt lối tư trực giác thi văn, tạo thành dòng thơ văn thiền mang sắc dân tộc Tiêu biểu cho thơ văn thiền Việt Nam thơ Vạn Hạnh, Trần Nhân Tông, Trần Tung, đạt đến pháp chấp, vô úy, kết hợp xuất nhập thế, vừa tu hành vừa trị nước Tư tưởng Phật giáo, Thiền tông đem lại lý tưởng sống từ bi, hỉ xả, vơ úy, nhịp sống hịa thiên nhiên, giúp người an nhiên trước biến đổi xã hội, lịch sử đời người”2 Giá trị sáng tác văn học Phật giáo đề cao tinh thần nhập Lịch sử cho thấy có khơng thiền sư thời Lý - Trần thể trọn vẹn tinh thần dân nước Các thiền sư xuất với nhiều hoạt động khác nhau, vào vai Thái sư Quốc sư Khng Việt, hay người chèo đò Đỗ Thuận, lúc lại người thầy thuốc Tuệ Tĩnh hay thợ đúc đồng Nguyễn Minh Khơng, chí có lúc tự ngơi vị đế vương lại xông pha trước mũi tên đạn ngoại bang Đối với ngài, hình thức cư sĩ, xuất gia, làm vua, làm quan, người chèo đò, thầy thuốc, thợ mộc hay thợ đúc đồng lớp áo đổi thay không dừng sân khấu đời, cịn tâm niệm ngài ln mong mỏi đem lại ấm no hạnh phúc cho dân tộc Vì vậy, tất thiền sư vào đời mà không bị lợi danh quyền làm hoen ố vẩn đục, tâm hồn ngài đóa hoa sen thơm ngát bùn lầy mà không bị bùn nhơ làm ô nhiễm thể trọn vẹn tinh thần nhập Kế thừa phát huy truyền thống “Đạo Phật không rời sống”, vị vua - thiền sư thời Trần “đem đạo Phật vào đời” cách hữu hiệu từ phương châm hành động “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lịng thiên hạ làm lịng mình”, hình thành “Tinh thần nhập tích cực” bật lịch sử Phật giáo Việt Nam Tuy nhập khơng phải tính chất riêng có Phật giáo thời Trần ảnh hưởng từ vai trò người nhập đưa Phật Tăng Xuân Dẫn Giá trị văn hóa Phật giáo… 59 giáo thời Trần vươn tới đỉnh cao lịch sử tư tưởng nhân loại, lịch sử Việt Nam vươn tới đỉnh cao vũ đài giới Nếu vai trò nhập nhà trị chăm sóc dân tình, giữ gìn n bình cho xã tắc vai trị nhập người tu Phật đem ánh sáng đạo Phật vào đời để giúp đời Những nhà nhập tiêu biểu thời Trần như: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, nhờ có kết hợp hài hịa đủ hai yếu tố nhập nên tạo đứng hiên ngang lịch sử Việt Nam kỷ XIII qua lần chiến thắng thần thánh Bởi hai vai trị nhập khơng thể khơng dễ vị vua - thiền sư Đại Việt xứng đáng lưu truyền Tóm lại, sáng tác văn học Phật giáo thiền sư lấy “hướng nội” làm tảng, lấy “nhập thế” làm hướng hình thành phong cách sáng tác đặc biệt, không cầu kỳ, không mê hoặc, khơng giáo điều cứng nhắc Đó ánh sáng thực thụ Phật giáo thời Lý - Trần đủ lung linh uyển chuyển, đủ soi rọi vào tận ngõ ngách tâm hồn người Và vậy, tư tưởng văn học Phật giáo nhập trở thành tư tưởng chủ đạo dịng sống lưu thơng lịng dân tộc Để từ đó, thiền Phật giáo khơng cịn thứ đặc quyền Tăng sĩ hay chùa chiền, “chẳng kể gia hay xuất gia, chẳng nề tăng hay tục, điều cốt yếu biện tâm” Thiền Phật giáo đích thực trở thành linh hồn sống, linh hồn quốc gia Các tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần có tinh thần điều hịa, dung hợp Có kết hợp Phật Thánh (Khổng); có Phật với Lão - Trang để đến thống Tư tưởng Phật giáo hệ tư tưởng đóng kín khn khổ, quy tắc giáo điều mà tư tưởng mở, đầy khai phóng Nhờ mà nhà tu hành có nhìn thơng thống, có thái độ sống cởi mở, phá chấp Người tu hành không bắt buộc phải cạo đầu xuất gia, phải từ giã gia đình vào chùa mà họ tụ tập gia đình, đời chứng ngộ, giải Điều thực tế lịch sử chứng minh Một Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Tung), Trần Nhân Tơng… Đó chưa kể thiền sư vào đời giúp vua trị nước an dân mà làm tròn bổn phận người tu hành Chất rộng mở phóng khống cịn thể qua hệ thống kiến trúc nhà chùa Nhà chùa không chốn thâm nghiêm huyền diệu, mà ngược lại cửa từ bi ln rộng mở đón nhận khách thập phương, sẵn sàng cứu vớt kẻ trầm luân Cảnh Bụt hữu tình kỳ thú, chốn muốn quên bao nỗi phiền Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 60 muộn, bao điều trắc trở nhọc nhằn đời Họ đến viếng cảnh già lam để tìm thư thái, thản tâm hồn Chất dân chủ rộng mở biểu qua hệ thống triết lý kinh điển với chủ trương tâm khơng phân biệt Nhìn chung, kết hợp vừa dung hợp vừa điều hịa có phân biệt tư tưởng Nho, Phật thời Lý - Trần tạo nên lý tưởng cao đẹp với đời: lập công giúp nước, tâm hướng Phật Sự kết hợp cịn biểu tượng cho nếp sống dân tộc Hình ảnh chùa tháp nguy nga tráng lệ chứng tỏ quốc gia bình, xã hội thịnh vượng người xã hội biết tôn trọng, giữ gìn giá trị văn hố tinh thần, có tác phẩm ca ngợi đạo lý cao thâm huyền diệu Hơi hướng thơ thiền thời Lý - Trần ảnh hưởng sâu rộng đến văn học Phật giáo qua tác phẩm chữ Nôm kỷ XVIII, thường nhắc đến như: Cung Oán Ngâm Khúc, Chinh Phụ Ngâm Trong Cung Oán Ngâm Khúc, Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều để người cung phi nói lên nhân sinh quan nhà Phật thể tính Thiền rõ nét Nhân sinh vô thường nỗi khổ đau kiếp sống nhiều lần xuất thơ văn thiền sư thời Lý - Trần: Tuồng ảo hóa bày Kiếp phù sinh trơng thấy mà đau Trăm năm cịn có đâu? Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì3 Hoặc Nguyễn Cơng Trứ, nhìn đời mộng ảo, nhân sinh bọt nước mây: Ôi nhân sinh bóng đèn Như mây gió thổi chiêm bao, Ba mươi năm hưởng thụ biết chừng nào, Vừa tỉnh giấc nồi kê chưa chín4 Nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo văn hóa dân tộc, Trần Văn Giàu nhận định: “Bình minh dân tộc ta gắn liền với Phật giáo Phật giáo đuốc văn minh xứ ta”5 Tư tưởng, đạo đức Phật giáo vận dụng, thực hành đời sống thường nhật tầng lớp nhân dân, từ vua quan thứ dân, điển Tăng Xuân Dẫn Giá trị văn hóa Phật giáo… 61 thời Lý - Trần qua thiền sư Vạn Hạnh, Không Lộ, Ni sư Diệu Nhân, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang… Chính thực hành thiền định, thực hành Phật pháp nên nhận chân đến duyên khởi, vô thường, vô ngã vật, tượng thân phận người Tinh thần vào văn học, để văn học giai đoạn có thơ với cảm hứng khác lạ: thoát, hùng tráng, dịu hiền sáng kho tàng góp phần làm giàu có phong phú cho văn học Phật giáo Có nhiều sáng tác thơ văn Phật giáo kỷ XX, XXI mang hướng thiền, hay nói cách khác tái tinh thần văn học thiền sư Phật giáo Lý - Trần, tiêu biểu như: Trần Quê Hương (bút danh Hòa thượng Thích Giác Tồn) với tập thơ thiền tiếp nối tinh thần vô úy thiền sư Lý - Trần: Bút nở hoa thiêng (1969), Suối Hoa Nghiêm (1974), Tặng phẩm dâng đời (1974), khảo luận văn học Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý - Trần qua văn chương (2006), Những sáng tác văn học thiền sư Lý - Trần (2009), Tâm Hồng mười phương (2012) đặc biệt tác giả chuyển thơ tác phẩm thiền sư thời Lý - Trần sang thể thơ lục bát từ nhiều thể thơ gốc thất ngôn, ngũ ngôn, phú, tản văn sáng tác chữ Hán chữ Nôm qua tác phẩm Hương Thiền Ngàn Năm (2010) Ví dụ, Kệ Thị Tịch Thiền sư Vạn Hạnh chuyển dịch sau: Kệ Thị Tịch Thân điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô, Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô Được chuyển dịch thành: Thân chứng Thân ánh chớp hồng Ngàn xn thắm, thu buồn mênh mơng Dịng đời suy thịnh có khơng Thịnh suy giọt sương đông đầu cành6 Hoặc ý thơ tác giả Y Sa xúc cảm thơ thiền Lý - Trần: Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 62 Hương thiền rót ngàn năm Có chi hẹn thăng trầm đầy vơi Qua đất đất trời trời Qua ta với chơi vô thường Qua nẻo nẻo đường đường Qua ta với vơ thường chơi7 Có thể nói, giai đoạn lịch sử dân tộc, đọc lại tinh thần văn thơ thiền sư Lý - Trần để lại cho hậu cảm nhận dịu lẫn đắng cay, bật trường cửu vững chãi khơng lay động tâm thức, sáng suốt cởi mở trí tuệ, lịng bao dung người: Thân ánh chớp Chùa hoa lại hoa Ngàn năm giọt sương cũ Vạnh Hạnh thềm qua! Viên Chiếu - viền trăng chiếu Chiếu chiếu - tâm tâm Đên nửa vườn Lan Nhã Tụng thơ - giọt sương ngâm Huyền Quang - huyền huyền Yên Tử - trúc không tâm8 Bên cạnh cịn có trước tác Thích Nữ Diệu Không (Hồ Thị Hạnh, 1905 - 1997) với hồi ký Đường Thiền sen nở (2009), Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội ấn tống Tác phẩm mang đậm hướng Thiền học theo tinh thần cư trần lạc đạo thiền sư Lý - Trần Ta nhớ mùa xuân với ta Là xuân đạo lý phải mà Thân tâm tịnh màu xuân sắc Cảnh lặng tâm yên cảnh đậm đà Xuân đến xuân xuân bất diệt Tăng Xuân Dẫn Giá trị văn hóa Phật giáo… 63 Sắc không dời đổi, sắc không phai Hỡi ai nhớ xn mn thuở Xn lịng ta thật (1988)9 Ngồi ra, cịn phải kể đến sáng tác văn học Phật giáo Hoàng Quang Thuận với Thi Vân Yên Tử Hoa Lư Thi Tập (2014), Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành, lấy nguồn cảm hứng từ thơ văn Thiền sư Lý - Trần Ví dụ: Thiền sư Khơng Lộ Không Lộ thiền sư gánh nước tiên Đồ xôi cúng Phật tối ngồi thiền Sáng chân núi tìm đốn củi Gánh củi to dài mái hiên10 Thi Vân Yên Tử đời kết rung động, thăng hoa cảm xúc trước vẻ đẹp hút miền đất Phật Bằng lòng chân thành, tác giả Hồng Quang Thuận khơng viết cho mà viết cho người, cho đời Sự tĩnh tâm để hướng vọng cõi Thiền cảm xúc chung người tiếp nhận Thi Vân Yên Tử Đó cịn liên tưởng đến vần thơ Thiền khứ Bởi lẽ, Phật giáo tồn song hành gắn liền với dân tộc Việt Nam 20 kỷ Qua kinh nghiệm giác ngộ triết lý đạo Phật gạn lọc qua nhiều tầng vỉa ngôn ngữ thi ca Việt Nam, thơ Thiền kho tàng văn hóa dân tộc biểu sắc thái độc đáo, riêng biệt Thế kỷ IX có tác phẩm Thiền sư Khng Việt, đến kỷ X lại có thơ thiền Thiền sư Vạn Hạnh, Viên Chiếu, Huệ Sinh, Mãn Giác, sang kỷ XI, XII, Thiền sư Đạo Hạnh, Không Lộ, Diệu Nhân, Huyền Quang… sáng tác nhiều thơ Thiền để đời Tiếp đó, thiền sư phái Trúc Lâm: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chân Nguyên kỷ từ XIII đến XVI nối tiếp phát triển thơ Thiền lưu lại hậu Thơ Thiền gọi Kệ dùng để tụng, ngợi ca nhằm khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền tâm pháp cho đệ tử Hiện nay, nhà 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 nghiên cứu gọi chung thơ Phật giáo thơ Thiền quan niệm thơ Thiền lại khác Theo Nguyễn Duy Hinh, thơ Thiền hình thức chịu ảnh hưởng Phật giáo, cịn nội dung bàn sinh, tử, vơ, hữu, tâm, phật… mang rung động thơ ca có tính trần Theo Bùi Công Tuấn, thơ Thiền tư tưởng Cốt lõi tư tưởng thơ Thiền giáo lý Phật giáo Với Trần Đình Sử thơ Thiền cịn bí ẩn phải có ba tính chất: truyền đạt cách cảm nhận giới Thiền học, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn thơ tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt Mặc dù có nhiều quan niệm khác thơ Thiền tất giống chỗ cho quan niệm nhận thức thơ Thiền xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh Từ việc biểu đạt nội dung xác định, thơ Thiền lựa chọn cho đề tài, chủ đề phản ánh riêng Nó khơng đề cập tới sống nói chung mà đề cập tới phạm vi định sống có ảnh hưởng Phật giáo Nó khơng bộc lộ thái độ tất người nói chung trước sống mà thái độ người chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với sống thực Xuyên suốt tiến trình tồn tại, thơ Thiền bao quát dung lượng rộng lớn việc thể triết lý Đạo phật tâm hồn, tình cảm người Đó ca ngợi người siêu việt, thăng hoa vào linh không đốn ngộ, đồng thời biểu ý thức hữu người theo quan điểm triết học Phật giáo Những quan điểm giúp người có thái độ điềm nhiên trước chết, trước tàn phai biến ảo đời Vì vậy, thơ Thiền đem đến tâm hồn yêu đời, vui sống chan hịa chốn đồng q, sống có trách nhiệm với khát vọng tiêu dao Đó giá trị nhân sâu sắc mà tác giả thiền sư - thi sĩ gửi gắm tạo nên bóng dáng người với phẩm chất tốt đẹp, có ý chí, nghị lực niềm tin mãnh liệt vào thân, có trái tim biết yêu thương, rung động sâu xa Tóm lại, ý nghĩa đóng góp từ giá trị văn hóa Đại Việt thiền sư Lý - Trần tạo dựng qua sáng tác văn học Phật giáo vô quan trọng Các thiền sư ln đề cao trí tuệ, tinh thần nhập thế, hướng đến giải vấn đề có tính tục bình diện tư tưởng Tăng Xuân Dẫn Giá trị văn hóa Phật giáo… 65 tôn giáo, giáo dục khoa cử văn học nghệ thuật Vượt lên tất điều thể vấn đề giáo lý vô thường: Chân Như; Sắc - Không; Vô trụ; Vơ ngã - Vị tha Đó cịn biểu đặc trưng giai đoạn cực thịnh Phật giáo nước nhà thông qua đại biểu thiền sư đạt đạo Bằng giác ngộ tài xuất chúng, thiền sư có cống hiến lớn lao việc phát triển Phật giáo nói riêng cho độc lập dân tộc Đại Việt nói chung Trong người họ khơng có chỗ cho ta vị kỷ mà có lòng phụng trọn vẹn cho tha nhân, hành động họ hồn tồn dân, nước Điều minh chứng qua triều đại Lý - Trần Chủ trương Phật giáo thể nhập vào cộng đồng xã hội để xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc Đồng thời, thiền sư mang tinh thần giải thoát khai mở nhân tâm hướng thiện Trên đường đó, trí tuệ đạo Phật ý thức dân tộc hội tụ thể thống “Đạo Pháp Dân Tộc”./ CHÚ THÍCH: Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 390 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, sđd: 400 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo đời Lý, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 312 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo đời Lý, sđd: 312 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh: 15 Thích Giác Tồn (2010), Hương Thiền Ngàn Năm, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh: 31 Thích Giác Tồn (2010), Hương Thiền Ngàn Năm, sđd: 675 Thích Giác Tồn (2010), Hương Thiền Ngàn Năm, sđd: 677 Thích Nữ Diệu Khơng (2009), Đường thiền sen nở - Hồi ký, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội: 164 10 Hoàng Quang Thuận (2014), Thi Vân Yên Tử, Hoa Lư Thi Tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Chi (2005), “Phật giáo Việt Nam học tập tiếp thu Phật giáo đời Trần”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr 31 - 35 Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý - Trần”, Văn học, số 4, tr 116 - 121 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 66 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (Nhiều tác giả, 2010), Phật giáo đời Lý, Tủ sách Phật giáo Dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (Nhiều tác giả, 2011), Phật giáo đời Trần, Tủ sách Phật giáo Dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Văn học (1993), Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền tông Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam ấn hành, Hà Nội Abstract THE CULTURAL VALUE OF BUDDHISM THROUGH LITERATURE BY THE ZEN BUDDHIST MONKS UNDER LÝ - TRẦN PERIOD This article analyses traditionally cultural values in composing literature of the Zen masters in Buddhist culture of Vietnam These values include nation’s characteristics, dignity, taking strong by its own forces, having self-control Through the literature, these values were manifested in some aspects such as morality, aesthetics… They were appreciated and developed in the history of the nation Keywords: Buddhism, culture, Lý - Trần, tradition, value ... luận văn học Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý - Trần qua văn chương (2006), Những sáng tác văn học thiền sư Lý - Trần (2009), Tâm Hồng mười phương (2012) đặc biệt tác giả chuyển thơ tác phẩm thiền sư thời. .. làng thơ Thiền thời Lý - Trần? ??, Văn học, số 4, tr 116 - 121 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 66 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (Nhiều tác giả, 2010), Phật giáo đời Lý, Tủ sách Phật giáo Dân... bật lịch sử Phật giáo Việt Nam Tuy nhập khơng phải tính chất riêng có Phật giáo thời Trần ảnh hưởng từ vai trò người nhập đưa Phật Tăng Xuân Dẫn Giá trị văn hóa Phật giáo? ?? 59 giáo thời Trần vươn

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan