1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mở rộng giá trị văn học quá khứ qua thành tựu của khoa nghiên cứu văn học

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 109,72 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đổi mới giá trị văn học quá khứ, tiếp tục các thành tựu trong quá trình hiện đại hóa văn chương, học thuật dân tộc bao gồm nhiều khuynh hướng, trào lưu.

mở rộng giá trị văn học khứ qua thành tựu khoa nghiên cứu văn học Phong Lê(*) Một thành tựu quan trọng khoa nghiên cứu văn học Đổi - mở rộng tiêu chí đánh giá tiếp thu di sản văn học khứ, thay cho tiêu chí có phần chật hẹp trớc đây, quy định lịch sử Ngoài chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa anh hùng vốn phần đậm lịch sử lịch sử văn học dân tộc, chủ nghĩa nhân văn, với khía cạnh phong phú đà đợc quan tâm nhiều hơn.Bên cạnh ngời tính dân tộc tính giai cấp, khám phá ngời tính nhân loại tính cá thể đối tợng đợc ý khai thác di sản Đổi - gặp lại nhu cầu Canh tân nhà Nho đầu kỷ XX Là tiếp tục thành tựu trình đại hoá văn chơng - học thuật dân tộc, bao gồm nhiều khuynh hớng, trào lu; có trào lu lÃng mạn, sau thời gian dài phải chịu phê phán phủ nhận Nhìn chung giá trị văn học khứ - gồm văn học trung đại, văn học đại trớc 1945, khu vực văn học đô thị miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 đà đợc mở rộng thêm đờng biên cho tiếp nhận hành tựu công Đổi đất nớc đà cho ta thấy di sản văn hoá, văn học dân tộc giàu có cách ta hình dung suy nghĩ nh trớc đây; di sản khứ nhiều chục kỷ văn học trung đại di sản nửa đầu kỷ văn học đại Mốc lịch sử 1945 không hoàn toàn nhát cắt ngang, đứt đoạn, trớc sau; việc chọn lựa giá trị không dựa phân T biệt cũ, tiến lạc hậu, cách mạng hay không cách mạng, thực hay lÃng mạn (*)Trong hoàn cảnh chiến tranh, tình đất nớc bị chia đôi giới bị phân đôi, bắt buộc phải lựa chọn hai đờng, phân cực chủ nghĩa cá nhân vµ chđ nghÜa tËp thĨ thÕ tÊt sù nhËn thức (*) GS Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam 4 thái độ di sản nh khó tránh khỏi Nói khó tránh nói thật đà diễn ra, cố nhiên định mệnh; có nghĩa tránh đợc hay Việc đặt vấn đề nh hoàn toàn ý phủ định kết quả, thành tựu ta đà thu đợc lĩnh vực nghiên cứu, tiếp nhận di sản Nhng thời điểm hôm nay, từ kết công Đổi hôm mà nhìn lại, rõ ràng thấy nhiều việc phải làm, đà làm đợc không việc Nếu nhiều chục năm qua, phơng hớng khai thác di sản nói chung nghiêng mặt khẳng định chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa anh hùng, phần đậm lịch sử văn học dân tộc, cần thiết đáp ứng cho nhu cầu cách mạng, hôm vấn đề hàng đầu lên lại toàn diện khía cạnh giá trị nhân văn, vốn mỏng di sản tinh thần dân tộc Giá trị nhân văn, phơng hớng khai thác giới nghiên cứu qua nhiều chục năm trớc luôn gắn với giá trị thực nh hai mặt bổ sung tạo nên gơng mặt tác gia, tác phẩm tiêu biểu Nhng nói khai thác cha thật đủ, thật sâu; ta hiểu ngời, bên cạnh nhu cầu giải phóng khỏi áp bức, bất công nghèo khổ lu niên lịch sử, có nhu cầu phát triển, nhu cầu vơn lên sống xứng đáng với ngời, nhu cầu tìm đến hoàn cảnh tự nhân đạo, để phát triển cá tính, hoàn thiện nhân cách, sở cho sù tiÕn bé x· héi Sau mét cc thay ®ỉi triều đại hay chiến tranh giải phóng, nhu cầu thờng lên, nhng trờng kỳ lịch sử, đầu kỷ XX, luôn bị chèn lấn, kìm hÃm thiết Thông tin Khoa häc x· héi, sè 11, 2006 chÕ chÝnh trÞ cũ hệ ý thức cũ Những biểu khát vọng phát triển ngời cố nhiên không tách rời với nhu cầu giải phóng, có giải phóng có phát triển; nhng thân phát triển mục tiêu cuối ngời cần theo đuổi; thực chất định tiến xà hội Khát vọng điều kiện thuận lợi để biểu lộ hoàn cảnh chuyên chế phong kiến phơng Đông kéo dài, nhng hoàn toàn bị bóp nghẹt hết đất sống, nhng ta khai thác; có khai thác lại hàm thờ ơ, e ngại, chí có lúc khe khắt, nghiệt ngà Do kiêng sợ chủ nghĩa lÃng mạn tìm tòi khác chủ nghĩa thực, nên nhiều lúc ta đà đẩy vào bị, dới nhÃn hiệu hởng thụ, nhàn tản, thoát ly, cá nhân chủ nghĩa nhiều tợng văn học độc đáo; dòng văn học trữ tình, hoạt kê, trào phúng xà hội đợc ý dòng thứ yếu, dòng phụ Từ thực trạng trên, để nhìn rộng ra, nói, thời gian dài nghiêng khai thác, khẳng định ngời tính giai cấp trớc lợi ích dân tộc, mà coi nhẹ ngời cá thể, ngời không chịu để bị tớc tự đánh tính cá thể Con ngời với riêng bị xem cô đơn, nhỏ bé, chí lạc lõng, trái, ngợc với lợi ích chung Thế nhng lại nơi chứa đựng phong phú bộc lộ rõ mặt xà hội, mặt riêng biệt giới ngời Chính nơi mà ngời có hội khẳng định tồn đích thực Không ngại vào ngời tính cá thể tính nhân loại nó, bị xem riêng, bị quy vào tính ngời chung chung trừu tợng, nỗi sợ sai lập trờng, nỗi sợ không kiên định tính giai cấp, Mở rộng giá trị văn học đà đa toàn di sản văn học phong phú vào quỹ đạo vài hình thái t tởng, vũ khí đấu tranh giai cấp mà làm mờ biến dạng tranh toàn vẹn đời sống, gơng soi vẻ mặt tinh thần ngời muôn mặt phong phú sinh động Cách nhìn, cách đánh giá nh kéo dài khiến cho nhiều hệ bạn đọc trớc đợc làm quen, trở nên quen với di sản có phần nghèo Một di sản đợc xem xét tiếp nhận quan điểm giai cấp cách mạng, với phủ định triệt để tất gắn với đế quốc t sản, gắn với xà hội phong kiến thuộc địa Thế nhng có thật xà hội cũ tồn mặt đối lập, chứa đựng nhiều tìm kiếm Và ngời chân cho dù hoàn cảnh có khó khăn thắt buộc đến đâu khao khát hớng Chân - Thiện - Mỹ Và tìm kiếm, tìm kiếm xà hội cũ, không dễ dàng Do vậy, có ngộ nhận lầm lạc họ, với khoảng lùi cđa thêi gian, vµ kiĨm nghiƯm cđa thùc tiƠn, cần thái độ bao dung, quan điểm lịch sử * Công Đổi đất nớc từ nửa sau năm 80 đà tạo đợc khởi động quan trọng định cho thay đổi nhận thức thái độ Cách nhìn sống trớc nhu cầu giao lu phát triển thời kỳ Đổi tự nhiên gặp lại nhu cầu lớn lên đầu kỷ, nhu cầu canh tân, đợc phát động nhà Nho, sỹ phu Công canh tân đà đợc thực tiếp sức vài ba thÕ hƯ, tõ Nho häc sang T©y häc ba thập niên đầu kỷ XX Rồi tiếp đến hệ trực tiếp đón nhận ảnh hởng phơng Tây, bao gồm nhiều xu hớng, đóng vai trò chủ đạo vào năm 30 1945 Thế hệ thúc đẩy hoàn thiện công canh tân lĩnh vực văn họcnghệ thuật, lên toàn thắng văn chơng Quốc ngữ; sôi phong trào báo chí; hoàn thiện văn xuôi với vai trò nhóm Tự lực văn đoàn nhà văn thực; chiếm lĩnh đỉnh cao phong trào Thơ mới; cuối hình thành phát triển khẩn trơng môn phê bình, khảo cứu, nghị luận Vậy dới hai mơi năm trớc 1945, văn chơng học thuật Việt Nam đà hoàn thành công cách tân quan trọng nó, để chuyển từ tình ổn định, phong bế khuôn khổ phơng Đông cổ trun vµo mét cc giao l−u vµ hoµ nhËp tõng phần vào văn học giới đại Đứng yêu cầu canh tân, đổi phát triển văn chơng, học thuật mà xét thành tựu phận văn học công khai ngót hai thập niên trớc 1945 đà thật tạo đợc đờng ray, mà nửa kỷ sau, hai miền đất nớc bị phân đôi, hệ viết đến sau, cần tiếp tục vận hành Đó thời kỳ mà nhu cầu vận động tự thân văn chơng diễn thật mạnh mẽ sở tình yêu đến thiết tha tiếng Việt, đợc xem hồn thiêng dân tộc, lụa để hứng vong hồn hệ qua(*); kết hợp, gắn bó chữ viết tiếng nói với sắc thái tình yêu nớc, ý thức dân tộc Đó thời kỳ bên cạnh nhu cầu cách mạng lên vị trí xúc, số một, đồng thời tồn nhu cầu tinh thần văn hoá khác đời sống ngời phát triển đời sống đô thị, xà hội thuộc địa Từ cách nhìn rộng rÃi (*) Hoài Thanh: Thi nhân Việt Nam,, 1942 nhu cầu tinh thần ý đến tình lịch sử đặt cho ngời, thấy phong phú đa dạng tìm tòi qua trờng phái, xu h−íng nghƯ tht thêi kú 1930-1945 lµ cã lý tồn Và tranh chung có mặt hỗn tạp đó, hình thành xu hớng lÃng mạn, với biến thái khác nội dung hình thức, quan niệm nghệ thuật mẻ sống ngời, khảo nghiệm sâu vào giới bên cá nhân văn xuôi Tự lực văn đoàn, Nguyễn Tuân Nguyễn Huy Tởng, Thế Lữ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê Vũ Hoàng Chơng, Nguyễn Bính ; chủ trơng văn chơng văn chơng kiểu Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Thạch Lam Theo giòng, nhằm hớng văn chơng vào Đẹp, vào mỹ học- nghệ thuật ngôn từ, xét nhu cÇu tinh thÇn më réng cđa ng−êi, chø không đòi hỏi gay gắt cách mạng, nói mặt khả thủ Bởi cuối tiếng nói phát ngôn cho hình thành, phát triển cá nhân, Tôi riêng, thức đợc khai sinh từ Tản Đà, nhen nhúm lâu trớc, vốn bị bó chật bóp nghẹt khuôn thức lễ giáo hệ ý thức phong kiến mực nặng nề dai dẳng Bởi nhu cầu cho ngời đợc trở với mình, để không bị chèn lấn, thủ tiêu tự đánh Nh vậy, xét theo lịch sử hành trình tinh thần ngời xác nhận vai trò Tôi, coi trọng riêng, cách trở với nhu cầu thành thực cảm xúc tâm trạng ngời tợng quan trọng đáng coi trọng, không hoàn toàn biểu tiêu cực, ngợc Thông tin Khoa học xà hội, số 11, 2006 chống phá cách mạng Những kết nghiên cứu Tản Đà Thơ mới, Tự lực văn đoàn với đặt lại vị trí Khái Hng Nhất Linh (không kể Thạch Lam), nhiều tác gia thực lÃng mạn nh− Vị Träng Phơng, Nam Cao, Th¹ch Lam, Ngun Huy Tởng, Nguyễn Tuân, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng ; việc tái tác phẩm tiêu biểu nhà văn, nhà thơ thuộc xu hớng khác trớc 1945; công trình biên khảo, hồi ký nhiều nhân vật kiện văn chơng quan trọng xuất dồn dập từ thập niên 90 trở kết động lực thúc đẩy thay đổi nhận thức toàn di sản khứ, có phần di sản nửa đầu kỷ XX Và trở lại khứ hoàn toàn khứ, mà tơng lai Một chuyển động nhằm vào phát triển xà hội ngời, nhằm vào khắc phục ngăn cách siêu hình nhu cầu tinh thần nhiều vẻ ngời, nhằm giảm nhẹ cách để đẩy nhanh sù giao l−u vµ héi nhËp víi thÕ giíi chung quanh Đó cách trả lời thích đáng cho đòi hỏi lịch sử, bớc tiến tinh thần công Đổi Đảng Cộng sản khởi xớng lÃnh đạo mà từ thập niên cuối kỷ XX, ta đà đợc chứng kiến * Vậy đà đến lúc nhìn lại, xuyên suốt bao quát kỷ XX, trớc nói đến kỷ XXI, chắn đem lại nhiều biến đổi kinh ngạc cho dân tộc Ôn lại lịch sử dân tộc, kiện thờng xẩy vào cuối kỷ đáng ý, nhng có lẽ cha có chuyển giao đặc biệt nh chuyển giao kỷ XIX sang kỷ XX, Mở rộng giá trị văn học kỷ XX sang kỷ XXI Tổng hợp đà diễn kỷ XX thật đáng kinh ngạc: trình đô thị hoá đại hoá; chiến tranh cách mạng; phân cắt thống đất nớc; chủ nghĩa xà hội đợc xây dựng theo mô hình cũ, đờng xác định mô hình thích hợp; trình khai mở gắn nối với giới bên thông qua chủ nghĩa thực dân (cũ mới) thông qua cộng đồng xà hội chủ nghĩa, hội nhập tự chủ tự nguyện Điều đặc biệt, để khu biệt làm nên nét dáng riêng kỷ XX gặp gỡ, trở lại điểm tụ: Canh tân Đổi hai đầu kỷ Nội dung văn học- nghệ thuật xuyên suốt kỷ XX chủ nghĩa yêu nớc, nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm, chủ nghĩa nhân đạo, nhằm giải phóng ngời mục tiêu này, thấy xẩy cập kênh, so lệch nhà văn bạn đọc, nhà văn giới quản lý, lÃnh đạo mục tiêu chung này, mối quan hệ dờng nh có khác nhau, có khác nhanh chóng tìm đợc điểm gặp Nhng kỷ XX đặt chứng kiến tìm mới, tìm mô hình cho phơng hớng đại hoá, tức nhằm vào giao lu phát triển đất nớc; có giao lu phát triển đợc, phát triển giao lu phát triển có triển vọng, có tiền đồ Nếu Cách mạng tháng Tám hai chiến tranh nhằm giành giữ độc lập tự cho dân tộc đòi hỏi bao nỗ lực, hy sinh, tìm mô hình phát triển đất nớc thật sôi động phức tạp Đi tìm từ nhiều hớng, với nhiều động khác nhau, với hiệu khác Chấm dứt phong trào Cần Vơng bắt đầu tìm mới, với khát vọng cứu nớc gắn với yêu cầu dân chủ canh tân hai cụ Phan, với phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục Và lịch sử đà diƠn sù kÕ tơc nhau, sù bỉ sung cho nhau, phủ định tìm tòi kiên trì căng thẳng Cuối dân tộc tìm đến đờng Nguyễn Quốc - Hå ChÝ Minh, ®−êng cđa chđ nghÜa Marx-Lenin ®Ĩ giải phóng dân tộc Nhng phơng diện trị gần suốt kỷ hớng tới giải pháp, nhu cầu tất yếu hớng tới đờng, đời sống văn hoá- tinh thần lại đà diễn nhiều tìm kiếm, theo nhiều hớng khác nhau, nhằm phát triển văn hoá dân tộc, tính từ Văn minh tân học sách, Đông Dơng tạp chí Nam Phong tạp chí, Phong hoá - Ngày nay, Thơ mới, Tự lực văn đoàn, Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943, trớc bớc vào Cách mạng tháng Tám 1945, mở đầu thời kỳ đất nớc phải chịu hai chiến tranh khốc liệt tình phân đôi đất nớc giới chia đôi Trớc đánh giá phán xét quy một: có đờng; đờng khác sai lầm Bây lịch sử đà có khoảng lùi, có cách nhìn mở, cho ta nhận diện lại khuynh hớng, tìm tòi, với khả năng, phơng án khác nhau; nhận lại nh cần thiết để phủ định xét lại khứ; mà tơng lai rút học tránh bớt sai lầm Cần từ yêu cầu xuyên suốt kỷ, nối hai đầu kỷ mà nhìn nhận lại vấn đề đà diễn dòng lịch sử Thế kỷ XX đà diƠn hai cc chiÕn tranh, sinh lùc d©n téc đà phải huy động đến mức tối đa để chịu đựng chiến thắng chiến tranh Nhng chiến tranh ®Ĩ giµnh ®éc lËp, tù vÉn chØ lµ chặng, chặng định đờng phát triển đất nớc, dân tộc Vì phát triển mục tiêu cuối dân tộc cần đến Để có đợc phát triển, phần tiềm trí tuệ, phần khả sáng tạo lĩnh vực dân tộc phải đợc huy động Chính từ yêu cầu mà lịch sử nói chung lịch sử kỷ XX cần đợc đánh giá lại, từ khởi động nhằm vào canh tân phát triển văn hoá dân tộc Rồi từ đất nớc chia đôi, phần văn hoá, văn học, nghệ thuật đô thị miền Nam thời gian 19541975 cần đợc soát xét lại Nhiều năm trớc đây, kết nghiên cứu chúng ta, phần di sản văn học trớc 1945 đà bớc đầu đợc nhận thức lại; nhng phần sau 1945, gần nh hai phận Bắc Nam quay lng với Các công trình viết văn học đại Việt Nam (đó văn học kỷ XX) tác giả miền Bắc thờng bỏ trống, xem nh khu vực văn học đô thị miền Nam Công trình tác giả miền Nam lại gần nh văn học miền Bắc xà hội chủ nghĩa Các công trình đợc viết từ sau 1975 nay, văn học đô thị miền Nam, thái độ chủ yếu phê phán, đứng lên mà phê phán nh chiến thắng Bắc Nam, chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa thực dân mới; đặt Bắc Nam đối lập hai chế ®é Cã thĨ nãi, sau chiÕn th¾ng 1975, ®ã cách xem xét cần thiết, cần cho yêu cầu trị, nhng không thoả đáng mặt khoa học; cách nhìn đến phải đợc điều chỉnh, sửa đổi Cần hiểu tình hình miền Nam 19541975 có thể chế trị phản động, quân phiệt, chịu chi phối Mỹ Nhng chế độ trị có phản động, Thông tin Khoa học xà hội, số 11, 2006 đất nớc có nhân dân, có văn hoá dân tộc Đời sống văn học xô bồ, đủ loại, nhng có tồn xu hớng bảo vệ văn hoá dân tộc, theo đờng dân chủ, thực; tìm đờng độc lập với trị, không phụ hoạ với quyền Mỹ-Diệm Mỹ-Thiệu Chắc chắn khu vực có thái độ bao dung gạn lọc nhiều giá trị không nên bỏ sót Khu vực cố nhiên có chịu nhiều ảnh hởng lộn xộn phơng Tây, nhng có phận cỡng lại, theo xu hớng tìm nguồn, tìm dân tộc Mặt khác, dới ánh sáng công Đổi mới, xu giao lu mở với giới, mà dạng Chủ nghĩa đại Hậu đại phơng Tây từ lâu đợc xem nấm sặc sỡ gốc gỗ mục văn hoá đế quốc chủ nghĩa, sản phẩm điên loạn nhất, bế tắc giai cấp t sản đợc nhận thức lại quan niệm với giá trị không dễ dàng phê phán gạt bỏ Vậy là, công Đổi mở cho đất nớc từ nửa sau thập niên 80, vấn đề cần đợc xem xét lại, chiến thắng dân tộc chiến thắng Bắc-Nam, nhìn giới cần đợc thoát khái thÕ l−ìng cùc hai phe, nÕu chđ nghÜa xà hội theo mô hình cũ, đợc định hớng lại (định hớng xà hội chủ nghĩa) Và sở mà việc nhìn nhận lại giá trị văn học trớc 1945, nh phần văn học đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975 (và nối tiếp phần văn học hải ngoại năm sau 1975) cần thiết, tự nhiên; nh vậy, di sản văn học dân tộc giàu có hơn; tiềm lịch sử cần đợc huy động cho nghiệp xây dựng đất nớc đổi văn học hôm phong phú h¬n ... lại toàn diện khía cạnh giá trị nhân văn, vốn mỏng di sản tinh thần dân tộc Giá trị nhân văn, phơng hớng khai thác giới nghiên cứu qua nhiều chục năm trớc luôn gắn với giá trị thực nh hai mặt bổ... nhìn nhận lại giá trị văn học trớc 1945, nh phần văn học đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975 (và nối tiếp phần văn học hải ngoại năm sau 1975) cần thiết, tự nhiên; nh vậy, di sản văn học dân tộc giàu... kết nghiên cứu chúng ta, phần di sản văn học trớc 1945 đà bớc đầu đợc nhận thức lại; nhng phần sau 1945, gần nh hai phận Bắc Nam quay lng với Các công trình viết văn học đại Việt Nam (đó văn học

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:27

w