1 Phần 1: Mở đầu Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” của học thuyết kinh tế của Mác và học thuyết của Mác là nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác. Để đạt được mục đích làm giàu tối đa của mình, nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân, từ đó xảy ra sự chuyển hóa từ tiền thành tư bản. Sự chuyển hóa đó tương đương với quá trình TH với hàng hóa ở đây không phải là hàng hóa bình thường mà là một loại hàng hóa đặc biệt – sức lao động của công nhân. Trong xã hội tư bản, một quan hệ sản xuất mới đã được hình thành: quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản với người công nhân làm thuê. Nhà tư bản chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho người công nhân thông qua hình thức tiền lương, còn phần giá trị thặng dư mà người công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm không. Trong xã hội tư bản tồn tại mối quan hệ cơ bản và sâu sắc, đó là mối quan hệ giữa tư bản và lao động. Và giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và của giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Do vậy, giá trị thặng dư là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư. Nó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội.Nó quyết định đến sự tồn vong của chủ nghĩa tư bản và thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn.Đó cũng là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.2 Nên em đã chọn chủ đề: “Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu” cho bài tập lớn của mình.3 Phần 2: Những nội dung chính I. Khái quát về định nghĩa gía trị thặng dư: Lênin đã từng đánh giá: “Giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác”, lời đánh giá này cho thấy việc nghiên cứu về giá trị thặng dư là một vấn đề lớn. Thật vậy, chủ nghĩa tư bản ra đời gắn với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất hàng hóa và khi sức lao động trở thành hàng hóa thì một quan hệ sản xuất mới ra đời: quan hệ giữa nhà tư bản và người lao động làm thuê. Từ mối quan hệ này, nhà tư bản đã chiếm đoạt giá trị thặng dư mà người công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất (chúng ta có thể thấy rõ qua công thức THT’ trong đó T’=T+ΔT). Ban đầu, tiền được chuyển hóa thành tư bản bằng cách chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác. Trong công thức lưu thông hàng hóa H –T – H và công thức lưu thông tư bản T – H – T’ thoạt nhìn thì không khác nhau là mấy nhưng thực ra bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau. Về hình thức bên ngoài: Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng việc bán và kết thúc bằng việc mua. Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hóa, tiền đóng vai trò trung gian.Trong lưu thông của tư bản, hàng hóa đóng vai trò trung gian. Về bản chất bên trong: Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị sử dụng còn mục đích của lưu thông tư bản là giá trị4 Trong công thức T – H – T trong đó T’ = T + ΔT thì ΔT chính là giá trị thặng dư mà người công nhân làm thuê tạo ra. Thực ra các nhà kinh tế học tư sản đã chứng minh được lưu thông không đẻ ra giá trị thặng dư.Vậy giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản, là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. II. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. 1. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất: a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, nhà tư bản phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động. Còn chi phí sản xuấttư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị MácLenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuấtvà giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản. Mác ký hiệu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k. Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì W = c + v + m. Đó chính là những chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Ta có k = c + v.5 Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản. Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m. Giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và về lượng. Về chất, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ là sự chi phí về tư bản, nó không tạo ra giá trị hàng hóa; còn giá trị hàng hóa là sự chi phí thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa, phản ánh đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để tạo ra hàng hóa. Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế, tức là giá trị của hàng hóa, vì rằng W = k + m thì k = W m. Tư bản sản xuất được chia ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động nên mới có bất đẳng thức sau: ( c + v) < ( c + v + m ). Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là giới hạn thực tế của lỗ lãi kinh doanh nên họ ra sức tiết kiệm chi phí sản xuất này bằng mọi cách. Hơn nữa chi phí sản xuất k thực chất làm che đậy sự bóc lột người lao động của nhà tư bản. Và gần như toàn bộ chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư. Chi phí sản xuất cũng có ý nghĩa hai mặt của nó6 Một là, chi phí sản xuất biểu hiện sự chuyển hóa hao phí lao động thành chi phí tư bản ( hình thái chuyển hóa của giá trị ) nên chi phí sản xuất là một phạm trù đặc thù của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hai là, chi phí sản xuất biểu hiện dưới hình thái chi phí về giá trị tức là chi phí thực tế, nó biểu hiện quan hệ kỹ thuật giữa sản phẩm vừa mới làm ra và những sản phẩm đã làm ra từ trước đó. Từ hai điều trên ta thấy chi phí sản xuất là một phạm trù chỉ có trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa. b. Lợi nhuận. Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Hay nói cách khác, lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, là mức lớn lên của toàn bộ tư bản ứng trước. Công thức tính lợi nhuận: p = W k. Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận.7 Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); pvà m thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ cung cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư. Lợi nhuận là một phạm trù khách quan: Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận là một quá trình khách quan. Quá trình này không chỉ diễn ra trong “ý thứ thông thường của những người đảm nhiệm sản xuất” mà còn do bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa quy định một cách khách quan. Phạm trù lợi nhuận được hiểu như là một hình thái thần bí của giá trị thặng dư. Thần bí bởi lẽ xét trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó( p = m) hoặc bán đắt hơn hay rẻ hơn thì xét trong phạm vi toàn xã hội và trong thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị, nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư.Điều này càng che giấu đi bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự chiếm đoạt lao động thặng dư trong phương thức sản xuất ấy khoác lấy hình thái giá trị thặng dư. Bản thân giá trị thặng dư cũng không ngoại lệ, nó cũng phải khoác trên mình hình thái lợi nhuận. c. Tỷ suất lợi nhuận8 Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là p: p’ được tính bằng tỉ số phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. Tỷ suất lợi nhuận là biến tướng của tỷ suất giá trị thặng dư, tương tự như lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư . Tỷ suất lợi nhuận nêu lên hiệu suất sử dụng tư bản chứ không nói đến trình độ bóc lột. Tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào các nhân tố: tỉ suất gía trị thặng dư, cấu thành hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết kiệm trong việc sử dụng tư bản bất biến… Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến... Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận, đó là tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, tiết kiệm tư bản bất biến. 2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa , nhằm mục đích9 giành ưu thế trong sản xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã... làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Trong thực tế, ở mỗi ngành sản xuất có những điều kiện tự nhiên kinh tế, kỷ luật và tổ chức quản lí khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Giả sử có 3 ngành sản xuất khác nhau, tư bản đầu tư như nhau đều 100, tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng 100%, tốc độ chu chuyển của tư bản ở cá ngành đều như nhau. Nhưng do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong từng ngành khác nhau nên có tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Như ở trên đã đề cập cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa (giảm giá trị cá biệt) để thu lợi nhuận siêu ngạch. Muốn vậy cần phải cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,¼ kết quả là hình thành giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chât lượng hàng hóa nâng lên. b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân10 Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất không giống nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, nên các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào. Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi. Quy luật giá trị thặng dư hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản. Y nghĩa của việc nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất: 1. Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với những điều kiện sản xuất không giống nhau, lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận11 cũng sẽ không giống nhau. Điều này dẫn đến việc cạnh tranh giữa các ngành.Đó là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Chính vì điều này mà dẫn đến việc các nhà tư bản di chuyển từ các ngành lợi nhuận ít sang những ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngành ngang nhau. Đó là tỷ suất lợi nhuận chung hay tỷ suất lợi nhuận bình quân. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là “con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay là tỷ số phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản XH. Khi hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân, ta có thể tính được lợi nhuận bình quân của từng ngành.Đây là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào những ngành khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không quan tâm đến cấu thành hữu cơ của nó. Sự xuất hiện của lợi nhuận bình quân đã biến quy luật giá trị thặng dư trở thành quy luật lợi nhuận bình quân (Tổng lợi nhuận bình quân bằng tổng giá trị thặng dư). 2. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân đã làm giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất là phàm trù kinh tế tương đương với giá cả, là cơ sở của giá cả trên thị trường, nó điều tiết12 giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.Lúc này, quy luật giá trị đã biểu hiện ra thành quy luật giá cả sản xuất (Tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá trị). 3. Việc nghiên cứu sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng. Về mặt lý luận, nó giúp ta thấy được sự phát triển lý luận giá trị và giá trị thặng dư của Mác theo tiến trình đi từ trừu tượng đến cụ thể. Mặt khác, nó còn phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận với nhau.Về mặt thực tiến, nó vạch rõ toàn bộ giai cấp tư sản đã bóc lột toàn bộ giai cấp công nhân. Cạnh tranh giữa các ngành nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi (thu tỷ suất lợi nhuận cao), ngành nào tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ bị thu hẹp chuyển sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao kết quả là sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. c. Sự hình thành giá cả sản xuất Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. Giá cả sản xuất = k ± p Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả.Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị13 trường.Giá cả sản xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá cả sản xuất: Việc hình thành lợi nhuận bình quân chỉ rõ sự tranh giành về mặt quyền lợi giữa các nhà tư bản, vạch rõ toàn bộ giai cấp tư sản tham gia bóc lột giai cấp công nhân, giai cấp công nhân phải đứng lên đấu tranh với tư cách là 1 giai cấp, đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất che giấu nguồn gốc giá trị thặng dư, làm cho người ta nhầm tưởng cứ đầu tư một lượng tư bản như nhau thì thu được lợi nhuận như nhau dẫn đến quan điểm tư bản sinh ra lợi nhuận. Sự hình thành lợi nhuận bình quân cho thấy cạnh tranh gay gắt có tác dụng ngăn cản độc quyền. Mặt khác cạnh tranh thôi thúc các nhà tư bản cải thiện kỹ thuật sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Cạnh tranh dẫn đến đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, giá cả hàng hóa rẻ hơn, ngành nghề được mở rộng, sản phẩm mới ngày càng tăng về chất và lượng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:14 Việc nghiên cứu 2 phương pháp nói trên, khi gạt bỏ mục đí ch và tính chất của chủ nghĩa tư bản thì phương pháp sản xuất giá trị th ặng dư, nhất là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch có thể vận dụng trong các danh nghệp ở nước ta nhằm kích thích s ản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ ch ức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất. Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nước ta, việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặn g dư gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách phương thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện điểm xuất phát củ a nước ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt để các nguồn lực, nhất là lao động và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài, cần phải coi trọng việc t ăng năng suất lao động xã hội, coi đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại h oá nền kinh tế quốc dân là là giải pháp cơ bản để tăng năng suất lao độn g xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết luận chung 1. Giá trị thặng dư là mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư chuyển hóa và biểu hiện15 thành lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay và địa tô tư bản chủ nghĩa.Về chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa được định nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị MácLenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuấtvà giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản, qua đó ta cũng hiểu được sự khác biệt giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phạm trù lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, là mức lớn lên của toàn bộ tư bản ứng trước. 2. Tỷ suất lợi nhuận là biến tướng của tỷ suất giá trị thặng dư, tương tự như lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư .Tỷ suất lợi nhuận cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn, tỷ suất giá trị thặng dư chi phối tỉ suất lợi nhuận trực tiếp, một cách tỉ lệ nghịch. 3. Dựa vào cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh ngoài ngành ta rút ra 2 phạm trù giá trị thị trường và lợi nhuận bình quân. Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, qua đó nó cũng góp phần điều tiết nền kinh tế chứ không chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản.16 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2005 Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, năm2007 100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác – Lênin (tái bản lần thứ 5), An Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2008 Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)17 Mục lục Contents Phần 1: Mở đầu.......................................................................................1 Phần 2: Những nội dung chính...............................................................3 I. Khái quát về định nghĩa gía trị thặng dư:.......................................3 II. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư...............................4 1. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:..........................................4 a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. ..................................................4 b. Lợi nhuận............................................................................................6 c. Tỷ suất lợi nhuận ...............................................................................7 2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất....8 a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường..................................................................................................8 b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ................................................................................9 c. Sự hình thành giá cả sản xuất ...................................................12 Kết luận chung.........................................................................................14 Tài liệu tham khảo...................................................................................16
Trang 1Phần 1: Mở đầu
Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” của học thuyết kinh tế của Mác và học thuyết của Mác là nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác Để đạt được mục đích làm giàu tối đa của mình, nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân, từ đó xảy ra sự chuyển hóa từ tiền thành tư bản Sự chuyển hóa đó tương đương với quá trình T-H với hàng hóa ở đây không phải là hàng hóa bình thường mà là một loại hàng hóa đặc biệt – sức lao động của công nhân Trong xã hội
tư bản, một quan hệ sản xuất mới đã được hình thành: quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản với người công nhân làm thuê Nhà tư bản chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho người công nhân thông qua hình thức tiền lương, còn phần giá trị thặng dư mà người công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm không
Trong xã hội tư bản tồn tại mối quan hệ cơ bản và sâu sắc, đó là mối quan hệ giữa tư bản và lao động Và giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và của giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản Do vậy, giá trị thặng dư là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư Nó tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội.Nó quyết định đến sự tồn vong của chủ nghĩa tư bản và thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn.Đó cũng là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Trang 2Nên em đã chọn chủ đề: “Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng
dư và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu” cho bài tập lớn của mình
Trang 3Phần 2: Những nội dung chính
I Khái quát về định nghĩa gía trị thặng dư:
Lênin đã từng đánh giá: “Giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác”, lời đánh giá này cho thấy việc nghiên cứu về giá trị thặng dư là một vấn đề lớn
Thật vậy, chủ nghĩa tư bản ra đời gắn với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất hàng hóa và khi sức lao động trở thành hàng hóa thì một quan hệ sản xuất mới ra đời: quan hệ giữa nhà tư bản và người lao động làm thuê Từ mối quan hệ này, nhà tư bản đã chiếm đoạt giá trị thặng dư mà người công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất (chúng ta
có thể thấy rõ qua công thức T-H-T’ trong đó T’=T+ΔT)
Ban đầu, tiền được chuyển hóa thành tư bản bằng cách chúng được
sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác Trong công thức lưu thông hàng hóa H –T – H và công thức lưu thông tư bản T – H – T’ thoạt nhìn thì không khác nhau là mấy nhưng thực ra bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau Về hình thức bên ngoài: Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng việc bán và kết thúc bằng việc mua Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hóa, tiền đóng vai trò trung gian.Trong lưu thông của tư bản, hàng hóa đóng vai trò trung gian
Về bản chất bên trong: Mục đích của lưu thông hàng hóa là giá trị
sử dụng còn mục đích của lưu thông tư bản là giá trị
Trang 4Trong công thức T – H – T trong đó T’ = T + ΔT thì ΔT chính là giá trị thặng dư mà người công nhân làm thuê tạo ra Thực ra các nhà kinh tế học tư sản đã chứng minh được lưu thông không đẻ ra giá trị thặng dư.Vậy giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản, là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
II Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, nhà tư bản phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động Còn chi phí sản xuấttư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị Mác-Lenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuấtvà giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản Mác ký hiệu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì W = c + v + m Đó chính là
những chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ cần chi phí một lượng
tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) Ta có k = c +
v
Trang 5Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả
của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản
Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m
Giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và về lượng
Về chất, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ là sự chi phí về tư
bản, nó không tạo ra giá trị hàng hóa; còn giá trị hàng hóa là sự chi phí thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa, phản ánh đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để tạo ra hàng hóa
Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí
thực tế, tức là giá trị của hàng hóa, vì rằng W = k + m thì k = W - m
Tư bản sản xuất được chia ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động nên mới có bất đẳng thức sau: ( c + v) < ( c + v + m )
Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là giới hạn thực tế của lỗ lãi kinh doanh nên họ ra sức "tiết kiệm" chi phí sản xuất này bằng mọi cách Hơn nữa chi phí sản xuất k thực chất làm che đậy sự bóc lột người lao động của nhà tư bản Và gần như toàn bộ chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư
Chi phí sản xuất cũng có ý nghĩa hai mặt của nó
Trang 6Một là, chi phí sản xuất biểu hiện sự chuyển hóa hao phí lao động thành chi phí tư bản ( hình thái chuyển hóa của giá trị ) nên chi phí sản xuất là một phạm trù đặc thù của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Hai là, chi phí sản xuất biểu hiện dưới hình thái chi phí về giá trị tức là chi phí thực tế, nó biểu hiện quan hệ kỹ thuật giữa sản phẩm vừa mới làm ra và những sản phẩm đã làm ra từ trước đó
Từ hai điều trên ta thấy chi phí sản xuất là một phạm trù chỉ có trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
b Lợi nhuận
Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p
Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Hay nói cách khác, lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, là mức lớn lên của toàn bộ tư bản ứng trước
Công thức tính lợi nhuận: p = W - k
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị
hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận
Trang 7Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); pvà m thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán
hàng hóa do quan hệ cung - cầu quy định Nhưng xét trên phạm vi toàn
xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư
Lợi nhuận là một phạm trù khách quan: Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận là một quá trình khách quan Quá trình này không chỉ diễn ra trong “ý thứ thông thường của những người đảm nhiệm sản xuất” mà còn do bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa quy định một cách khách quan Phạm trù lợi nhuận được hiểu như
là một hình thái thần bí của giá trị thặng dư Thần bí bởi lẽ xét trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó( p = m) hoặc bán đắt hơn hay rẻ hơn thì xét trong phạm vi toàn xã hội và trong thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị, nên tổng lợi nhuận cũng bằng tổng giá trị thặng dư.Điều này càng che giấu đi bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Sự chiếm đoạt lao động thặng dư trong phương thức sản xuất ấy khoác lấy hình thái giá trị thặng dư Bản thân giá trị thặng dư cũng không ngoại lệ, nó cũng phải khoác trên mình hình thái lợi nhuận
c Tỷ suất lợi nhuận
Trang 8Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là p': p’ được tính bằng tỉ số phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
Tỷ suất lợi nhuận là biến tướng của tỷ suất giá trị thặng dư, tương tự như lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư Tỷ suất lợi nhuận nêu lên hiệu suất sử dụng tư bản chứ không nói đến trình độ bóc lột Tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào các nhân tố: tỉ suất gía trị thặng dư, cấu thành hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết kiệm trong việc sử dụng tư bản bất biến…
Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận, đó là tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, tiết kiệm
tư bản bất biến
2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong
Trang 9giành ưu thế trong sản xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Trong thực tế, ở mỗi ngành sản xuất có những điều kiện tự nhiên kinh tế, kỷ luật và tổ chức quản lí khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác nhau
Giả sử có 3 ngành sản xuất khác nhau, tư bản đầu tư như nhau đều
100, tỷ suất giá trị thặng dư đều bằng 100%, tốc độ chu chuyển của tư bản ở cá ngành đều như nhau Nhưng do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong từng ngành khác nhau nên có tỷ suất lợi nhuận khác nhau
Như ở trên đã đề cập cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa (giảm giá trị cá biệt) để thu lợi nhuận siêu ngạch Muốn vậy cần phải cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,¼ kết quả là hình thành giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chât lượng hàng hóa nâng lên
b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Trang 10Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn
Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất không giống nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, nên các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là "con số trung bình" của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào
Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi Quy luật giá trị thặng dư hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
1 Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với những điều
Trang 11cũng sẽ không giống nhau Điều này dẫn đến việc cạnh tranh giữa các ngành.Đó là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn Chính vì điều này mà dẫn đến việc các nhà tư bản di chuyển từ các ngành lợi nhuận ít sang những ngành có lợi nhuận cao hơn Sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngành ngang nhau
Đó là tỷ suất lợi nhuận chung hay tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân là “con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay là tỷ số phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản XH Khi hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân, ta có thể tính được lợi nhuận bình quân của từng ngành.Đây là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào những ngành khác nhau Nó chính
là lợi nhuận mà nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không quan tâm đến cấu thành hữu cơ của nó Sự xuất hiện của lợi nhuận bình quân đã biến quy luật giá trị thặng dư trở thành quy luật lợi nhuận bình quân (Tổng lợi nhuận bình quân bằng tổng giá trị thặng dư)
2 Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân đã làm giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất là phàm trù kinh
tế tương đương với giá cả, là cơ sở của giá cả trên thị trường, nó điều tiết
Trang 12giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.Lúc này, quy luật giá trị đã biểu hiện ra thành quy luật giá cả sản xuất (Tổng giá
cả sản xuất bằng tổng giá trị)
3 Việc nghiên cứu sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng Về mặt lý luận, nó giúp ta thấy được sự phát triển lý luận giá trị và giá trị thặng dư của Mác theo tiến trình đi từ trừu tượng đến cụ thể Mặt khác, nó còn phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận với nhau.Về mặt thực tiến, nó vạch rõ toàn bộ giai cấp tư sản
đã bóc lột toàn bộ giai cấp công nhân
Cạnh tranh giữa các ngành nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi (thu
tỷ suất lợi nhuận cao), ngành nào tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ bị thu hẹp chuyển sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao kết quả là sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
c Sự hình thành giá cả sản xuất
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản
xuất Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận
bình quân
Giá cả sản xuất = k ± p'
Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất là phạm trù kinh
tế tương đương với phạm trù giá cả.Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị