1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh trung học phổ thông qua từng tiêt hoc ở chương hidrocacbon không no

118 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  LÊ QUANG VŨ XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG HIDROCACBON KHƠNG NO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG HIDROCACBON KHƠNG NO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Lê Quang Vũ Lớp: 13SHH Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA HỌC  NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: LÊ QUANG VŨ Lớp: 13SHH Tên đề tài: Xây dựng website kiểm tra đánh giá khả tiếp thu bài học sinh trung học phổ thông qua tiết học ở chương Hidrocacbon không no Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: Không Nội dung nghiên cứu: * Nghiên cứu sở lí luận đề tài * Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng website KTĐG mơn Hố ở trường THPT * Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài HS THPT qua tiết học chương Hidrocacbon không no – lớp 11 * Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 20/5/2016 Ngày hoàn thành: 20/4/2017 Chủ nhiệm Khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày……tháng… năm…… Kết quả điểm đánh giá: Ngày …… tháng …… năm …… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết quả trình học tập rèn luyện Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đối với: - Th.S Nguyễn Thị Lan Anh, giảng viên hướng dẫn đề tài đã dành nhiều thời gian đọc bản thảo, nhận xét, đóng góp ý kiến suốt trình tác giả xây dựng hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – TP Đà Nẵng đã nhiệt tình hợp tác, đóng góp ý kiến, hỗ trợ cho thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với ba mẹ, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Lê Quang Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Các phương pháp KTĐG kết quả học tập 1.2.1 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.2.2 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.2.2.1 Phương pháp vấn đáp 1.2.2.2 Phương pháp kiểm tra viết tự luận 1.2.2.3 Phương pháp kiểm tra thực hành 1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ 1.2.2.5 So sánh phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận TNKQ 1.2.3 Các hình thức câu hỏi TNKQ 10 1.2.3.1 Câu hỏi đúng – sai, có – không 10 1.2.3.2 Câu hỏi ghép đôi 10 1.2.3.3 Câu điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 10 1.2.3.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn 11 1.2.3.5 So sánh hình thức câu hỏi TNKQ 11 1.3 TNKQ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 13 1.3.1 Các yêu cầu, nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 13 1.3.1.1 Yêu cầu viết câu hỏi TNKQ 13 1.3.1.2 Nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ 13 1.3.2 Quy trình soạn thảo một TNKQ 15 1.3.2.1 Xác định mục tiêu 15 1.3.2.2 Lập bảng trọng số (bảng đặc trưng) 15 1.3.2.3 Thiết kế câu hỏi theo bảng trọng số 16 1.3.3 Phân tích, đánh giá kiểm tra TNKQ câu hỏi nhiều lựa chọn 17 1.3.3.1 Phân tích câu hỏi 17 1.3.3.2 Đánh giá một TNKQ 20 1.4 Ứng dụng CNTT vào KTĐG bằng TNKQ 22 1.4.1 Vai trò của CNTT vào dạy học Hóa học 22 1.4.2 Ứng dụng CNTT vào KTĐG TNKQ bằng website 23 1.4.3 Cơ sở lý thuyết của việc thiết kế website 24 1.4.3.1 Sơ lược World Wide Web 24 1.4.3.2 Ngôn ngữ lập trình web PHP 24 1.4.3.3 Cơ sở dữ liệu MySQL 25 1.4.3.4 Ngôn ngữ truy vấn SQL 26 1.5 Thực trạng sử dụng website vào KTĐG môn Hóa học ở trường THPT 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Đối tượng điều tra 27 1.5.3 Nội dung điều tra 27 1.5.4 Phương pháp xử lí kết quả 27 1.5.5 Kết quả điều tra 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE KTĐG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HS THPT QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO 33 2.1 Đặc điểm website KTĐG 33 2.1.1 Yêu cầu của website đối với việc KTĐG 33 2.1.2 Đối tượng chức chung của website 34 2.1.3 Quy trình thiết kế một website 34 2.1.3.1 Xác định mục tiêu đối tượng của website 34 2.1.3.2 Xây dựng nội dung 34 2.1.3.3 Thiết kế website 34 2.2 Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài HS qua tiết học 35 2.2.1 Tạo máy chủ sở dữ liệu (web server, PHP, MySQL) bằng công cụ XAMPP 35 2.2.1.1 Cài đặt phần mềm XAMPP 35 2.2.1.1 Tạo sở dữ liệu MySQL (Database) 39 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP để thiết kế website bằng WordPress 40 2.2.2.1 Ưu nhược điểm của WordPress 40 2.2.2.2 Cài đặt tạo website bằng WordPress 41 2.2.3 Thiết lập công cụ hỗ trợ kiểm tra trắc nghiệm khách quan WordPress 46 2.2.4 Đưa website lên host online 49 2.2.4.1 Sơ lược host 49 2.2.4.2 Đưa website lên host online 51 2.3 Giới thiệu website http://kthh.16mb.com/ 61 2.3.1 Tên gọi mục đích của website 61 2.3.2 Sơ đồ cấu trúc website 62 2.3.3 Nội dung của website 62 2.4 Thao tác sử dụng website 64 2.4.1 Đối với giáo viên 64 2.4.2 Đối với học sinh 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Tiến hành thực nghiệm 82 3.5 Kết quả thực nghiệm 83 3.5.1 Phân tích định tính dựa phiếu điều tra 83 3.5.1.1 Về chất lượng của website 83 3.5.1.2 Về hiệu quả của website 85 3.5.1.3 Một số ý kiến đóng góp của HS 86 3.5.2 Phân tích định lượng dựa kết quả kiểm tra của HS 86 3.5.2.1 Kiểm tra chất lượng đầu vào 86 3.5.2.2 Kiểm tra chất lượng sau tiến hành thực nghiệm 87 KẾT LUẬN 89 Kết luận 89 1.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn việc xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài HS THPT qua tiết học ở chương Hidrocacbon không no 89 1.2 Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu HS THPT qua tiết học 89 1.3 Kết quả thực nghiệm 90 Kiến nghị và đề xuất 90 2.1 Với Bộ Giáo dục và Đào tạo 90 2.2 Với trường THPT 91 2.3 Với giáo viên trường THPT 91 Hướng phát triển của đề tài 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học Sư phạm CNTT : Công nghệ thông tin KTĐG : Kiểm tra đánh giá TNKQ : Trắc nghiệm khách quan SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng CSDL : Cơ sở dữ liệu PHP : Hypertext Preprocessor SQL : Structured Query Language HTML : HyperText Markup Language HTTP : HyperText Transfer Protocol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác giữa phương pháp trắc nghiệm tự luận và khách quan Bảng 1.2: So sánh hình thức câu hỏi TNKQ 12 Bảng 1.3 Số lượng câu hỏi trắc nghiệm tiết học ở cấp học 15 Bảng 1.4 Ví dụ bảng trọng số kiểm tra, đánh giá tiết ở THPT 16 Bảng 1.5: Số lượng phiếu thăm dò ý kiến HS 27 Bảng 3.1: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 82 Bảng 3.2 Đánh giá HS chất lượng website 83 Bảng 3.3 Đánh giá HS hiệu quả website 85 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra chất lượng đầu vào lớp TN và ĐC 86 Bảng 3.5 Kết quả TN lớp TN và lớp ĐC 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mức độ yêu thích Hóa học HS 28 Hình 1.2 Mức độ hoạt động HS học Hóa học 28 Hình 1.3 Ứng xử GV HS có thắc mắc, câu hỏi tốn nhiều thời gian 29 Hình 1.4 Mức độ kiểm tra khả tiếp thu HS sau bài giảng GV 29 Hình 1.5 Mức độ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào bài kiểm tra GV 30 Hình 1.6 Mức độ sử dụng Internet HS 30 Hình 1.7 Trình độ sử dụng website HS THPT 31 Hình 1.8 Mức độ sử dụng website kiểm tra trắc nghiệm ở HS THPT 31 Hình 1.9 Mức độ hiệu quả câu hỏi website 31 Hình 1.10 Nhu cầu HS THPT đối với việc xây dựng website KTĐG từ GV 32 Hình 2.1 Chỉnh sửa Port cho Skype 36 Hình 2.2 Trang tải XAMPP 36 Hình 2.3 Trang hoạt động XAMPP 37 Hình 2.4 Trang giới thiệu XAMPP 37 Hình 2.5 Trang quản lý localhost 38 Hình 2.6 Bảng điều khiển XAMPP 38 Hình 2.7 Bảng điều khiển localhost/phpmyadmin 39 Hình 2.8 Tạo sở dữ liệu 40 Hình 2.9 Thư mục WordPress 42 Hình 2.10 Sao chép thư mục, tập tin vào thư mục website 42 Hình 2.11 Cài đặt ngơn ngữ cho WordPress 43 Hình 2.12 Đởi tên tập tin tự động 43 Hình 2.13 Nhập thơng tin cho sở dữ liệu 44 Hình 2.14 Bắt đầu cài đặt 44 Hình 2.15 Nhập thơng tin tài khoản quản trị 45 Hình 2.16 Cài đặt thành cơng và đăng nhập tài khoản quản trị 45 Hình 2.17 Trang quản trị WordPress 46 Hình 2.18 Giao diện website ban đầu 46 Hình 2.19 Cài đặt tiện ích (plugins) 47 Hình 2.20 Giao diện tiện ích WordPress cung cấp 48 Hình 2.21 Giao diện tiện ích đã cài đặt cho website 48 Hình 2.22 Đăng ký tài khoản 51 - Tạo lập website đủ chức cần thiết để có thể tiến hành kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết phịng máy tính nhà trường Học sinh biết điểm sau nộp bài, tiết kiệm thời gian chấm bài GV Việc ứng dụng CNTT khâu KTĐG đối với môn Hóa học ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học Những kết quả thu từ luận văn là hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn Chúng rất mong nhận những ý kiến đóng góp quý thầy cô và bạn đồng nghiệp để giúp bổ sung và hoàn thiện cơng trình nghiên cứu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn An, Bài tập Hóa học và thực hành giảng dạy môn Hóa học, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng [2] Phan Văn An, Một số vấn đề kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng [3] Lê Thị Thu Hà, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2009 [4] Đặng Thị Oanh, Xây dựng website nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2010 [5] ThS Nguyễn Duy Hải, Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan ngành khoa học xã hội [6] Hà Đặng Thúy Phương, Xây dựng website kiểm tra đánh giá khả tiếp thu bài học sinh THPT qua tiết học ở chương Oxi – Lưu huỳnh, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP-ĐHĐN, 2016 [7] Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Thiết kế website phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan hóa học vô ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 [8] Đoàn Thị Thu Huyền, Xây dựng website trực tuyến nhằm kiểm tra, đánh giá HS môn Tin học 10 trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội [9] Nguyễn Thị Liễu, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu lớp 11 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 [10] Nguyễn Ngọc Trung, Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trắc nghiệm khách quan (phần kim loại – hóa học 12 nâng cao) , 2012 [11] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn, Thiết kế bài soạn hoá học 10 NC, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 [12] Hỉ A Mổi, Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM, 2005 93 [13] Thái Hoài Minh, Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá mơn hóa học lớp 10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 [14] Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn viết câu hỏi theo khung ma trận đề kiểm tra [15] Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, 2002 [16] https://thachpham.com/category/wordpress/wordpress-tutorials [17] http://dethi.violet.vn/, Hóa học 11 [18] http://thptkontum.edu.vn/tin-nha-truong/88-tin-tuc/327-danh-gia-chat-luong%20cau-trac-nghiem-khach-quan [19] http://giasutinhoc.vn/quan-tri-website/quan-tri-website-va-hosting/ [20] https://thachpham.com/hosting-domain/cam-nang-thue-host-cho-wordpress.html [21] https://quantrimang.com/xampp-cach-de-dang-de-cai-dat-webserver-trong%20windows-83995 [22] http://sharecodeweb.net/gioi-thieu-plugin-tao-website-trac-nghiem-truc-tuyen/ [23] https://www.edutech.vn/ [24] https://www.izwebz.com/wordpress/10-ly-do-ban-nen-su-dung-wordpress/ 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG WEBSITE VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Các em thân mến! Hiện nay, thực hiện đề tài khoa học “Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài HS THPT qua tiết học” Những thông tin em giúp xây dựng website tốt hơn, phục vụ tốt cho việc dạy và học môn Hóa học Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình em! Các em đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn phù hợp nhất Câu Mức độ thích mơn Hóa học em:  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích Câu Trong tiết học, em có thường đặt câu hỏi, nêu ý kiến vấn đề hóa học chưa hiểu bài giảng thầy/cô?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Khi HS có thắc mắc, câu hỏi bài dạy, câu trả lời mất nhiều thời gian, thầy/cô sẽ:  Giải thích và triệt đến HS nắm bắt vấn đề  Yêu cầu HS tự nghiên cứu thắc mắc  Trả lời vào cuối tiết hoặc tiết sau nếu có thời gian  Khác: Câu Cuối tiết dạy, thầy/cô có thường xuyên kiểm tra lại kiến thức đã học bài đó cho em không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Thầy/cô có thường xuyên sử dụng trắc nghiệm vào bài kiểm tra lớp không? 95  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Em có thường xuyên truy cập Internet?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Rất  Khơng sử dụng Câu Mức độ thành thạo em sử dụng tính tương tác website thế nào?  Tốt  Trung bình  Khá  Không biết sử dụng Câu Các em có thường xuyên lên mạng làm bài kiểm tra trắc nghiệm Hóa học trực tuyến để ôn tập kiến thức không  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Mức độ hiệu quả câu hỏi Hóa học mạng việc ơn tập kiến thức em  Tốt  Trung bình  Khá  Yếu Câu 10 Các em có mong muốn thầy/cô tạo website nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài học cho em khơng?  Rất muốn  Bình thường  Muốn  Không Chân thành cảm ơn trao đổi ý kiến nhiệt tình của em! Chúc em ln đạt kết quả tốt học tập! 96 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA WEBSITE Các em thân mến! Sau thời gian sử dụng website kthh.16mb.com, những thông tin phản hồi em giúp chúng tơi hồn thiện website, hỗ trợ tốt cho việc học tập mơn Hóa Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình em! Các em đánh dấu chéo (X) vào những lựa chọn phù hợp nhất 1) Hãy cho biết ý kiến đánh giá của em website kthh.16mb.com Tiêu chí Mức độ Rất tốt (4 điểm) Tốt Khá (3 điểm) (2 điểm) Về nội dung Trung bình (1 điểm) Điểm trung bình -Kiến thức đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ -Nội dung phong phú, thiết thực -Phù hợp với trình độ HS Về hình thức -Giao diện đẹp mắt, hấp dẫn -Bố cục rõ ràng, hợp lí -Hình ảnh minh họa sinh động Về tính -Thân thiện, dễ sử dụng -Kết quả nhanh chóng, xác 2) Việc sử dụng website kthh.16mb.com có lợi ích gì đối với việc học tập Hóa học của bản thân 97 Tiêu chí Rất tốt (4 điểm) Mức độ Tốt Khá (3 điểm) (2 điểm) Trung bình (1 điểm) Điểm trung bình Dễ hiểu bài, nắm vững kiến thức Điều chỉnh thiếu sót, lệch lạc kiến thức nhanh chóng Làm tăng hứng thú học tập, u thích mơn Hóa học Hỗ trợ tốt việc tự học Dễ dàng và nhanh chóng tương tác với giáo viên 3) Em có đóng góp ý kiến gì để giúp website hoàn thiện và phù hợp với nhu cầu của em? - Đối với chuyên mục “Bài giảng” - Đối với chuyên mục “Thí nghiệm” - Đối với chuyên mục “Kiểm tra” - Đối với chuyên mục “Tham khảo” Chân thành cảm ơn trao đổi ý kiến nhiệt tình của em! Chúc em đạt kết quả tốt học tập! 98 PHỤ LỤC BÀI 29: ANKEN (tiết 1) Câu 1.(mức 1) Công thức phân tử chung anken là A CnH2n(n≥2, n nguyên) B CnH2n-2(n≥3, n nguyên) C CnH2n(n≥3, n nguyên) D CnH2n-2(n≥2, n nguyên) Câu 2.(mức 1) Cho mệnh đề dưới đây: (a) Ở điều kiện thường, anken từ C2H4 đến C4H8 là chất khí (b) Ở điều kiện thường, anken từ C2H4 đến C5H10 là chất khí (c) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng anken tăng dần theo chiều tăng phân tử khối (d) Các anken nhẹ nước, có thể tan nước Các mệnh đề tính chất vật lý anken là: A a, b B b, c C c, d D a, c Câu 3.(mức 1) Hợp chất CH2=CH-CH2-CH3 có tên gọi A But-3-en B But-1-en C Buten D 1-metylpropen Câu 4.(mức 2) Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết xích ma CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 5.(mức 2) Hợp chất CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3 có tên gọi A Isohexan B 3-metyl pent 2-en C 3-metyl pent 3-en D 2-etyl but 2-en Câu 6.(mức 2) Cho chất sau: (1) 2-metylbut-1-en; (2) 3,3-đimetylbut-1-en; (3) 3-metylpent-1-en; (4) 3-metylpent-2-en; Những chất nào là đồng phân ? A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4) Câu 7.(mức 2) Hợp chất C5H10 có đồng phân anken? A B C D Câu 8.(mức 2) Hợp chất nào sau có đồng phân hình học? 99 A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-1-en C 2,3-đimetylbut-2-en D 3,4-đimetylhex-3-en Câu 9.(mức 2) Chất hữu Y có tên gọi pent-2-en Công thức cấu tạo Y A CH2=CH-CH2-CH2-CH3 B CH3-CH=CH-CH2-CH3 C CH3-CH2-C(CH3)=CH2 D CH2=CH-CH(CH3)-CH3 Câu 10.(mức 3) Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa vịng cạnh và khơng có chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử vitamin A là A B C D 100 PHỤ LỤC BÀI 29: ANKEN (tiết 2) Câu 1.(mức 1) Trong phịng thí nghiệm, khí etilen điều chế từ phản ứng dưới đây? A Phản ứng tách nước từ etanol B Phản ứng tách H2 từ ankan C Phản ứng tách hiđro halogenua D Phản ứng crăckinh Câu 2.(mức 1) Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là: A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 3.(mức 1) Cho chất sau: H2, H2O, HBr, KMnO4, NaOH Số chất tác dụng với etilen A B C D Câu 4.(mức 1) Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo là A (–CH2=CH2–)n B (–CH2–CH2–)n C (–CH=CH–)n D (–CH3–CH3–)n Câu 5.(mức 1) Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 6.(mức 2) Điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH, với H2SO4 đặc, 170°C thường lẫn oxit SO2, CO2 Dung dịch lấy dư dùng để làm etilen A Br2 B NaOH C Na2CO3 D KMnO4 Câu 7.(mức 2) Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau là sản phẩm chính? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br B CH3-CH2-CHBr-CH3 C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 8.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol anken A thu 4,48 lít CO2 (đktc) Cho A tác dụng với dd HBr cho sản phẩm nhất CTCT A 101 A CH2=CH2 B (CH3)2C=C(CH3)2 C CH2=C(CH3)2 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 9.(mức 3) Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but–1–en but–2–en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng Giá trị m là A 16 B 24 C 32 D 40 Câu 10.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit (đktc) anken X lượng dư khí oxi thu CO2 H2O có tổng khối lượng là 18.6 gam CTPT anken X là A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 102 PHỤ LỤC BÀI 30: ANKAĐIEN Câu (mức 1) Ankađien là A hợp chất hữu có liên kết đôi phân tử B hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi liên hợp C hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi phân tử D hiđrocacbon mạch hở có cơng thức chung CnH2n-2 Câu 2.(mức 1) Công thức phân tử chung ankađien A CnH2n (n>=2) B CnH2n (n>=3) C CnH2n-2 (n>=2) D CnH2n-2 (n>=3) Câu 3.(mức 1) Khi cho penta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao có Ni làm xúc tác thu được: A Butan B Pentan C Isobutan D Isobutilen Câu 4.(mức 1) Chất nào bị đốt cháy cho số mol H2O bé số mol CO2? A Ankan B Anken C Ankađien D Xicloankan Câu 5.(mức 1) mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với mol brom ? A 0,5 mol B mol C 1,5 mol D mol Câu 6.(mức 1) Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng là A CH3-CHBr-CH=CH2 B CH3-CH=CH-CH2Br C CH2Br-CH2-CH=CH2 D CH3-CH=CBr-CH3 Câu 7.(mức 2) C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ? A B C D Câu 8.(mức 2) Trùng hợp buta-1,3-dien tạo cao su Buna có cấu tạo là A (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n B (-CH2-CH2-CH=CH-)n C (-CH2-CH=CH-CH2-)n D (-CH=CH-CH=CH-)n Câu 9.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam Buta-1,3-đien, sau phản ứng kết thúc thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V A 0,448 B 0,896 C 1,344 D 1,792 103 Câu 10.(mức 3) Đốt cháy hỗn hợp gồm ankadien thu 13,2 gam CO2 3,6 gam H2O Khối lượng brom tối đa có thể cộng vào hỗn hợp là A 16 gam B 24 gam C 32 gam D 48 gam 104 PHỤ LỤC BÀI 32: ANKIN Câu (mức 1) Ankin có cơng thức phân tử chung A CnH2n (n ≥ 2, có liên kết đôi) B CnH2n -2 (n ≥ 2, có liên kết ba) C CnH2n (n ≥ 3, có vòng) D CnH2n -2 (n ≥ 3, có hai liên kết đôi) Câu (mức 1) Cho hidroccacbon sau: Axetilen, propin, but-1-in, but-2-in, etilen Dãy chất phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3 là: A axetilen, propin, but-1-in B axetilen, but-2-in, etilen C etilen, propin, but-2-in D but-1-in, but-2-in, propin Câu (mức 1) Người ta dùng phản ứng nào sau để điều chế axetilen phịng thí nghiệm? 1500℃ 𝑙à𝑚 𝑙ạ𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ A 2CH4 → 3000℃ C 2C + H2 → C2H2 + 3H2 C2H2 B CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 3000℃ D C2H6 → C2H2 + 2H2 Câu (mức 1) Đốt cháy hoàn toàn ankin tạo CO2 H2O Hãy cho biết nhận xét nào sau là đúng? A nCO2 = nH2O B 2nCO2 = nH2O C nCO2 > nH2O D nCO2 < nH2O Câu (mức 2) Để làm khí etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp qua dung dịch nào sau đây? A dung dịch Br2 dư B dung dịch HCl dư C dung dịch KMnO4 dư D dung dịch AgNO3 dư Câu (mức 2) Để phân biệt khí đựng lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng A dung dịch Br2 B dung dịch AgNO3/NH3 dung dịch Br2 C dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch HCl dung dịch Br2 Câu (mức 2) Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : Tên gọi X A 4-metyl pent-2-in B 2-metyl pent-3-in 105 C 4-metyl pent-3-in D 2-metyl pent-4-in Câu (mức 2) Ứng với công thức phân tử C4H6 có ankin đồng phân cấu tạo? A B C D Câu (mức 3) Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm axetilen và etilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thấy 0,840 lít khí có m gam kết tủa Giá trị m A 24,0 B 26,4 C 27,0 D 28,8 Câu 10 (mức 3) Đốt cháy hoàn toàn ankin X ở thể khí thu H2O CO2 có tởng khối lượng là 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa Công thức phân tử X là A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 106 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO. .. xử lí kết qua? ? 27 1.5.5 Kết qua? ? điều tra 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE KTĐG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HS THPT QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO 33 2.1... tra, đánh giá mức độ hiểu bài mình, chiếm tỉ lệ gần 80%, chứng tỏ em HS muốn có mơi trường để kiểm tra kiến thức 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG WEBSITE KTĐG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HS THPT QUA TỪNG

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Văn An, Bài tập Hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn Hóa học, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng Khác
[2] Phan Văn An, Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng Khác
[3] Lê Thị Thu Hà, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2009 Khác
[4] Đặng Thị Oanh, Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2010 Khác
[5] ThS. Nguyễn Duy Hải, Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong các ngành khoa học xã hội Khác
[6] Hà Đặng Thúy Phương, Xây dựng website kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh THPT qua từng tiết học ở chương Oxi – Lưu huỳnh, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP-ĐHĐN, 2016 Khác
[7] Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan hóa học vô cơ ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 Khác
[8] Đoàn Thị Thu Huyền, Xây dựng website trực tuyến nhằm kiểm tra, đánh giá HS môn Tin học 10 trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Khác
[9] Nguyễn Thị Liễu, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 Khác
[10] Nguyễn Ngọc Trung, Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loại – hóa học 12 nâng cao) , 2012 Khác
[11] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn, Thiết kế bài soạn hoá học 10 NC, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 Khác
[12] Hỉ A Mổi, Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM, 2005 Khác
[13] Thái Hoài Minh, Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 Khác
[14] Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn viết câu hỏi theo khung ma trận đề kiểm tra Khác
[15] Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w