1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông tự học vật lý thông qua hệ thống bài tập từ trường

103 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đinh Văn Dũng tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy Vật lý trường THPT Lý Thường Kiệt thành phố Bắc Ninh, thầy cô giáo Hội đồng giáo dục Nhà trường tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến thời gian làm thực nghiệm sư phạm nhà trường Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Bắc Ninh, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Hương Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ kí hiệu Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình tự học…….………………………………………… 28 Bảng 1.1 Phiếu khảo sát việc tự học……………………………………… 29 Sơ đồ 2.1 Tư chương Từ trường…………………………………… 37 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra (nhóm TN nhóm ĐC)……… 82 Bảng 3.2 Bảng so sánh đối chứng lớp TN lớp ĐC ……………… 83 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số………………………………………… 83 Bảng 3.4 Phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy…………………… 83 Đồ thị 3.1 Phân loại kết học sinh theo điểm sau lần kiểm tra……… 83 Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích lũy ( hội tụ lùi)……………………… 84 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan niệm tự học 1.1.1 Quan niệm cổ đại văn minh tự học 1.1.2 Quan niệm tự học 1.2 Lý luận tự học iv 1.2.1 Một số quan điểm tự học 1.2.2 Vai trò tự học 1.2.3 Đặc điểm chất hoạt động tự học 10 1.3 Hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 12 1.3.1 Đặc điểm môn Vật lý 12 1.3.2 Mục đích ý nghĩa hoạt động tự học môn Vật lý 13 1.3.3 Quy trình hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 16 1.3.4 Khó khăn hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 20 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá tự học mơn Vật lý: 21 1.4 Vài nét trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh 29 1.5 Tìm hiểu hoạt động tự học mơn Vật Lý trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh 30 CHƯƠNG 2.XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ……………………………………………………………………… 34 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học phần từ trường theo chuẩn kiến thức kĩ 34 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần từ trường theo chuẩn kiến thức kĩ 34 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Từ trường 35 2.1.3 Sơ đồ tư chương Từ trường 38 2.2 Xây dựng hệ thống tập chương từ trường Trung học phổ thông 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 38 2.2.2 Quy trình xây dựng tập 39 2.2.3 Hướng dẫn học sinh tự học qua việc giải hệ tập 41 2.3 Các dạng tập sử dụng tập việc bồi dưỡng lực tự học 43 v 2.3.1 Bài tập từ trường, từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 43 2.3.2 Bài tập lực từ 51 2.3.3 Bài tập lực lorenxo 58 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3 Thời gian thực nghiệm 66 3.4 Thuận lợi khó khăn thực nghiệm sư phạm 66 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 67 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.6.1 Tiêu chí để đánh giá 67 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính 68 3.6.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm mặt định lượng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ nguyên phát triển vũ bão cơng nghiệp, cơng nghệ, kinh tế…đòi hỏi nguồn nhân lực phải ngày nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Khi đó, người khơng phải tái lại tri thức cũ mà phải tìm tòi, sáng tạo tri thức Chính mà vai trò người dạy người học thay đổi Nếu trước lối dạy học truyền thụ theo chiều, thầy đọc trò chép, người dạy có vai trò chính, cách học thụ động người học coi trung tâm, người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, định hướng, cách học thụ động, máy móc thay nhiều hình thức học tập Để chủ động lĩnh hội kiến thức đòi hỏi người học phải chủ động, phải nỗ lực việc học, đặc biệt phải giành nhiều thời gian cho việc tự học Vấn đề tự học vô cần thiết quan trọng để giúp học sinh hồn tồn làm chủ kiến thức đồng thời phát huy lực thân sở hướng dẫn giáo viên Là học viên cao học, giáo viên Vật lý trung học phổ thông (THPT), nhận thấy việc phát triển lực tự học cho HS cần thiết lí sau: - Lượng tri thức ngày tăng, tổ chức dạy học hết nội dung lớp, đưa hết kiến thức vào chương trình, cần thiết phải hướng dẫn HS biết cách tự đọc tài liệu, tự nghiên cứu tài liệu để hình thành lực tự học, để tự học suốt đời - Môn vật lý với nội dung tri thức khoa học tự nhiên, gần gũi với đời sống hàng ngày Nếu tổ chức tốt cách tự học cho học sinh thông qua dạy học vật lý, giúp cho học sinh vừa phát triển lực tự học, vừa phát triển khả biết vận dụng kiến thức vào sống - Các tài liệu, nguồn nghiên cứu nhiều dẫn đến tình trạng mơ hồ, khó khăn cho học sinh chí dẫn đến tình trạng sai mục đích học tập Xuất phát từ nguyên nhân trên, nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông tự học Vật lý thông qua hệ thống tập Từ trường” để góp phần nâng cao q trình dạy học chất lượng Mục đích nghiên cứu Từ lý luận lực tự học xây dựng hệ thống tập chương Từ trường giúp phát triển lực tự học Vật lý học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu mục tiêu dạy học, nội dung, cấu trúc kiến thức chương Từ trường, Vật lý lớp 11 - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 - Sử dụng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi việc hướng dẫn học sinh hoạt động tự học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11A5, 11A6, 11A7 THPT Lý Thường Kiệt Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh? B Dòng điện chạy qua hai dây dẫn chiều C Dòng điện chạy qua hai dây dẫn ngược chiều D Một dây có dòng điện, dây nhiễm điện tích dương Câu 6: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6T Đường kính dòng điện A 22 cm B 10 cm C 20 cm D 26 cm Câu 7: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN thì: A BM = 4BN C BM = BN B BM = 2BN D BM = BN Câu 8: Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B =  0,2 T với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 m/s vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn A 6,4.10-15 N B 3,2.10-14 N C 3,2.10-15 N D 6,4.10-14 N Câu 9: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua vòng dây A, cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 31,4.10 -4 T Số vòng dây ống dây A 497 B 250 C 100 D 150 Câu 10: Chọn câu phát biểu sai A Điện tích điểm chuyển động gây từ trường B Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh hạt mang điện chuyển động C Tương tác điện tích điểm q1 đứng yên điện tích điểm q2 chuyển động tương tác từ D Điện tích điểm đứng yên gây điện trường 81 Câu 11: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 4.10-7(T) B 4.10-6(T) C 2.10-8(T) D 2.10-6(T) Câu 12: Phát biểu sau đúng? Vectơ cảm ứng từ điểm từ trường A khơng có hướng xác định B hướng lực từ C vng góc với đường sức từ D hướng đường sức từ Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy B Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện vng góc với hai dòng điện C Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy D Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Câu 14: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dòng điện chạy hai dây có cường độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là: A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 12 (cm) Câu 15: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Véctơ cảm ứng từ M N B Cảm ứng từ M N có độ lớn C Véctơ cảm ứng từ M N có chiều ngược D M N nằm đường sức từ 82 II- Tự luận ( điểm) Bài 1: Ba dòng điện thẳng song song vng góc với I1 A mặt phẳng hình vẽ có chiều hình vẽ Tam giác ABC Xác định véc tơ cảm ứng từ tâm O tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh tam giác 10cm I2 I3 B C Bài 2: Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng R1 = 8cm, vòng R2 = 16cm, vòng dây có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm mặt phẳng, dòng điện chạy hai vòng ngược chiều Bài 3: Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song khung dây hình chữ nhật nằm mặt phẵng đặt khơng khí có dòng điện chạy qua hình vẽ Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm Xác định lực từ từ trường hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC khung dây Hết 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV HS A Trao đổi với giáo viên Kính chào Thầy (Cơ), PHHS em Nhằm nâng cao việc tự học cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh giải tập với hệ thống tập soạn sẵn chương Từ trường, Vật lý lớp 11 có hiệu quả, làm điều tra này, mong nhận hợp tác quý Thầy (Cô), PHHS em : Đánh dấu (X) vào ô mà Thầy ( Cô ) cho nhất: Những thuận lợi dạy phần Từ trường, Vật lý 11: ☐ Những kiến thức phần Từ trường có cơng thức sẵn, có đồ dùng trực quan, có ứng dụng thực tế nên học sinh dễ nhớ ☐Có nhiều kiến thức học THCS nên học sinh học tập dễ Các thuận lợi khác…………………………… Những khó khăn dạy chương Từ trường, Vật lý 11: ☐Kiến thức nhiều chưa có hệ thống nên dễ nhầm lẫn với học sinh ☐Khơng đủ thí nghiệm trường phổ thơng ☐Các thí nghiệm trung học phổ thơng trừu tượng, khó hiểu Các khó khăn khác………………………………… 3.Theo Thầy ( Cô), Việc phát triển lực tự học cho học sinh có cần thiết hay khơng? ☐Rất cần thiết ☐Cần thiết ☐Bình thường ☐Khơng cần thiết 4.Các Thầy ( Cô ) áp dụng phương pháp để phát triển lực tự học hay chưa? 84 ☐Có ☐Khơng Nếu có, phương pháp phát triển lực tự học là…………………………… 5.Khi dạy học chương Từ trường, thầy ( cơ) có thường xun giao nhiệm vụ cho học sinh nhà hay không? ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Rất giao nhiệm vụ ☐Khơng Sau giao nhiệm vụ nhà, thầy (cô) sử dụng phương pháp hỗ trợ học sinh thông qua: ☐Sách tham khảo ☐Các trang web như: thuvienvatly.com, hocmai.com… ☐Sách giáo trình ☐Tất cách 6.Sau q trình học sinh hồn thành nhiệm vụ mình, giáo viên có tổng kết, kết luận kết cho học sinh hay không? ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Rất giao nhiệm vụ ☐Không 7.Khi sử dụng phương pháp phát triển lực tự học thầy ( cơ) thường gặp khó khăn gì? (GV chọn nhiều kết quả) ☐Thời gian ☐Nội dung dài ☐Nhiều nội dung khó 85 ☐GV khơng hiểu rõ nội dung phát triển lực tự học ☐GV kinh nghiệm phát triển lực, xây dựng tổ chức ☐HS khơng tích cực hưởng ứng ☐HS thụ động, không tự tin hoạt động B Trao đổi với HS 1.Em nêu phương pháp học tập chủ yếu mà em thường sử dụng trình học Vật lý? 2.Em thích phương pháp dạy học nhất? Em hiểu lực tự học? Theo em để phát triển lực tự học, cần yếu tố nào? Việc thực nhiệm vụ nhà, em gặp khó khăn nào? Để hoàn thành nhiệm vụ nhà, em dùng phương pháp nào? Tài liệu gì? Việc tự học nhà có giúp ích cho q trình học tập lớp khơng? Thơng qua q trình thảo luận lớp giúp ích cho em vấn đề gì? 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC SINH TỰ HỌC - Do giáo viên đánh giá học sinh - Điểm quy thang điểm 10 Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ đánh giá 1đ 2đ 3đ Biết lập kế thiết kế ý thiết kế ý thiết kế ý hoạch tưởng nghiên tưởng nghiên tưởng nghiên cứu, cứu cứu lập lập kế hoạch kế hoạch thực thực hiện, lựa chọn phương pháp phù hợp Biết kế kế hoạch hóa kế hoạch hóa kế hoạch hóa mục hoạch hóa mục tiêu đề mục tiêu lập tiêu lập quỹ quản lý ra quỹ thời gian thời gian hợp lý cho mục tiêu để thực mục tiêu thời gian Có kế đưa kế đưa kế hoạch đưa phán đoán hoạch hoạch thực phù hợp với điều đề xuất giả khoa học, kiện hợp lý thuyết khoa học cho vấn đề cần nghiên cứu 87 Tự nắm đưa kiến đưa kiến đưa kiến vững thức quan trọng thức trọng tâm thức trọng tâm nội dung, trọng kiến thức tâm nêu ý nêu ý tưởng giải tưởng giải vấn đề Khả vận dụng vận vấn đề nhanh dụng Giải vận dụng kiến thức để giải kiến thức để giải vấn đề, nhiệm kiến thức vấn đề vấn đề, vụ giao nhiệm vụ mở rộng kiến thức vấn đề giao Trình bày sử dụng ngôn sử dụng báo cáo ngữ để viết ngữ, thảo luận hình ngơn trình bày vẽ, báo cáo, trao đổi, báo cáo nghiên biểu bảng để viết thảo cứu luận, tôn báo cáo nghiên trọng ý kiến đánh cứu giá người khác Tự hoàn tự rút tự rút kết hoàn thiện thiện kết luận luận hoàn nhiệm vụ bổ nhiệm vụ thiện nhiệm vụ sung, phát triển học tập thời gian nhiệm nhanh chóng vụ 88 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI DẠY: BÀI TẬP CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức : + Nắm vững khái niệm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ + Nắm dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy dây dẫn có dạng dặc biệt Kỹ + Thực câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ lực từ + Giải toán xác định cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện gây II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động : Kiểm tra cũ: 1) Nêu dạng đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài gây 2) Nêu dạng đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ tâm dòng điện chạy dây dẫn tròn gây 3) Nêu dạng đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ điểm bên ống dây dòng điện chạy ống dây gây Hoạt động : Giải câu hỏi trắc nghiệm đơn giản sgk Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 124 : B chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 124 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 128 : B chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 128 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 133 : A chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 133 : C Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn A 89 Yêu cầu hs giải thích chọn C Hoạt động : Giải tập tự luận hệ thống tập Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh u cầu học sinh Tóm tắt để tìm đại Bài [9]: Trong đọc kĩ đầu tóm lượng cho, đại khơng khí đặt dây dẫn tắt tập lượng cần tìm thẳng dài mang dòng điện Yêu cầu học sinh Xác định mối liên hệ 10A tìm mối liên hệ đại lượng có a Nếu điểm M cách đại lượng cần tìm - Bước 1: Xác dây dẫn cm, tìm cảm định rõ dây dẫn có u cầu hs nêu ứng từ điểm M? bước làm tập hình dạng để sử b Tính khoảng cách dụng cơng thức cho từ N đến dòng điện phù hợp? cảm ứng từ N 10-6? - Bước 2: Tính I a) BM = 2.10-7 dN cảm ứng từ M theo công thức xác = 2,5.10-6 T định? - Bước 3: Viết công thức cảm ứng từ N theo công b) BN = 2.10-7 dN = 2.10−7 BN I dN => I = 0,1(m) thức xác định từ rút cơng thức tính khoảng cách từ N đến dây dẫn? Tóm tắt để tìm đại Bài 2: Một dòng điện lượng cho, đại 20A chạy dây lượng cần tìm 90 - Bước 1: Xác định dẫn thẳng dài đặt đại lượng cần tìm khơng khí đại lượng cho a) Tính cảm ứng từ - Bước 2: Dựa điểm cách dây dẫn vào cơng thức tính 10cm? cảm ứng từ từ b) Tìm điểm trường dòng điện cảm ứng từ lớn gấp đôi, chạy dây dẫn nhỏ nửa giá trị B thẳng dài để tìm tính câu a? đại lượng cần tìm? I = 4.10R a) B = 2.10-7 T b) Ta có B1 = 2.10-7 I R1 , mà B1 = 2B nên R1 = R/2 = cm Tương tự B2 = 2.10-7 I R2 nên R2 = 2R = 20cm Bài [10]: Ống dây - Bước 1: Xác dẫn hình trụ dài 20cm, đường kính 2cm Một dây Yêu cầu học sinh định rõ dây dẫn có đọc kĩ đầu tóm dẫn có vỏ bọc cách điện dài tắt tập hình dạng để sử 300m quấn theo dụng công thức cho Yêu cầu hs nêu chiều dài ống dây Cho bước làm tập phù hợp? dòng điện có I=0,5A chạy qua dây Ống dây đặt khơng khí khơng có lõi 91 - Bước 2: Tính thép Xác định cảm ứng từ chu vi hình tròn đáy điểm P trục ống ống dây? dây? - Bước 3: Tính số vòng dây quấn qua ống dây? Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức Ghi tập nhà Yêu cầu học sinh nhà làm tập hệ thống tập cô giao Nghiên cứu bài: "Lưc Lo-ren- xơ 92 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 93 94 95 ... để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh? - Hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống tập Từ trường để hiệu mục đích đề ra? Giả thuyết nghiên cứu Nếu hướng dẫn học sinh THPT tự học Vật lý thơng qua hệ. .. cho học sinh chí dẫn đến tình trạng sai mục đích học tập Xuất phát từ nguyên nhân trên, nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông tự học Vật lý thông qua hệ thống tập Từ trường ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN

Ngày đăng: 26/05/2020, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w