Các yếu tố cản trở sự tham gia nghiên cứu khoa học của phụ nữ - Nhìn từ quan điểm giới (trường hợp tỉnh An Giang)

7 24 0
Các yếu tố cản trở sự tham gia nghiên cứu khoa học của phụ nữ - Nhìn từ quan điểm giới (trường hợp tỉnh An Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết khái quát về tình hình tham gia nghiên cứu khoa học của phụ nữ hiện nay, đồng thời phân tích các yếu tố cản trở sự tham gia của phụ nữ trong nghiên cứu khoa học từ quan điểm giới, nghiên cứu trường hợp các cơ sở giáo dục-đào tạo tại tỉnh An Giang.

CáC YếU Tố CảN TRở Sự THAM GIA NGHIÊN CứU KHOA HọC CủA PHụ Nữ - nhìn Từ QUAN ĐIểM GIớI (trờng hợp tỉnh an giang) Phan Thuận(*) Trần Thị Kim Liên(**) Nghiên cứu khoa học nhu cầu tất yếu nhà khoa học nữ xà hội bình đẳng giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phụ nữ gặp nhiều rào cản tham gia nghiên cứu khoa học Đối với đề tài khoa học cấp cao, phụ nữ có hội tham gia Nội dung viết khái quát tình hình tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ nay, đồng thời phân tích yếu tố cản trở tham gia phụ nữ nghiên cứu khoa học từ quan điểm giới, nghiên cứu trờng hợp sở giáo dục-đào tạo tỉnh An Giang Kết nghiên cứu cho thấy, phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học gặp nhiều rào cản, từ rào cản liên quan đến thân, gia đình rào cản thuộc chế sách, môi trờng làm việc Về tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ Theo báo cáo UNESCO năm 2006, giới phụ nữ làm khoa học chiếm khoảng 27% tổng số nhà khoa học toàn giới Tuy nhiên, tỷ lệ bình quân, thực tế cách biệt nớc châu lục lớn Chẳng hạn châu Phi tỷ lệ 29%, châu 15% Tại châu Âu, 32% nhân viên phòng thí nghiệm quốc gia 18% nhân viên phòng thí nghiệm t nhân nữ giới Điều cho thấy, tỷ lệ phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học giới khiêm tốn Bên cạnh đó, tỷ lệ nhà khoa học nữ đợc trao tặng giải thởng khoa học, đặc biệt giải Nobel giải thởng khoa học danh giá nhất, khiêm tốn (dẫn theo LOREAL Vietnam, http://www.phunutrongkhoahoc.com/ho me/index.php? ) (*)(**) Việt Nam nay, phụ nữ đà tham gia cách tích cực vào đời sống xà hội nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu khoa học (*) ThS., Học viện Chính trị Khu vực IV ThS., Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu KHXH&NV, Đại học An Giang (**) 46 số Nhiều nhà khoa học nữ đà đợc giao nắm giữ cơng vị lÃnh đạo, quản lý quan, tổ chức nghiên cứu khoa học Nhiều nhà khoa học nữ đà tham gia nghiên cứu khoa học với phát minh, sáng kiến, cải tiến ứng dụng mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh nh đời sống, góp phần nâng cao suất lao động, tăng thêm cải cho xà hội, cải thiện chất lợng sống Điều đà góp phần tạo dựng vị định phụ nữ xà hội đại nói chung nghiên cứu khoa học nói riêng, làm thay đổi định kiến vai trò phụ nữ xà hội Một số nghiên cứu đà thừa nhận rằng, cán nữ quan nghiên cứu, trờng đại học, học viện có trình độ chuyên môn cao Nhờ đó, họ có điều kiện thuận lợi để tham gia nghiên cứu khoa học (Lu Phơng Thảo, 2002; Nguyễn Đình Tấn, 2007; Nguyễn Thị Tuyết, 2003 2007; Lê Tuấn, 2011; Học viện Chính trị Quốc gia Hå ChÝ Minh, 2006) Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 1.2015 2012; Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2006) Tuy nhiªn, trªn thùc tÕ hiƯn nay, nhà khoa học nữ tham gia nghiên cứu khoa học gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, áp lực công việc gia đình thiếu ủng hộ ngời thân rào cản lớn khiÕn cho sù nghiƯp nghiªn cøu khoa häc cđa phơ nữ đà gian nan gian nan (Nguyễn Đình Tấn, 2007; Nguyễn Thị Tuyết, 2007; Trần Thị Vân Anh Trần Thị Lan, 2010) II Những yếu tố cản trë sù tham gia nghiªn cøu khoa häc cđa phơ nữ Thực tế cho thấy, nghiên cứu khoa học công việc đầy gian khó nam giới nữ giới Tuy nhiên, phụ nữ gặp nhiều khó khăn bớc chân vào nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thực tế sở giáo dục-đào tạo tỉnh An Giang(*) góp phần làm rõ vấn đề Mặc dù vậy, tỷ lệ phụ nữ tham gia làm chủ nhiệm đề tài cấp hạn chế Đối với đề tài cấp cao tỷ lệ phụ nữ làm chủ nhiệm đề tài thấp Có 37,5% chủ nhiệm đề tài cấp nữ, 27,8% làm chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc 11,1% làm chủ nhiệm đề tài sản xuất thử (Nguyễn Thị TuyÕt, 2007, tr.50) TØnh An Giang hiÖn cã trờng đại học, trờng cao đẳng trờng trung cấp Tổng số cán nữ có trình độ thạc sĩ trở lên (tạm gọi cán khoa học nữ, hay gọi tắt cán nữ) công tác tham gia cộng tác với đơn vị khoảng 120 ngời Nghiên cứu đà tiến hành khảo sát bảng hỏi 120 đối tợng cán nữ thực 15 vấn sâu nhà khoa học nam nữ (trong có số cán lÃnh đạo trờng) trờng đại học, cao đẳng, Một số nghiên cứu đà rằng, chế, sách phù hợp, cộng với nỗ lực thân nh ủng hộ ngời thân gia đình yếu tố thúc đẩy tham gia phụ nữ nghiên cứu khoa học (Nguyễn Thị Tuyết, 2003; Nguyễn Thị Bích Thuận, (*) Bài viết dựa kết nghiên cứu thực tỉnh An Giang vào tháng 5/2014 Xem: Trần Thị Kim Liên (chủ nhiệm) (2014), Các yếu tố ảnh hởng đến tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ lĩnh vực giáo dục-đào tạo An Giang, Đề tài khoa học thuộc Dự án Nâng cao lực nghiên cứu khoa học đội ngũ cán nữ UNDP tài trợ Các yếu tố cản trở trung cấp địa bàn tỉnh Việc nghiên cứu định lợng nhằm mục đích giúp phụ nữ nhận diện đợc rào cản họ tham gia nghiên cứu khoa học Đồng thời, kết nghiên cứu định tính từ vấn sâu nhằm làm rõ tơng đồng khác biệt từ quan điểm giới cách nhận diện rào cản phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học Từ kết thu đợc, nhận thấy, việc tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ gặp phải rào cản sau: Tâm lý tự ti an phận Kết khảo sát cho thấy, có 44,5% cán nữ thừa nhận rằng, tự ti khả thân rào cản khiÕn cho viƯc tham gia nghiªn cøu khoa häc cđa họ bị hạn chế Các liệu định tính thèng nhÊt víi r»ng, mét bé phËn phơ n÷ tâm lý tự ti, e ngại khó khăn, lòng với đà có, cha có tinh thần phấn đấu vơn lên Sự chênh lệch nam giới phụ nữ không phụ thuộc vào lực trình độ, mà liên quan đến phạm vi hoạt động uy tín Nữ giới thờng cha tự tin nghiên cứu khoa học, cha hoàn toàn vợt qua đợc định kiến xà hội Điều dẫn đến chênh lệch phụ nữ nam giới nghiên cứu khoa học nh hoạt động lÃnh đạo, quản lý Bên cạnh tâm lý tự ti, an phận, lòng với sống, phần lớn ý kiÕn cđa nam giíi ®Ịu cho thÊy, thiÕu ®am mê yếu tố khiến cho tham gia nghiên cứu khoa học cán nữ bị hạn chế Không cán nữ lảng tránh hoạt động nghiên cứu, không tích cực tham gia cộng tác với nghiên cứu với nhiều lý khác 47 Không có đam mê khó theo đuổi nghiên cứu khoa học Ngợc lại, họ có niềm đam mê, khó khăn, trở ngại rào cản họ đờng đến với khoa học Ngoài ra, phần lớn nam giới đợc khảo sát cho rằng, không cán nữ gặp khó khăn nghiên cứu khoa học thói quen truyền thống phụ nữ nói chung vốn kín đáo dè dặt mối quan hệ, điều khiến họ bị hạn chế hội tiếp cận tham gia đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nhận định nhiều chủ quan, chứng nghiên cứu từ liệu định tính nh ý kiến vấn sâu nhóm nữ nghiên cứu điều Nh vậy, có khác biệt từ quan điểm giới đánh giá yếu tố rào cản phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học Hơn nửa cán nữ không cho tự ti, an phận rào cản việc tham gia nghiên cứu khoa học họ Trong đó, ý kiến nam giới thừa nhận điều Duy trì cân công việc gia đình Các nghiên cứu trớc thừa nhận rằng, phụ nữ thờng gặp nhiều khó khăn từ áp lực công việc gia đình họ tham gia hoạt động xà hội Phát nghiên cứu tỉnh An Giang cho kết tơng tự Có tới 91,6% nhà khoa học nữ đợc hỏi cho phụ nữ gặp khó khăn việc trì cân công việc gia đình Đồng thời, 94,1% ý kiến trả lời cho gia đình có ảnh hởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học họ Trong đó, mức độ ảnh hởng 48 nhiều chiếm 49,6%, mức độ có ảnh hởng nhng không nhiều 44,5% Nghiên cứu đà tiến hành phân tích khác biệt theo tình trạng hôn nhân Kết cho thấy, cán nữ đà kết hôn cho gia đình có ảnh hởng nhiều đến hoạt động nghiên cứu họ, chiếm 57,0% so với 32,2% cán nữ cha kết hôn Còn số ngời trả lời ảnh hởng 36% cán nữ đà kết hôn 64,5% cán nữ cha kết hôn Điều đà phản ánh có khác biệt mức độ ảnh hởng gia đình theo tình trạng hôn nhân Cán nữ đà kết hôn thờng ngời gánh vác trách nhiệm chăm sóc cái, nội trợ công việc gia đình khác - nh÷ng viƯc chiÕm rÊt nhiỊu thêi gian - phụ nữ cha kết hôn thờng nhiều vớng bận Thực tế cho thấy, gia đình rào cản không nhỏ phụ nữ tham gia hoạt động xà hội Trong phân công lao động gia đình, phụ nữ đợc mặc định với công việc nội trợ, chăm sóc Cho nên, giống hàng triệu phụ nữ phải nấu ăn, rửa chén bát, ly tách, đa học, theo năm tháng trôi qua họ rốt chẳng lại điều (Barbrara Kellerman Deborah L Rhode, 2009, tr.71) Dới góc nhìn hầu hết nam giới đợc vấn, có nhận định chung rằng, gia đình có ảnh hởng phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học, nhiên mức độ không nặng nề Cũng có số ý kiến cho rằng, thân nam giới nhận thấy vất vả cán nữ vừa làm công việc nghiên cứu, vừa phải đảm bảo thiên chức Theo đuổi nghiệp, đam mê nghiên cứu có Thông tin Khoa học xà hội, số 1.2015 thể dẫn đến nguy đổ vỡ hạnh phúc gia đình Bởi vậy, ngời dám đánh đổi hạnh phúc gia đình để tham gia nghiên cứu khoa học Vì vậy, ý kiến tỏ đồng tình thông cảm với cán nữ họ không tham gia nghiên cứu Nhìn chung, chứng nghiên cứu định tính định lợng đà cho thấy, gia đình yếu tố ảnh hởng đến tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ, song, mức độ ảnh hởng nhiều hay tùy thuộc vào hoàn cảnh quan điểm cá nhân Cơ chế, sách đầu t cho nghiên cứu khoa học địa bàn cha thực phù hợp Theo kết khảo sát, 75,5% cán khoa học nữ cho chế, sách đầu t cho nghiên cứu khoa học cha đợc quan tâm cách thỏa đáng rào cản khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học họ khó khăn Có tới 55,6% cán nữ đợc hỏi cho rằng, quan, đơn vị họ cha có sách, chế cụ thể để giúp đỡ cán nữ tham gia nghiên cứu khoa học Thống với chứng này, hầu kiến vấn sâu nam giới nữ giới thừa nhận rằng, trờng đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn tỉnh An Giang cha có chơng trình hay sách hỗ trợ phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học Có số hình thức khen thởng, song hạn chế Kết khảo sát cho thấy, có 72,3% cán khoa học nữ cho thiếu đầu t sở vật chất, 70,6% cho mức độ đầu t vào khoa học cha thỏa đáng yếu tố gây khó khăn cho phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa Các yếu tố cản trở học Môi trờng điều kiện làm việc có ảnh hởng định đến hoạt động nghiên cứu khoa häc cđa ng−êi lµm khoa häc Nhµ khoa häc làm việc môi trờng không xem nghiên cứu khoa học hoạt động sống đơn vị, cha có đầu t thoả đáng cho nghiên cứu đồng nghĩa rằng, hội tham gia nghiên cứu khoa học họ bị hạn chế nhiều Các ý kiến trả lời thống rằng, đơn vị cha có sách cụ thể để khuyến khích cán nữ tham gia nghiên cứu khoa học 22,8% cán nữ cha hài lòng với sách khuyến khích, hỗ trợ Trong số đó, hầu hết cho sách khuyến khích, hỗ trợ hình thức Các quy định toán rờm rà, phức tạp, ngân sách cho nghiên cứu khoa học hạn hẹp Các quy định toán rờm ra, phức tạp dờng nh tình trạng chung hoạt động khoa học Kết khảo sát cho thấy, 67,2% ý kiến cho quy định, thủ tục toán cha phù hợp yếu tố gây khó khăn việc tham gia nghiên cứu khoa học nhà khoa học nói chung cán khoa học nữ nói riêng Theo số ý kiến vấn sâu, nhiều sản phẩm nghiên cứu đà hoàn thành từ lâu nhng cha thể toán Ngoài ra, kinh phí để thực đề tài cấp sở khoảng 30 triệu đồng, nhng quy định phải thực phạm vi rộng, số lợng mẫu đợc chọn phải lớn Với kinh phí eo hẹp nh vậy, khó đảm bảo sản phẩm nghiên cứu có chất lợng Vì vậy, nhiều cán nữ không muốn tham 49 gia nghiên cứu điều dễ hiểu Cơ chế đánh giá lực cán nữ cha đợc quan tâm Một phát khác kết nghiên cứu liên quan đến công tác đánh giá cán 60,2% cán nữ cho rằng, chế đánh giá lực cán khoa học nữ cha đợc quan tâm rào cản ®èi víi viƯc tham gia nghiªn cøu khoa häc cđa họ Một chứng định lợng khác củng cố thêm cho phát này: có tới 63,8% cán khoa học đợc hỏi cho quan, đơn vị họ không lấy tiêu chí nghiên cứu khoa học để đánh giá, đề bạt cán Thành cống hiến nghiên cứu khoa học cha đợc xem xét, đánh giá, cân nhắc trình đề bạt cán 48,6% cán nữ trờng Đại học An Giang đồng ý với nhận định Bên cạnh đó, với riêng cán nữ, họ thờng dừng vị trí cán cấp phòng, khoa, thờng vị trí cấp phó Điều cho thấy, định kiến giới việc đánh giá lực cán nữ nhiều lĩnh vực, chế đánh giá lực nghiên cứu khoa học, lực quản lý cán khoa học nữ cha thực phù hợp III Thay lời kết Nh vậy, chứng nghiên cứu định tính định lợng tỉnh An Giang cho thấy, hoạt động nghiên cứu khoa học, phụ nữ gặp nhiều rào cản, từ rào cản chủ quan xuất phát từ thân đến rào cản khách quan liên quan đến gia đình, sách, môi trờng làm việc Từ quan điểm giới, kết nghiên cứu cho thÊy 50 cã sù thèng nhÊt ý kiÕn ë hai giới số rào cản mà thân cán khoa học nữ phải đối diện Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, có khác biệt giới việc nhìn nhận mức độ ảnh hởng rào cản tham gia nghiên cứu khoa häc cđa phơ n÷ ë An Giang Mét sè nam giới dờng nh thái độ định kiến phụ nữ, số khác lại tỏ thông cảm chia sẻ với họ hoạt động nghiên cứu khoa học Do đó, để tạo hội tham gia phát triển khả nghiên cứu khoa học cán nữ, nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: - LÃnh đạo trờng, quan, đơn vị địa bàn tỉnh An Giang cần nhìn nhận, đánh giá cách xứng đáng vai trò nhà khoa học nữ hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị nhằm tăng tỷ lệ cán nữ tham gia nghiên cứu khoa học Đồng thời, tạo điều kiện cho cán nữ có hội học tập, bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ - Tạo hội cho cán nữ đợc chủ động lựa chọn thời gian công việc tham gia nghiên cứu khoa học Việc tạo điều kiện cho họ chủ động thời gian công việc tham gia nghiên cứu khoa học góp phần giúp họ cân đợc thời gian dành cho công việc giảng dạy, công việc nghiên cứu công việc gia đình, tạo điều kiện cho họ tham gia nghiên cứu khoa học Theo đó, đơn vị cần xây dựng quy chế làm việc cụ thể cán vừa nghiên cứu khoa học, vừa giảng dạy Chẳng hạn, tham gia nghiên cứu khoa học đợc giảm thời gian đứng lớp; cán đề xuất kế hoạch phù hợp, lÃnh đạo trờng phân công ngời thay Thông tin Khoa häc x· héi, sè 1.2015 c«ng viƯc giảng dạy - Tích cực tuyên truyền làm thay đổi định kiến giới Theo đó, mặt cần tuyên truyền, giáo dục để phụ nữ nói chung, cán khoa học nữ nói riêng tự tin khả thân, vợt qua định kiến giới Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nhằm thay đổi suy nghĩ nam giới phân công công việc gia đình, giúp phụ nữ có thêm thời gian dành cho khoa học - Thúc đẩy đam mê nghiên cứu khoa học Trớc hết, cần nêu gơng nhà khoa học nữ có thành tích cao nghiên cứu khoa học; tuyên truyền để cán nữ nhận thức đầy đủ ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học thân họ xà hội Bên cạnh đó, cần tạo môi trờng sinh hoạt khoa học thuận lợi cho nhà khoa học nói chung, đồng thời tổ chức nhiều diễn đàn, câu lạc nghiên cứu khoa học Hình thức sinh hoạt cần đa dạng có đổi Ngoài ra, cần quan tâm đến nguồn kinh phí cho nghiên cứu khoa học, góp phần giúp nhà khoa học nói chung, nhà khoa học nữ nói riêng nâng cao thu nhập, cải thiện sống Những việc đợc thực tốt góp phần tạo hứng thú đam mê nghiên cứu nhà khoa học nói chung cán khoa học nữ nói riêng Tài liệu tham khảo Trần Thị Vân Anh, Trần Thị Lan (2010), Vai trò phụ nữ lĩnh vực lÃnh dạo quản lý, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa häc “N÷ trÝ thøc ViƯt Nam sù nghiƯp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Đại học Quốc gia Hà Nội Các yếu tố cản trở Barbrara Kellerman Deborah L Rohode (2009), Phụ nữ quyền lÃnh đạo, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Phát huy vai trò trí thức nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Trần Thị Kim Liên (chủ nhiệm) (2014), Các yếu tố ảnh hởng đến tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ lĩnh vực giáo dục-đào tạo An Giang, Đề tài khoa học thuộc Dự án Nâng cao lực nghiên cứu khoa học đội ngũ cán nữ UNDP tài trợ Nguyễn Đình Tấn (2007), Vai trò nữ trí thức công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, số Lu Phơng Thảo (2002), Phụ nữ nghiên cứu khoa học xà hội - thuận lợi khó khăn, Tạp chí Xà hội häc, sè Ngun ThÞ BÝch Thn (2010), “Vai trò ngời phụ nữ giáo dục 51 đào tạo, trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nữ trÝ thøc ViƯt Nam sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, đại hóa đất nớc, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Tuấn (2011), Gỡ bỏ rào cản để nữ trí thức phát triển, http://www.tapchicongsan.org.vn /Home/Tri-thuc-viet-nam/Trithuc/2011/11978/Go-bo-nhung-raocan-de-nu-tri-thuc-phat-trien.aspx, truy cập ngày 12/3/2014 Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nữ giảng viên đại học hoạt động nghiên cứu khoa học, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 10 L’OREAL-UNESCO http://www.phunutrongkhoahoc.com/ home/index.php?option=com_content &view=article&id=6:tinh-hinh-phn-trong-nganh-khoahc&catid=1:thong-tinchung&Itemid=5, truy cËp ngµy 12/3/2014 ... nghiên cứu khoa học phụ nữ đà gian nan gian nan (Nguyễn Đình Tấn, 2007; Nguyễn Thị Tuyết, 2007; Trần Thị Vân Anh Trần Thị Lan, 2010) II Những yếu tố cản trở tham gia nghiên cứu khoa học phụ nữ. .. nhóm nữ nghiên cứu điều Nh vậy, có khác biệt từ quan điểm giới đánh giá yếu tố rào cản phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học Hơn nửa cán nữ không cho tự ti, an phận rào cản việc tham gia nghiên cứu. .. thấy, nghiên cứu khoa học công việc đầy gian khó nam giới nữ giới Tuy nhiên, phụ nữ gặp nhiều khó khăn bớc chân vào nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thực tế sở giáo dục-đào tạo tỉnh An Giang(*)

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan