Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
32,1 MB
Nội dung
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG KẾT HỐ MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Dạy học phát triển lực hành động 1.1.1Khái niệm 1.1 2.Cấu trúc lực hành động dạy học 1.1.3 Phát triển lực hành động học sinh dạy hóa học 1.1.3.1 Học nội dụng chun mơn để phát triển lực chuyên môn 1.1.3.2 Học phương pháp-chiến lược để phát triển lực phương pháp 1.1.3.3 Học giao tiếp- xã hội để phát triển lực xã hội XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ 1.1.3.4 Học phát triển lực cá thể 1.2 Sơ đồ tư 1.2.1 Khái niệm sơ đồ tư 1.2.2 Phương pháp lập sơ đồ tư 1.2.2.1 Đặc điểm sơ đồ tư 1.2.2.2 Quy tắc lập sơ đồ tư 1.2.2.3 Lập sơ đồ tư dạy học 1.2.4 Nhận xét đánh giá sơ đồ tư 1.3 Bài ôn tập, luyện tập 1.3.1 Khái niệm ôn tập, luyện tập 1.3.2 Bài ơn tập luyện tập góp phần phát triển lực hành động cho HS 1.3.2.1 Giúp phát triển lực chuyên môn 1.3.2.2 Giúp phát triển lực phương pháp 1.3.2.3 Giúp phát triển lực xã hội 1.3.2.4 Giúp phát triển lực cá thể 1.3.3 Chuẩn bị kế hoạch: Xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn tập, luyện tập để phát triển lực hành động cho HS 1.4 Thực trạng dạy học ôn tập luyện tập trường THCS TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG KẾT HỐ 2.1 Mục tiêu phân phối chương trình hố học lớp THCS XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HỐ 2.1.1 Mục tiêu dạy học hố học lớp THCS 2.1.1.1 Mục tiêu chương “ Chất – nguyên tử - phân tử” 2.1.1.2Mục tiêu chương “ Phản ứng hoá học” 2.1.1.3 Mục tiêu chương “ Mol tính tốn hố học” 2.1.1.4 Mục tiêu chương “ oxi – khơng khí” 2.1.1.5 Mục tiêu chương “Hiđro - nước” 2.1.1.6 Mục tiêu chương “Dung dịch” 2.1.2 Phân phối chương trình hố học lớp THCS 2.2 Xây dựng sử dụng SĐTD cho nội dung kiến thức cần nhớ ôn tập, luyện tập hoá học lớp THCS 2.2.1 Xây dựng sơ đồ tư - Bài luyện tập 2.2.2 Xây dựng sơ đồ tư 11- Bài luyện tập 2.2.3 Xây dựng sơ đồ tư 17- Bài luyện tập 2.2.4 Xây dựng sơ đồ tư 23- Bài luyện tập 2.2.5 Xây dựng sơ đồ tư 29- Bài luyện tập 2.2.6 Xây dựng sơ đồ tư 34 - Bài luyện tập 2.2.7 Xây dựng sơ đồ tư 38- Bài luyện tập 2.2.8 Xây dựng sơ đồ tư 44- Bài luyện tập 2.2.9 Hướng dẫn hoc sinh tự lập sơ đồ tư tư học sơ đồ tư 2.3 Thiết kế giáo án ôn tập, luyện tập hố học lớp THCS có sử dụng sơ đồ tư 2.3.1 Giáo án tiết 45 - Bài 29: Bài luyện tập XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ 2.3.2 Giáo án tiết 51 - Bài 34 : Bài luyện tập 2.3.3 Giáo án tiết 58 - Bài 38 : Bài luyện tập 2.4 Giáo án không sử dụng sơ đồ tư TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng thực nghiệm 3.4 Tiến trình thực nghiệm 3.4.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Xử lý kết thực nghiệm TIÊU KẾT CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận chung 3.2 kiến nghị XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hóa học mơn học khác nhà trường cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học cho HS đóng góp vai trị quan trọng việc phát triển tư người học Trong trình giảng dạy, người thầy ln phải đặt đích, giúp HS nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để HS có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu thời đại giải phù hợp vấn đề nảy sinh Hóa học mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất, vật, tượng có tính ứng dụng thực tiễn cao Trong trình thực tập trường phổ thơng tơi nhận thấy HS gặp khó khăn phải ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, tính chất chất…việc ghi nhớ em gần tái lại nguyên văn SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, khơng sáng tạo, khả phân tích, so sánh, tư vận dụng hạn chế Để nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi nội dung giáo dục phổ thông song song với việc đổi phương pháp dạy học Mỗi GV cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp áp dụng cho khâu trình dạy học Các ôn tập luyện tập sách giáo khoa trọng có cấu trúc chung gồm phần gồm kiến thức cần nhớ tập Dạng địi hỏi người GV hóa học phải lựa chọn phương pháp có tính khái qt cao nhằm giúp HS tìm mối liên hệ khái niệm, kiến thức riêng lẻ nghiên cứu học thành hệ thống với mục đích củng cố, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức chương phần chương trình Thơng qua luyện tập GV kiểm tra khả tự học, mức độ lĩnh hội kiến thức HS, tổ chức hoạt động học tập thích hợp nhằm phát triển tính lực hành động cho HS Trong phương pháp sử dụng ôn tập, luyện tập, nhận thấy phương pháp lập SĐTD có nét đặc thù giúp HS phát triển lực hành động Với lí chọn đề tài : “ Xây dựng sử dụng sơ đồ tư để dạy học dạng ơn tập tổng kết hóa 8” Mục đích đề tài Nghiên cứu sử dụng SĐTD để tố chức hoạt động dạy học ôn tập, luyện tập hóa giúp HS nắm bắt kiến thức cốt lõi, chất, tìm mối liên hệ kiến thức vận dụng sáng tạo việc giải vấn đề học tập thực tiễn,qua nâng cao chất lượng học ơn tập,luyện tập phát triển lực hành động cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu sỏ lí luận liên quan đến đề tài SĐTD, lực hành động dạy học hóa học vận dụng ơn tập,luyện tập − Tìm hiểu thực trang việc dạy học ôn tập, luyện tập hóa học trường THCS − Nghiêm cứu chương trình,nội dung kiến thức phần hóa học lớp THCS, sâu phân tích nội dung ơn tập,luyện tập hình thức tổ chức hoạt động dạy học ôn tập,luyện tập − Xây dựng SĐTD cho ơn tập,luyện tập phần hóa học lớp THCS XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ − Nghiên cứu sử dụng SĐTD thiết kế hoạt dộng dạy học cho phần hệ thống kiến thức ôn tập, luyện tập phần hóa học lớp nhằm nâng cao lực hành động cho HS − Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập vận dụng cho ôn tập, luyện tập phần hóa học lớp THCS − Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất Khách thể, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trình dạy học ôn tập luên tập hóa học lớp THCS Đối tượng nghiên cứu : Xây dựng sử dụng SĐTD dạy học ơn tập,luyện tập hóa học lớp THCS Giả thuyết khoa học Chất lượng ôn tập, luyện tập, tổng kết nâng cao GV sử dụng SĐTD tổ chức hoạt động dạy học phù hợp có phối hợp với việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập đa dạng mức độ hiểu vận dụng Phương pháp nghiên cứu 6.1.Các phương pháp nghiên cứu lí luận Để nghiển cứu lí luận, việc quan trọng thu thập, đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Đồng thời với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận sau: − Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết − Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết − Phương pháp mơ hình hóa XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ − Phương pháp xây dụng giả thuyết − Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lịch sử 6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Quan sát học ôn tập,luyện tập,trao đổi với GVHD để đánh giá thực trạng tổ chức học ôn tập,luyện tập − Sử dụng phiếu điều tra trao đổi với bạn nhóm, GVHD sử dụng SĐTD tổ chức hoạt động luyện tập − Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm đề xuất 6.3.Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Ý nghĩa thực tiễn đề tài Để góp phần tạo nên chuyển biến dạy học môn, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, Để phát huy tính tích cực học sinh học tập, phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư tỏ có ưu Mỗi học chứa đựng số vấn đề hoá học, hiểu biết mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải cách sáng tạo thành sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực huy động não em làm việc hết công suất cho học, khơng cịn tình trạng học sinh ngồi im thụ động có vài em phát biểu làm việc với giáo viên tiết học Phương tiện dạy học sơ đồ tư ngày trở nên phóng phú sử dụng đạt hiệu cao Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình giảng dạy Cùng với kết hợp phương pháp, phương tiện trực quan kỹ thuật góp phần ghi nhớ va hiểu sâu, hiểu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ mạch lạc kiến thức có hiệu Việc sử dụng sơ đồ tư phương tiện trực quan kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư cơng sức trí tuệ cho giảng Rõ ràng làm tốt cơng việc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy Những đóng góp đề tài − Xây dựng SĐTD cho phần kiến thức cần nhớ hệ thống luyện tập phần hóa học lớp THCS − Nghiêm cứu, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập sử dụng cho phần hóa học THCS − Sử dụng SĐTD thiết kế giáo án luyện tập phần hóa học THCS Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần − Phần : Mở đầu − Phần : Nội dung gồm chương: Chương 1.cơ sở lý luận thực thiễn đề tài Chương 2.Xây dụng sử dụng sơ đồ tư để dậy học dạng ơn tập tổng kết hóa Chương Thực nghiệm sư pham − Phần 3: Kết luận kiến nghị 10 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HỐ tính chất vật lý , nội dung phiếu học a lý thuyết tập chuẩn bị nhà b tập - Theo dõi hoạt động nhóm phiếu học tập - GV bốc thăm để chọn nhóm Lên treo sơ đồ tư hoàn thành HS thảo luận theo nhánh trả lời câu nhóm nhỏ hồn GV: lớp nhận xét nhóm thành sơ đồ tư duy, trình bày bảng phiếu học tập GV: Hệ thống lại đồng thời đưa sơ HS: nhận xét bổ sung đồ tư nhánh GV: gọi HS lên trả lời câu 2, HS: quan sát, lắng GV: Đưa đáp án nghe Câu 2: Câu 3: HS: trả lời: HS lắng nghe Sơ đồ tư đầy đủ nhánh 1: 72 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HỐ Hoạt động 2: Tính chất hóa học Hoạt động GV GV: Tổ chức cho nhóm HS thảo Hoạt động HS HS: Lắng nghe Nội dung ghi bảng tính chất hóa học luận hồn thành sơ đồ tư nhánh a lý thuyết 2: tính chất hóa học , phiếu học tập b tập chuẩn bị nhà phiếu học tập - Theo dõi hoạt động nhóm - GV bốc thăm để chọn nhóm Lên treo sơ đồ tư hoàn thành nhánh trả lời câu HS thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành sơ đồ tư duy, phiếu học tập GV: Cả lớp nhận xét nhóm HS: nhận xét bổ sung trình bày bảng GV: Hệ thống lại đồng thời đưa sơ đồ tư nhánh HS: quan sát, lắng nghe GV: gọi HS lên trả lời câu 2, 3, 4, GV: Đưa đáp án HS: trả lời: Câu 2: C Câu 3: D HS lắng nghe Câu 4: to 2H2 + O2 → 2H2O to 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O to H2 + PbO → Pb + H2O 73 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ to 4.3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O Câu 5: Câu 5: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: t a PbO + H2 → Pb + H2O b H2 + O2 t → H2O t c H2 + CuO → Cu + H2O d.H2 + FeO t → Fe + H2O Câu 6: Giải: a) PTPU: to CuO + H2 → Cu + H2O b) nCuO = nH2 = 12 = 0,15 mol 80 2,24 = 0,1 mol 22,4 theo PT tỉ lệ nH2 : nCuO = 1:1 CuO dư H2 tham gia hết Theo PT: nCuO = nH2 = nH2O = 0,1mol Vậy mH2O = 0,1 18 = 1,8 g c) nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol m CuO dư = 0,05 80 = 4g nH2 = nCu = 0,1 mol 74 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ mCu = 0,1 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + = 10,4g Sơ đồ tư đầy đủ nhánh 1, 2: Hoạt động 3: Điều chế Hiđro phịng thí nghiệm Hoạt động GV GV: Tổ chức cho nhóm HS thảo Hoạt động HS HS: Lắng nghe Nội dung ghi bảng Điều chế hiđro luận hồn thành sơ đồ tư nhánh 3: phịng thí Điều chế hiđro phịn thí nghiệm, nghiệm phiếu học tập chuẩn bị nhà a lý thuyết - Theo dõi hoạt động nhóm b tập - GV bốc thăm để chọn nhóm Lên phiếu học tập treo sơ đồ tư hoàn thành nhánh trả lời câu GV: Cả lớp nhận xét nhóm trình bày bảng HS thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành sơ đồ tư duy, phiếu học tập HS: nhận xét bổ GV: Hệ thống lại đồng thời đưa sơ sung đồ tư nhánh GV: gọi HS lên trả lời câu 2, 3,4 75 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ GV: Đưa đáp án Câu 2: ( SGK trang 119) : C HS: quan sát, lắng Câu 3( SGK trang 118) nghe Giải: Đánh số thứ tự vào lọ HS: trả lời: - - Đưa que đóm cháy vào lọ HS lắng nghe - Khí lọ làm que đóm bùng cháy oxi; lọ khơng làm thay đổi lửa khơng khí; lọ xuất lửa xanh mờ kèm tiếng nổ khí Hiđro Câu 4: (Bài SGK trang 119) Giải: a viết PTPƯ Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ (1) 65 g 22,4 l 2Al + H2SO4 loãng→Al2(SO4)3 +3H2↑(2) 2.27 = 54 g 3.22,4 l Fe + H2SO4 loãng →FeSO4 + H2↑ (3) 56 g 22,4 l b) Theo PTHH (1), (2), (3) khối lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư kim loại Al cho nhiều khí hiđro (54 gam Al cho 3.22,4 lít H2), sau sắt (56 gam Fe cho 76 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HỐ 22,4 lít H2), cuối kẽm (65 gam Zn cho 22,4 lít H2) c) Nếu thu lượng khí H2, thí dụ 22,4 lít, khối lượng kim loại Al: (54:3=18 gam), sau sắt (56 gam), cuối kẽm (65 gam) Sơ đồ tư đầy đủ nhánh 1, 2, Hoạt động 4: phản ứng Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Tổ chức cho nhóm HS thảo luận HS: Lắng nghe Nội dung ghi bảng phản ứng hoàn thành sơ đồ tư nhánh 4: phản a lý thuyết ứng ,phiếu học tập chuẩn bị b tập phiếu học nhà tập - Theo dõi hoạt động nhóm - GV bốc thăm để chọn nhóm Lên treo HS thảo luận theo sơ đồ tư hoàn thành nhánh nhóm nhỏ hồn trả lời câu thành sơ đồ tư duy, 77 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ phiếu học tập GV: lớp nhận xét nhóm HS: nhận xét bổ trình bày bảng sung GV: Hệ thống lại đồng thời đưa sơ đồ tư nhánh HS: quan sát, lắng GV: gọi HS lên trả lời câu nghe GV: Đưa đáp án HS: trả lời: Câu 2: ( SGK trang 119) HS lắng nghe 1) CO2 + H2O → H2CO3 2) SO2 + H2O → 3) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 H2SO3 4) P2O5 + 3H2O → H3PO4 5) PbO + H2 to → Pb + H2O Phản ứng 1,2,4 phản ứng hóa hợp Phản ứng 3,5 phản ứng Sơ đồ tư đầy đủ nhánh 1, 2, 3, 4: 78 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ GV: Hệ thống lại sơ đồ tư duy, HS quan sát, lắng nghe Bài tập nhà: 3,5 SGK/119 Học lí thuyết tập chương 5: từ 31 đến 34 Chuẩn bị tường trình, đọc trước thí nghiệm thực hành số 2.4 Giáo án không sử dụng sơ đồ tư Tiết : 44 BÀI 29 : BÀI LUYỆN TẬP 79 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ A Mục tiêu Kiến thức : Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học chương IV oxi, khơng khí, oxi hố, cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Kỹ : Rèn luyện kĩ : Tính theo cơng thức hố học, phương trình hố học Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn , chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước C Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề D Tiến trình dạy học I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ (12 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên sơ đồ : Hợp Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo chất giàu oxi khí oxi viên đưa Tính chất vật lí , tính chất hố học Sự oxi hoá , đơn chất , hợp chất Oxit : Oxit axit , oxit bazơ + Đặc điểm chung phản ứng oxi với đơn chất ? + Đó sản phẩm tạo oxit , phản ứng có xảy oxi hoá 80 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ - Theo em oxi hố chậm khác với - Sự cháy có toả nhiệt phát sáng , sự cháy điểm ? oxi hoá chậm toả nhiệt không phát sáng Hoạt động II : Luyện tập (23 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập / 100 - Cho học sinh nhóm bổ sung , đánh giá , giáo viên nhận xét , đánh giá Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân làm tập t PTHH : a C + O2 → CO2 t b 4P + 5O2 → 2P2O5 t c 2H2 + O2 → 2H2O t d 4Al + 3O2 → 2Al2O3 - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập / 101 - Cho học sinh nhóm bổ sung , đánh giá , giáo viên nhận xét , đánh giá - Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập / 101 - Hoạt động cá nhân làm tập a Các oxit axit: CO2, SO2, P2O5 chúng oxit phi kim oxi b Các oxit bazơ : Na2O, MgO, Fe2O3 chúng oxit kim loại với oxi Hoạt động nhóm làm tập a PTHH : t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 thể tích khí oxi phản ứng : V O2 phản ứng = 20 100 + 2.100 = 2200 ml = 2,2 (lít) n O2 = 2,2 / 22,4 = 0,1 (mol) Theo phương trình hố học : n KMnO4 = 2.nO2 = 0,2 (mol) 81 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ - Cho học sinh đánh giá , nhận xét m KMnO4 = 0,2 158 = 31,6 (gam) - Giáo viên nhận xét , đánh giá * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung học III) Cũng cố : ( phút ) - giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức ( chuẩn bị bảng phụ ) , yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức học , giáo viên nhận xét rút kiến thức cần lĩnh hội IV) Dặn dò : ( phút ) - Hướng dẫn học sinh học nhà , nghiên cứu kỹ lại - Bài tập : Làm tập 2, 4, 5, 6, / 101 - Nghiên cứu trước " Thực hành " , Chuẩn bị trước dụng cụ hóa chất cho buổi học thực hành BÀI 34 : BÀI LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức : - Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học tính chất vật lí, tính chất hố học hiđro, ứng dụng hiđro, cách điều chế phòng thí nghiệm, biết cách so sáng tính chất cách điều chế hiđro với oxi - Hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử Kỹ : Rèn luyện kĩ : Nhận biết phản ứng thế, oxi hoá - khử Thái độ : Nghiêm túc , có tinh thần học tập cao , hăng say xây dựng , có tinh thần tập thể cao B Chuẩn bị Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Bảng phụ : “ Sơ đồ hệ thống kiến thức từ tính chất ứng dụng Hđro – điều chế Hiđro phản ứng ” 82 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ Học sinh : Nghiên cứu trước C Phương pháp : - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề D Tiến trình dạy học I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) II) Các hoạt động học tập Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ (12 phút) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh nghiên sơ đồ : Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo Phản ứng khí hiđro , tính chất vật viên đưa lí, tính chất hố học , tính khử Đơn chất , hợp chất (khí oxi , phi kim ) (oxit kim loại yếu) + Đặc điểm chung phản ứng + Đó sản phẩm tạo kim loại , nước hiđro với hợp chất kim loại yếu ? + Đó phản ứng hiđro thay + Theo em phản ứng khí hiđro với đơn chất kim loại có phải phản kim loại hợp chất oxit ứng hay không ? Hoạt động II : Luyện tập (23 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân làm tập làm tập / 118 + PTHH : t a H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe 83 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ t b 4H2 + Fe3O4 → 4H2O +3Fe Cho học sinh nhóm bổ sung , đánh giá - Giáo viên nhận xét , đánh giá Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập / 118 c 2H2 + O2 t → 2H2O d H2 + PbO t → H2O + Pb Cả phản ứng phản ứng oxi hoá - khử , phản ứng a, b, d phản ứng , phản ứng c phản ứng hố hợp - Hoạt động nhóm làm tập Cho học sinh nhóm bổ sung , + Cho cho que đóm cháy vào lọ đánh giá Lọ bùng cháy mạnh lọ chứa oxi Giáo viên nhận xét , đánh giá Lọ làm cho que đóm cháy có lửa màu - Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập / 118 Cho học sinh đánh giá , nhận xét Giáo viên nhận xét , đánh giá - Cho học sinh hoạt động nhóm làm tập 4/119 xanh lọ chứa khí hiđro Lọ cháy bình thường lọ chứa khơng khí - Hoạt động nhóm làm tập + Với dụng cụ hố chất ta điều chế thu khí hiđro ý C Hoạt động nhóm làm tập Bài 4: trang 119 Sgk a PTHH:CO2 + H2O → H2CO3 (1) SO2 + H2O → H2SO3 (2) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4) t PbO + H2 → Pb + H2O (5) b 1,2,4: phản ứng hóa hợp 84 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ 3,5: phản ứng GV hướng dẫn học sinh làm Cá nhân làm tập 6(trang 119 Sgk.) tập 6( trang 119) Bài SGK trang 119) Gọi HS lên bảng làm tập Giải: Tất HS lớp làm tập a.viết PTPƯ vào nháp Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ (1) GV thu nháp số HS kiểm tra 65 g cho điểm 2Al + H2SO4 loãng→Al2(SO4)3 +3H2↑(2) Sau HS làm tập xong bảng, HS lại nhận xét chữa GV bổ sung, chốt lại kết luận quan trọng 22,4 l 2.27 = 54 g 3.22,4 l Fe + H2SO4 loãng →FeSO4 + H2↑ (3) 56 g 22,4 l b) Theo PTHH (1), (2), (3) khối lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư kim loại Al cho nhiều khí hiđro (54 gam Al cho 3.22,4 lít H2), sau sắt (56 gam Fe cho 22,4 lít H2), cuối kẽm (65 gam Zn cho 22,4 lít H2 ) c) Nếu thu lượng khí H2, thí dụ 22,4 lít, khối lượng kim loại Al: (54:3=18 gam), sau sắt (56 gam), cuối kẽm (65 gam) * Kết luận : - Giáo viên cho học sinh nắm nội dung học III) Cũng cố : (4 phút) - Giáo viên treo sơ đồ hệ thống kiến thức (chuẩn bị bảng phụ), yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức học, giáo viên nhận xét rút kiến thức cần lĩnh hội 85 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ IV) Dặn dò : (3 phút) - Hướng dẫn học sinh học nhà, nghiên cứu kỹ lại - Bài tập: Làm tập 5/117 - Nghiên cứu trước " Thực hành 5" , chuẩn bị trước dụng cụ , hóa chất , cho tiết học sau TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi tiến hành : - Tìm hiểu mục tiêu phân phối chương trình hố học lớp THCS − Nghiên cứu xây dựng 10 sơ đồ tư dạy học cho luyện tập, có sơ đồ tư khung cho luyện tạp 6, sơ đồ tư hoàn chỉnh cho luyện tập − Thiết kế giáo án cho luyện tập hóa luyện tập có xây dựng sử dụng sơ đồ tư duy, tương ứng vói luyện tập giáo án không sử dụng sơ đồ tư 86 ... DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ 47 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ 2.2.5 Xây dựng sơ đồ tư 29- Bài luyện tập 48 XÂY... tư - Bài luyện tập 43 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ 2.2.2 Xây dựng sơ đồ tư 11- Bài luyện tập 44 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ƠN TẬP TỔNG K ẾT HỐ 2.2.6 Xây dựng sơ đồ tư 34 - Bài luyện tập 49 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP TỔNG K ẾT HOÁ