Tổ chức hành chính trung ương thời Nguyễn gồm các hệ thống lục Bộ, lục Tự, chư nha, Giám sát trong đó có rất nhiều các cơ quan khác nhau. Ở đây chúng tôi chỉ trình bày những cơ quan có liên hệ mật thiết đến ấn triện như lục Bộ, Nội các; vì điều kiện không cho phép nên việc trình bày ở đây chỉ mang tính chất giới thiệu để công trình đảm bảo được tính hệ thống.
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương số quan trung ương thời Nguyễn Tổ chức hành trung ương thời Nguyễn gồm hệ thống lục Bộ, lục Tự, chư nha, Giám sát có nhiều quan khác Ở trình bày quan có liên hệ mật thiết đến ấn triện lục Bộ, Nội các; điều kiện khơng cho phép nên việc trình bày mang tính chất giới thiệu để cơng trình đảm bảo tính hệ thống Nội với chức gắn liền với Kim ngọc Bảo Tỷ loại hình ấn chương khác Tiền thân Nội Tam nội viện tức Văn phịng Hồng đế lập từ năm Gia Long thứ (1802) Chức Thượng bảo khanh đặt nơi coi giữ Bảo Tỷ, ấn triện chịu trách nhiệm “hầu Bảo” cần thiết Năm 1820 lên ngôi, vua Minh Mệnh tinh giảm tổ chức Tam nội viện đổi làm Văn thư phịng Văn thư phịng khơng dùng ấn quan mà dùng Quan phòng chức vụ giấy tờ văn Ngay năm nhà vua cho đúc ấn Quan phòng đồng cho Văn thư phịng Núm ấn chạm hình rau tảo, dây đeo màu đen Mặt ấn hình chữ nhật, dài tấc ngang phân ly, dày phân ly, khắc chữ Triện Văn thư phòng quan phòng Xem xét văn chữ Hán kho Châu triều Nguyễn, chúng tơi thấy hình dấu Văn thư phịng quan phịng đóng tấu có niên đại năm Minh Mệnh thứ (1826) Dấu hình chữ nhật, kích thước 3,2 x4,2cm Năm chữ Triện chia hàng, chữ “Phòng” dài gấp đơi chữ khác, chữ Văn thư phòng quan phòng 文書防關防 Là ấn Quan phòng Văn thư phòng[196] (H 125) Năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) Văn thư phòng đổi làm Nội với biên chế lớn chức quan trọng trước Bốn tào Thượng bảo, Ký chú, Đồ thư Biểu bạ hồn thiện, Thượng bảo tào (có từ năm 1821) nơi coi giữ loại Bảo Tỷ Quan phòng, ấn kiềm, Đồ ký nha môn Những văn chữ Hán thảo chiếu biểu, phó dụ, châu dụ Thượng bảo tào coi giữ Khi chiếu, dụ phân định chương sớ, sách vua xem xét ưng thuận Thượng bảo tào với quan hữu trách họp thống tiến hành “hầu Bảo” Khi đổi làm Nội ấn Quan phịng thay đổi, ấn Văn thư phòng quan phòng cũ Lễ thu hồi không dùng thay vào Quan phịng khắc chữ Triện Sung biện nội vụ quan phòng 充辨內閣事務關防 Trong Châu triều Nguyễn cịn lưu giữ số hình dấu này, dấu có kích thước 3,2x4,2cm, chữ Triện chia hàng, chữ hàng cao 2/3 chữ hàng bên[197] Đây Quan phòng chức quan sung làm công việc Nội các[198] Dấu Quan phịng đóng văn gọi Quan phịng người phụng dụ (ở đầu bài) đóng đối diện tên người (khi có nhiều người phụng dụ quan khác chung văn bản) Hoặc đóng tên (khi có người phụng dụ) Đây phụng dụ Thiện bản, tức thị thực phiếu nghĩ phụng dụ, dụ đến khâu “phê phụng” người ta lập thêm để lưu chiểu nên gọi “Thiện bản” Giá trị cao thảo có dấu Quan phòng người phụng dụ (H 126) Những có chữ vua phê quan Nội họp trực quan khác để duyệt, việc thuộc Bộ Nội đóng ấn Quan phịng Sung biện nội vụ quan phòng đưa cho Bộ thực Bản Nội lưu giữ, thảo dụ vua phê ban xuống, Nội trực quan duyệt quan Nội viết tập khác, viết nhầm phải tẩy sửa chỗ sửa phải đóng ấn Quan phịng Nội Đời Đồng Khánh sau này, chỗ sửa chữa đóng dấu kiềm có chữ “Nội các” Khi quan Nội phê phụng lời dụ sau phải đóng dấu Quan phịng Nội vào đầu trang trước dòng ghi niên hiệu phải ghi tên họ viên Nội phê phụng Khi vua có ban lời dụ cho nha mơn đường quan nha môn trực tiếp hầu duyệt, sau giao cam kết Quan phịng ấn triện đường quan lưu Nội tâu lại, viết rõ đóng ấn Quan phịng nha môn Nội vào văn Những tập tấu sắc văn có Châu phê, Châu cải, Châu khuyên Châu điểm Nội lấy phụ ấy, giấy khác viết theo mẫu Phần cuối viết rõ chữ “Nội kính sao” đóng ấn Quan phịng Sung biện nội vụ quan phòng phát xuống trực ty tn nhận Những dụ có Châu phê xuống địa phương Nội nhận lại viết rõ năm tháng ngày truy kí tên đóng ấn Quan phịng Nội làm đối chiếu Tất văn phải đóng ấn Bảo Tỷ Nội trực quan, lục Bộ, Khoa đạo thực nghiêm cẩn, phạm lỗi nhẹ bị tội Năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) giấy niêm vàng phiếu nghĩ Binh chưa Châu điểm mà Bộ, Ty không xem kỹ vội chuyển cho Nội đóng ấn Kim Bảo Lỗi bị phát hiện, chức Đãi chiếu Nội viên Tư vụ, thư lại Binh bị phạt 100 trượng cách bãi Viên Nội trực Khoa đạo thời điểm bị giáng cấp Đường quan Binh tay phê phụng trực thần Nội bị giáng cấp Xem xét tập Châu triều Nguyễn từ cuối năm Thiệu Trị thứ (1844) trở đi, phát thấy dấu Quan phịng Sung biện nội vụ quan phịng có thay đổi kích thước, nội dung, bố cục loại chữ dấu không thay đổi, cách viết nét chữ Triện dấu hai thời kỳ hoàn toàn khác kiểu chữ (H 127) Sách sử có ghi vấn đề Năm Thiệu Trị thứ (1844) nhà Nguyễn lại có cải tổ Nội các, Thượng bảo tào đổi làm Thượng bảo sở, Bí thư tào đổi thành Ty luân sở Biểu bạ tào đổi làm Bản chương sở Quan phòng Sung biện nội vụ quan phịng khắc lại với hình thức, nội dung cũ, khác kiểu nét chữ Triện Cuộc cải tổ theo nguyên tắc cũ chức Nội với việc phân chia rõ rệt trước, hình dấu Sung biện nội vụ quan phòng đánh dấu cho cải tổ Chức Thượng bảo sở có trọng trách Thượng bảo tào, phụng giữ chiếu, chỉ, châu thư, kim phượng đồng, Kim ngọc Bảo Tỷ, ấn kiềm, Quan phòng, Đồ ký, Kiềm ký Nội nha mơn kinh ngồi tỉnh, phụ trách viết chiếu dụ để “hầu Bảo”, nhiều việc khác Cùng với lục Bộ Khoa đạo, Nội đóng vai trị quan trọng ba để thực chức Văn phịng Hồng đế, việc “hầu Bảo” thực rõ chức Khi phải dùng đến Bảo Tỷ Ngự tiền chi bảo, Văn lý mật sát Sắc mệnh chi bảo nghi thức “hầu Bảo” diễn trình bầy mục “Quy cách sử dụng Kim Ngọc Bảo Tỷ” nói phần Đời Đồng Khánh tinh giản chức quan lại thuộc Nội làm hai lần: Đợt - năm Đồng Khánh thứ (1886) đợt - năm Đồng Khánh thứ (1887) Từ trở Nội giảm bớt vai trị trung tâm hành Năm Đồng Khánh ngun niên (1885), quan Nội thấy ấn Quan phòng Sung biện nội vụ quan phòng hình thức đơn giản làm kiểm tay quai, nhỏ xấu, nét chữ Triện khắc mỏng thời điểm kiêng húy chữ “biện”, nên tâu xin cho đúc Quan phịng đồng, hình thể đẹp hơn, núm hình sư tử ngồi, mặt dấu khắc chữ Triện Sung lý nội vụ quan phòng 充理內閣事務關防 Đồng thời Nội lại xin làm kiềm nhỏ khắc chữ Nội 內閣 Sau ấn đúc sử dụng Chúng in dấu kiềm Nội Châu triều Nguyễn tập đời Đồng Khánh nguyên niên, dấu hình vng kích thước 2,2x2,2cm, khắc chữ Triện Nội các, đóng nơi giáp trang chỗ sửa chữa[199] (H 128) Đến năm Đồng Khánh thứ (1886) đại thần Viện mật tâu hạch tội Nội việc làm cho Nội cố tình làm trái lệ cũ hình thức ấn, lại đúc thêm kiềm nhỏ, phê phụng dùng Dấu Quan phịng Nội dùng cho nha mơn tỉnh Họ yêu cầu thu lại Quan phòng Sung lý nội vụ quan phòng Kiềm nhỏ Nội để hủy, theo mẫu cũ làm lại xưa Đồng Khánh trí với đại thần Cơ mật viện phạt viên quan Nội Cao Đệ, Phạm Phú Lâm Nguyễn Văn Trung tháng lương Những chi tiết giải cho điều thắc mắc vắng mặt dấu Sung lý nội vụ quan phòng bảng sưu tập Như thấy rõ quy chế việc làm sử dụng ấn triện đến đời Đồng Khánh bị vi phạm song song với việc Đồng Khánh tinh giảm chức quan lại điển khơng riêng Nội Ngày tháng năm 1935 Nội thay Ngự tiền Văn phòng Bảo Đại thiết lập, chấm dứt 104 năm hoạt động Ấn chương hệ thống lục Bộ Lục Bộ 六部 gồm có Bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Lục Bộ hệ thống quan trọng lớn hệ thống quan trung ương thời Nguyễn, việc giới thiệu ấn chương hệ thống lục Bộ việc làm cần thiết Việc giới thiệu không riêng Bộ mà trình bày chung để đảm bảo tính thống ấn chương hệ thống Năm 1804 thành lập lục Bộ, Gia Long mô theo cấu tổ chức tên hiệu, chức danh, phẩm trật lục Bộ thời trước Đứng đầu Bộ chức Thượng thư đến Tham tri, Thiêm sự, Câu kê, Thủ hợp Thuộc viên gọi Lệnh sử ty, Bản ty Từ tháng năm 1804 Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam, đồng thời cho đúc ấn Bộ Ấn khắc chữ Triện (Mỗ) đường chi ấn (Ví dụ ấn Lễ Lễ đường chi ấn) Các Kiềm ấn Bộ khắc chữ Triện Khâm ty (Bộ mỗ) chính, riêng Lễ Kiềm ấn khắc chữ Khâm ty lễ điển Hiện Châu triều Nguyễn đời Gia Long lưu giữ số ấn Bộ Trong công văn đề niên hiệu Gia Long chúng tơi lại hình dấu Lễ Dấu có kích thước 9,2x9,2cm Viền ngồi để khuôn rộng 1cm, chữ Triện bên xếp hàng, chữ “Đường” 堂 to gấp đôi chữ khác, chữ Lễ đường chi ấn 禮部堂之印 (ấn Lễ)[200] (H 129) Dấu đóng đoạn chữ “Nguyệt” 月 dòng ghi niên hiệu đời Gia Long thứ (1806) Mặt trước trang có dấu ghi dòng chữ Hán: Lễ Thượng thư nguyên thự lại thần Nguyễn Đăng Hưng Đây ấn dấu Thượng thư Lễ Nguyễn Đăng Hưng, nguyên giữ chức quyền thự Lại Thực chất ấn dấu Thượng thư Lễ Thời đầu Gia Long, tổ chức trung ương hình thành, số văn quan vừa có tài vừa có cơng trạng khơng nhiều, nên việc kiêm nhiệm chức vụ việc tất yếu Khi lên ngôi, Minh Mệnh tiến hành cải cách quyền trung ương, có lục Bộ Đến năm 1827, tổ chức hàng ngũ lãnh đạo cấp Bộ hoàn thiện, chức Thượng thư Tham tri giữ nguyên Tiếp theo việc bổ nhiệm chức Thị lang, Lang trung, Viên ngoại lang, Chủ sự, Tư vụ Lại điển Việc thay đổi chức vụ quan chế cấp Bộ dẫn đến việc thay đổi ấn triện cho chức vụ để phù hợp với thực tại, phải đến cuối năm Minh Mệnh thứ (1827), việc thay đổi ấn kiềm cấp ấn kiềm cấp Bộ hoàn thiện Trong việc thay đổi ấn triện cấp Bộ, ấn kiềm thu hồi không dùng nữa, thay vào ấn trang trọng Ấn bạc trắng đúc hình kỳ lân, vng tấc phân, dày phân ly, khuôn dấu hình vng có kích thước 9x9cm, khắc chữ Triện (Mỗ) chi ấn Như chữ “Đường” 堂 ấn dấu cũ lược bỏ đi, đồng thời đúc kiềm ngà cho lục Bộ để thay kiềm cũ Kiềm làm theo hình tháp đầu, khn dấu hình vng 2,7x2,7cm, khắc chữ Triện (Mỗ) Tự dạng ấn lớn kiềm nhỏ khắc chung kiểu chữ Vua Minh Mệnh trọng hệ thống lục Bộ, Thượng thư Bộ coi chức quan cao hàng ngũ văn quan, nên hình thức ấn cấp Bộ làm theo hình kỳ lân, sau Kim ngọc Bảo Tỷ Hồng đế Ở tập Cơng văn cổ tờ “Tư di” (Cơng văn chuyển di) có hình dấu kích thước 9x9cm, viền ngồi đậm 1cm, chữ Triện Hình chi ấn 刑部之印 (ấn Hình) khắc vng vức Dấu đóng chữ “Nguyệt” dịng ghi niên hiệu: Minh Mệnh thập tam niên nguyệt thập ngũ nhật (Ngày 15 tháng năm Minh Mệnh thứ 13 [1832]) Bên cạnh dòng chữ Hán Thừa Thiên phủ dĩ bắc chí Hà Nội chư địa phương quan Đây công văn chuyển cho địa phương quan từ phủ Thừa Thiên Bắc đến Hà Nội Phần giáp trang phía văn có hình dấu kiềm, đóng chữ Triện Hình Kích thước 2,7x2,7cm, kiểu chữ giống ấn lớn Hình chi ấn Đây dấu kiềm Hình cặp với ấn lớn, chun dùng đóng chỗ tẩy xóa nơi giáp trang văn chữ Hán Bộ (H 130) Bên cạnh ấn kiềm quan Bộ từ Thượng thư trở xuống đến Tả, Hữu Thị lang, Biện lý lục Bộ sử dụng ấn Quan phòng chức vụ Năm 1820 Minh Mệnh cho làm Quan phòng chức vụ Thượng thư lục Bộ, chất liệu bạc, núm ấn hình sư tử, dài phân, ngang phân ly, dầy phân ly, dây đeo ấn mầu vàng Quan phòng Tham tri, Thị lang, Biện lý lục Bộ chất liệu ngà, núm ấn hình chi vồ dài phân ly, ngang phân ly Một số tập Châu triều Nguyễn cịn lưu giữ nhiều hình dấu Quan phịng chức vụ Thượng thư, Tả, Hữu Tham tri, Tả, Hữu Thị lang, Biện lý lục Bộ số Quan phòng chức vụ quan chức khác Những hình dấu đóng tập biên ghi hội nghị Cơng đồng triều đình Nguyễn Hội nghị Công đồng[201] đại hội công nghị tháng họp lần ngày liền, vua tham khảo ý kiến đình thần để định việc trọng đại Biên ghi nội dung hội nghị, đoạn ghi ngày tháng dịng niên hiệu đóng ấn lớn Cơng đồng chi ấn Ví dụ văn có dịng niên hiệu ghi Gia Long tứ niên cửu nguyệt thập cửu nhật (Ngày 19 tháng năm Gia Long thứ [1805]), có lưu hình dấu đóng chữ cửu nhật Dấu hình vng kích thước 9,6x9,6cm, bốn chữ Triện bên chia hàng chữ Công đồng chi ấn 公同之印 (H 131) Đây ấn Sở Cơng đồng Phía dấu Cơng đồng thường có loạt Quan phòng nhỏ đại diện cho Bộ quan, binh chủng dự họp Trong 18 - Chư Nha - Minh Mệnh thứ 7, Châu triều Nguyễn lưu giữ nhiều hình dấu Quan phòng chức vụ chức quan cấp Bộ - Dấu Thượng thư Lại có cỡ 2,5x3,8cm, chữ Triện bên chia làm hàng chữ Lại thượng thư quan phòng 吏部尚書關防, dấu đóng dịng chữ Hán Lại thượng thư kiêm quản tào vụ thần Trần Lợi Trinh Đây dấu Quan phòng đại thần Trần Lợi Trinh giữ chức Thượng thư Lại kiêm Quản Tào vụ (H 132) - Dấu Hình thượng thư quan phịng 刑部尚書關防 đóng dịng chữ Thự hình thượng thư thần Hoàng Kim Xán Là dấu Quan phịng đại thần Hồng Kim Xán giữ chức quyền Thượng thư Hình Dấu có kích thước dấu Lại (H 133) - Dấu Công thượng thư quan phịng 工部尚書關防 đóng dịng chữ Cơng thượng thư thần Trần Văn Tính Là dấu Quan phịng Thượng thư Cơng Trần Văn Tính Dấu có kích thước hai dấu (H 134) - Dấu Lễ tả tham tri quan phịng 禮部左參知關防 có kích thước 2,1x3,3cm đóng dịng chữ Lễ tả tham tri thần Nguyễn Đăng Tuân Là dấu Quan phòng Nguyễn Đăng Tuân giữ chức Tả Tham tri Lễ (H 135) - Dấu Hộ hữu tham tri quan phịng 戶部右參知關防 đóng dịng chữ Thự hộ hữu tham tri thần Hồng Văn Diễn Có kích thước 2,1x3,3cm Đây dấu Quan phòng quyền Hữu Tham tri Hộ Hồng Văn Diễn (H 136) - Dấu Cơng tả tham tri quan phịng 工部左參知關防 có kích thước 2,1x3,3cm Đóng dịng chữ Thự cơng tả tham tri thần Bùi Đức Cẩn Là dấu Quan phòng Bùi Đức Cẩn giữ chức quyền Tả Tham tri Công (H 137) - Dấu Binh hữu tham tri quan phịng 兵部右參知關防 có kích thước 2,1x3,3cm Đóng chữ Thự binh hữu tham tri Hoàng Văn Quyền, dấu Quan phịng Hồng Văn Quyền giữ chức quyền Hữu Tham tri Binh (H 138) - Dấu Biện lý hộ quan phịng 辨理戶部關防 có kích thước 2,1x3.3cm Đóng chữ Cai bạ[202] biện lý hộ vụ thần Nguyễn Đức Hội Là dấu Quan phòng chức Cai bạ kiêm Biện lý vụ Hộ tên Nguyễn Đức Hội (H 139) - Dấu Biện lý binh quan phịng 辨理兵部關防 có kích thước 2,1x3,3cm, đóng dịng chữ Cai bạ biện lý binh vụ thần Đặng Văn Hòa Là dấu Quan phòng chức Cai bạ kiêm Biện lý vụ Binh tên Đặng Văn Hòa (H 140) - Dấu Biện lý hình quan phịng 辨理刑部關防 có kích thước 2,1x3,3cm, đóng dịng chữ Hiệp trấn[203] biện lý hình vụ thần Nguyễn Kim Bảng Là dấu Quan phòng Nguyễn Kim Bảng, giữ chức Hiệp trấn kiêm Biện lý vụ Hình (H 141) - Dấu Lại hữu thị lang quan phịng 吏部右侍郎關防 có kích thước 2,1x3,3cm, đóng dịng chữ Lại hữu thị lang thần Dỗn Uẩn Là dấu Quan phịng Hữu Thị lang Lại Doãn Uẩn (H 142) Qua 11 hình dấu dẫn chứng trên[204] chúng tơi thấy: - Dấu Quan phòng chức vụ Thượng thư Bộ có kích thước lớn ấn dấu chức khác - Người quyền thự chức, văn có ghi rõ “Thự” (Tạm quyền) dấu lớn giữ ngun thức, khơng có chữ “Thự” 署 dấu - Tỷ lệ kiêm chức cấp Bộ tương đối nhiều viên Thượng thư Lại Trần Lợi Trinh kiêm quản Tào vụ - Thời Gia Long đầu Minh Mệnh, chức Biện lý Bộ chức Phó quan quyền địa phương cấp tỉnh kiêm quản, viên Hiệp trấn Nguyễn Kim Bảng kiêm nhiệm chức Biện lý Hình Hai viên Biện lý Hộ Nguyễn Đức Hội, Binh Đặng Văn Hòa đương nhiệm chức Cai bạ Ở hệ thống lục Bộ loại ấn kiềm làm từ đầu đời vua Minh Mệnh Sử cũ ghi lại: “… Chế tạo ấn ngà dùng lúc xuất hành cho Binh, chuẩn cho quan Hữu tư theo kiểu mẫu chế thêm cho Lại, Hộ, Lễ, Hình, Cơng ấn dùng lúc hành quân Bộ dấu kiềm ngà Sau phàm ngày tuần hạnh, viên đường quan Bộ sử dụng Hộ giá lĩnh ấn dùng đường, viên lưu Bộ làm việc, giữ ấn Bộ dùng thường lệ”[205] Trong 17 - Thiệu Trị thứ 2[206], chúng tơi tìm thấy hình dấu loại ấn Dấu hình vng, kích thước 4,2x4,2cm Bốn chữ Triện chia hàng, chữ xếp theo hình vng 1x1cm chữ Binh hành ấn 兵部行印 Dấu đóng dịng chữ ghi niên hiệu ngày tháng, vào ngày 13 tháng Thiệu Trị thứ (1842) (H 143) Như bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng có ấn dấu riêng kích thước kiểu loại dấu Binh hành ấn Loại ấn dùng việc Hộ giá tuần hạnh xong đến ngày hồi loan, viên đường quan theo Hộ giá mang ấn kiềm nộp cho Nội cất đi, có việc xuất hành đến Nội nhận mang theo sử dụng Trong hàng văn quan, Thượng thư chức quan cao nhất, phẩm trật Chánh nhị phẩm Triều Minh Mệnh đặt chức hàm Đại học sĩ: Cần chánh, Đông các, Võ hiển, Văn minh Hiệp biện có phẩm trật cao Thượng thư Chức Thượng thư có gia phong hàm chức Đại học sĩ với trật phẩm cao nhất, thực vinh hàm để tăng thêm uy lực Thượng thư, chí có người kiêm nhiệm nhiều chức vụ Trương Đăng Quế Thượng thư Binh triều Tự Đức Trong 119 - Tự Đức[207], chúng tơi in lại hình dấu đại thần Trương Đăng Quế Dấu hình chữ nhật có cỡ 3x4cm lớn dấu Thượng thư, hàng chữ Triện Cần chánh điện đại học sĩ quan phòng 勤政殿大學士關防 (Quan phòng Cần chánh điện Đại học sĩ) Dấu đóng dịng chữ Hán Thái bảo Cần Chánh điện đại học sĩ quản lý binh vụ sung mật viện đại thần sung kinh diên giảng quan kiêm lãnh khâm thiên giám sung sử quản tổng tài thịnh quận công thần Trương Đăng Quế Niên đại văn có hình dấu ghi năm Tự Đức thứ 13 (1860) - Tuy Thịnh Quận công Trương Đăng Quế với chức hàm Thái bảo Cần Chánh điện Đại học sĩ, Thượng thư Binh đại thần Viện mật, sung kinh diên giảng quan, quan lãnh Khâm thiên giám Tổng tài Quốc sử quán Nhiều chức vụ điểm bật Trương Đăng Quế đại thần với chức Thượng thư Binh giai đoạn lực lượng quân đội coi trọng (H 144) Về chức vài Bộ có liên quan đến ấn dấu, Lại gồm Ty, Ty Lại ấn 吏印司 ty phái nhân viên phụng giữ ấn Bộ, tiếp nhận chương sớ tờ tư, trình Đường quan chuyển giao cho Ty chiếu biện, tháng hết hạn luân phiên Ty Lại trực 吏直司 Ty phái chuyên viên viết trình tiến viết tinh tả phiếu nghĩ để trực hầu đóng dấu ấn vàng Bộ Lễ Bộ có liên hệ mật thiết với Bảo Tỷ Hoàng đế việc phong sách ấn cho Hoàng thái hậu, đến vương cơng Hồng tộc loại hình ấn triện khác Các định lệ việc đúc ấn vàng, chế tạo ấn kiềm, Quan phòng, Đồ ký, Kiềm ký Triện Lễ phân chia loại tâu lên, nhà vua phê chuẩn tư cho nơi thi hành Sử cũ ghi: “Phàm có đúc ấn bạc, Quan phịng bạc, ấn đồng, Quan phòng, Ký Triện đồng chế Quan phòng ngà, Ký Triện gỗ Lễ tư cho Hữu tư theo kiểu thức mà chế tạo Chế xong trình lên giao cho Nội cất giữ đợi ban cấp Nếu lâu ngày bị hao mịn, tùy ấn bạc, đồng hay ngà, khai báo, tâu xin cấp thay dấu khác… Nếu ấn gỗ kinh ngành văn Lại, ngành võ Binh, quan Thượng ty hạt theo y thể thức chế mà cấp thu hồi tiêu hủy ấn cũ, không cần tâu xin”[208] ... năm hoạt động Ấn chương hệ thống lục Bộ Lục Bộ 六部 gồm có Bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Lục Bộ hệ thống quan trọng lớn hệ thống quan trung ương thời Nguyễn, việc giới thiệu ấn chương hệ thống... đặt quốc hiệu Việt Nam, đồng thời cho đúc ấn Bộ Ấn khắc chữ Triện (Mỗ) đường chi ấn (Ví dụ ấn Lễ Lễ đường chi ấn) Các Kiềm ấn Bộ khắc chữ Triện Khâm ty (Bộ mỗ) chính, riêng Lễ Kiềm ấn khắc chữ... đồng chi ấn 公同之印 (H 131) Đây ấn Sở Cơng đồng Phía dấu Cơng đồng thường có loạt Quan phịng nhỏ đại diện cho Bộ quan, binh chủng dự họp Trong 18 - Chư Nha - Minh Mệnh thứ 7, Châu triều Nguyễn lưu