Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp

10 27 0
Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết này, tác giả đề cập đển thực trạng nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 333 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Kiều Thị Tuấn* TĨM TẮT: Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, tác động đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam có nhiều lợi nguồn nhân lực thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế như: thiếu kỹ mềm, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo mức trung bình yếu Do đó, bối cảnh yêu cầu đặt với nguồn nhân lực Việt Nam phải chuẩn bị nhóm lực lượng lao động có đầy đủ kiến thức kỹ để đáp ứng hưởng lợi từ cam kết quốc tế Trong nội dung viết này, tác giả đề cập đển thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ABSTRACT: In the process of international economic integration, labor issues play an inportant role, affecting the sustainable development of the economy Vietnam currently has many advantage in human resources due to its “golden population structure”period However, the quality of human resources in Vietnam is still limited such as: lack of soft skills, teamwork skills, leadership skills are moderate or weak Therefore, in the current context, the requirement for Vietnamese human resources is to prepare a labor force group with sufficient knowledge and skills to meet and benefit from commitments international In the content of this article, the author refers the current situation of human resources in Vietnam and some solutions to improve the quality of human resources Từ khóa: Nguồn nhân lực, cấu dân số vàng, giải pháp Key words: human resources, golden population structure, solutions GIỚI THIỆU Nguồn nhân lực nguồn tài nguyên “quý giá” so với tài nguyên khác doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) - cách mạng bắt đầu vào đầu kỷ 21 hình thành tảng cải tiến cách mạng số, với cơng nghệ như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhận tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tế ảo (AR), mạng xã * Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam Tác giả nhận phản hồi: Kiều Thị Tuấn E-mail: tuankt@hvnh.edu.vn 334 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA hội, điện tốn đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC)…Với cách trước đây, quốc gia cần phải giải vấn đề cách mạng công nghiệp lần trước chuyển sang cách mạng lần sau Nhưng với CMCN 4.0 thay đổi chất, không tuân theo quy luật thông thường nên Việt Nam lỗi nhịp cách mạng cơng nghiệp lần trước hồn tồn thực tốt cách mạng cơng nghiệp lần chuẩn bị đầy đủ lực để tận dụng hội mà cách mạng công nghiệp mang lại Vấn đề quan trọng để thực cách mạng lần cần nguồn nhân lực có kiến thức, ham học hỏi, ham hiểu biết, trau dồi kiến thức…đó nguồn nhân lực có chất lượng cao TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này, tác giả chọn lọc trình bày số nội dung giáo trình quản trị học quản trị nhân sự; số liệu tham khảo tổng hợp lại từ Báo cáo điều tra lao động việc làm - quý năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê; tham khảo báo, hội thảo tác giả nước thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hai báo cáo hai tác giả nước đánh giá chất lượng nguồn nhân lực nước có Việt Nam Từ tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm…Trên quan điểm vật biện chứng: dùng phép diễn dịch để suy đoán hệ tất yếu, phép so sánh để đưa nhận định, đánh giá, sử dụng phép quy nạp để đưa kết luận, tổng hợp lại để đưa giải pháp KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm “nguồn nhân lực” hiểu theo nhiều cách khác Theo Liên Hợp quốc: “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Theo Ngân hàng giới: Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân; theo nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác vốn tiền tệ, công nghệ,… Theo Tổ chức Lao động quốc tế: Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Theo tác giả David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbush nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai cho người Theo PGS.TS Trần Kim Dung: “Nguồn nhân lực tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định” Từ quan điểm thấy, nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa tương đối hẹp, nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động Do đó, lượng hóa phận dân số - người độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động Theo nghĩa rộng hơn, nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người đất nước, quốc gia hay vùng lãnh thổ, phận nguồn lực có khả huy động tổ chức để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực tài THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quy mô, phân bổ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (LLLĐ) 335 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Theo số liệu năm 2018 Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam sở hữu lực lượng lao động lớn thứ nhì Đơng Nam Á, sau Indonesia LLLĐ Việt Nam đạt 55 triệu người so với mức 127,11 triệu người Indonsia Tổng lực lượng lao động quốc gia ASEAN theo số liệu WB 350,5 triệu người, Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng gần 16% số So sánh với kinh tế khác, lực lượng lao động ASEAN lớn thứ ba giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Theo số liệu quý năm 2018 Tổng cục Thống kê, Việt Nam có nhiều lợi nguồn nhân lực thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” - tỷ lệ lao động 15 tuổi tham gia lực lượng lao động 76,6% Bảng 1: Quy mô tỷ lệ tham gia LLLĐ Năm 2017 Chỉ tiêu Quý Năm 2018 Quý Quý Quý Dân sổ từ 15 tuổi trở lên (đơn vị tính: triệu người) Tổng số 72,039 72,197 72,373 72,514 Thành thị 25,245 25,232 26,165 26,074 Nông thơn 46,794 46,965 46,208 46,440 LLLĐ (đơn vị tính: triệu người) Tổng số 54,879 55,163 55,099 55,123 Thành thị 17,682 17,747 17,743 17,747 Nông thôn 37,197 37,416 37,356 37,376 Tỷ lệ tham gia LLLĐ (đơn vị: %) Tổng số 76,8 76,9 76,7 76,6 Thành thị 70,4 70,7 68,2 68,4 Nông thôn 80,2 80,3 81,6 81,2 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 - Tổng cục Thống kê Bảng 2: Tỷ trọng LLLĐ tỷ lệ tham gia LLLĐ theo vùng kinh tế xã hội quý năm 2018 Các vùng kinh tế Tỷ trọng LLLĐ (%) Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%) Trung du miền núi phía Bắc 14,0 84,9 Đồng sơng Hồng 21,7 72,8 Trong đó: Hà Nội 7,0 67,0 Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung 21,7 79,0 Tây Nguyên 6,6 84,4 Đông Nam Bộ 17,1 70,6 Trong đó: TP Hồ Chí Minh 8,0 64,4 Đồng sông Cửu Long 18,9 76,1 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 - Tổng cục Thống kê 336 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Số liệu bảng bảng cho thấy dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 72,5 triệu người có 55,1 triệu người thuộc LLLĐ; tỷ lệ tham gia LLLĐ 76,6% Mặc dù nước ta tiến trình thị hóa đến LLLĐ nơng thơn đông đảo (chiếm 67,8% LLLĐ), khác biệt mức độ tham gia hoạt động kinh tế khu vực thành thị nông thôn 68,4% 81,2% So sánh vùng kinh tế xã hội, Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung hai vùng có thị phần lao động lớn nước (đều đạt 21,7%), Đồng sông Cửu long đạt 18.9% Tuy nhiên, có điều đáng ý tỷ lệ LLLĐ hai vùng miền núi trung du miền núi phía Bắc Tây nguyên chiếm tỷ lệ cao nước (lần lượt 84,9% 84,4%) tỷ lệ thấp hai vùng có hai trung tâm kinh tế xã hội lớn nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh - vùng đồng sông Hồng Đông Nam Bộ 72,8% 70,6%, hai thành phố 67% 64,4% 4.2 Cơ cấu tuổi LLLĐ Cơ cấu theo nhóm tuổi LLLĐ vừa phản ánh tình hình nhân học, đồng thời thể tình hình kinh tế - xã hội LLLĐ nước ta tương đối trẻ, nhóm lao động từ 15-39 tuổi chiếm nửa LLLĐ nước Bảng 3: Tỷ lệ % LLLĐ theo nhóm tuổi thành thị/nơng thơn Q năm 2018 Nhóm tuổi Thành thị Nơng thơn Số lượng (nghìn Tỷ lệ Số lượng (nghìn người) (%) người) Tỷ lệ (%) 15-19 458,8 2,59 1.775,7 4,75 20-24 1.528 8,61 3.441 9,21 25-29 2.236,8 12,6 4.063,5 10,87 30-34 2.396,9 13,51 4.354,6 11,65 35-39 2.457,5 13,85 4.327,1 11,58 40-44 2.239 12,62 4.396,7 11,76 45-49 2.278,2 12,84 4.303,1 11,51 50-54 1.861,3 10,49 3.903,7 10,44 55-59 1.228,5 6,92 3.093,7 8,28 60-64 628,2 3,54 1.913,4 5,12 65+ 433,5 2,44 1.803,6 4,83 Tổng 17.746,7 100 37.376,1 100 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 - Tổng cục Thống kê Số liệu bảng cho thấy LLLĐ nước ta tương đối trẻ, nhóm tuổi từ 15 -39 tuổi thành thị chiếm 51,16% nơng thơn tỷ lệ 48,06% Có khác biệt đáng kể việc phân bổ LLLĐ theo nhóm tuổi khu vực thành thị nơng thơn: Tỷ lệ trọng nhóm lao động trẻ (từ 15-24) nhóm lao động già (từ 55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp so với khu vực nông thôn; ngược lại tỷ trọng lao động từ 25 -54 tuổi khu vực thành thị lại cao HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HĨA 337 khu vực nơng nơng Qua đây, thấy khác biệt chất lượng LLLĐ hai khu vực thực tế nhóm dân số trẻ khu vực thành thị gia nhập thị trường lao động muộn so với khu vực nơng thơn học có thời gian học tập nhiều Ở khu vực nông thôn, họ tham gia thị trường lao động sớm rời khỏi LLLĐ muộn so với khu vực thành thị 4.3 Trình độ LLLĐ Mặc dù có nhiều lợi số lượng, quy mô nguồn nhân lực thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Theo báo cáo nhà phân tích cấp cao Phidel Vineles thuộc Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam Singapore năm 2018 có số đánh giá lực lượng lao động quốc gia ASEAN Theo báo cáo, Singapore sở hữu lực lượng lao động đào tạo tốt có kỹ cao Malaysia Thái Lan tiến lên ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao Indonesia Philippines có LLLĐ trẻ thiếu kỹ kiến thức mà ngành công nghiệp địi hỏi nên tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ hai nước mức cao Brunei nỗ lực giảm bớt phụ thuộc vào ngành dầu lửa phát triển kinh tế tri thức Nhóm nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar báo cáo cho có lực lượng lao động có kỹ ASEAN; báo cáo kiến nghị nước cần có hệ thống dạy nghề kỹ thuật quán để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp lao động quốc gia thiếu yếu nhiều kỹ Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2018 Tổng cục Thống kê, số lượng lao động có trình độ, cấp chứng 12.042 nghìn người (chiếm 21,85%) 43.081 nghìn người (chiếm 78,15%) khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn thành thị chiếm 38,55% tỷ lệ nông thôn 13,92%, điều cho thấy lực lượng lao động có trình độ tập trung chủ yếu thành thị; nơng thơn có 37.376 nghìn người lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (chiếm 86,08% LLLĐ nông thôn) Bảng 4: LLLĐ từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn tồn quốc Trình độ chun mơn Tồn quốc Khơng có trình độ CMKT Dạy nghề từ tháng trở lên Trung cấp chuyên nghiệp 4.Cao đẳng chuyên nghiệp Đại học trở lên Không xác định Thành thị Khơng có trình độ CMKT 2.Dạy nghề từ tháng trở lên 3.Trung cấp chuyên nghiệp Năm 2017 (Đơn vị tính: triệu người) Quý 54,879 42,808 3,020 2,973 1,580 5,398 0,0 17,682 10,843 1,378 0,984 Quý 55,163 43,139 2,877 2,124 1,650 5,370 0,7 17,747 10,939 1,315 1,000 Năm 2018 (Đơn vị tính: triệu người) Quý Quý 55,099 55,123 43,181 43,081 3,039 2,958 2,001 2,162 1,741 1,640 5,137 5,282 0,6 0,0 17,743 17,747 11,090 10,906 1,366 1,443 0,932 1,020 338 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 4.Cao đẳng chun nghiệp 5.Đại học trở lên 6.Khơng xác định Nơng thơn 1.Khơng có trình độ CMKT 2.Dạy nghề từ tháng trở lên 3.Trung cấp chuyên nghiệp 4.Cao đẳng chuyên nghiệp 5.Đại học trở lên 6.Không xác định 0,778 3,699 0,0 37,197 31,965 1,641 1,090 0,802 1,699 0,0 0,811 3,682 0,2 37,416 32,200 1,562 1,124 0,839 1,691 0,0 0,856 3,499 0,6 19,538 16,342 1,472 0,560 0,338 0,827 0,0 0,784 3,594 0,0 37,376 32,174 1,515 1,143 0,857 1,688 0,0 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 - Tổng cục Thống kê Bảng 5: Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên thành thị nơng thơn theo nhóm nghề nghiệp q năm 2018 Nhóm nghề nghiệp Tồn quốc Thành thị Nơng thơn Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ (triệu người) % (triệu (%) (triệu lệ(%) người) người) Tổng 54,023 100 17,223 100 36,800 100 Nhà lãnh đạo 0,592 1,1 0,386 2,24 0,206 0,56 2.Chuyên môn kỹ thuật 3,820 7,07 2,609 15,15 1,211 3,29 1,851 3,43 1,016 5,9 0,835 2,27 Nhân viên 1,065 1,97 0,618 3,59 0,447 1,21 5.Dịch vụ cá nhân, bảo vệ 9,306 17,23 4,751 27,59 4,555 12,38 5,221 9,66 0,670 3,9 4,551 12,37 7,294 13,5 2,307 13,39 4,987 13,55 5,320 9,85 2,043 11,86 3,277 8,9 Nghề giản đơn 19,444 35,99 2,752 15,98 16,692 45,36 10.Không phân loại 0,110 0,2 0,071 0,4 0,039 0,11 bậc cao 3.Chuyên môn kỹ thuật bậc trung bán hàng 6.Nghề nông, lâm, ngư nghiệp 7.Thợ thủ công thợ khác 8.Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018 - Tổng cục Thống kê HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HĨA 339 Qua bảng thấy số lao động làm việc nhóm nghề giản đơn chiếm số lượng lớn 19.444 nghìn người (chiếm 35,99% số người có việc làm nước), tỷ lệ thành thị 15,98% nông thôn 45,36%; số lao động làm việc ngành dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng 9.306 nghìn người (chiếm 17,23%) số lao động có chuyên môn kỹ thuật bậc cao chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3.820 1.851 nghìn người (chiếm 7,07% 3,43%) Trong báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn kinh tế giới công bố, Việt Nam thuộc nhóm chưa sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam xếp thứ 70/100 vùng lãnh thổ báo cáo nguồn nhân lực 81/100 lao động có chun mơn cao Bảng 6: Thứ hạng số lao động có chun mơn cao Việt Nam nước ASEAN Quốc gia Thứ hạng Singapore Malaysia 45 Philippines 50 Thailand 78 Việt Nam 81 Indonesia 83 Nguồn: WEF Readniness for Future of Production Report 2018 MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ Qua số liệu thực trạng nêu nguồn nhân lực Việt Nam đưa vài đánh sau: Việt Nam có nhiều lợi số lượng, quy mơ nguồn nhân lực với số dân từ 15 tuổi trở lên có 72,5 triệu người có 55,1 triệu người thuộc LLLĐ; tỷ lệ tham gia LLLĐ 76,6% Số LLLĐ làm việc nông thôn chiếm tỷ lệ đông đảo (chiếm 67,8% LLLĐ); hai vùng có thị phần lao động lớn nước Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (đều đạt 21,7%), Đồng sông Cửu long đạt 18.9% Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia LLLĐ hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng thấp nước (lần lượt 67% 64,4%) Lực lượng lao động nước ta tương đối trẻ, nhóm tuổi từ 15 -39 tuổi thành thị chiếm 51,16% nông thôn tỷ lệ 48,06%; có khác biệt đáng kể việc phân bổ LLLĐ theo nhóm tuổi khu vực thành thị nơng thơn, đồng thời có khác biệt chất lượng LLLĐ hai khu vực thực tế nhóm dân số trẻ khu vực thành thị gia nhập thị trường lao động muộn so với khu vực nơng thơn học có thời gian học tập nhiều Ở khu vực nông thôn, họ tham gia thị trường lao động sớm rời khỏi LLLĐ muộn so với khu vực thành thị 340 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HĨA Số lượng lao động có trình độ cấp chứng khơng cao 12.042 nghìn người (chiếm 21,85%) cịn lại 43.081 nghìn người (chiếm 78,15%) khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn thành thị chiếm 38,55% tỷ lệ nông thôn 13,92% Cơ cấu lao động theo trình độ nước ta chưa hợp lý Tỷ lệ tương quan trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: - 0,31 - 0,41 - 0,56 (quý năm 2018) điều cảnh báo thực trạng thiếu kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật cao Và quan trọng chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao (số lao động có chun mơn kỹ thuật bậc cao chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3.820 1.851 nghìn người chiếm 7,07% 3,43% - quý năm 2018) số lao động lại chủ yếu lao động nghề giản đơn (chiếm 35,99%) lao động ngành nghề khác như: nhân viên, bảo vệ, bán hàng, thợ thủ công, Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thực trạng nguồn nhân lực nay, thị trường lao động Việt Nam đứng trước nhiều thách thức như: nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố cạnh tranh thu hút nhà đầu tư nước ngồi; Chính phủ bị sức ép vấn đề giải việc làm cho LLLĐ, số người tham gia LLLĐ hàng năm tăng điều quan trọng lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ chun mơn; lao động chủ yếu làm việc ngành nơng nghiệp, trình độ kỹ thuật lạc hậu; cịn tình trạng cân đối cung cầu khu vực, vùng kinh tế Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hay vùng kinh tế xã hội khác… NGUYÊN NHÂN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHƯA CAO Thứ nhất, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình: chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Phần lớn người lao động có xuất thân từ nông thôn nên mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp, họ chưa học tập hay tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp nên tính kỷ luật lao động chưa cao Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm nên khả hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm chưa tốt; họ ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng từ phía thân người lao động họ thiếu định hướng chọn nghề nghiệp từ học phổ thông, chưa định hướng ngành nghề mà thị trường có nhu cầu, khả tự học, tự trau dồi kiến thức cá nhân chưa cao, điều làm cho chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam giảm đáng kể Thứ hai, công tác đào tạo chưa phù hợp số lượng chất lượng Theo số liệu cung cấp thấy tỷ lệ đào tạo cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ lớn so với đào tạo nghề nghiệp điều dẫn đến thực trạng “thừa thầy, thiếu thợ” - thực trạng xuất phát từ tâm lý “chuộng cấp” Việt Nam thiếu định hướng nghề nghiệp cá nhân người lao động Bên cạnh đó, chất lượng chương trình giảng dạy trường chưa cao, cụ thể: phương pháp giảng dạy truyền thống, có chương trình thực tế để gắn kết sinh viên với doanh nghiệp,…chính phần lớn sinh viên trường chưa thể đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 341 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cao người lao động Việt Nam, địi hỏi nguồn nhân lực phải có nhiều kỹ khác ngồi kiến thức chun mơn như: sử dụng thành thạo ngoại ngữ, khả làm việc nhóm, có trình độ tin học cao Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động cần tập trung số giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, mỗi cá nhân lực lượng lao động cần tự ý thức việc tự học tập nâng cao trình độ; bên cạnh kiến thức chuyên môn, người lao động cần trau dồi kinh nghiệm thực tiễn, phải trang bị cho nhiều kỹ khác như: kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, có hiểu biết kỹ thuật số, có khả sử dụng cơng nghệ để ứng dụng vào cơng việc mình, có khả sáng tạo, có trí thơng minh,…và sử dụng ngoại ngữ Thứ hai, sở đào tạo cần xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình học tập, tổ chức cơng tác giảng dạy đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp cách khoa học phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, sở đào tạo cần cầu nối doanh nghiệp với sinh viên thông qua hoạt động như: tổ chức buổi tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp, tổ chức buổi tham quan thực tế doanh nghiệp, tổ chức hội chợ việc làm Thứ ba, phía quan chức nhà nước cần có quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học; cần có kế hoạch cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo; thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để cung cấp thông tin tin cậy cho việc xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, gắn sử dụng nhân lực với việc làm; coi trọng hướng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nguồn nhân lực Ngồi ra, Chính phủ cần có chế, sách để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Về chế sách, thực tế cho thấy năm gần Chính phủ ban hành nhiều thể chế, sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nói chung hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nói riêng Ví dụ, doanh nghiệp nhỏ vừa từ năm 2017 đến Chính phủ cho đời Luật hỗ trợ nhóm doanh nghiệp phát triển, thông tư hướng dẫn chi tiết việc hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho nhóm doanh nghiệp phát triển hỗ trợ kinh phí khóa học cho nhà quản trị doanh nghiệp, người lao động doanh nghiệp, miễn phí số khóa học doanh nghiệp địa bàn kinh tế đặc biệt khó khăn doanh nghiệp phụ nữ làm chủ KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế trước thềm cách mạng cơng nghiệp 4.0 - cách mạng tri thức điều kiện tiên toàn kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng phải có tri thức; phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thân người lao động cần có ý thức tự trau dồi kiến thức kỹ cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường; bên cạnh cần có kết nối 342 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Chính phủ, doanh nghiệp với trường đại học sở đào tạo để sửa đổi chương trình học cho phù hợp với thị trường lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018; Nguyễn Sinh Cúc (2014), Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí lý luận trị số 2/2014 PGS.TS Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài PGS.TS Đào Duy Huân (2014), Quản trị học (trong tồn cầu hóa kinh tế), NXB Lao động xã hội Phidel Marion G.Vineles (2018), Enhancing ASEAN’s competitiveness: The skills Chanllenge Ths Kiều Thị Tuấn (2019), Nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay: Thực trạng sách hỗ trợ, Hội thảo quốc tế: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, NXB Tài Quốc hội (2017), Luật số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo kết điều tra kinh tế năm 2017 World Economic Forum (2018), Readniness for Future of Production Report 2018 10 https://vnresource.vn/hrmblog/thuc-trang-nguon-nhan-luc-cua-viet-nam-hien-nay/ 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam-va-mot-so-vande-dat-ra-302133.html 12 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam-thoiky-hoi-nhap-co-hoi-va-thach-thuc-304052.html ... Production Report 2018 MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ Qua số liệu thực trạng nêu nguồn nhân lực Việt Nam đưa vài đánh sau: Việt Nam có nhiều lợi số lượng, quy mô nguồn nhân lực với số dân từ 15 tuổi trở lên có 72,5... tham khảo báo, hội thảo tác giả nước thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hai báo cáo hai tác giả nước đánh giá chất lượng nguồn nhân lực nước có Việt Nam Từ tài liệu thu thập được, tác... lực vật chất, nguồn lực tài THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quy mô, phân bổ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (LLLĐ) 335 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan