Bài viết đi sâu vào phân tích và chỉ ra sự khác nhau về ngôn ngữ giữa phú cổ và phú mới Tiếng Việt bằng việc sử dụng các phương pháp như: thống kê – phân loại, so sánh – đối chiếu và phân tích – tổng hợp.
50 Khoa học Xã hội Nhân văn MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH VỀ NGƠN NGỮ TRONG PHÚ TIẾNG VIỆT ThS Trần Hồng Anh* Tóm tắt Bằng việc sử dụng phương pháp như: thống kê – phân loại, so sánh – đối chiếu phân tích – tổng hợp, viết sâu phân tích khác ngôn ngữ phú cổ phú tiếng Việt Sự khác thể rõ ba yếu tố: câu, nhịp từ ngữ sử dụng Mỗi yếu tố có khác riêng, giá trị nghệ thuật riêng tất chứng minh phát triển ngơn ngữ phú nói riêng ngơn ngữ văn học nói chung Từ khóa: phú, phú tiếng Việt, phú mới, phú cổ, ngơn ngữ, ngôn ngữ văn học, văn học Abstract By using methods such as statistics - classifying, comparison and analysis - synthesis, this article was deeply analyzed and explained the difference of language used in new and ancient Vietnamese poem These differences are clearly mentioned in three elements: sentences, rhyme and word used Though each element has its own differences, artistic values, they all demonstrate the development of poem in particular and literature in general Key words: poem, Vietnamese poem, new poem, ancient poem, language, literary language, literature Mở đầu Tìm hiểu phú tiếng Việt đối sánh cần thiết Phú vốn thể loại du nhập từ Trung Quốc, viết hai ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Một nhìn đối sánh phú viết hai ngôn ngữ cần thiết Việc này, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu bước đầu có thành công Nhưng cần thiết có đối sánh phú tiếng Việt Bởi lẽ, tiếng Hán có cách biệt người Việt chúng ta, tiếng Việt có từ 60 – 70% từ Hán – Việt Chữ Hán Việt Nam ngoại ngữ, tử ngữ Còn tiếng Việt thứ ngôn ngữ mà người Việt Nam sử dụng giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày; sử dụng phú chắn mang đặc trưng văn hóa ngơn ngữ dân tộc Chúng tơi cho nhìn phú tiếng Việt đối sánh yếu tố ngôn ngữ giai đoạn phát triển khác làm sáng tỏ thêm nhiều điều, không thân đối tượng phát triển mà cịn thấy phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Nội dung Hiện có quan điểm khác cách phân kỳ văn học Việt Nam Theo quan điểm chúng tơi, phú tiếng Việt có hai Trường Đại học Đồng Tháp * giai đoạn phát triển Phú cổ thuộc phạm trù văn học trung đại (mốc thời gian trước kỷ XX), thuộc phạm trù văn học cận, đại phú (thế kỷ XX trở sau) Điều quan tâm phân chia rạch ròi hai giai đoạn phát triển này, mà đối sánh để thấy khác yếu tố ngôn ngữ giai đoạn phát triển phú tiếng Việt Về tư liệu khảo sát, chọn Phú Việt Nam cổ kim Phong Châu Nguyễn Văn Phú tuyển (1960), NXB Văn hóa, Hà Nội để khảo sát Trong này, chọn phú tiếng Việt có tác giả Đây tuyển tập phú phiên âm quốc ngữ sớm Cuốn sách tập hợp số lượng tác phẩm phong phú nhiều tác giả, nhiều thời kỳ Có phú chữ Nơm phiên âm quốc ngữ phú viết chữ quốc ngữ; có phú cổ phú kim, có phú khuyết danh khơng khuyết danh Theo nghiên cứu bước đầu chúng tôi, hai giai đoạn phát triển có khác yếu tố ngôn ngữ sau: 2.1 Về phương diện câu Đại phận phú tiếng Việt viết theo thể phú Đường luật nên tìm hiểu loại câu tiểu loại Trong phú Đường luật có loại câu như: câu tứ tự, câu bát tự, câu song quan, câu cách cú, câu gối hạc Theo khảo sát chúng tơi 39 phú tiếng Việt làm Số 9, tháng 6/2013 50 Khoa học Xã hội Nhân văn theo thể phú Đường luật (có tác giả) in Phú Việt Nam cổ kim (sđd) có tất 1247 cặp câu Số lượng sử dụng sau: Câu tứ tự: 204 cặp câu (chiếm tỷ lệ 16,3%); Câu bát tự: 111 cặp câu (chiếm tỷ lệ 8,9%); Câu song quan: 252 cặp câu (chiếm tỷ lệ 20,2%); Câu cách cú: 537 cặp câu (chiếm tỷ lệ 43,1%); Câu gối hạc: 143 cặp câu (chiếm tỷ lệ 11,5%) Các loại câu này, tần số sử dụng phú cổ phú hịan tồn khác nhau: Loại phú Loại câu Tứ tự Bát tự Song quan Cách cú Gối hạc Tổng cộng Phú cổ (24 bài) Phú (15 bài) 142 cặp câu (16,9%) 83 cặp câu (9,9%) 192 cặp câu (22,9%) 365 cặp câu (43,5%) 57 cặp câu (6,8%) 839 cặp câu (100%) 62 cặp câu (15,2%) 28 cặp câu (6,9%) 60 cặp câu (14,7%) 172 cặp câu (42,1%) 86 cặp câu (21,1%) 408 cặp câu (100%) Nhìn vào bảng số liệu, thấy loại câu ngắn tứ tự, bát tự, song quan phú giảm nhiều tần số sử dụng so với phú cổ Trong tổng số 204 cặp câu tứ tự, 111 cặp câu bát tự 252 cặp câu song quan phú cổ chiếm phần chủ yếu Ngược lại, loại câu dài, đặc biệt câu gối hạc, phú tần số sử dụng lại tăng nhanh, từ 6,8% phú cổ tăng lên 21,1% phú Tất có 143 cặp câu gối hạc có tới 86 cặp câu thuộc phú mới, chiếm tỷ lệ 60,1% Một số thống kê cho ta thấy phú tỷ lệ sử dụng câu dài cao Trong số 15 phú có 10 sử dụng câu dài để kết thúc tác phẩm Việc sử dụng câu dài phổ biến phú thể xu văn xi hóa tác phẩm phú đồng thời khẳng định phát triển thể tài Câu dài tạo cho người đọc cảm giác văn xi lớn, đành phú tính chất thơ yếu tố vần, đối, nhịp trì đặn Theo chúng tơi, phú cổ tính chất quy phạm ảnh hưởng lớn đến tác giả sĩ tử đào luyện cho thi 51 cử Còn phú có tác giả đào luyện đường cử tử mục đích “học thi làm quan” khơng cịn vấn đề quan trọng hàng đầu Chính điều mà cách viết họ phóng khống hơn, có nhiều phá cách, phá luật Tuy nhiên, điều lại mang đến cho tác phẩm phú nét độc đáo, tạo nên thành công nghệ thuật 2.2 Về nhịp Nhịp tạo nên tính chất thi ca phú Theo Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, nhịp thơ ca ta lẻ trước, chẵn sau, nhịp thơ ca Trung Quốc chẵn trước, lẻ sau [5, tr.151] Đối với phú, thể tài mô Trung Quốc cách ngắt nhịp chẵn tương hợp với kiểu câu thể tài Phú có hai loại câu tứ tự (mỗi vế bốn chữ) bát tự (mỗi vế tám chữ chia làm hai đoạn, đoạn bốn chữ) Ngữ đoạn gồm bốn chữ sáu chữ phổ biến phú (người xưa gọi câu tứ lục) Ngoài ra, loại câu khác cách cú, gối hạc dùng ngữ đoạn bốn chữ, sáu chữ Sự tương hợp tạo cho nhịp phú, đặc biệt phú cổ gần với nhịp thơ ca Trung Quốc, cách ngắt nhịp thường tương xứng với ngữ đoạn câu Ví dụ: - Vua thánh,/ tơi hiền; Nước n,/ nhà thuận (Cung trung bảo huấn – Bùi Vịnh) - Chậu thau rửa mặt,/ tầm váo tầm vênh; Điếu sứ long đờm,/ cóc ca cóc cách (Thầy đồ ngơng phú – Nguyễn Khuyến) - Cổ bàn nhỏ to,/ chi sá kể Quần áo dài vắn,/ há đâu cần (Tù xuân phú – Nguyễn Xuân Từ) - Tản Lĩnh cao tày Thái Đại,/ rạng vẻ thần minh; Nhĩ Hà sâu sánh Giang Hồi,/ nối dịng vương tá (Bài phú Pháp đánh Bắc Kì lần thứ – Phạm Văn Nghị) Trong phú mới, cách ngắt nhịp đa dạng Bên cạnh kiểu ngắt nhịp chẵn trước theo phú Trung Quốc cách ngắt nhịp lẻ phổ biến Ví dụ: Số 9, tháng 6/2013 51 52 Khoa học Xã hội Nhân văn - Sóng cạnh tranh,/ lai láng hịan cầu,/ người muốn nọ,/ kẻ muốn kia,/ không giống đâu,/ sống nết,/ chết tật; Đường giao thiệp,/ mở mang đại lục,/ khôn nhiều,/ dại lắm,/ trơng biết,/ người ba đấng,/ ba lồi (Phú cải lương – Nguyễn Thượng Hiền) - Đói cho sạch,/ rách cho thơm,/ há đục nước béo cị,/ chẳng nghĩ mình,/ nặng tay rìu búa; Ăn có nhai,/ nói có nghĩ,/ toan mù trời bắt két,/ gặp thời vận thế,/ lên mặt cân đai (Phú cải lương – Nguyễn Thượng Hiền) Theo chúng tôi, ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ nhịp phú lớn Các tác giả phú sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt mà nhịp thể loại Việt đa dạng linh hoạt vơ Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có nhiều loại nhịp Có câu thói quen người hay tuỳ theo nhu cầu nhấn mạnh ý sử dụng mà ngắt nhịp thay đổi Cùng thành ngữ, tục ngữ tác giả phú sử dụng nhiều dạng khác Ví dụ: - Đổ cậy cậy trần, trí chưa trạch dân ba voi không xáo (Tâm huyết phú- độc vận “bạo”- Phan Bội Châu) - Xin đừng giương mắt trơng nhau, sĩ khơng đóng cửa chùa, phong hội ấy, nước non này, phải lo toan cho hết sức; Thơi đừng già mồm nói khốc, mười voi khơng bát xáo, chí khí to, công việc lớn, cho chắn lời (Phú cải lương- Nguyễn Thượng Hiền) Hay câu tục ngữ: “gió chiều nào, che chiều ấy”, tác giả sử dụng thêm vào chữ để vừa đủ đối lại vừa nhấn mạnh thêm ý nghĩa: Chẳng biết gió chiều phải che chiều ấy, hạ phải lạc thiên an mạnh, chở ngất ngưỡng tịch cư ninh thể mà vụ danh; Đã hay phấn giồi mặt đâu để giồi chân, may đắc thời mà trí chúa trạch dân, đừng ngoa ngoắt giai cảnh hứng tình mà liễu cục (Thế tục phú - Trần Văn Nghĩa) Như vậy, phú cổ cách ngắt nhịp chẵn chẵn trước, lẻ sau chủ yếu; phú mới, với ảnh hưởng phận văn vần dân gian (thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt), nhịp trở nên đa dạng linh hoạt Điều này, góp phần nhỏ làm nên tính dân tộc đậm đà phú 2.3 Về từ ngữ Cách dùng từ ngữ phú chọn lọc công phu, nhiên giai đoạn phát triển có khác Nếu phú cổ, từ kỷ XIII, buổi đầu hình thành, ngơn ngữ phú cịn cổ, có nhiều tiếng đến khơng dùng nữa.Ví dụ: -Thửa mắc: Trời sinh chúa thánh Đất có lành (Đại đồng phong cảnh phú- Nguyễn Hàng) - Trắp bánh xe tội Lý Tư, đem nhứt tiếu khuynh thành mà dượng Võ gọi vong Tần cho đáng; Giơ roi ngựa nức danh Châu hậu, lấy đủ thập tuần trị quốc mà thầy Nho trợ Kiệt nên tin (Tần cung nữ oán Bái công- Đặng Trần Thường) Nội dung lời văn phú cổ nhiều điển tích, điển cố Theo thống kê chúng tơi, 25 phú cổ có tới 266 điển cố, điển tích (trong 15 phú có hai điển tích - thuộc Tỉnh quốc dân phú Phan Bội Châu) Bình quân phú cổ sử dụng tới 11 điển tích, điển cố Trong đó, có dày đặc điển tích, điển cố như: Lượng long phú (Nguyễn Tắc Dĩnh): 25; Cung trung bảo huấn (Bùi Vịnh): 15; Trương Lương Hầu phú (Nguyễn Hữu Chỉnh): 49; Tụng Tây Hồ phú (Nguyễn Huy Lượng): 43; Hàn Vương Tôn phú (Đặng Trần Thường): 37; Tần cung nữ oán Bái cơng (Đặng Trần Thường): 18 Đó điều dễ hiểu lẽ người thời trung đại “giỏi văn chương hay chữ Hay chữ nhớ nhiều, nhớ kinh điển, nhớ điển tích, nhớ nhiều thơ văn xưa viết nhanh chóng nhớ viết chỗ vào Chép ngun văn người xưa khơng bị coi thiếu sáng tạo hay ăn cắp văn ta hiểu ngày mà ngược lại đánh giá cao uyên bác, nhớ giai, hay chữ” [4, tr.39] Chúng ta thử đọc đoạn Số 9, tháng 6/2013 52 Khoa học Xã hội Nhân văn Cung trung bảo huấn Bùi Vịnh hình dung mật độ điển cố, điển tích phú cổ: Ly Sơn cười phút, Bao Tự lầm hết chư hầu; Vị Thuỷ tắm đòi phen, Dương phi độc hòa thiên hạ Cung Quán Giai, lang Hưởng tiệp, Tây Thi thê loàn; Thang đậu khấu, quê ôn nhu, Triệu thị thật nước họa Bên cạnh đó, phú cổ, lớp từ Hán – Việt tác giả sử dụng nhiều Có đoạn tác giả sử dụng chủ yếu từ Hán – Việt: Tạo hóa cơng nên, phép hoằng quy lập; Cung vi giáo để, văn bảo huấn chép Vừa thuở: Vận mở Đường Ngu, Đạo truyền Thuấn Vũ Thương sinh, bốn bể chiêu an Hồng cực, chín lần áo dũ Thơi văn, đốc vũ, việc ngoại đình sửa sang; Cõi hóa,nguồn nhân, tơi nội đài xá dạy nhủ (Cung trung bảo huấn – Bùi Vịnh) Ngay tiêu đề tác phẩm phú cổ mang đậm dấu ấn Hán ngữ: Lượng long phú, Phụng thành xuân sắc phú, Khổng Tử mộng Chu Công phú, Bắc sở tự tình phú, Tần cung nữ ốn Bái công, Tài tử đa phú, Hàn nho phong vị phú Trong đó, phú sử dụng chủ yếu từ Việt cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt để đặt tên tác phẩm, phú thể tài có nguồn gốc từ Trung Quốc Chẳng hạn: Phú chúc tết Ngơ Chí Sĩ, Phú kể tội Mỹ Diệm, Phú Miền Nam bất khuất, Nhắn gửi họ Ngô Với việc sử dụng nhiều từ cổ, nhiều điển tích, điển cố lớp từ Hán – Việt tạo cho phú cổ sắc thái trang trọng, cổ kính, tao nhã, uyên bác đậm chất “Trung Hoa” Chúng ta nên nhớ tâm lý sáng tạo văn học phổ biến thời trung đại cho hợp cách không hướng đến phá cách Ở Việt Nam thời “vô tốn Trung Hoa”, “bất dị Trung Hoa” xem dấu hiệu chất lượng 53 Còn phú mới, lớp từ ngữ mà tác giả sử dụng hịan tồn đổi Từ đầu kỷ XX đến ngơn ngữ bình dân lại trở nên sâu sắc phong phú phú văn tế Thực ra, lối nói bình dân manh nha Nguyễn Hàng sử dụng phú từ kỷ XVI với tiếng đệm tài tình sinh động Những tiếng tượng thanh, tượng hình như: chua lịm, lạt thếch, hẩm hiu, xốc xếch, phì phèo, lách cách pha lẫn tiếng lấy chữ Hán Việt hóa như: Áo bao quản song chân bịch hoặc: Thỏ lặn, ác tà, thường, biến dịch (Tịch cư ninh thể phú – Nguyễn Hàng) Từ đầu kỷ XX trở sau, ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, ngôn ngữ bình dân nhân dân lao động ngày chiếm phần quan trọng phú Trong 40 phú tiếng Việt (có tác giả) in Phú Việt Nam cổ kim [2], thống kê 420 lượt sử dụng thành ngữ, tục ngữ, Trong đó, phú cổ: 164 lượt/25 chiếm tỷ lệ 39%; phú mới: 265 lượt/15 chiếm tỷ lệ 61% Như vậy, bình qn phú cổ có 6,6 lượt sử dụng thành ngữ, tục ngữ; phú có tới 17,1 lượt sử dụng Đặc biệt, phú có sử dụng dày đặc thành ngữ, tục ngữ: Tỉnh quốc dân phú (Phan Bội Châu): 64, Phú cải lương (Nguyễn Thượng Hiền): 64 Điều có ngun Trong suốt q trình lớn mạnh văn học quốc âm, tục ngữ với thành ngữ, ca dao ngày gắn với văn học nhiều hơn, khơng có ảnh hưởng lớn đến thơ mà đến loại văn xi Nơm có nhịp điệu phú Nơm Giải thích tượng này, Phong Châu Nguyễn Văn Phú viết: “Ta không lạ tượng Khi chế độ phong kiến ngày suy tàn, giai cấp phong kiến vào đường bế tắc, tiếng nói văn chương nhường bước cho tiếng nói văn chương nhân dân lao động, ca dao, tục ngữ” [2, tr.62 - 63] Chúng tơi cho rằng, ngồi lý mà nhà nghiên cứu đưa giải thích trên, cịn có lý phát triển ngơn ngữ văn học, có phát triển ngơn ngữ phú Từ chỗ mang tính sách vở, quan phương, ngơn ngữ văn học phát triển đến chỗ gần gũi với nhân dân lao động, nghệ thuật dễ vào lịng người Số 9, tháng 6/2013 53 54 Khoa học Xã hội Nhân văn Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ tạo cho phú giàu nhịp điệu, hình ảnh, âm thanh, màu sắc mà cịn nói lên sống thực người, xã hội Điều tạo cho phú tiếng Việt có nét riêng mang tính dân tộc, khác xa với phú chữ Hán phú Trung Quốc Kết luận Giữa phú cổ phú có khác rõ ba yếu tố: câu, nhịp từ ngữ sử dụng Nếu khác câu khẳng định phát triển phú theo xu văn xi hóa việc sử dụng câu dài, khác nhịp làm nên tính dân tộc đậm nét phú khác từ ngữ sử dụng thể kết hợp tài tình hai loại ngơn ngữ bình dân bác học, tạo nên thành công nghệ thuật phú tiếng Việt Đó bước tiến ngơn ngữ phú ngơn ngữ văn học nói chung Tài liệu tham khảo Trần Hoàng Anh 2012 Ảnh hưởng thành ngữ - tục ngữ phú tiếng Việt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh số Phong Châu, Nguyễn Văn Phú 1960 Phú Việt Nam cổ kim Nhà xuất Văn hóa Hà Nội Cao Huy Đỉnh 1976 Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam KHXH Hà Nội Trần Đình Hượu 1999 Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức 1971 Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) Nhà xuất KHXH Hà Nội Soá 9, thaùng 6/2013 54 ... ngơn ngữ bình dân nhân dân lao động ngày chiếm phần quan trọng phú Trong 40 phú tiếng Việt (có tác giả) in Phú Việt Nam cổ kim [2], thống kê 420 lượt sử dụng thành ngữ, tục ngữ, Trong đó, phú. .. tính dân tộc đậm nét phú khác từ ngữ sử dụng thể kết hợp tài tình hai loại ngơn ngữ bình dân bác học, tạo nên thành công nghệ thuật phú tiếng Việt Đó bước tiến ngôn ngữ phú ngôn ngữ văn học nói chung... mặt cân đai (Phú cải lương – Nguyễn Thượng Hiền) Theo chúng tôi, ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ nhịp phú lớn Các tác giả phú sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt mà nhịp thể loại Việt đa dạng