Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

119 1.6K 2
Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ ----------------------- ĐẶNG NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÁC DÕNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 VÀ UE56 GIỮA EUCALYPTUS UROPHYLLA VÀ E. EXSERTA BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM SINH THÁI NGUYÊN – NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ ----------------------- ĐẶNG NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÁC DÕNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 VÀ UE56 GIỮA EUCALYPTUS UROPHYLLA VÀ E. EXSERTA BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ THS. ĐOÀN THỊ MAI THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời nói đầu Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái niệm về nhân giống lai trong lâm nghiệp . 3 1.2. Khái niệm về nuôi cấy mô và nhân giống cây Lâm nghiệp . 3 1.3. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào 4 1.3.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật 4 1.3.2. Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào . 4 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 6 1.4.1. Môi trường nuôi cấy . 6 1.4.2. Các chất điều hoà sinh trưởng 8 1.4.3. Môi trường vật lý 10 1.4.4. Vật liệu nuôi cấy . 11 1.4.5. Điều kiện vô trùng 11 1.4.6. Buồng nuôi cấy . 12 1.5. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống 12 1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị . 12 1.5.2. Giai đoạn cấy khởi động . 13 1.5.3. Giai đoạn nhân nhanh 13 1.5.4. Tạo cây hoàn chỉnh (ra rễ) 14 1.5.5. Đưa cây ra môi trường tự nhiên . 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.6. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) và Bạch đàn liễu (E. exserta) . 16 1.6.1. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) . 16 1.6.2. Bạch đàn liễu (Eucalyptus exserta) 17 1.6.3. Bạch đàn lai 17 1.6.4. Nhân giống Bạch đàn bằng nuôi cấy mô . 20 1.7. Một số kết quả nổi bật về nuôi cấy mô cây thân gỗ và Bạch đàn . 21 1.7.1. Trên thế giới 21 1.7.2. Nhân giống cây gỗ bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Việt Nam . 25 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 28 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu . 28 2.2.1. Một số đặc điểm chính của dòng UE35 và dòng UE56 28 2.2.2. Cây mẹ lấy vật liệu 28 2.2.3. Vật liệu nuôi cấy (mẫu cấy) 29 2.3. Nội dung nghiên cứu . 29 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 30 2.4.1. Chọn loại môi trường phù hợp . 31 2.4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu . 31 2.4.3. Ảnh hưởng của vitamin B2 đến hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu 32 2.4.4. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến hệ số nhân chồi (HSNC) và chất lượng chồi (TLCHH) . 32 2.4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH . 32 2.4.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH 33 2.4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH . 34 2.4.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH . 34 2.4.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin + NAA đến HSNC và TLCHH . 35 2.4.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài trung bình của rễ . 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.4.7. Ảnh hưởng của nồng độ IBA+ ABT1 đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài trung bình của rễ 36 2.4.4.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao cây con ở vườn ươm . 36 2.4.4.9. Điều kiện thí nghiệm . 37 2.4.5. Bố trí thí nghiệm . 38 2.4.6. Thu thập và xử lý số liệu . 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Khử trùng mẫu cấy . 41 3.2. Ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu 43 3.3. Nghiên cứu loại môi trƣờng thích hợp cho nhân nhanh chồi . 44 3.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung vitamine B2 vào môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH . 46 3.5. Ảnh hƣởng của chất điều hoà sinh trƣởng trong môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH . 50 3.5.1. Ảnh hưởng của BAP đến HSNC và TLCHH . 50 3.5.2. Ảnh hưởng phối hợp của BAP + IAA đến HSNC và TLCHH . 52 3.5.3. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA trong môi trường MS* đến HSNC và TLCHH 55 3.5.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH . 58 3.5.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC và TLCHH . 60 3.5.6. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ IBA trong môi trường 1/2 MS* tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài của rễ . 63 3.5.7. Ảnh hưởng của tổ hợp IAA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây và chiều dài của rễ . 66 3.5.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cây con ở vườn ươm 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1. Kết luận . 72 4.2. Tồn tại . 72 4.3. Kiến nghị . 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75 Tài liệu tiếng việt 75 Tài liệu tiếng Anh 77 Phụ Lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng đào tạo bằng nghiên cứu khoa học mục tiêu quan trọng trong việc đào tạo cao học của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá học 2006-2009, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu nhân giống các dòng Bạch đàn lai UE35 UE56 giữa Eucaliptus urophylla E. exsertar bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”. Sau thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là khoa sau đại học, cùng các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, cũng như lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Hà Nội, bộ môn công nghệ tế bào thuộc Viện khoa học sự sống - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, đặc biệt là GS.TS. Lê Đình Khả, Th.s. Đoàn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này. Nghiên cứu nhân giống bằng nuôi cấy tế bào một vấn đề khó trong nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống cây lâm nghiệp. Việc nghiên cứu nhân giống một số dòng Bạch đàn lai nói trên trong đề tài nhằm góp phần xây dựng cơ sở hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cây với số lượng lớn, đồng đều, chất lượng cao do vậy không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được sự chỉ bảo bổ sung ý kiến của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009 Tác giả Đặng Ngọc Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1a Bảng tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE35 (180 mẫu) … . 41 3.1b Bảng tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) … 42 3.2 Bảng ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi…………… 43 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại môi trường đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trường) …….…. 44 3.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamine B2 đến HSNC và TLCHH của UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức) …………………………… 47 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức) …………………….…… . 51 3.6 Ảnh hưởng sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức) ……………………… 53 3.7 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức)…………………………………………………………………… 56 3.8 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/công thức) ……… 59 3.9 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/công thức) …………………………. 61 3.10 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) ………………………………… 64 3.11 Ảnh hưởng của IBA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài rễ của dòng UE35 và UE56 ………………………………… 66 3.12 Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vườn ươm sau 1 tháng (90 cây mạ /công thức)……………………… 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1a: Biểu đồ ảnh hưởng của vitamin B2 đến HSNC của dòng UE35 và UE 48 3.1b: Biểu đồ ảnh hưởng của vitamin B2 đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 48 3.2a: Biểu đồ ảnh hưởng của BAP đến HSNC của dòng UE35 và UE . 51 3.2b: Biểu đồ ảnh hưởng của BAP đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 52 3.3a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC của dòng UE35 và UE . 54 3.3b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 54 3.4a: Biểu đồ ảnh hưởng của của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC của dòng UE35 và UE . 56 3.4b: Biểu đồ ảnh hưởng của của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 58 3.5a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC của dòng UE35 và UE . 59 3.5b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 60 3.6a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC của dòng UE35 và UE 62 3.6b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến TLCHH của dòng UE35 và UE . 62 3.7a: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA tỷ lệ ra rễ của dòng UE35 và UE . 65 3.7b: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA tới số rễ trung bình của dòng UE35 và UE 65 3.8a: Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp IBA + ABT1tới tỷ lệ ra rễ của dòng UE35 và UE 67 3.8b: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA + ABT1 tới số rễ trung bình của dòng UE35 và UE . 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên bảng Trang 3.1. Ảnh khử trùng mẫu cấy và mẫu nuôi cấy sau 20 ngày …………… . 43 3.2. Ảnh dòng UE35 cấy trong 5 loại môi trường ………………………. 46 3.3 Ảnh mẫu được cấy sang môi trường có bổ sung vitamin B2 sau 10 ngày nuôi cấy ……………………………………………………… 47 3.4a. Ảnh chồi nuôi cấy trong môi trường MS* có bổ sung 2,0mg/l B2 … 48 3.4b. Ảnh chồi nuôi cấy trong môi trường MS* có bổ sung 2,0mg/l B2 … 49 3.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH …………………………………………………………… . 55 3.6. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung 2,0 mg/l B2 + 2,0 mg/l BAP + 1,0 mg/l NAA ………………………………………………………… . 58 3.7. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung 2,0 mg/l B2 + 2,0 mg/l BAP + 1 mg/l N AA + 0,5 mg/l Kinetin …………………………………………… 62 3.8. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung ABT1 vào môi trường ra rễ sau 15 ngày nuôi cấy ……………………………………………………… 68 3.9. Ảnh cây con tại vườn ươm của 2 dòng …………………………… . 71 3.10. Ảnh sơ đồ cho quy trình nuôi cấy mô 2 dòng UE35 v à UE56 …… 74 [...]... quả của đề tài Nghiên cứu nhân giống Keo lai tự nhiên, Keo lai nhân tạo, Bạch đàn urophyla, Bạch đàn lai nhân tạo (mới chọn tạo) và Lát hoa bằng công nghệ tế bào” - chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Mai - Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm về nhân giống lai trong lâm nghiệp Giống lai là giống được tạo... Trong đó, đáng chú ý là các loài Bạch đàn uro (E urophylla), Bạch đàn tere (E tereticornis) và Bạch đàn caman (E camaldulensis), Bạch đàn liễu (E exserta) Ở những nơi thấp 17 Bạch đàn E urophylla có thể mọc lẫn với Bạch đàn E alba (Martin and Cossalater, 1975 - 1976) Bạch đàn urô là cây thích hợp với các lập địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Các xuất xứ có triển vọng... phục vụ cho công tác giống cây trồng và đã đạt được những thành công bước đầu Nuôi cấy mô ở nước ta đã áp dụng rộng rãi trong công tác nhân giống một số giống Bạch đàn nhập nội, các dòng vô tính Bạch đàn lai và keo lai có năng suất cao Cùng với những kết quả về cải thiện giống Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã nghiên cứu thành công kỹ thuật nuôi cây mô tế bào cho Keo lai, Bạch đàn và một số cây rừng... những dòng đã được nhân giống bằng nuôi cấy mô đã qua khảo nghiệm, nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô để cung cấp cho rừng trồng Hiện nay, nhu cầu cây giống Bạch đàn có năng suất cao và đã qua khảo nghiệm, cũng như của hai dòng này nhằm phục vụ trồng rừng khá lớn Thời gian qua Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp đã thử nghiệm áp dụng quy trình nhân giống. .. được các rừng trồng có năng suất 30-50 m3/ha/năm (Stape, da Silva, 2007) Điều đó cho thấy lai giống, khảo nghiệm giống nhân giống là những khâu không thể thiếu khi phát triển các giống lai cho Keo lai và Bạch đàn lai Đây là một hướng đi đang được các nhà lâm nghiệp ở nhiều nước trên thế giới áp dụng có kết quả để tạo ra các giống lai có năng suất cao (Lê Đình Khả, 2008) Số lượng các loài Bạch đàn. .. exserta được dùng làm bố Những dòng cây lai được chọn là các dòng vô tính thuộc các tổ hợp lai U29E2 (dòng 35) và U29E4 (dòng 56) Hai dòng cây lai này đều có mẹ là Bạch đàn uro (U29), bố là Bạch 2 đàn liễu (E2), song lại thuộc hai cây khác nhau là E2 và E4 vì vậy có đặc điểm sinh trưởng khác nhau Các dòng vô tính này thuộc các tổ hợp lai đã được Bộ NN&PTNT công nhận giống tiến bộ kỹ thuật thích hợp... là giống quốc gia hoặc giống tiến bộ kỹ thuật Khảo nghiệm tại lâm trường Vạn Xuân cho thấy các dòng Bạch đàn lai được chọn có một số dòng sinh trưởng vượt trội rõ rệt so với các dòng đối chứng như: U6, GU8, PN2, PN14 cả về đường kính, chiều cao và chỉ số thể tích thân cây, đặc biệt là các dòng U29E1.24, U29E2.5, U15E4.83 Những dòng này có chỉ số thể tích (Iv = D2H) bằng 70,4 - 73,9, trong khi dòng Bạch. .. nghiệm áp dụng quy trình nhân giống nuôi cấy mô hai dòng UE35 và UE56 và đã có kết quả bước đầu Việc nghiên cứu nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô để hoàn thiện công nghệ và phục vụ sản xuất giống là rất cần thiết Từ những đặc điểm, nhu cầu thực tiễn và nhu cầu khoa học nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn lai UE35 và UE56 giữa Eucaliptus urophyla và E exserta... 26-360C Bạch đàn liễu có gỗ lõi màu đỏ nâu, có vân đẹp và có độ bền lớn có khối lượng riêng 905-1000kg/m3 (Boland et al, 2006) 1.6.3 Bạch đàn lai Giống lai tự nhiên giữa Bạch đàn caman (Eucalyptus camaldulensis) với Bạch đàn đỏ (E robusta) đã được Lê Đình Khả phát hiện 1970 tại các rừng trồng Bạch đàn caman (E camaldulensis) tại các tỉnh Nghệ An, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, với tỷ lệ 2-3% Giống. .. nhiên năng suất và chất lượng rừng Bạch đàn trồng rừng ở nước ta còn thấp và rất khác nhau Từ năm 1996 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu lai tạo và chọn được một số tổ hợp lai có nhiều triển vọng về khả năng sinh trưởng Các tổ hợp lai trong loài và khác loài của các loài Bạch đàn urophyla (Eucalyptus urophyla) với Bạch đàn liễu (E exserta) trong đó Eucaluptus . là một phần kết quả của đề tài Nghiên cứu nhân giống Keo lai tự nhiên, Keo lai nhân tạo, Bạch đàn urophyla, Bạch đàn lai nhân tạo (mới chọn tạo) và Lát. Nghiên cứu nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là một vấn đề khó trong nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống cây lâm nghiệp. Việc nghiên cứu

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

u.

á trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.5: Công thức thí nghiệm nhân chồi - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 2.5.

Công thức thí nghiệm nhân chồi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: Công thức thí nghiệm nhân chồi - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 2.4.

Công thức thí nghiệm nhân chồi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7: Công thức thí nghiệm ra rễ - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 2.7.

Công thức thí nghiệm ra rễ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Công thức thí nghiệm nhân chồi - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 2.6.

Công thức thí nghiệm nhân chồi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Để xác định ảnh hưởng của nồng độ IBA và ABT1 đến quá trình hình thành rễ  của  hai  dòng  UE35  và  UE56,  đề  tài  bổ  sung  ABT1  vào  môi  trường  1/2MS * - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

x.

ác định ảnh hưởng của nồng độ IBA và ABT1 đến quá trình hình thành rễ của hai dòng UE35 và UE56, đề tài bổ sung ABT1 vào môi trường 1/2MS * Xem tại trang 47 của tài liệu.
Sau 4 tuần nuôi cấy, kết quả được trình bày ở bảng và đồ thị sau: - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

au.

4 tuần nuôi cấy, kết quả được trình bày ở bảng và đồ thị sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.1b: Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.1b.

Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.2.

Bảng ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của 5 loại môi trƣờng đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trƣờng)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.3.

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của 5 loại môi trƣờng đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trƣờng) Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của cả 2 dòng đều > 0,05 - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

i.

á trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của cả 2 dòng đều > 0,05 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.5.

Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng sự phối hợp nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.6..

Ảnh hƣởng sự phối hợp nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.5. ¶nh của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA trong môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Hình 3.5..

¶nh của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA trong môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.7.

Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổ hợp BAP+ NAA có tác động tích cự rõ hơn tổ hợp BAP + IAA đến HSNC và TLCHH, chỉ tiêu theo dõi tăng ở nồng độ 0,5 - 1,0  mg/l (dòng UE35 là 2,43 lần, 2,67%; dòng UE56 là 2,31 lần, 25,5% và dòng UE35  là 2,61 lần, 28,3 %; d - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tổ hợp BAP+ NAA có tác động tích cự rõ hơn tổ hợp BAP + IAA đến HSNC và TLCHH, chỉ tiêu theo dõi tăng ở nồng độ 0,5 - 1,0 mg/l (dòng UE35 là 2,43 lần, 2,67%; dòng UE56 là 2,31 lần, 25,5% và dòng UE35 là 2,61 lần, 28,3 %; d Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.8.

Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức) Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Phương sai các biến ngẫu nhiên bằng nhau vì giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của 2 dòng > 0,05 - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

h.

ương sai các biến ngẫu nhiên bằng nhau vì giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của 2 dòng > 0,05 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NA A+ Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.9.

Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NA A+ Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.10..

Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình thái rễTỷ lệ  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Hình th.

ái rễTỷ lệ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình thái rễTỷ lệ  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Hình th.

ái rễTỷ lệ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của tổ hợp IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài rễ của dòng UE35 và UE56  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.11.

Ảnh hƣởng của tổ hợp IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài rễ của dòng UE35 và UE56 Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Chỉ tiêu tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig = 0,457 > 0,05 trong bảng kiểm tra phương sai tổng thể nên đề tài sử dụng so sánh phương sai để đánh giá sự sai khác - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

h.

ỉ tiêu tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig = 0,457 > 0,05 trong bảng kiểm tra phương sai tổng thể nên đề tài sử dụng so sánh phương sai để đánh giá sự sai khác Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Kết quả phân tích phương sai trong bảng Anova thấy tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig của F= 0,00 < 0,05 vậy tỷ lệ ra rễ ở các công thức có sự sai khác rõ rệt - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

t.

quả phân tích phương sai trong bảng Anova thấy tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig của F= 0,00 < 0,05 vậy tỷ lệ ra rễ ở các công thức có sự sai khác rõ rệt Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vƣờn ƣơm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức)  - Nghiên cứu nhân giống các dòng bạch đàn

Bảng 3.12.

Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vƣờn ƣơm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức) Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan