Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
843,96 KB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” MÔN ĐẠO ĐỨC HÀ NỘI - 2020 Biên soạn: TS Trần Văn Thắng Th.S Nguyễn Thị Việt Hà TS Ngô Vũ Thu Hằng MỤC LỤC Trang Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiệu Chương trình mơn Đạo đức lớp 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp II Sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp III Dạy học môn Đạo đức lớp 3.1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.2 Các kiểu học môn Đạo đức lớp 3.3 Cách dạy học 4 6 8 11 12 IV Vấn đề đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp 15 4.1 Mục tiêu đánh giá 15 4.2 Định hướng đánh giá 16 V Giới thiệu hệ thống sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo bổ trợ học liệu, thiết bị dạy học môn Đạo đức lớp 17 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 5.1 Quy trình thiết kế kế hoạch học 5.2 Cấu trúc kế hoạch học 5.3 Bài soạn minh hoạ 19 20 21 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.1.1 Mục tiêu Mục tiêu mơn Đạo đức lớp là: a) Hình thành, phát triển học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, số kĩ sống cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân, với gia đình trường lớp, với cộng đồng mức độ phù hợp với lứa tuổi; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, trường học mình; đồng tình với đúng, tốt, khơng đồng tình với sai; chăm học, chăm làm; trung thực b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, nhà trường có hành vi ứng xử phù hợp; hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt 1.1.2 Yêu cầu cần đạt Mơn Đạo đức lớp góp phần hình thành, phát triển học sinh lực chung theo quy định chương trình, là: - Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết tự học tập, sinh hoạt giờ, biết tham gia phát biểu ý kiến nhóm, lớp; tự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm, theo lớp; giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp học tập sinh hoạt lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để giao tiếp ngày trường học, gia đình cộng đồng Cùng với lực chung, mơn Đạo đức lớp góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Yêu nước: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình; yêu quê hương, đất nước - Nhân ái: Kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ người trên; yêu quý bạn bè - Chăm chỉ: Có hứng thú học tập; quý trọng thời gian; ham học hỏi; chăm chỉ, tự giác làm việc - Trung thực: Thật sống - Trách nhiệm: Có ý thức thực trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh; sẽ, gọn gàng; bảo vệ môi trường xung quanh; sinh hoạt nếp; thực tốt nội quy trường lớp; biết bảo quản đồ dùng học tập sinh hoạt Cùng với việc góp phần hình thành, phát triển lực chung, môn Đạo đức lớp cịn góp phần hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học mức độ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, là: Năng lực điều chỉnh vi; Năng lực phát triển thân; Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội - Năng lực điều chỉnh hành vi: HS nhận biết chuẩn mực hành vi đạo đức; đánh giá hành vi ứng xử thân người khác, từ biết cách ứng xử phù hợp Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác, trách nhiệm thân bạn nhóm hợp tác để giải nhiệm vụ học tập; tự điều chỉnh hành vi học tập, vui chơi sinh hoạt ngày cách phù hợp - Năng lực phát triển thân: Thực công việc thân học tập, sinh hoạt 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp - Thời lượng môn Đạo đức: tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết - Giáo dục đạo đức: 60%; giáo dục kĩ sống: 30% - 10% thời lượng lại dành cho hoạt động đánh giá định kì Thời lượng dành cho bài: Bài Số Bài Số tiết tiết Bài Em với nội quy trường, lớp Bài Em với anh chị em 2 Bài Gọn gàng, ngăn nắp Bài Học tập, sinh hoạt Bài Sạch sẽ, gọn gàng Bài Chăm sóc thân bị ốm gia đình Bài 10 Lời nói thật Bài 11 Trả lại rơi Bài 12 Phòng tránh bị ngã Bài 13 Phòng tránh bị thương vật sắc nhọn Bài 14 Phòng tránh bị bỏng Bài 15 Phòng tránh bị điện giật Bài Em tự giác làm việc Bài Yêu thương gia đình Bài Em với ông bà, cha mẹ 2 2 Căn vào thời lượng này, tổ/nhóm chun mơn thống xây dựng kế hoạch đề xuất với Hiệu trưởng định số tiết cho cụ thể, cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Nên bố trí số tiết dự phịng (so với tổng số tiết quy định chương trình năm) để GV sử dụng cho kiểm tra, bổ sung tiết cho khó, dài dự phòng để bù II SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Đạo đức biên soạn sở Chương trình mơn Đạo đức lớp 1, cụ thể hóa yêu cầu đạt thành nội dung học Nội dung học SGK xây dựng dựa cứ: - Quy định Chương trình chủ đề yêu cầu cần đạt - Đặc điểm nhận thức HS lớp - Thời lượng thực chương trình tiết x 35 tuần = 35 tiết SGK Đạo đức biên soạn sở quán triệt sâu sắc tư tưởng xuyên suốt “Mang sống vào học - Đưa học vào sống” Có nghĩa là, tri thức sách kết nối với thực tiễn sống, khơi dậy HS nguồn cảm hứng để tìm tịi khám phá, sáng tạo bầu trời tri thức bao la, tạo điều kiện để HS phát triển phẩm chất lực theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông SGK Đạo đức biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học, kích thích khả tư duy, tìm tịi sáng tạo học sinh, góp phần hình thành học sinh phẩm chất lực theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Các học SGK không thiết kế theo nội dung kiến thức, mà theo hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: hát, quan sát tranh ảnh; kể chuyện theo tranh; thảo luận; chơi trị chơi; xử lí tình huống; đóng vai; nhận xét hành vi;… tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, góp phần xóa bỏ cách dạy thuyết lí, nhồi nhét, áp đặt HS 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2.1 Cấu trúc học SGK Chủ đề Bài Thực nội quy trường, Bài Em với nội quy trường, lớp lớp Bài Gọn gàng, ngăn nắp Sinh hoạt nếp Bài Học tập, sinh hoạt Bài Sạch sẽ, gọn gàng Tự chăm sóc thân Bài Chăm sóc thân bị ốm Bài Em tự giác làm việc Tự giác làm việc Bài Yêu thương gia đình Yêu thương gia đình Quan tâm, chăm sóc người Bài Em với ơng bà, cha mẹ thân gia đình Bài Em với anh chị em gia đình Bài 10 Lời nói thật Thật Bài 11 Trả lại rơi Bài 12 Phòng tránh bị ngã Phòng tránh tai nạn, thương Bài 13 Phòng tránh bị thương vật tích sắc nhọn Bài 14 Phịng tránh bị bỏng Bài 15 Phòng tránh bị điện giật Thứ tự chủ đề, học xếp vào: - Yêu cầu giáo dục thực tiễn nhà trường (ví dụ: đầu năm học, HS cần phải học nội quy, phải làm quen với số nếp sinh hoạt…) - Mối quan hệ chủ đề chương trình SGK gồm chủ đề, phù hợp với Chương trình Giáo dục phổ thơng Từ chủ đề, sách thiết kế thành 15 học 2.2.2 Về cấu trúc học Mỗi học SGK theo cấu trúc thống nhất, gồm bốn phần: Khởi động: Nhằm tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm có HS Đạo đức học tạo tâm tích cực, khơng khí thoải mái cho em chuẩn bị tiếp thu Khám phá: Nhằm giúp HS khám phá chuẩn mực đạo đức kĩ sống, thông qua hoạt động trải nghiệm như: quan sát tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, thảo luận phân tích truyện, tình huống, trường hợp điển hình, chơi trị chơi,… Luyện tập: Nhằm giúp HS luyện tập để phát triển lực theo chuẩn mực đạo đức, kĩ sống vừa học, thông qua hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi như: chơi trị chơi, xử lí tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ, liên hệ, thực hành theo mẫu,… Vận dụng: Nhằm hướng dẫn HS thực chuẩn mực đạo đức, kĩ sống học thực tiễn sống ngày Cuối học Lời khuyên, nhằm giúp HS nhớ thực học thông qua lời khun ngắn gọn, súc tích dạng văn xi văn vần Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho HS SGK rèn luyện cho HS kĩ năng: quan sát, nhận xét, so sánh, thảo luận vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống, thông qua tập yêu cầu luyện tập, vận dụng Thông qua hoạt động học tập, HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập, làm cho học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi động, hấp dẫn III DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3.1 Phương pháp dạy học mơn Đạo đức lớp Có thể nói, phương pháp chìa khóa học Đạo đức thành cơng Để có học Đạo đức hiệu quả, việc lựa chọn thực phương pháp dạy học phù hợp quan trọng Không thể sử dụng phương pháp cho học Việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực học Đạo đức có ý nghĩa quan trọng Khi thực phương pháp dạy học tích cực để dạy học SGK Đạo đức 1, GV cần bám theo nguyên tắc dạy học sau: - HS trung tâm hoạt động dạy học - Kiến thức, kĩ hình thành cho HS theo quy trình từ cụ thể đến tổng quát, từ sống vào học từ học lại liên hệ, vận dụng vào sống - Kiến thức HS kiến tạo nên thông qua việc huy động kiến thức, kinh nghiệm sẵn có thơng qua hoạt động trao đổi, thảo luận, thực hành, vận dụng - Thái độ, cảm xúc, giá trị riêng,… HS coi trọng sử dụng để tích cực hóa hoạt động học tập tham gia HS - GV người tổ chức hoạt động, dẫn dắt, đặt câu hỏi cho HS trả lời, giám sát HS làm việc, đánh giá hướng dẫn HS đánh giá - HS chủ thể tích cực hoạt động học tập, khuyến khích đưa ý kiến cá nhân, chí đối lập, đưa câu hỏi, lời nhận xét, đánh giá,… cách em gián tiếp phát triển tư phản biện, tư độc lập tư sáng tạo Dưới số phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng Đạo đức yêu cầu sư phạm thực phương pháp ● Phương pháp kể chuyện Trong dạy học Đạo đức, phương pháp kể chuyện thường sử dụng để giới thiệu cho học sinh mẫu hành vi đạo đức để em phân tích rút kết luận cần thiết cho việc nhận biết biểu chuẩn mực hành vi đạo đức, cần thiết thực chuẩn mực hành vi đạo đức, cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu câu chuyện: + Phải phù hợp với vấn đề học + Dung lượng ngôn ngữ câu chuyện phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS - Yêu cầu quy trình thực hiện: + Giáo viên giới thiệu câu chuyện + Học sinh quan sát tranh để nắm nội dung tranh + Học sinh kể chuyện + Giáo viên kể mẫu lại toàn câu chuyện + Học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện (làm theo nhóm trả lời cá nhân) + Giáo viên giúp học sinh đến nội dung, kiến thức lồng ghép qua câu chuyện, gắn với nội dung học - Yêu cầu việc thực hiện: + Không sa đà vào việc hướng dẫn học sinh kể chuyện hay, diễn cảm + Khi kể kể mẫu, giáo viên cần truyền tải nội dung, hấp dẫn, thú vị câu chuyện qua giọng kể + Nên kết hợp với kể chuyện theo tranh (màu) + Hệ thống câu hỏi khai thác câu chuyện cần hướng vào nội dung đạo đức, kĩ sống học, tránh lệch trọng tâm + Giáo viên trì thái độ mở với ý kiến, câu trả lời học sinh đưa ● Phương pháp trò chơi Trò chơi phương pháp tổ chức cho HS “học mà chơi, chơi mà học” cách thực hành động, thái độ, việc làm phù hợp với chuẩn mực, hành vi đạo đức học Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu trò chơi: Nội dung trò chơi cần minh hoạ cách sinh động cho mẫu hành vi đạo đức vấn đề học - Yêu cầu quy trình thực hiện: + GV cần nêu rõ mục tiêu trò chơi, tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, thời gian chơi, địa điểm chơi, người tham gia trò chơi, phương tiện phục vụ trò chơi, người đánh giá tiêu chí đánh giá trị chơi, giải thưởng (nếu có) + HS tham gia chơi + GV tổ chức cho HS thực đánh giá phần thể + GV giúp HS đến nội dung, kiến thức học - Yêu cầu việc thực hiện: + Với học sinh lớp 1, trò chơi phải dễ tổ chức, dễ thực hiện, phải phù hợp với chủ đề đạo đức, kinh nghiệm sống HS, với quỹ thời gian, điều kiện thực tế lớp học, không gây nguy hiểm cho HS + Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS + Khuyến khích tạo điều kiện cho HS tự quản khâu: chuẩn bị, tiến hành chơi, nhận xét, đánh giá sau chơi + Hình thức, nơi dung trị chơi cần ln thay đổi để tránh nhàm chán ● Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành (làm thử) cách ứng xử tình giả định mơi trường an tồn Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo u cầu sau: - u cầu đối tình đóng vai: Phải phù hợp vớp chủ đề học, lứa tuổi, trình độ HS, điều kiện, hồn cảnh lớp học; phải chứa đựng vấn đề HS cần giải phải thơng qua trao đổi, thảo luận đến hướng giải phù hợp - Yêu cầu quy trình thực hiện: + GV nêu tình đóng vai + HS thảo luận nhóm để đưa phương án thể + HS trình bày phương án + GV tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận đánh giá phần thể 10 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC I QUY TRÌNH THIÉT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bước 1: Xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt Để xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt học, cần vào yêu cầu cần đạt chủ đề chương trình mơn Đạo đức Mục tiêu cần thể động từ định lượng được, ví dụ như: nêu được…, trình bày được…, giải thích được…, thực được… Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp phương tiện, học liệu cần thiết để dạy học Căn vào mục tiêu học nội dung SGK để xác định nội dung dạy học Từ xác định phương pháp, phương tiện học liệu dạy học cho phù hợp Bước 3: Thiết kế hoạt động dạy học Để đáp ứng mục tiêu phát triển lực, GV cần thiết kế hoạt động học tập theo trình tự: - Khởi động: Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho HS; làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có HS, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần/sẽ lĩnh hội học mới; kích thích tị mị, muốn tìm hiểu học HS; HS xác định nhiệm vụ học - Khám phá: Thông qua hoạt động học tập, HS lĩnh hội kiến thức, kĩ mới; đưa kiến thức, kĩ tiếp thu vào hệ thống kiến thức (tri thức), kĩ thân - Luyện tập: HS nhìn nhận, đánh giá lại kiến thức, kĩ vừa hình thành, điều chỉnh (nếu cần) để hiểu biết đầy đủ hơn, đắn chắn hơn; đưa kiến thức, kĩ tiếp thu vào hệ thống kiến thức, kĩ thân - Vận dụng: HS vận dụng tri thức, kĩ thân vào giải tình tương tự học tập, sống Bước 4: Thiết kế công cụ/bài tập đánh giá sau học 19 Đối với HS lớp chưa đọc thơng, viết thạo, GV thiết kế công cụ để HS tự đánh giá như: – Tự đánh giá cách bỏ lá/ cánh hoa/ hình bơng hoa/ hình ngơi sao/ viên sỏi nhỏ,… vào Giỏ việc tốt/ Giỏ yêu thương ngày làm việc tốt – Tự đánh giá cách đánh dấu vào bảng kiểm (đánh dấu (+) vẽ khuôn mặt cười/ hoa/ sao… vào bảng kiểm) II CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên Thời lượng I Mục tiêu học II Phương tiện dạy học III Các hoạt động dạy học Khởi động Khám phá Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: (bao gồm hoạt động GV hoạt động HS; Kết luận GV sau hoạt động) Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: … Luyện tập Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: … Vận dụng Vận dụng học Vận dụng sau học 20 Tổng kết học - Tổng kết nội dung học thơng qua số câu hỏi - Hướng dẫn HS tự đánh giá sau học III BÀI SOẠN MINH HOẠ Bài 10 LỜI NÓI THẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: – Nêu số biểu lời nói thật – Giải thích phải nói thật – Thực nói thật giao tiếp với người khác – Đồng tình với lời nói thật; khơng đồng tình với lời nói dối II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV Đạo đức 1; – SGK điện tử; - Thiết bị dạy học theo danh mục Bộ GD&ĐT Lưu ý: – GV sử dụng câu chuyện clip khác thay câu chuyện Cậu bé chăn cừu cho hoạt động Kể chuyện theo tranh VD: câu chuyện Cháy nhà (Truyện cổ Việt Nam) – Một số tình nói thật phù hợp với trường, lớp, địa phương (để thay tình đưa SGK) III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Chơi trị Đốn xem nói thật? 21 ● Cách chơi: - GV mời nhóm – HS lên tham gia trị chơi Nhóm chơi chọn đồ vật cất dấu - Nhóm chơi cử bạn người đốn người nói thật để tìm đồ vật cất dấu Người đốn bịt kín mắt lại Sau đó, người chơi lại thống nơi cất dấu đồ vật cử bạn người nói vị trí cất dấu, cịn người khác nói sai vị trí cất dấu Nhóm HS chơi trị chơi Sau tháo bịt mắt ra, người đoán đặt câu hỏi cho bạn chơi (ví dụ: Bút dấu đâu?) Các bạn chơi đưa câu trả lời khác nhau, có người nói vị trí cất dấu đồ vật Người đoán phải quan sát nét mặt, cử chỉ, giọng nói bạn chơi đốn xem người nói thật để từ tìm vị trí cất dấu đồ vật Sau chơi xong, GV đặt câu hỏi cho HS tham gia trị chơi, ví dụ: - Tại em lại đốn bạn nói thật? - Những dấu hiệu bạn khiến em cho bạn khơng nói thật? ● GV dẫn HS vào học Lưu ý: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm nhỏ chơi trước lớp KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Kể chuyên theo tranh “Cậu bé chăn cừu” Mục tiêu: – HS nhận diện tình có vấn đề liên quan đến việc cần nói thật – HS phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo Cách tiến hành: – GV nêu yêu cầu hoạt động – HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh – HS kể chuyện theo nhóm đơi – GV gọi 1–2 nhóm HS kể lại câu chuyện trước lớp – HS bình chọn nhóm kể chuyện hay 22 – GV khen ngợi HS/nhóm HS kể tốt – GV kể lại rõ ràng câu chuyện: Ngày xưa, có cậu bé chăn cừu Cậu thường chăn cừu nơi đồng cỏ xa xôi Người làng thường dặn cậu bé: “Khi có chó sói xuất hiện, cháu nhớ hét to kêu cứu!” Một ngày nọ, cậu muốn trêu đùa người cho vui Cậu thầm nghĩ: “Mình giả vờ có chó sói, hét to kêu cứu, xem người nào” Nghĩ xong, cậu chụm hai tay miệng, kêu lên thật to: “Sói! Có sói! Cứu cháu với!” Nghe thấy vậy, người dân làng bỏ hết công việc làm dở dang, vác gậy, vác xẻng đến cứu cậu bé thoát khỏi chó sói Chạy đến nơi, họ chẳng nhìn thấy chó sói đâu, nhìn thấy cậu bé ơm bụng cười nắc nẻ Họ biết cậu bé lừa họ Họ nhìn cậu bé đầy vẻ tức giận Rồi đến hơm, chó sói xuất thật Đó chó sói trơng vơ tợn Vừa nhìn thấy chó sói, cậu bé run bắn lên, vội vàng hét lớn: “Chó sói! Cứu cháu với!” Người làng gần nghe thấy tiếng kêu cứu cậu bé, họ nghĩ cậu lại nghịch ngợm, tìm cách lừa họ lần trước, đó, họ coi khơng nghe thấy cả, tiếp tục làm cơng việc mình, mặc kệ cậu bé Con chó sói khơng thấy đe dọa cả, lao vào ăn thịt đàn cừu cậu bé Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS giải thích cần nói thật Cách tiến hành: – GV nêu câu hỏi để HS trả lời: 1) Vì chó sói xuất hiện, dân làng lại không đến giúp cậu bé? 2) Nói dối có tác hại gì? Đưa ví dụ 3) Nói thật mang lại điều gì? – HS đưa câu trả lời trước lớp khai thác ý kiến đưa – HS nhận xét, bổ sung câu trả lời (nếu có ý kiến bổ sung) – GV tổng kết: + Khi chó sói xuất hiện, dân làng lại khơng đến giúp cậu bé họ khơng cịn tin cậu bé nói thật Điều trước cậu bé nói dối, trêu đùa họ 23 + Nói dối có nhiều tác hại Tác hại lớn làm niềm tin người khác, không nhận giúp đỡ người khác cần thiết + Nói thật giúp cho em tạo niềm tin, tôn trọng từ người khác nhận giúp đỡ cần thiết Hoạt động 3: Xem tranh: Mục tiêu: HS nêu số biểu nói thật Cách tiến hành: Tranh 1: – GV nêu yêu cầu cần thực tranh – HS quan sát tranh 1, nêu nội dung tình thể tranh – GV nêu lại nội dung tình tranh: Bạn nam làm vỡ lọ hoa Khi cô giáo hỏi làm vỡ lọ hoa, bạn nam nói: “Em xin lỗi cô! Em làm vỡ lọ hoa ạ!” – HS quan sát tranh 1, SGK Đạo đức 1, trang 51 trả lời câu hỏi GV đưa ra: 1) Bạn nam tranh nói nói thật hay nói dối? 2) Em có đồng tình với việc làm bạn nam không? 3) Theo em, cô giáo cảm thấy trước lời nói bạn nam? 4) Đã em gặp tình giống bạn nam chưa? Em ứng xử ấy? – HS, GV nhận xét câu trả lời HS – GV kết luận tình tranh 1: Việc bạn nam nhận lỗi đánh vỡ lọ hoa cho thấy bạn nam người nói thật Cơ giáo hài lịng với cách làm bạn nam tha thứ cho bạn nam Do đó, theo cơ, nên đồng tình với việc làm bạn nam cô tin bạn nam cẩn thận lần sau Tranh 2: – GV nêu yêu cầu cần thực tranh – HS quan sát tranh 2, SGK Đạo đức 1, trang 52 nêu nội dung tình thể tranh 24 – GV nêu nội dung tình tranh: Bạn nam học muộn Khi gặp bạn đỏ, bạn nam nói lí học muộn với bạn ngủ quên – HS trả lời câu hỏi GV đưa ra: 1) Bạn nam tranh nói nói thật hay nói dối? 2) Em có đồng tình với việc làm bạn nam khơng? 3) Đã em gặp tình giống bạn nam chưa? Em ứng xử ấy? – HS, GV nhận xét câu trả lời HS – GV kết luận tình tranh 2: Việc bạn nam học muộn chưa thực nội quy trường lớp Tuy nhiên, bạn nam nói thật lí học muộn Do đó, theo cơ, nên đồng tình với việc làm bạn nam tin bạn nam từ lần sau học Tranh 3: – GV nêu yêu cầu cần thực tranh – HS quan sát tranh 3, SGK Đạo đức 1, trang 52 nêu nội dung tình thể tranh – GV nhắc lại nội dung tình tranh: Bạn nữ mải xem ti vi nên chưa xếp sách Khi mẹ hỏi chưa xếp sách vở, bạn nữ nói: “Con mệt nên chưa xếp sách vở, mẹ ạ” – HS trả lời câu hỏi GV đưa ra: 1) Bạn nữ tranh nói nói thật hay nói dối? 2) Em có đồng tình với việc làm bạn nữ không? 3) Theo em, mẹ bạn nữ cảm thấy nghe bạn nữ nói vậy? 4) Đã em gặp tình giống bạn nữ chưa? Em ứng xử ấy? – HS, GV nhận xét câu trả lời HS – GV kết luận tình tranh 3: 25 + Bạn nữ nói dối mẹ hỏi chưa xếp sách Sự thật bạn mải xem ti vi khơng phải mệt Do đó, theo cơ, khơng nên đồng tình với việc bạn nữ nói dối + Nói thật nói việc diễn ra, nhận lỗi gây Nói thật cho thấy em người dũng cảm đáng tin cậy Lưu ý: + GV giao việc cho HS làm việc theo tranh + GV giao việc cho nhóm làm việc với tranh LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: - HS thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với ý kiến việc nói thật nói dối - HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: – GV nêu yêu cầu hoạt động – GV (hoặc HS có khả đọc tốt) đọc to ý kiến đưa sách – HS suy nghĩ cá nhân bày tỏ thái độ ý kiến – HS đưa lời giải thích cho thái độ lựa chọn ý kiến đưa – GV kết luận (ứng với ý kiến trao đổi): + Với ý kiến “Người nói thật người đáng tin cậy”: Đồng tình, người nói thật khơng trêu đùa, làm hại người khác lời nói khơng + Với ý kiến “Nên nói dối để tránh bị phạt”: Khơng đồng tình, nói dối tránh bị phạt bị phát người nói dối bị niềm tin người khác, khiến người khác ngần ngại giúp đỡ, sẻ chia + Với ý kiến “Khơng nên nói dối, đổ lỗi cho người khác”: Đồng tình, việc làm không tốt, thể thiếu dũng cảm, hay hèn nhát 26 + Nếu em thấy bạn có ý kiến chưa phù hợp với việc nói thật, nói dối, em nên giải thích cho bạn hiểu Lưu ý: + HS bày tỏ ý kiến cách khác nhau, ví dụ: giơ mặt cười – mặt mếu, giơ thẻ xanh – thẻ đỏ, giơ tay,… + GV nên tôn trọng tất ý kiến HS đưa ra, trọng vào lời giải thích HS, không nên phán xét – sai với ý kiến HS Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp số tình cụ thể liên quan đến việc nói thật Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS nêu tình SGK Đạo đức 1, trang 53 – GV phân công nhóm HS thảo luận đưa cách xử lí tình – HS làm việc theo nhóm – Với tình huống, GV mời 1–2 nhóm lên đóng vai; Các nhóm khác quan sát để đưa lời nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) Nhóm khác đưa cách ứng xử nhóm Gợi ý cách nhận xét: 1) Cách ứng xử phù hợp hay chưa? 2) Có cách ứng xử khác khơng? – GV kết luận: + Tình 1: Cách xử lí phù hợp Chi nên nói thật với bạn lỗi mình, xin lỗi đề nghị cách sửa lỗi (ví dụ: dán lại sách cho bạn, đề nghị mẹ mua sách cho bạn) + Tình 2: Cách xử lí phù hợp Mai nên nói thật với mẹ, xin lỗi mẹ với thái độ chân thành, đề nghị cách sửa lỗi (Ví dụ: Con xin lỗi mẹ ạ! Con sơ ý làm quên lời mẹ dặn Bây giờ, mang đồ sang cho bà mẹ nhé.) Lưu ý: 27 - GV cho lớp xử lí tình phân cơng nhóm xử lí tình - GV thay đổi tình khác cho phù hợp với lớp, trường, địa phương - Lời nói thật cách khắc phục HS đưa cho tình đa dạng, khác GV không nên áp đặt theo cách nói cách khắc phục Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết đánh giá việc nói thật, nói dối có ý thức điều chỉnh hành vi nói thật Cách tiến hành: - HS chia sẻ nhóm đơi, trả lời câu hỏi: 1) Bạn dũng cảm nói thật mắc lỗi chưa? 2) Bạn cảm thấy đó? 3) Sau bạn nói thật, người có thái độ nào? – Một vài HS chia sẻ lại trước lớp – GV chia sẻ với HS kinh nghiệm – GV khen HS biết dũng cảm nói thật khuyến khích HS ln nói thật VẬN DỤNG – HS tìm hiểu câu chuyện dũng cảm nói thật (qua ti vi, qua bố mẹ, người thân,…) – HS chia sẻ với bạn câu chuyện dũng cảm nói thật mà biết (ví dụ: Câu chuyện Lê - nin đánh vỡ cốc đến thăm nhà dì) – GV nhắc HS ln nói thật trường, nhà, ngồi, khơng nói thật với thầy cơ, ơng bà cha mẹ, mà nói thật với bạn bè, em nhỏ; thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn – GV hướng dẫn HS thả hình ngơi vào “Giỏ việc tốt” ngày HS dũng cảm nói thật 28 Lưu ý: Sau tuần, GV hỏi HS tổng kết có ngơi việc tốt việc dũng cảm nói thật TỔNG KẾT BÀI HỌC – HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? – GV yêu cầu HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 54 – GV chia sẻ: Dũng cảm nói thật số tình khơng phải điều dễ dàng Tuy nhiên em làm điều đó, em cảm thấy lịng nhẹ nhàng, thản người tin cậy – GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu Bài 12 PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: – Nhận biết nơi, hành động nguy hiểm, làm trẻ em bị ngã – Thực số hành động, việc làm cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – SGK Đạo đức – Tranh ảnh, video clip tình trẻ em bị ngã – Một số đồ dụng để đóng vai ứng xử bị ngã – Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín bị sưng tấy ngã III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG GV hướng dẫn HS nhớ lại chia sẻ trước lớp: – Em bị ngã chưa? – Em bị ngã đâu? – Em cảm thấy bị ngã? GV dẫn dắt, giới thiệu 29 KHÁM PHÁ Hoạt động Tìm hiểu hậu số hành động nguy hiểm Mục tiêu: – HS nêu hậu số hành động, việc làm nguy hiểm – HS phát triển lực tư phê phán sáng tạo Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát tranh mục a, SGK Đạo đức 1, trang 60 cho biết: 1) Bạn tranh làm gì? 2) Việc làm dẫn đến điều gì/hậu nào? – HS làm việc theo nhóm đơi, thực nhiệm vụ GV giao – GV mời nhóm HS trình bày kết thảo luận tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung – GV kết luận sau tranh: + Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi sàn nhà ướt trơn Việc làm khiến hai bạn bị ngã, đập đầu xuống sàn nhà + Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch ngồi trượt từ thành cầu thang xuống Việc làm khiến bạn bị ngã đau + Tranh 3: Bạn nhỏ ngồi người ngồi cửa sổ khơng có lưới bảo vệ Việc làm khiến bạn bị ngã từ tầng cao xuống đất, nguy hiểm đến tính mạng + Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành Việc làm khiến cành bị gẫy làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích – GV hỏi thêm: Ngồi hành động, việc làm trên, cịn có hành động, việc làm khác khiến bị ngã? – HS trả lời câu hỏi – GV giới thiệu thêm tranh ảnh, video clip số tình trẻ em bị ngã – GV kết luận chung: Trong thực tế, có nhiều hành động, việc làm làm bị ngã Do đó, cần cẩn thận Hoạt động 2: Thảo luận phòng phòng tránh bị ngã Mục tiêu: - HS nêu việc nên làm nên tránh để phòng tránh bị ngã - HS phát triển lực hợp tác Cách tiến hành: 30 - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh mục b - SGK Đạo đức 1, trang 61 thảo luận nhóm, xác định việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh bị ngã - HS làm việc nhóm - GV mời số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết ý kiến kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần: + Khơng nhồi người, thị đầu ngồi, ngồi lên thành lan can, cửa sổ khơng có lưới bảo vệ + Cẩn thân lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy + Không leo trèo, đu cành cây, kê ghế trèo lên cao để lấy đồ + Không chân đất, chạy nhẩy, nô đùa trơn ướt, phủ rêu + Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu +… LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: – HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để phịng tránh bị ngã - HS phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 62, 63 nêu nội dung tình xảy tranh - HS trình bày ý kiến - GV giải thích rõ nội dung tình huống: + Tình 1: Lan muốn lấy gấu kệ giá sách cao Theo em, Lan nên làm nào? Vì sao? + Tình 2: Giờ chơi, Bình rủ Lê chơi đuổi lớp Theo em, Lê nên ứng xử nào? Vì sao? + Tình 3: Hùng rủ Chí trèo cao để hái ăn Theo em, Chí nên ứng xử nào? Vì sao? - Phân cơng nhóm HS thảo luận, xử lí tình - HS làm việc nhóm để thực nhiệm vụ giao - Mỗi tình huống, GV mời nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung 31 - GV kết luận: Tình 1: Lan nên nhờ người lớn nhà lấy giúp; không nên trèo cao để tránh bị ngã Tình 2: Lê nên từ chối khun Bình khơng nên chơi đuổi lớp dễ bị vướng bàn ghế ngã Tình 3: Chí nên từ chối khuyên Hùng không nên trèo cao để khỏi bị ngã Lưu ý: - GV thay tình mục a - SGK Đạo đức trang 62, 63 tình khác, thực tế hơn, thường xảy phổ biến HS lớp, trường - GV khơng phân cơng tình thảo luận cho nhóm mà để HS tự lựa chọn tình mà em hứng thú quan tâm - Các nhóm HS trình bày kết xử lí tình nhiều cách khác như: dùng lời nói/vẽ tranh/đóng vai/… Hoạt động 2: Thực hành chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tấy ngã Mục tiêu: HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tấy ngã Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: Nếu em có vết thương kín, bị sưng tấy bị ngã, em làm để sơ cứu vết thương? - HS chia sẻ kinh nghiệm có - GV hướng dẫn HS cách dùng đá để chườm có vết thương kín, bị sưng tấy ngã - HS thực hành theo cặp theo nhóm - GV mời – nhóm HS lên thực hành trước lớp - GV nhận xét, khen HS, nhóm HS thực hành tốt VẬN DỤNG Vận dụng học Tổ chức cho HS thầy cô quan sát, xác định địa điểm lớp, trường làm HS bị ngã để cẩn thận lại, chơi đùa (ví dụ như: cửa sổ, cầu thang, lan can, nhà vệ sinh, rãnh thoát nước sân trường…) Vận dụng sau học - Hướng dẫn HS: - Nhắc cha mẹ làm lưới bảo vệ nơi cần thiết nhà như: lan can, cửa sổ,… 32 - Thực hiện: + Không chạy, xô đẩy cầu thang, sàn trơn, ướt, mấp mô + Khơng nhồi người ngồi ngồi thành lan can, cửa sổ khơng có lưới bảo vệ + Khơng chân đất vào phịng tắm trơn ướt + Không trèo cao, đu cành cây,… TỔNG KẾT BÀI HỌC - HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? - GV tóm tắt lại nội dung bài: Để phịng tránh bị ngã, em cần cẩn thận lại, chơi đùa ngày - GV cho HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 63 - Yêu cầu – HS nhắc lại lời khuyên - GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ LÀM BÀI THU HOẠCH Câu Phân tích số điểm sách giáo khoa Đạo đức “Cánh Diều” Câu Anh/chị lựa chọn sách giáo khoa Đạo đức “Cánh Diều” soạn giáo án để dạy học Câu Phân tích phương pháp dạy học mơn Đạo đức lớp theo sách giáo khoa Đạo đức “Cánh Diều” 33