1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi

129 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ========o O o======== Nguyễn Xuân Bàng NHẬN DẠNG LIÊN KẾT TRÊN BỀ MẶT TIẾP XÚC GIỮA MÓNG CỌC NỀN ĐÀN HỒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ========o O o======== Nguyễn Xuân Bàng NHẬN DẠNG LIÊN KẾT TRÊN BỀ MẶT TIẾP XÚC GIỮA MÓNG CỌC NỀN ĐÀN HỒI Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt Mã số: 62 58 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TSKH. Nguyễn Văn Hợi Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Xuân Bàng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo GS.TSKH. Nguyễn Văn Hợi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đề xuất nhiều ý tưởng khoa học có giá trị giúp cho tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu này. Tác giả luôn trân trọng sự động viên, khuyến khích những kiến thức khoa học cũng như chuyên môn mà Giáo sư đã chia sẻ cho tác giả trong nhiều năm qua giúp cho tác giả nâng cao năng lực khoa học củng cố lòng yêu nghề. Tác giả trân trọng cảm ơn Trung tâm Kỹ thuật các công trình đặc biệt (trước đây), bộ môn Xây dựng Công trình quốc phòng, Viện Kỹ thuật công trình đặc biệt, phòng Sau đại học - Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Cuối cùng tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình đ ã thông cảm, động viên chia sẻ khó khăn với tác giả trong suốt thời gian làm luận án. Tác giả luận án Nguyễn Xuân Bàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xv MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 4 1.1. Ý nghĩa thực tiễn của việc chẩn đoán trạng thái kỹ thuật công trình nhận dạng liên kết móng - nền 4 1.2. Bài toán nhận dạng kết cấu . 5 1.3. Tổng quan các phương pháp nhận dạng kết cấu 7 1.3.1. Các phương pháp cơ bản giải bài toán nhận dạng kết cấu 7 1.3.2. Phương pháp giải liên tiếp các bài toán thuận 10 1.3.3. Phương pháp quy hoạch phi tuyến . 11 1.3.4. Ứng dụng trực tiếp phần mềm MATLAB . 12 1.3.5. Phương pháp hàm phạt (Penalty function methods) 14 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu về nhận dạng kết cấu . 14 1.5. Kết luận . 17 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH, THUẬT TOÁN CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU HỆ THANH - MÓNG CỌC NGUYÊN VẸN 19 2.1. Các phương trình ma trận cơ bản đối với các phần tử thanh trong hệ tọa độ cục bộ [19], [22], [34] 20 2.1.1. Hàm xấp xỉ chuyển vị 20 2.1.2. Các ma trận cơ bản đối với phần tử thanh không gian . 22 2.1.3. Phương trình cân bằng động của phần tử thanh không gian . 28 iv 2.2. Các phương trình ma trận cơ bản đối với các phần tử cọc tiếp xúc với nền trong hệ tọa độ cục bộ 28 2.2.1. Mô hình liên kết giữa cọc nền . 28 2.2.2. Các phương trình ma trận cơ bản đối với các phần tử cọc tiếp xúc với nền trong hệ tọa độ cục bộ [22] . 29 2.3. Phương trình cân bằng động kết cấu hệ thanh - móng cọc nguyên vẹn các phương pháp giải [19], [22], [34] . 31 2.3.1. Biến đổi các véc tơ chuyển vị lực nút từ hệ toạ độ cục bộ sang hệ toạ độ tổng thể 31 2.3.2. Phương trình cân bằng động của kết cấu hệ thanh - móng cọc 34 2.3.3. Thuật toán giải bài toán dao động riêng của kết cấu 35 2.3.4. Thuật toán giải bài toán dao động cưỡng bức của kết cấu 37 2.4. Tính toán số 38 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG THUẬT TOÁN CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG LIÊN KẾT GIỮA MÓNG CỌC NỀN ĐÀN HỒI 41 3.1. Bài toán chẩn đoán trạng thái kỹ thuật công trình nhận dạng liên kết cọc - nền đàn hồi . 41 3.2. Lựa chọn phương pháp giải bài toán nhận dạng liên kết cọc - nền . 43 3.3. Giải bài toán nhận dạng liên kết cọc - nền đàn hồi bằng phương pháp hàm phạt (Penalty function method) [26] 44 3.4. Các tính toán bằng số . 52 3.4.1. Bài toán phẳng . 52 Bài toán 1 . 52 Bài toán 2 . 54 3.4.2. Bài toán không gian 56 CHƯƠNG 4 NHẬN DẠNG LIÊN KẾT MÓNG - NỀN CỦA CÁC CÔNG TRÌNH DKI . 60 4.1. Tổng quan các giải pháp kết cấu móng công trình biển DKI bài toán nhận dạng v liên kết cọc - nền . 60 4.1.1. Tổng quan các giải pháp kết cấu móng công trình biển DKI 60 4.1.2. Bài toán nhận dạng liên kết móng - nền các công trình DKI 65 4.2. Các mô hình liên kết giữa móng công trình DKI với nền . 66 4.3. Thí nghiệm xác định các tần số dao động riêng công trình DKI/2 69 4.3.1. Phương pháp thiết bị thí nghiệm 69 4.3.2. Các kết quả thí nghiệm 75 4.4. Nhận dạng liên kết móng - nền của công trình DKI/2 80 4.4.1. Sơ đồ tính của công trình DKI/2 các tham số nhận dạng liên kết móng - nền. . 80 4.4.2. Rời rạc hoá PTHH đối với kết cấu . 83 4.4.3. Các số liệu xuất phát . 85 4.4.4. Kết quả giải bài toán nhận dạng liên kết móng - nền của công trình DKI/2 87 KẾT LUẬN CHUNG . 89 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ . 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92 PHỤ LỤC 98 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Tham số mô tả cấu trúc, đặc tính của đối tượng bài toán nhận dạng a Chiều dài phần tử thanh b Chiều rộng (đường kính) cọc C Ma trận cản của kết cấu trong hệ tọa độ chung (chưa xử lý điều kiện biên) C Ma trận cản của kết cấu trong hệ tọa độ chung (sau khi xử lý điều kiện biên) u c hệ số nền Winkler theo phương chuyển vị dọc của phần tử cọc v c hệ số nền Winkler theo phương chuyển vị ngang v của phần tử cọc w c hệ số nền Winkler theo phương chuyển vị ngang w của phần tử cọc c ϕ hệ số nền Winkler theo phương chuyển vị xoắn của phần tử cọc c xX Cosin chỉ phương của trục x so với trục X c xY Cosin chỉ phương của trục x so với trục Y c xZ Cosin chỉ phương của trục x so với trục Z c yX Cosin chỉ phương của trục y so với trục X c yY Cosin chỉ phương của trục y so với trục Y c yZ Cosin chỉ phương của trục y so với trục Z c zX Cosin chỉ phương của trục z so với trục X c zY Cosin chỉ phương của trục z so với trục Y c zZ Cosin chỉ phương của trục z so với trục Z z c Hệ số nén đều trượt đều (hệ số nền loại 1 loại 2) của nền dưới đáy trụ theo phương đứng x c Hệ số nén đều trượt đều (hệ số nền loại 1 loại 2) của nền dưới đáy trụ theo phương ngang vii c α Hệ số nén không đều của nền dưới đáy trụ c ϕ Hệ số trượt không đều của nền dưới đáy trụ d Tham số đầu vào bài toán nhận dạng E Mô đun đàn hồi kéo nén của vật liệu phần tử F Diện tích tiết diện ngang của phần tử thanh 1 i f Tần số dao động thứ i của DKI/2 theo phương pháp thử nghiệm động 1 2 i f Tần số dao động thứ i của DKI/2 theo phương pháp thử nghiệm động 2 i f Tần số dao động thứ i của DKI/2 (trung bình của 2 phương pháp thử nghiệm động) G Mô đun đàn hồi trượt của vật liệu phần tử I Ma trận đơn vị cấp p I y Mô men quán tính đối với trục y của tiết diện thanh I z Mô men quán tính đối với trục z của tiết diện thanh p I Mô men quán tính độc cực của tiết diện thanh )J(θ Hàm phạt Penalty u k Ma trận độ cứng trong trạng thái kéo nén của phần tử thanh v k Ma trận độ cứng trong trạng thái uốn thuần túy tương ứng với các véc tơ chuyển vị nút v (t) q của phần tử thanh w k Ma trận độ cứng trong trạng thái uốn thuần túy tương ứng với các véc tơ chuyển vị nút w (t) q của phần tử thanh ϕ k Ma trận độ cứng trong trạng thái xoắn tương ứng với véc tơ chuyển vị nút (t) ϕ q của phần tử thanh k c Ma trận độ cứng của phần tử thanh viii u k Độ cứng liên kết lò xo theo phương chuyển vị dọc trục phần tử cọc v k Độ cứng liên kết lò xo theo phương chuyển vị ngang v của phần tử cọc w k Độ cứng liên kết lò xo theo phương chuyển vị ngang w của phần tử cọc k ϕ Độ cứng liên kết lò xo theo phương chuyển vị xoắn của phần tử cọc su k Ma trận độ cứng của nền đất kết hợp với ma trận độ cứng của phần tử cọc trong trạng thái kéo - nén dọc trục sv k Ma trận độ cứng của nền đất kết hợp với ma trận độ cứng của phần tử cọc trong trạng thái uốn thuần túy trong mặt phẳng xy sw k Ma trận độ cứng của nền đất kết hợp với ma trận độ cứng của phần tử cọc trong trạng thái uốn thuần túy trong mặt phẳng xz sϕ k Ma trận độ cứng của nền đất kết hợp với ma trận độ cứng của phần tử cọc trong trạng thái xoắn s k Ma trận độ cứng của nền đất kết hợp với ma trận độ cứng của phần tử cọc trong trạng thái không gian K Ma trận độ cứng của kết cấu trong hệ tọa độ chung (chưa xử lý điều kiện biên) K Ma trận độ cứng của kết cấu trong hệ tọa độ chung (sau khi xử lý điều kiện biên) c K Phần ma trận độ cứng không phụ thuộc vào độ cứng của nền s K Phần ma trận độ cứng phụ thuộc vào độ cứng của nền z K Độ cứng của liên kết đàn hồi tương ứng với chuyển vị đứng của đáy trụ theo trục z x K Độ cứng của liên kết đàn hồi tương ứng với chuyển vị ngang của đáy trụ theo trục x x K α Độ cứng của liên kết đàn hồi dưới đáy trụ tương ứng với . toán nhận dạng liên kết cọc - nền còn ít được đề cập đến. Với các lí do trên đề tài nghiên cứu về nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa kết cấu móng. nghĩa thực tế và khoa học của bài toán nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc - nền, tổng quan về các phương pháp nhận dạng kết cấu và tình hình

Ngày đăng: 04/12/2013, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Xuân Bàng (2009), Xây dựng chương trình giải bài toán chẩn đoán công trình biển bán trọng lực trên nền san hô, Báo cáo khoa học của đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Học viện KTQS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giải bài toán chẩn đoán công trình biển bán trọng lực trên nền san hô
Tác giả: Nguyễn Xuân Bàng
Năm: 2009
[2] Bùi Đức Chính (2003), Áp dụng bệnh học công trình và tin học trong đánh giá kết cấu nhịp đơn giản cầu BTCT thường trên đường ô tô , Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Viện KH&CN GTVT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng bệnh học công trình và tin học trong đánh giá kết cấu nhịp đơn giản cầu BTCT thường trên đường ô tô
Tác giả: Bùi Đức Chính
Năm: 2003
[4] Trần Thanh Hải (2012), Chẩn đoán vết nứt của dầm bằng phương pháp đo dao động , Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán vết nứt của dầm bằng phương pháp đo dao động
Tác giả: Trần Thanh Hải
Năm: 2012
[5] Nguyễn Văn Hợi (2007), Báo cáo kết quả khảo sát trạng thái kỹ thuật các công trình DKI sau gia cố và sửa chữa, Trung tâm Kỹ thuật các công trình đặc biệt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát trạng thái kỹ thuật các công trình DKI sau gia cố và sửa chữa
Tác giả: Nguyễn Văn Hợi
Năm: 2007
[7] Nguyễn Văn Hợi, Phạm Đình Ba (1994), Giáo trình động lực học công trình , Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình động lực học công trình
Tác giả: Nguyễn Văn Hợi, Phạm Đình Ba
Năm: 1994
[9] Phạm Xuân Khang (2001), Chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp dao động, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện KH & CN GTVT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp dao động
Tác giả: Phạm Xuân Khang
Năm: 2001
[10] Nguyễn Tiến Khiêm, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa (1994), “Phân tích động lực học khung không gian phục vụ chẩn đoán kỹ thuật công trình”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ IV , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích động lực học khung không gian phục vụ chẩn đoán kỹ thuật công trình”, "Tuyển tập báo cáo Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Tiến Khiêm, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa
Năm: 1994
[11] Nguyễn Tiến Khiêm và các công sự (2002), Báo cáo kết quả khảo sát và đánh giá các công trình DKI sau sửa chữa và cơ sở hạ tầng trên đảo Trường Sa , Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát và đánh giá các công trình DKI sau sửa chữa và cơ sở hạ tầng trên đảo Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Tiến Khiêm và các công sự
Năm: 2002
[12] Nguyễn Tiến Khiêm (2008), Nhập môn chẩn đoán kỹ thuật công trình , Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn chẩn đoán kỹ thuật công trình
Tác giả: Nguyễn Tiến Khiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2008
[13] Nguyễn Tiến Khiêm, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa, Lê Vân Anh (1996), “Bài toán chẩn đoán hư hỏng cầu bằng cách đo tần số dao động riêng”, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ V , tr.303-310, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán chẩn đoán hư hỏng cầu bằng cách đo tần số dao động riêng”, "Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Nguyễn Tiến Khiêm, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa, Lê Vân Anh
Năm: 1996
[15] Trần Văn Liên (2003), Bài toán ngược của cơ học và một số ứng dụng , Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán ngược của cơ học và một số ứng dụng
Tác giả: Trần Văn Liên
Năm: 2003
[16] Đào Như Mai (2001), Độ nhạy cảm của các đặc trưng động lực học kết cấu và ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật công trình , Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ nhạy cảm của các đặc trưng động lực học kết cấu và ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật công trình
Tác giả: Đào Như Mai
Năm: 2001
[17] Nguyễn Cao Mệnh, Nguyễn Tiến Khiêm, Đỗ Sơn, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa (1996), “Quy trình chẩn đoán kết cấu giàn khoan biển cố định bằng các đặc trưng động lực học”, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ V , tr.367-376, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chẩn đoán kết cấu giàn khoan biển cố định bằng các đặc trưng động lực học”, "Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Nguyễn Cao Mệnh, Nguyễn Tiến Khiêm, Đỗ Sơn, Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa
Năm: 1996
[18] Nguyễn Văn Phó, Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch (1997), “Về các phương pháp số giải bài toán chẩn đoán kỹ thuật trên cơ sở bài toán ngược cơ học”, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ VI , tr.204-211, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các phương pháp số giải bài toán chẩn đoán kỹ thuật trên cơ sở bài toán ngược cơ học”, "Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Nguyễn Văn Phó, Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch
Năm: 1997
[19] Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phần tử hữu hạn
Tác giả: Chu Quốc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[20] Nguyễn Trọng Toàn (1996), Xác định một số tham số của dầm đàn hồi bằng phương pháp đo dao động , Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số tham số của dầm đàn hồi bằng phương pháp đo dao động
Tác giả: Nguyễn Trọng Toàn
Năm: 1996
[22] Bathe K.J, Wilson E.L (1996), Finite element method, Prentice-Hall International, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite element method
Tác giả: Bathe K.J, Wilson E.L
Năm: 1996
[23] Chixonov A.N., Arxenhin V.Ia. (1979), Methods for solving incorrect problems, Nauka, Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods for solving incorrect problems
Tác giả: Chixonov A.N., Arxenhin V.Ia
Năm: 1979
[24] Farrar C.R. and Doebling S.W. (1999), “Damage detection II: field applications to large structures. In: Silva, J.M.M. and Maia, N.M.M.(eds.)”, Modal Analysis and Testing , Nato Science Series. Dordrecht, Netherlands: Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Damage detection II: field applications to large structures. In: Silva, J.M.M. and Maia, N.M.M. (eds.)”, "Modal Analysis and Testing
Tác giả: Farrar C.R. and Doebling S.W
Năm: 1999
[25] Farrar C. R., and Doebling S. W. (1999), “Vibration - Based Structural Damage Identification”, Accepted for publication of Philosophical Transactions: Mathematical, Physical and Engineering Sciences , Royal Society, London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibration - Based Structural Damage Identification”, "Accepted for publication of Philosophical Transactions: Mathematical, Physical and Engineering Sciences
Tác giả: Farrar C. R., and Doebling S. W
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Hệ kết cấu thanh - cọc không gian - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 2.1. Hệ kết cấu thanh - cọc không gian (Trang 38)
Hình 2.4. Mô hình liên kết cọc - nền không gian - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 2.4. Mô hình liên kết cọc - nền không gian (Trang 46)
Hình 2.5. Phần tử thanh không gian - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 2.5. Phần tử thanh không gian (Trang 49)
Kết quả tớnh toỏn bằng giải tớch và UFEM -1 cho trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Kết quả tớnh của thớ dụ 1    - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
t quả tớnh toỏn bằng giải tớch và UFEM -1 cho trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Kết quả tớnh của thớ dụ 1 (Trang 57)
Hình 2.7. Sơ đồ kết cấu và sơ đồ rời rạc hóa PTHH trong thí dụ 2  a. Sơ đồ kết cấu; b - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 2.7. Sơ đồ kết cấu và sơ đồ rời rạc hóa PTHH trong thí dụ 2 a. Sơ đồ kết cấu; b (Trang 57)
Hình 3.1. Sơ đồ khối chương trình UFEM - 2 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 3.1. Sơ đồ khối chương trình UFEM - 2 (Trang 69)
cỏc tham số nhận dạng theo cỏc bước tớnh lặp được thể hiện trong bảng 3.1 và hỡnh 3.3 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
c ỏc tham số nhận dạng theo cỏc bước tớnh lặp được thể hiện trong bảng 3.1 và hỡnh 3.3 (Trang 71)
Hình 3.2. Mô hình thực và mô hình tính bài toán 1 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 3.2. Mô hình thực và mô hình tính bài toán 1 (Trang 71)
Bảng 3.1. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn 1 Giỏ trị cỏc tham số nhận dạng  theo cỏc bước tớnh lặp (kN/m2)Tham số - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Bảng 3.1. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn 1 Giỏ trị cỏc tham số nhận dạng theo cỏc bước tớnh lặp (kN/m2)Tham số (Trang 72)
Bảng 3.1. Kết quả tính toán bằng số bài toán 1  Giá trị các tham số nhận dạng  theo các bước tính lặp (kN/m 2 ) Tham số - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Bảng 3.1. Kết quả tính toán bằng số bài toán 1 Giá trị các tham số nhận dạng theo các bước tính lặp (kN/m 2 ) Tham số (Trang 72)
Hình 3.4. Mô hình thực và mô hình tính bài toán 2  - Véc tơ đo đạc (giả định): - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 3.4. Mô hình thực và mô hình tính bài toán 2 - Véc tơ đo đạc (giả định): (Trang 73)
Bảng 3.2. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn 2 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Bảng 3.2. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn 2 (Trang 74)
Hình 3.5. Kết quả tính bài toán 2 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 3.5. Kết quả tính bài toán 2 (Trang 74)
Hình 3.7. Mô hình tính hệ kết cấu thanh - cọc - nền không gian - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 3.7. Mô hình tính hệ kết cấu thanh - cọc - nền không gian (Trang 76)
Bảng 3.3. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn khụng gian - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Bảng 3.3. Kết quả tớnh toỏn bằng số bài toỏn khụng gian (Trang 77)
Hình 4.1. Sơ đồ kết cấu công trình DKI dạng giàn thép - móng cọc - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.1. Sơ đồ kết cấu công trình DKI dạng giàn thép - móng cọc (Trang 79)
Hình 4.2. Ảnh công trình DKI dạng giàn thép - móng cọc - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.2. Ảnh công trình DKI dạng giàn thép - móng cọc (Trang 80)
Hình 4.3. Phương án gia tải trực tiếp vào các ống đứng của khối chân đế - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.3. Phương án gia tải trực tiếp vào các ống đứng của khối chân đế (Trang 81)
Hình 4.4. Phương án mở rộng khối chân đế  bằng các giàn thép kết hợp với các khối bê tông gia tải - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.4. Phương án mở rộng khối chân đế bằng các giàn thép kết hợp với các khối bê tông gia tải (Trang 82)
Hình 4.5. Sơ đồ kết cấu công trình DKI xây dựng năm 2011  với giải pháp kết cấu móng bán trọng lực - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.5. Sơ đồ kết cấu công trình DKI xây dựng năm 2011 với giải pháp kết cấu móng bán trọng lực (Trang 83)
Hình 4.6. Mô hình công trình DKI  với kết cấu móng là cọc có các khối trụ gia tải - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.6. Mô hình công trình DKI với kết cấu móng là cọc có các khối trụ gia tải (Trang 85)
Hình 4.7. Hình chiếu mặt bên liên kết móng - nền trong mô hình tính   Khi  giải bài toán nhận dạng liên kết móng - nền của công trình DKI sẽ  sử dụng phương pháp hàm phạt đã trình bày trong chương 3, theo đó cần cho  trước tần số dao động riêng của công t - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.7. Hình chiếu mặt bên liên kết móng - nền trong mô hình tính Khi giải bài toán nhận dạng liên kết móng - nền của công trình DKI sẽ sử dụng phương pháp hàm phạt đã trình bày trong chương 3, theo đó cần cho trước tần số dao động riêng của công t (Trang 86)
Hình 4.9. Đầu đo gia tốc và thiết bị đo lắp trên công trình DKI     a, đầu đo gia tốc   b,  máy  đo RION DA- 20 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.9. Đầu đo gia tốc và thiết bị đo lắp trên công trình DKI a, đầu đo gia tốc b, máy đo RION DA- 20 (Trang 88)
Hình 4.10. Sơ đồ bố trí máy gây tải ly tâm  và vị trí các đầu đo gia tốc trên công trình - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.10. Sơ đồ bố trí máy gây tải ly tâm và vị trí các đầu đo gia tốc trên công trình (Trang 89)
Hình 4.11. Công trình DKI – nơi tiến hành các thí nghiệm động  tại hiện trường - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.11. Công trình DKI – nơi tiến hành các thí nghiệm động tại hiện trường (Trang 90)
Hình 4.12 (a,b). Thí nghiệm động tại hiện trường     a, Lắp đặt đầu đo gia tốc              b, Thí nghiệm tại hiện trường - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.12 (a,b). Thí nghiệm động tại hiện trường a, Lắp đặt đầu đo gia tốc b, Thí nghiệm tại hiện trường (Trang 91)
Hình 4.12 (c,d). Thí nghiệm động tại hiện trường  c, Hướng dẫn quy trình vận hành - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.12 (c,d). Thí nghiệm động tại hiện trường c, Hướng dẫn quy trình vận hành (Trang 92)
Hình 4.13. Trích đoạn quan hệ gia tốc chuyển động - thời gian  của DKI/2 theo phương pháp thí nghiệm 1 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.13. Trích đoạn quan hệ gia tốc chuyển động - thời gian của DKI/2 theo phương pháp thí nghiệm 1 (Trang 94)
Hình 4.14. Trích đoạn quan hệ biên độ gia tốc - tần số của công trình DKI/2  theo phương pháp thí nghiệm 1 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.14. Trích đoạn quan hệ biên độ gia tốc - tần số của công trình DKI/2 theo phương pháp thí nghiệm 1 (Trang 95)
Hình 4.15. Trích đoạn quan hệ gia tốc chuyển động - thời gian  của DKI/2 theo phương pháp thí nghiệm 2 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.15. Trích đoạn quan hệ gia tốc chuyển động - thời gian của DKI/2 theo phương pháp thí nghiệm 2 (Trang 96)
Hình 4.16. Trích đoạn quan hệ biên độ gia tốc - tần số của công trình DKI/2  (nhiều bản ghi) theo phương pháp thí nghiệm 2 - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.16. Trích đoạn quan hệ biên độ gia tốc - tần số của công trình DKI/2 (nhiều bản ghi) theo phương pháp thí nghiệm 2 (Trang 97)
4.4.1. Sơ đồ tính của công trình DKI/2 và các tham số nhận dạng liên kết  móng - nền. - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
4.4.1. Sơ đồ tính của công trình DKI/2 và các tham số nhận dạng liên kết móng - nền (Trang 98)
Hình 4.18. Sơ đồ đánh số nút - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.18. Sơ đồ đánh số nút (Trang 102)
Hình 4.20. Kết quả tính bài toán nhận dạng liên kết công trình DKI - Nhận dạng liên kết trên bề mặt tiếp xúc giữa móng cọc và nền đàn hồi
Hình 4.20. Kết quả tính bài toán nhận dạng liên kết công trình DKI (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w