1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần và tính chất của hỗn hợp đá mài và chất liên kết sử dụng trên bề mặt cối đá của máy xát gạo trắng

54 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP ĐÁ MÀI VÀ CHẤT LIÊN KẾT SỬ DỤNG TRÊN BỀ MẶT CỐI ĐÁ CỦA MÁY XÁT GẠO TRẮNG S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 50 S KC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần tính chất hỗn hợp đá mài chất liên kết sử dụng bề mặt cối đá máy xát trắng gạo Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài có, thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Mã số: T2011 – 50 Chủ nhiệm đề tài: ThS GVC TRẦN THẾ SAN Tp HCM, 12/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần tính chất hỗn hợp đá mài chất liên kết sử dụng bề mặt cối đá máy xát trắng gạo Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài có, thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Mã số: T2011 – 50 Chủ nhiệm đề tài: ThS GVC TRẦN THẾ SAN Thành viên đề tài: HỒNG XN TRƯỜNG – 07104094 NGUYỄN VĂN KHÁNH – 07104022 Tp HCM, 12/2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vò công tác HỒNG XN TRƯỜNG NGUYỄN VĂN KHÁNH 07104094 07104022 Nhiệm vụ giao Tham gia thực thí nghiệm ĐƠN VỊ PHỐI HP CHÍNH STT Tên đơn vò nước Công ty Cổ phần LAMICO Nội dung phối hợp -Thí nghiệm -Sản xuất thử Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần tính chất hỗn hợp đá mài chất liên kết sử dụng bề mặt cối đá máy xát trắng gạo Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài có, thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng - Mã số: T2011 – 50 - Chủ nhiệm: Trần Thế San - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: 01/2011 – 12/2011 Mục tiêu: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài có, thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Nội dung chính: - Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hỗn hợp chống mài mòn cối đá máy xát trắng gạo sử dụng sở xay xát gạo cỡ nhỏ vừa tỉnh đồng sơng Cửu Long - Nghiên cứu tài liệu ngồi nước hỗn hợp chống mài mòn đánh giá khả ứng dụng thực tế - Thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Kết nghiên cứu: - Các ngun nhân hư hỏng biện pháp khắc phục cho cối đá máy xát trắng gạo Sản phẩm: - Các kết thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp đá mài có - Thành phần hỗn hợp đá mài chất liên kết sử dụng bề mặt cối đá máy xát trắng gạo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Kết thí nghiệm sở để cải tiến máy xát trắng gạo sử dụng sở xay xát gạo nhỏ vừa tỉnh Đồng Sơng Cửu Long, cho phép nâng cao chất lượng gạo giảm chi phí chế tạo máy xát trắng gạo - Chuyển giao kết thí nghiệm trực tiếp cho Cơng ty Cổ phần LAMICO Ngày 28 tháng 11 năm 2011 Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 SUMMARY General information: Project Title: Experimental RESEARCH, determining composition and charactics of grinding wheels anh bonding substances for rice – whitenning machine Code number: T2011 – 50 Coordinator: San Tran The Implementing Institution: University of Technical Education HCMC Cooperating Institution (s): - LONG AN MACHINERY INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY (LAMICO) - Truong Hoang Xuan – 07104094 - Khanh Nguyen Van – 07104022 Duration: from 01/2011 to 12/2011 Objective(s): - To research existent grinding compositions, determing failures and causes - To expriment for finding grinding compositions and process aplicating that composions on grinding wheels Main Contents: - Rice – whitening machine made in LAMICO - Grinding wheels, prematuring failures and causes - Selecting and experimenting with different compositions for grinding wheels Results obtained: - Failures and causes, remedies for grinding wheels on rice – whitenning machine produced by the LAMICO - Grinding compositions and process aplicating on grinding wheels Products: - Results of experiments with existent grinding wheels from LAMICO Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 - Grinding compositions, bonding substances, and aplicating process on grinding wheel surfaces of rice – whitenning machine Effect, transfer results, and possible aplications: - Experiment results are bases to improve rice – whitenning machines utilized in MeKong Delta - Results transferred to LAMICO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước Tính cấp thiết Mục tiêu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chƣơng - GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ Q TRÌNH XÁT TRẮNG GẠO 1.1 Giới thiệu cơng ty LAMICO 1.2 Giới thiệu sơ lược quy trình xát trắng gạo Chƣơng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỖN HỢP CHỐNG MÀI MỊN TRÊN CỐI ĐÁ TRONG CÁC MÁY XÁT TRẮNG GẠO HIỆN CĨ 10 Chƣơng - TIẾN HÀNH PHƢƠNG ÁN THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN 16 3.1 Thành phần hóa học hỗn hợp 16 3.2 Phương án thí nghiệm 16 3.3 Tiến hành thí nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước - Thành phần hỗn hợp bột mài MgO chất kết dính MgCl2 – LAMICO - Thành phần hỗn hợp bột mài sử dụng cơng ty nước - Thành phần hỗn hợp bột mài MgO chất kết dính MgCl2 – Thái Lan - Các kết nghiên cứu sử dụng Al2O3 SiC thành phần bột mài đá mài Tính cấp thiết - Nhu cầu thực tế: Hiện máy xát trắng gạo kiểu cối đá sử dụng rộng rãi đồng sông Cửu Long Nhưng, loại máy có nhược điểm lớn lớp chống mài mòn bề mặt thường bò bong tróc dạng rỗ nhỏ dọc theo chu vi cối xát trắng Điều làm giảm chất lượng xát trắng gạo tuổi thọ máy - Vấn đề cấp bách cải thiện chất lượng tăng tuổi thọ loại cối đá có Mục tiêu - Nghiên cứu hỗn hợp đá mài có, thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Cách tiếp cận - Tiếp cận thực tế Phương pháp nghiên cứu - Tài liệu - Thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Thiết bị cơng nghiệp, máy xát trắng gạo Phạm vi nghiên cứu - Thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định ngun nhân hư hỏng Nội dung nghiên cứu Trang Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.9 Thí nghiệm 9: Sử dụng bột thủy tinh làm chất kết dính sau nung a Thành phần phối trộn: Thành phần Loại đá (Cn) Chất kết dính 20 22 Thiết bị Đơn vị HD TQ ĐL HD TQ ĐL kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg 0.6 0.12 0.12 0.06 0.84 0.36 0.6 0.12 0.12 0.06 0.84 0.36 0.6 0.12 0.12 0.06 Pass1 1.2 0.84 0.36 RW Pass2 1.2 Pass3 1.2 Bột Thủy Đường Cao thủy tinh dextrin lanh tinh lỏng b Thuyết minh quy trình:  Mục đích: Đắp miếng hình hộp chữ nhật ( kích thước 150x70x2)  Tiến hành thí nghiệm:  Nhào trộn với tỷ lệ bảng thành phần phối trộn  Tiến hành sấy:  Nhiệt độ sấy trì khoảng 850C-1000C thời gian sấy dao động từ 7-10 nhiệt độ sấy tăng dần từ 400-1000C để đảm bảo cho ẩm từ từ khơ kiệt khơng tạo nên vết nứt nẻ sấy q nóng, q nhanh gây sấy độ ẩm lại (0.6%)  Kiểm định:  Trái đá qua nung  Nhiệt độ nung phương pháp nung:  Nung đến 9000C Trang 31 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 Hình 3.8 Đồ thị nung cối đá xát trắng KẾT LUẬN:  Do điều kiện xưởng trường nên nung đến 9000C  Ở nhiệt độ cao nước thủy tinh bị phân hủy, tạo nhiều rỗ khí 3.3.10 Thí nghiệm 10: Sử dụng bột thủy tinh làm chất kết dính sau nung khơng dùng thủy tinh lỏng làm chất kết dính tạm thời: a Thành phần phối trộn: Loại đá (Cn) Thành Phần 20 Thiết Bị RW HD Chất kết dính 22 TQ ĐL HD TQ ĐL Đơn vị kg kg kg kg kg kg Pass1 1.2 0.84 0.36 Pass2 1.2 Pass3 1.2 Bột thủy tinh Đường dextrin Cao lanh kg kg kg 0.6 0.24 0.06 0.84 0.36 0.6 0.24 0.06 0.84 0.36 0.6 0.24 0.06 Trang 32 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 b Thuyết minh quy trình:  Mục đích: Đắp miếng hình hộp chữ nhật ( kích thước 150x70x2)  Tiến hành thí nghiệm:  Nhào trộn với tỷ lệ bảng thành phần phối trộn  Tiến hành sấy:  Nhiệt độ sấy trì khoảng 850C-1000C thời gian sấy dao động từ 7-10 nhiệt độ sấy tăng dần từ 400-1000C để đảm bảo cho ẩm từ từ khơ kiệt khơng tạo nên vết nứt nẻ sấy q nóng q nhanh gây sấy độ ẩm lại (0.6%)  Kiểm định:  Trái đá qua nung  Nhiệt độ nung phương pháp nung:  Nung đến 9000C Hình 3.9 Đồ thị nung cối đá xát trắng KẾT LUẬN:  Do điều kiện xưởng trường nên nung đến 9000C Trang 33 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50  Bột thủy tinh chảy kết dính hạt mài với khối giống đá mài  Tuy nhiên phương án khơng tối ưu điều kiện có cơng ty đắp lên trái đá 3.3.11 Thí nghiệm 11: Thử nghiệm máy tiện 3.3.11.1 Sơ đồ động học q trình tiện: Hình 3.10 Sơ đồ động học q trình tiện Hình 3.11Thử nghiệm tính mài mòn máy tiện Trang 34 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.11.2 Chế độ cắt trình tự thử nghiệm: a Chế độ cắt:  Chọn máy: Máy tiện T620  Tốc độ: 370 vòng/phút  Lượng ăn dao: vòng du xích = 2mm b Trình tự thử nghiệm:  Khởi động máy tiện  Chọn chế độ cắt hợp lý  Chạy thử  Gá trái đá lên mâm cặp chấu tự định tâm mũi chống tâm  Dùng dao thử đá mài tiện lấy độ đồng tâm  Dùng thước kẹp đo đường kính trái đá sau tiện đồng tâm  Dùng miếng đá mài Hải Dương ( kích thước 60x50x3) để thử độ mài mòn  Đo kích thước ban đầu đá mài  Tiến hành ăn dao  Quay vòng du xích (dùng phấn để đánh dấu)  Hết vòng du xích quay bàn xe dao ngồi, dừng trục chính, tiến hành đo kích thước trái đá đá mài sau thử nghiệm Trang 35 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.11.3 So sánh đánh giá kết Bảng 3.1 Bảng so sánh đánh giá kết sau thử loại cối đá xát trắng gạo máy tiện T620 Thí nghiệm Loại trái đá Dao thử độ mòn(mm) Kích thước trái đá (mm) Ban đầu Sau thử Ban đầu Sau thử 60.2 54.6 121 120.5 65.4 60.5 120.3 120.1 61.3 56.1 120.7 120.6 70 65.3 123 122.8 Thêm cao lanh,sợi đay dung dịch muối có nồng độ (40,50Boumer) 67.2 61.2 124.6 124.43 Thêm cao lanh,sợi đay, giảm thành phần MgO, dung dịch muối có nồng độ (540Boumer) 67.2 61.1 124 123.85 Trái đá vật liệu cơng ty Thêm cao lanh dung dịch muối có nồng độ (270Boumer) Thêm cao lanh dung dịch muối có nồng độ (540Boumer) Thêm cao lanh, sợi đay dung dịch muối có nồng độ (540Boumer) Trang 36 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12 Thí nghiệm 12: Thử nén máy kéo & nén – Phòng Thí nghiệm học – Khoa Xây dựng & Cơ học ứng dụng – ĐH SPKT TP HCM 3.3.12.1 Mẫu 1: Lấy từ bề mặt trái đá sử dụng Cơng ty, kích thước: 36x31x19 Hình 3.12 Sơ đồ lực tác dụng Tải tác dụng, tăng dần đến phá hủy mẫu, 38.254 kN; độ biến dạng nén cực đại: 1.19 mm Hình 3.13 Biểu đồ ứng suất – biến dạng thử nén Mẫu Trang 37 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12.2 Mẫu 2: Lấy từ bề mặt trái đá sử dụng Cơng ty, kích thước: 36x32x19 Hình 3.14 Sơ đồ lực tác dụng Tải tác dụng, tăng dần đến phá hủy mẫu, 38.601 kN; độ biến dạng nén cực đại: 1.367 mm Hình 3.15 Biểu đồ ứng suất – biến dạng thử nén Mẫu Trang 38 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12.3 Mẫu 3: Hỗn hợp Cơng ty, chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – Khoa CKM – ĐH SPKT TP.HCM, kích thước: 69x56x20 Hình 3.15 Sơ đồ lực tác dụng Tải tác dụng tăng dần đến 140.472 kN; độ biến dạng nén cực đại: 2.139 mm Hình 3.16 Biểu đồ ứng suất – biến dạng thử nén Mẫu Trang 39 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12.4 Mẫu 4: Hỗn hợp theo thí nghiệm (khơng có sợi đay), chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – Khoa CKM – ĐH SPKT TP.HCM, kích thước:48x21 Hình 3.17 Sơ đồ lực tác dụng Tải tác dụng tăng dần đến 158.703 kN; độ biến dạng nén cực đại: 1.919 mm Hình 3.18 Biểu đồ thử nén Trang 40 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12.5 Mẫu 5: Hỗn hợp theo thí nghiệm 8, chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – Khoa CKM – ĐH SPKT TP.HCM, kích thước: 74x54x22 Hình 3.19 Sơ đồ lực tác dụng Tải tác dụng tăng dần đến 179.763 kN; độ biến dạng nén cực đại 1.58 mm Hình 3.20 Biểu đồ thử nén Trang 41 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 3.3.12.6 Nhận xét Bảng 3.2 liệt kê kết kiểm tra mẫu phương pháp nén tâm theo quy trình tăng dần ứng suất nén, tải trọng tĩnh, mẫu bị phá hủy, thực khoảng nhiệt độ 25 – 30 0C Bảng 3.2 Kết xác định quan hệ ứng suất – biến dạng nén STT Mẫu Lấy từ Cơng ty, 36x31x19 Lấy từ Cơng ty, 36x32x19 Lực phá hủy (kN) Độ biến dạng ứng với phá Ghi hủy (mm) 38.254 1.19 38.601 1.367 140 472 2.139 158.703 1.919 179.763 1.58 Hỗn hợp Cơng ty, chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – ĐHSPKT TPHCM, 69x56x20 Hỗn hợp theo Thí nghiệm (khơng có sợi đay), chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – ĐHSPKT TPHCM, 74x48x21 Hỗn hợp theo Thí nghiệm 8, chế tạo mẫu Phòng Thí nghiệm Vật liệu học – ĐHSPKT TPHCM, 74x54x22 Trang 42 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau khí thực thí nghiệm Phòng Thí nghiệm Vật liệu học kiểm tra thử nghiệm tính chống mài mòn máy tiện T620 Nhóm tác giả phân tích, so sánh đánh giá kết thí nghiệm; sơ kết luận kết thí nghiệm số tương đối phù hợp, khắc phục ngun nhân dẫn đến hư hỏng trái đá q trình sử dụng, bong tróc, xước, nhanh mòn, chai Dưới kết thí nghiệm số Thí nghiệm 8: Sử dụng muối MgCl2 nồng độ 540 Boumer + giảm lượng phấn MgO làm chất kết dính + cao lanh + sợi đay Thành phần phối trộn bảng kết hợp sợi dây đay Loại đá (Cn) Thành phần TQ ĐL HD TQ ĐL kg kg kg kg kg kg Pass1 1.2 0.84 0.36 Pass2 Pass3 1.2 Đơn vị Cao lanh Phấn (MgO) 22 HD Thiết Bị W 20 Muối (MgCl2) 1.2 0.84 0.84 0.36 0.36 Trọng lượng Nồng Độ kg Boumer 0.45 54 0.16 0.45 0.45 54 54 0.16 0.16 Hà lan Phấn Qt Lót nòng kg kg 0.16 0.26 0.04 0.16 0.16 0.26 0.26 0.04 0.04 Nhật Thử nghiệm nén với mẫu theo thí nghiệm cho kết lực phá hủy độ biến dạng cực đại, thời điểm phá hủy, chấp nhận được, phù hợp với kết thử nghiệm tính chống mài mòn Kết nêu cho thấy, kỹ thuật sử dụng thành phần hỗn hợp nêu trên, có khơng có sợi đay, vai trò sợi đay tăng khả hút ẩm, tăng tính dẫn nhiệt, tăng độ bền liên kết, cần ý điều chỉnh thành phần tùy theo loại gạo cần xát trắng điều kiện thời tiết theo mùa, nhiệt độ độ ẩm chênh lệch lớn mùa khơ mùa mưa Có thể sử dụng kết nêu làm sở để xây dựng phương án thí nghiệm thực tế máy xát trắng chế tạo Cơng ty LAMICO Đối với loại cối đá xát trắng với hỗn hợp đá mài dựa vật liệu gốm chế tạo Thái Lan, phạm vi đề tài này, chưa đủ thời gian, kinh phí điều kiện để tiến hành thí nghiệm thích hợp Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu thêm theo hướng nêu Trang 43 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Cơng ty LAMICO, Thơng tin dạng hư hỏng, 2011 [2] - Alizadeh MR, Payman MH (2004), Comparative study of rice losses in two common milling systems in Guilan, Iran Iran J Agric Sci Tech 18: 19-26 [3] - Correa, PC, Schwanz da Silva F, Jaren C, Afonso Junior PC, Arana I (2007), Physical and mechanical properties in rice processing J F Eng 79(1): 137-142 [4] - Firouzi S, Alizadeh MR (2005) Investigation on rice breakage in milling with common Englebreg rice whitener in North of Iran J Agric Sci, Islamic Azad Uni 11: 117-128 [5]- Razavi, S.M.S and R Farahmandfar, 2008 Effect of hulling and milling on the physical properties of rice grains Int Agrophysics, 22: 353-359.Sarker NN, Farouk SM (1989) Some factors causing rice milling in Bangladesh AMA Agric Mech Asia Afr Lat Am 20: 49-52 Trang 44 [...]... tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 - Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hỗn hợp chống mài mòn trên cối đá trong các máy xát trắng gạo đang được sử dụng tại các cơ sở xay xát gạo cỡ nhỏ và vừa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về các hỗn hợp chống mài mòn và đánh giá khả năng ứng dụng thực tế - Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định. .. nhằm xác định thành phần hỗn hợp tối ưu và qui trình công nghệ đắp hỗn hợp lên cối đá, và tính chất cơ học, chủ yếu là độ bền nén tương ứng 3.1 Thành phần hóa học hỗn hợp 3.1.1 Hạt mài Corindon  Là thành phần quan trọng để tách bỏ lớp vỏ sừng (lớp cám)  Hạt mài có xuất xứ từ công ty đá mài Hải Dương (HD), Trung Quốc (TQ), và Đài Loan (DL), do giá thành chấp nhận được và nguồn cung cấp tương đối ổn định. .. evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 Chương 2 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỖN HỢP CHỐNG MÀI MÒN TRÊN CỐI ĐÁ TRONG CÁC MÁY XÁT TRẮNG GẠO HIỆN CÓ Nhóm tác giả tiến hành khảo sát thực tế tại Công ty LAMICO Nhìn chung, cối đá xát trắng gạo còn xảy ra các dạng hư hỏng, cụ thể như sau: 2.1 Cối đá bị lột  Nguyên nhân:  Không làm sạch nòng, độ bám dính giữa hỗn hợp mài và nền thép không... tạp chất và rỉ sét, do đó làm giảm rõ rệt tính bám dính giữa lớp nền thép và lớp chống mài mòn  Sự suy giảm khả năng liên kết của chất kết dính theo thời gian do nhiệt độ làm việc bề mặt có thể lên đến 90oC, hút ẩm từ môi trường không khí, và lực xoắn ly tâm của cối đá trong quá trình làm việc  Quy trình lựa chọn và phối trộn hỗn hợp chưa chuẩn  Cơ tính, độ bền nén ở bề mặt làm việc của cối đá chưa... only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 Vị trí máy xát trắng gạo Hình 1.4 Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo 1.2.2 Sơ đồ nguyên lý máy xát trắng gạo Hình 1.5 Máy xát trắng gạo Trang 6 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 1 Nguyên liệu vào 2 Cối đá xát trắng 3 Gió vào 4 Dao... án thí nghiệm Xác định thành phần hỗn hợp Lựa chọn các loại hỗn hợp, đắp mẫu thí nghiệm với kích thước thu nhỏ để tiết kiệm chi phí và thời gian Trong thí nghiệm, cần thiết kế và chế tạo khung gá trái đá thí nghiệm, lõi thép của trái đá, và đồ gá để thực hiện thử nghiệm trên máy tiện Sau khí xác định thành phần tối ưu của các thí nghiệm này, nhóm tác giả sẽ đề xuất với Công ty thí nghiệm thực tế theo... gạo Tóm lại, các quá trình chế biến gạo từ thu hoạch đến thành phẩm đều tác động đến lượng gạo tổn thất và chất lượng gạo c Độ trắng: Kết hợp từ yếu tố giống gạo tốt với tỷ lệ xay Trong chế biến gạo, thì xát gạo gạo ảnh hưởng rất lớn đến độ trắng của gạo Nhiệm vụ chính của xát gạo chính là làm bóc hết lớp vỏ cám, rồi tiếp theo là qua công đoạn đánh bóng làm cho bề mặt hạt Trang 8 Generated by Foxit... xát và chất lượng gạo xát trắng Độ trong của gạo quá lớn là do sự ngắt quảng trong quá trình đóng bao 1.2.3.3 Bản chất quá trình xát trắng gạo Quá trình này có chức năng là tách lớp cám của gạo Dựa vào nguyên lý ma sát giữa hạt gạo và đá mài để mài mòn lớp cám để lại là hạt gạo trắng Hình 1.8 Hình bên trái là quá trình ma sát giữa hai hạt gạo, hình bên phải là nguyên lý xát trắng gạo 1.2.3.4 Các yếu... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50 1.2 Giới thiệu sơ lược về quy trình xát trắng gạo 1.2.1 Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo Vị trí máy xát trắng gạo Hình 1.2 Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo Vị trí máy xát trắng gạo Hình 1.3 Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo Trang 5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software... hưởng đến quá trình xát trắng gạo - Độ đồng tâm giữa trục trái đá và trục chính của máy - Kích thước hạt mài ( loại hạt và cỡ hạt ) - Độ cứng - Yếu tố chủ yếu làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xát trắng là độ xốp của hạt mài Từ những yếu tố trên, để làm tăng tuổi thọ và độ bền của trái đá mà vẫn giữ được khả năng làm việc cũng như khả năng xát trắng gạo cần phải:  Tăng độ kết dính  Bảo đảm độ

Ngày đăng: 04/09/2016, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w