Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên tư vấn trong sử dụng dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam chăm sóc sắc đẹp do công ty Nền Tảng đào tạo và quản lý đội ngũ này
Trang 1
Lời mở đầu
Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng cao.Theo báo cáocủa Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt tốc độ tăng bìnhquân trong những năm gần đây ở ngưỡng 8,4%, thu nhập bình quân đầu ngườiđạt 1000USD/1 người/1 năm.Như vậy Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể trong phát triển kinh tế Tỷ lệ đói nghèo tiếp tục giảm, trong khi tốc độtăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng Các chỉ số xã hội củaViệt Nam cũng tiếp tục được cải thiện Khi thu nhập của người tiêu dùng ngàycàng tăng lên thì vấn đề về chất lượng cuộc sống luôn được người tiêu dùng quantâm Vấn đề chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp luôn chiếm môt vị trí quan trọng.Đăcbiệt là phụ nữ chiếm một nửa dân số Ngày nay, bận rộn với công việc, địa vị xãhội ngày càng gia tăng nhu cầu được làm đẹp đòi hỏi các nhà sản xuất phải cócác phương thức làm thỏa mãn những khách hàng đặc biệt này Nhưng có một tỷlệ không nhỏ phụ nữ khi sử dụng sản phẩm mỹ phẩm bị dị ứng hay có nhữngphản ứng phụ không mong muốn, làm cho người tiêu dùng e ngại.Vấn đề đặt ra ởđây là nhu cầu người tiêu dùng không chỉ là mong muốn có nhiều sản phẩm mỹphẩm tốt mà họ còn mong muốn sử dụng các sản phẩm đấy một cách hiệu quả vàan toàn nhất Đó là một vấn đề đang được đông đảo phụ nữ trong xã hội rất quantâm.
Vấn đề đó cũng được rất nhiều các công ty cung ứng mỹ phẩm vàdịch vụ chăm sóc sắc đẹp quan tâm Do đó trên thị trường luôn cần một lựclượng nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp cho khách hàng có chuyên môn vàhiệu quả hoạt động.Các công ty cung ứng mỹ phẩm luôn quan tâm đến vấn đểlàm thế nào để có được đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp hiểu kháchhàng và đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng.Để làm được điều đó thì cáccông ty phải có những chương trình đào tạo phù hợp và có chất lương Đảm bảođủ lực lượng với chất lượng cao trong tư vấn chăm sóc sắc đẹp cho khách hàng
Trang 2Quá trình thực tập tại công ty cổ phần Nền Tảng, xuất phát từ nhữngnhu cầu trên, được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn ThếTrung,em xin được chọn đề tài:” Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của đội ngũnhân viên tư vấn trong sử dụng dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Namchăm sóc sắc đẹp do công ty Nền Tảng đào tạo và quản lý đội ngũ này cho dòngsản phẩm của Unilever Việt Nam nhằm ổn định mối quan hệ đối tác giữa haicông ty trong thời gian tới”.là đề tài thực tập tốt nghiệp Mục đích của bài viếtnày là nghiên cứu đánh giá thực trạng của hoạt động đào tạo đội ngũ nhân viên tưvấn chăm sóc sắc đẹp và từ đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện dự án đào tạo chodòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam nhằm ổn định mối quan hệ đốitác giữa hai công ty trong thời gian tới.
Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận phần nội dung của bài viếtđược chia ra làm 5 phần:
Phần I Những nghiên cứu liên quan đến đề tài I Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
II Các thông tin thứ cấp về công ty cổ phần Nền Tảng và công tyUnilever Việt Nam
Phần II Thiết kế nghiên cứu hiệu quả dự án đào tạo và quản lý nhân viêntư vấn chăm sóc sắc đẹp do công ty Nền Tảng đào tạo cho dòng sản phẩm mỹphẩm của Unilever Việt Nam.
Phần III Tổ chức điều tra nghiên cứu và phân tích sử lý dữ liệu
Phần IV Báo cáo kết quă nghiên cứu và đề suất giả pháp hoàn thiện dựán
Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưngdo đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tế,bên cạnh đó nhận thức của bảnthân còn nhiều hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót trongquá trình viết báo cáo thực tập Vì vậy em rất mong nhận được những đánh giágóp ý của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Phần I Xác định những vấn đề liên quan đến đề tàiI Xác định vấn đề và muc tiêu nghiên cứu
1.1 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Để hiểu về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, chúng ta cần xác định được vấnđề quản trị đặt ra Thông qua sự nghiên cứu của bản thân tác giả cũng như sự traođổi với ban lãnh đạo và các nhân viên tại cơ sở thực tập và sự giúp đỡ tận tâmcủa thầy Nguyễn Thế Trung, vấn đề quản trị được tác giả xác định là: Nền Tảngphải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu đối với sản phẩm dịch vụ để đảm bảođược chất lượng dịch vụ cho các dự án của khách hàng.
Trước hết để hiểu được lý do vì sao tác giả chọn chuyên đề này thì tác giả đãnghiên cứu tình hình hoạt động của Nền Tảng và vai trò của dự án đào tạo vàquản lý đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc đẹp trong quá trình phát triển của NềnTảng Lĩnh vực hoạt động chính của Nền Tảng là: công ty chuyên nghiệp tronglĩnh vực cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tiếp thi đa dạng, bao gồm: Activation,Merchandising, Trade audit, sampling, demo và tổ chức sự kiện Và dự án đáotạo và quản lý đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp mang tính chất chiếnlược và phát triển lâu dài của công ty Dự án đó đã được bắt đầu thực hiện từ năm2006 ban đầu số lượng nhân viên tư vấn còn ở con số rất ít Chỉ ở các siêu thị lớnnhư : metro Thăng Long, Big c và tập chung hầu hết ở Hà Nội nhưng hiện tại dựán đã được mở rộng với quy mô lớn có ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng, TP Hồ Chí Minh Với số lượng trước đây là 20 nhân viên tư vấn, hiện tạicon số đó la gần 50 nhân viên tư vấn Điều đáng chú ý đó là dự án chiếm gần50% nguồn nhân lực của Nền Tảng Người chịu trách nhiệm chính của dự án làbà Lê Thị Tuyết Vinh giám đốc phụ trách chi nhánh ngoài Hà Nội Từ đó tác giảđã thấy được tầm quan trọng của dự án này đối với công ty cổ phần Nền Tảng Để đảm bảo chất lượng của dự án này người chịu trách nhiệm dự án và cácthành viên liên quan của dự án chịu rất nhiều áp lực từ thị trường sản xuất và tiêudùng hàng mỹ phẩm, chất lượng của dịch vụ chăm sóc sắc đẹp trên thị trường, vàáp lực mạnh mẽ từ công ty Unilever Việt Nam Do tốc độ phát triển của kinh tế
Trang 4hiện nay dẫn đến thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng và từ đó nhu cầuđược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe luôn được đặt lên hàng đầu Để đáp ứng nhucầu đó có rất nhiều hãng mỹ phẩm nổi tiếng đã xuất hiện trên thị trường ViệtNam như: Lancom, shiseido, Fendi, Lower, Clainins, và các loại sản phẩm cóchất lượng trung bình như: Avon, Debon, Nevia, Essane, Phond, Hazalinine, vàcác sản phẩm nội như: Sài Gòn, Thorakao, Lana, Biona Như vậy muốn có chỗđứng trong lòng người tiêu dùng thì công ty Unilever bên cạnh nâng cao chấtlượng của sản phẩm mỹ phẩm còn đặc biệt phải chú ý đến chất lượng của dịch vụthông qua đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp vì vậy áp lực đặt ra chocông ty cổ phần Nền Tảng là rất lớn Muốn đảm bảo được mối quan hệ hợp táclâu dài thì phải đảm bảo được doanh thu và chất lượng cho dịch vụ cho nhân viêntư vấn của công ty Unilever Việt Nam Nhận biết được tầm quan trọng đó tác giảthấy nên lựa chọn chuyên đề: “ Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhânviên tư vấn chăm sóc sắc đẹp do công ty Nền Tảng đào tạo cho dòng sản phẩmcủa Unilever Việt Nam nhằm ổn định mối quan hệ đối tác giữa hai công ty trongthời gian tới” Đồng thời do những đặc tính sau của sản phẩm dịch vụ đã giúp tácgiả nhận biết về các vấn đề và mục tiêu của cuộc nghiên cứu.
+ Tính vô hình: Hàng hóa bình thường có hình dáng, kích thước, màu sắc vàthậm chí là cả mùi vị Khách hàng có thể tự xem xét đánh giá xem nó phù hợpvới nhu cầu của mình hay không.Ngược lại đối với dịch vụ lại mang tính vô hình.Tính vô hình của dịch vụ khiến khách hàng không thể dùng các giác quan củamình để nhận biết được dịch vụ trước khi mua Đây là một bất lợi của việc bándịch vụ so với bán hàng hóa thông thường, lý do là vì khách hàng khó thử dịchvụ trước khi mua, khó cảm nhận về chất lượng dịch vụ, khó lựa chọn dịch vụ,nhà cung cấp dịch vụ cũng khó quảng cáo cho khách hàng về dịch vụ Các doanhnghiệp khó khăn trong việc tìm hiểu xem khách hàng nhận thức như thế nào vềdịch vụ và đánh giá như thế nào về dịch vụ.
+ Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ: Sản xuất và tiêudùng một hàng hóa hữu hình được thực hiện riêng rẽ Hàng hóa được sản xuất tạimột nơi và nhờ các kênh phân phối sản phẩm được người tiêu dùng mua và tiêudùng Do đó để tăng lợi nhuận thì các doanh nghiệp tập chung vào tăng chất
Trang 5lượng sản phẩm hàng loạt và tập chung và mở rộng quy mô Doanh nghiệp cókhả năng cân bằng cung cầu trên thị trường Nhưng đối với dịch vụ thì không quátrình cung cấp và tiêu dùng dịch vụ sảy ra đồng thời.Người tiêu dùng và ngườicung cấp dịch vụ gặp nhau và thỏa thuận tại một thời điểm và một khoảng thờigian cụ thể để diễn ra sự chuyển giao dịch vụ.Chỉ khi tiêu dùng xong sản phẩmdịch vụ đó thì người tiêu dùng mới có thể đánh giá được chất lượng dịch vụ Đốivới mỗi người tiêu dùng thì lại có một đánh giá về chất lượng dịch vụ là khácnhau
+ Tính không đồng đều về chất lượng: Dịch vụ không sản xuất hàng loạtnhư hàng hóa thông thường nên nhà sản xuất khó có thể kiểm tra theo một hướng,theo một tiêu chuẩn nhất định Đặc biệt sự cảm nhận của khách hàng về chấtlượng dịch vụ lại chịu ảnh hưởng rất từ thái độ kĩ năng và phương thức chuyểngiao dịch vụ của người cung cấp Từ đó để có được đánh giá của khách hàng làchất lượng dịch vụ tốt thì phải được bắt nguồn từ bản thân của chính người cungcấp dịch vụ, đó là: thái độ, cách tiếp xúc, khả năng thuyết phục,kỹ năng nghenói
+ Tính không dự trữ được: Do dịch vụ chỉ được tiêu dùng khi có sự tiếpxúc giữa người tiêu dùng dịch vụ và người cung cấp dịch vụ.Hay nói cách khácdịch vụ chỉ tồn tại trong thời gian mà nó cung cấp.Do đó dịch vụ không thể dựtrữ trong kho khi có nhu cầu thì đem ra bns trên thị trường.Do đó nhà cung cấpdịch vụ khó có thể câ đối cung cầu Để hiệu quả người cung cấp dịch vụ phảihiểu và có những kế hoạch cụ thể để đáp ứng một cách tốt nhất cho hoạt độngcung cấp dịch vụ mà không gây lãng phí nguồn lực.
+ Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khách hàng không thể chuyểnquyền sở hữu và chủ sở hữu của hàng hóa mà mình đã mua.Do dịch vụ đã đượctiêu dùng ngay trong khi người cung cấp dịch vụ chuyển giao ngay trong mộtthời gian,một địa điểm cụ thể
Do những đặc diểm của nghành dịch vụ nên nhiệm vụ hàng đầu đối với NềnTảng là phải đảm bảo chất lượng của dịch vụ để bình ổn các mối quan hệ vớikhách hàng thì mới đảm bảo được tốc độ phát triển và ổn định lâu dài.Vấn đề
Trang 6được đặt ra với nhà quản trị là phải đưa ra các biện pháp làm ổn định và gia tăngchất lượng của dịch vụ.
Do đó vấn đề được đặt ra là: Đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạonhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp của công ty Nền Tảng cho dòng sản phẩm mỹphẩm của công ty Unilever Việt Nam thông qua hệ thống siêu thị trên thị trườngHà Nội Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu trên thì tác giả nghiên cứu với các mụctiêu cụ thể sau:
+ Nghiên cứu thực trạng của hoạt động đào tạo của hoạt động đào tạo đội ngũnhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp của công ty Nền Tảng đào tạo cho dòng sảnphẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam
+ Nghiên cứu sự đánh giá của khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩmUnilever Việt Nam về hoạt động đào tạo của công ty Nền Tảng.
+ Sự đánh giá của đối tác Unilever Việt Nam về chương trình đào tạo củaNền Tảng.
+ Mối quan hệ đối tác giữa hai công ty Nền Tảng và công ty Unilever ViệtNam.
Mục đích của cuộc nghiên cứu là nhằm xác định được các thông tinchính xác, khoa học làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp để hoàn thiện dự ánđào tạo nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp của công ty Nền Tảng cho công tyUnilever Việt Nam nhằm ổn định mối quan hệ đối tác giữa hai công ty trong thờigian tới.
1.2 Đối tượng nghiên cứu
1.2.1 Đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp do công ty NềnTảng đào tạo cho dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam.
Đây là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của chương trình đào tạo,vàchịu sự quản lý của công ty Nền Tảng nhưng trên danh nghĩa là nhân viên củacông ty Unilever việt Nam Là đối trực tiếp chuyển giao sản phẩm dịch vụ tư vấnchăm sóc sắc đẹp đến với người tiêu dùng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever ViệtNam, sự thành công của dự án hay không phụ thuộc rất lớn vào thái độ, kỹ năng,
Trang 7trình độ của đối tượng này Hơn nữa đây là đối tượng mà công ty Nền Tảng đàotạo,thông qua lực lượng này sẽ có cách nhìn sâu sắc hơn về chương trình đàotạo.Vì ảnh hưởng trực tiếp đến công việc và quyền lợi của lực lượng này.Muốnbiết dự án thành công hay không phải biết được chương trình đào tạo đó mang lạicho lực lượng này những lợi ích gì,thay đổi các kỹ năng trong quá trình tiếp cậnvới khách hàng như thế nào,và theo đánh giá của họ về chương trình này tốt haykhông đồng thời họ có những đóng góp hay giải pháp gì để hoàn thiện hơn dự án.
1.2.2 Khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever ViệtNam
Là đối tượng trực tiếp sử dụng dịch vụ tư vấn chăm sóc sắc đẹp.Và cũnglà đối tượng mà công ty Unilever Việt Nam quan tâm nhất.Lợi ích mà kháchhàng nhận được chính là khả năng sinh lời cho công ty Sự đánh giá nhìn nhậncủa khách hàng là sự đánh giá khách quan nhất Sự phục vụ như thế nào của nhânviên tư vấn chăm sóc sắc đẹp làm cho cảm thấy hài lòng, thỏa mãn thì dự án nàymới đươc đánh giá là có hiệu quả Đồng thời có thể biết được họ không thoamãn, không hài lòng là do những yếu tố nào,những yếu tố nào là do khách quannhững yếu tố nào là yếu tố chủ quan từ đó đưa ra phương án,cách thức để khắcphục những hạn chế đó.
1.2.3 Đội ngũ lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam
Là người chịu ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận do sự thành cônghay thất bại của dự án Đây là đối tượng đưa ra các yêu cầu về nội dung và cácđiều kiện về chất lượng của dự án Muốn đảm bảo mối quan hệ hợp tác lâu dàiphải đảm được chât lượng của dịch vụ Thông qua các điều kiện mà bên UnileverViệt Nam là một trong những cơ sở quan trọng để hoàn thiện những thiếu sót củadự án.
1.2.4 Ban chịu trách nhiệm của dự án đào tạo và quản lý đội ngũnhân viên tư vấn của công ty cổ phần Nền Tảng
Là các đối tượng chịu trách nhiệm lên kế hoạch và thực hiện cácchương trình đào tạo Một chương trình đào tạo tốt, hiệu quả sẽ làm hài lòng đối
Trang 8tác và tạo nên mối quan hệ hợp tác lâu dài Là điều kiện để tồn tại và phát triểncho công ty Nền Tảng.
Thông qua các đối tượng nghiên cứu trên sẽ giúp chúng ta có cơ sở đểphân tích và tìm đưa ra các giải pháp để hoàn thiện dự án.Để đáp ứng được cácyêu cầu của công ty Unilever Việt Nam và làm hài lòng được người tiêu dùngquan trọng hơn giúp công ty Nền Tảng bình ổn và phát triển mối quan hệ hợp tácvới công ty Unilever Việt Nam.
- Hiện nay công ty cổ phần Nền Tảng đã có hệ thống văn phòng chính ở ThànhPhố Hồ Chí Minh, chi nhánh ở Hà Nội và các văn phòng đại diện ở Hải Phòng,Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ Với số lượng thành viên lên đến gần 60 thànhviên.
- Công ty cổ phần Nền Tảng đã có rất nhiều đối tác là các công ty lớn như:Unilever, PNJ, Panasonic, Kimtin, Masan, VIB, Techcombank, PSI.
- Thị trường hoạt động của Nền Tảng bao phủ rộng toàn quốc ngoài ra công tycòn có sự hợp tác với các công ty khác để thực hiện một số dự án trên lãnh thổChâu á.
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần Nền Tảng
Trang 9- Công ty cổ phần Nền Tảng ( Grassroots action) là công ty chuyên nghiệptrong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tiếp thi đa dạng, bao gồm: Activation,Merchandising, Trade audit, sampling, demo và tổ chức sự kiện Ví dụ như làm: + Above-the-Line là những hoạt động quảng bá sản phẩm trên truyền hình,báo chí… nhằm đạt một hay một số mục đích nhất định như thông báo cho ngườitiêu dùng biết sản phẩm mới, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, v.v… Chính nhờchiến dịch quảng cáo trực tiếp đúng lúc, phù hợp, kịp thời, Unilever Việt Nam đãđi được những bước tiến dài trên thị trường chỉ trong thời gian ngắn + Below-the-Line là “tất cả những hoạt động quảng bá không qua các phươngtiện truyền thông” (theo M.Christopher, Marketing Below-the-Lines, GeorgeAllen & Urwin, London) hay nói cách khác là “hoạt động bán hàng phụ, kếthợp giữa bán hàng trực tiếp (personal selling) và quảng cáo thành một nguồn lựcmang tính thuyết phục hiệu quả” (theo J.F Engel, H.G Wales và M.R Warshaw,trong Promotional Strategy, R.D Irwin, Homewood, Illinois.) Song trên thực tế,chương trình Below-the-Line Promotion phải dựa vào quảng cáo trên các phươngtiện đại chúng và phải dựa vào những mục tiêu nhắm đến, vào bản chất của sảnphẩm, loại kênh phân phối sử dụng và khách hàng mục tiêu Cụ thể, đó là cáchình thức phổ biến thường thấy như giảm giá, coupon, tặng kèm dưới nhiều hìnhthức, đổi vỏ sản phẩm này được tặng sản phẩm khác, tặng mẫu dùng thử chokhách hàng, chương trình khuyến mãi rút thăm hoặc cào trúng thưởng nhữngphần quà có giá trị, tài trợ cho các cuộc thi và những chuyên mục trên truyềnhình… Những hoạt động như vậy đã tạo dựng được hình ảnh các nhãn hàng(brand imge) của Unilever nơi người tiêu dùng.
- Triết lý kinh doanh của công ty cổ phần Nền Tảng là:
Với hệ thống văn phòng chính ở Thành Phố Hồ Chí Minh, chi nhánh ở HàNội và các văn phòng đại diện ở Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ Vớicam kết chúng tôi có thể tổ chức hoạt động marketing Below the Line một cáchđồng bộ và hiệu quả trên phạm vi toàn quốc.
- Triết lý kinh doanh: với những cam kết về chất lượng và thương hiệu trên thịtrường của công ty: chúng tôi luôn cố gắng làm một nền tảng thật bền vững cho
Trang 10cây marketing của khách hàng đơn hoa kết trái, chúng tôi luôn sát cánh với cáchoạt động thương hiệu của quý vị.
- Với cam kết về chất lượng của dịch vụ: Giá trị lớn nhất mà chúng tôi có làchất lượng dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng Điều đó được thể hiện thông quahệ thống tổ chức tốt, nhân viên giỏi, quy trình công việc hợp lý và hệ thống thôngtin hiệu quả là mục tiêu quan trọng trong quản lý và cung cấp dịch vụ của chúngtôi Với dịch vụ điều quan trọng nhất để dẫn đến thành công chính là con ngườido các đặc điểm của nghành dịch vụ như đã trình bày ở trên
2.1.3 Nguồn lực của công ty Nền Tảng: tài chính, nhân lực, kỹ thuật
2.1.3.1 Nguồn lực về tài chính
- Công ty cổ phần Nền Tảng với vốn điều lệ hơn 3 tỷ VND Nguồn lực này socác công ty lớn là không nhiều nhưng với công ty thực hiện hoạt động dịch vụ thìcùng thể coi là dồi dào Nguồn vốn ở đây là do vốn tự góp của các thành viêntrong công ty
2.1.3.2 Nguồn nhân lực
- Kinh nghiệm làm việc cho các công ty đa quốc gia tại Việt Nam Đội ngũchuyên gia sáng tạo, có kinh nghiệm và được huấn luyện tốt giúp truyền tải thôngđiệp marketing một cách hiệu quả và chuyên nghiệp nhất.
- Nhân viên làm việc chặt chẽ và bám sát chiến lược thương hiệu của kháchhàng.
- Nguồn nhân lực giỏi và ngày càng chuyên nghiệp là nhân tố được quan tâmhàng đầu tại Gassroots Việc huấn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn và taynghề được thực hiện thường xuyên.
- Với đội ngũ nhân viên trẻ năng động nhiệt tình đây cũng là một thế mạnhcho công ty Nguồn lực năng động, trẻ, kinh nghiệm đặc thù nghành nghề Dođây lĩnh vực mà đòi sự năng động và sáng tạo nên đội ngũ nhân viên trẻ là rất tốt.Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều hạn chế như kinh nghiệm thực tế chưanhiều.
Trang 112.1.3.3 Nguồn lực về kỹ thuật
- Công ty đã áp dụng những công nghệ tiên tiến để đào tạo đội ngũ nhân viên tưvấn và các ứng dụng kỹ thuật cao như các công nghệ thiết kế quảng cáo, côngnghệ quản lý ứng dụng
- Công ty luôn ấp dụng các công nghệ thông tin để quản lý để liên lạc và traođổi với nhau để tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại.
2.1.4 Marketing mix2.1.4.1 Sản phẩm
- Công ty cổ phần Nền Tảng ( Grassroots action) là công ty chuyên nghiệptrong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tiếp thi đa dạng, bao gồm: Activation,Merchandising, Trade audit, sampling, demo và tổ chức sự kiện Với lĩnh vựckinh doanh thuần túy là dịch vụ và hoạt động trợ giúp cho các hoạt độngmarketing cho các doanh nghiệp lớn.
2.1.4.2 Phân phối
- Với hệ thống văn phòng chính ở Thành Phố Hồ Chí Minh, chi nhánh ở Hà Nộivà các văn phòng đại diện ở Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ Công tyNền Tảng có thể đáp ứng tốt các hoạt động cung cấp dịch vụ trên khắp cả nước.
2.1.4.3 Giá
- Giá cả của Nền Tảng được đưa ra phù hợp và có sức cạnh tranh mạnh trên thị
trường Và được rất nhiều các công ty lớn hợp tác làm đối tác chiến lược pháttriển lâu dài.
Trang 12- Với đội ngũ nhân viên trẻ năng động nhiệt tình đây cũng là một thế mạnhcho công ty Nguồn lực năng động, trẻ, kinh nghiệm đặc thù nghành nghề Dođây lĩnh vực mà đòi sự năng động và sáng tạo nên đội ngũ nhân viên trẻ là rất tốt.Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều hạn chế như kinh nghiệm thực tế chưanhiều.
2.2 Tổng quan về công ty Unilever Việt Nam
Theo báo cáo của Unilever Việt Nam, những năm qua DN này luôn đạttốc độ tăng trưởng bình quân 2 con số mỗi năm và đạt tổng doanh thu gần bằng1% GDP của Việt nam năm 2009, với hơn 100 DN vệ tinh, cung cấp nguyên vậtliệu và phân phối sản phẩm… Hiện nay Unilever có 1.500 nhân viên và gián tiếptạo việc làm cho 7.000 lao động
Unilever là một trong số không nhiều các DN nước ngoài kinh doanh hiệuquả và bắt rễ sâu rộng trong cộng đồng DN, xã hội cũng như thị trường ViệtNam
Từ năm 1995 tới năm 2009, Công ty đã phát triển và đưa ra thị trường hơn540 sản phẩm mới dựa trên nghiên cứu thị trường và nhu cầu người tiêu dùng Mạng lưới phân phối và bán hàng của Công ty được nhiều DN đối tác đánh giácao, bởi mạng lưới bán lẻ đến 100% tại các thôn xã, thị trấn và thành phố thôngqua gần 180 nhà phân phối trong cả nước và sự hợp tác kinh doanh với tất cả cácchuỗi kênh phân phối hiện đại đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, sảnphẩm đa dạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu, thu nhập khác nhau của người tiêudùng Việt Nam
Unilever Vietnam đã bắt rễ sâu vào nền kinh tế, là đối tác chặt chẽ với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước, dù họ là các đối tác, khách hàng, nhà cungcấp, các bên thứ ba hay các nhà phân phối, bằng cách duy trì quan hệ hợp tácchặt chẽ với mạng lưới gồm 10 doanh nghiệp hợp tác sản xuất gia công, hơn 100doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu và bao bì, chuyển giao công nghệ, tiến tớihình thức hợp tác sản xuất gia công chế biến và gần đây nhất là hình thức hợp táctrong tương lai để sản xuất các nguyên liệu thay thế nguyên liệu nhập khẩu, nhưđược thể hiện trong Thoả thuận Hợp tác Chiến lược dài hạn ký kết giữa UnileverVietnam và Tổng công ty Hoá chất Việt nam (Vinachem) năm 2009
Trang 13Ngày 6/4/2010, trong lễ kỷ niệm 15 năm thành lập công ty tại Việt Nam,Unilever Vietnam đã đón nhận Huân chương Lao Động hạng nhất của Chủ tịchnước trao tặng (Nguồn: VNN)
Chiến lược Marketing của Unilever Vietnam
Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam vàhàng hoá nước ngoài diễn ra hết sức quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuấtxứ từ các công ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh trên thị trường ViệtNam Và dòng sản phẩm mỹ phẩm cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh gaygắt.Unilever - Việt Nam cũng là một trong số những đại gia lớn trên thị trườnghàng tiêu dùng, hằng năm đã cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu chosinh hoạt hằng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như: kem đánh răng P/S, dầugội đầu Sunsilk, bột giặt Omo, v.v… Đây không chỉ là mối đe dọa cho các nhàsản xuất trong nước mà còn là tấm gương để các doanh nghiệp học hỏi về kinhnghiệm marketing của một công ty đa quốc gia lớn có tầm cỡ thế giới Dòng sảnphẩm được thị trường Việt Nam quan tâm và đánh giá cao là sản phẩm Pond,Hazaline.
Công ty đã tận dụng đối đa những điểm mạnh vốn có của mình cũngnhư phát huy được những cơ hội của thị trường để mang lại nguồn doanh thukhổng lồ hàng năm cho công ty.
Sau đây là một vài phân tích cơ bản về chiến lược marketing của công ty.
2.2.1 Điểm mạnh của công ty
o Được sự hỗ trợ của tập đoàn Unilever toàn cầu nên có nền tài chínhvững mạnh.
o Chính sách thu hút tài năng hiệu quả: Quan điểm của công ty là “Pháttriển thông qua con người, thông qua các ngày hội việc làm cho các sinh viên sắptốt nghiệp của các trường đại học danh tiếng để từ đó đào tạo nên các quản trịviên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của công ty Ngoài ra, công ty cũng cóchế độ lương bổng, phúc lợi thoả đáng và các khoá học tập trung trong và ngoàinước cho nhân viên nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ…
Trang 14o Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ của Unilever Việt Namluôn được chú trọng và đầu tư thoả đáng Đặc biệt, công tác R&D rất hiệu quảtrong việc khai thác tính truyền thống trong sản phẩm như dầu gội đầu bồ kết,kem đánh răng muối Công nghệ hiện đại kế thừa từ Unilever toàn cầu, đượcchuyển giao nhanh chóng và có hiệu quả rõ rệt.
o Giá cá tương đối chấp nhận được, trong khi chất lượng rất cao, khôngthua hàng ngoại nhập.
o Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân viên trí thức vàcó tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty, đặc biệt các quan hệ vớicông chúng rất được chú trọng tại công ty.
2.2.2 Điểm yếu của công ty
o Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do người nước ngoài nắm giữ.o Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao, vìvậy phải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém chi phí và không tận dụng đượchết nguồn lao động dồi dào và có năng lực ở Việt Nam.
o Giá cả một số mặt hàng của Unilever còn khá cao so với thu nhập củangười Việt Nam, nhất là ở những vùng nông thôn.
o Là một công ty có nguồn gốc châu Âu, chiến lược quảng bá sản phẩmcủa Unilever còn chưa phù hợp với văn hoá Á Đông.
2.2.3 Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài
o Chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thống nhất xây dựngnền kinh tế Việt Nam theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong đó ưutiên thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa quốcgia như Unilever để tăng ngân sách.
o Thị trường trong nước (bán buôn, bán lẻ, lưu chuyển hàng hoá…) đãphát triển hơn nhiều Và cơ sở hạ tầng ở các thành phố lớn, nhất là TPHCM đã vàđang được đầu tư thích đáng, trước mắt là ngang bằng với các nước trong khuvực.
Trang 15o Trong bối cảnh khủng bố, chiến tranh, dịch bệnh , v.v thời gian qua,nền chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định và được bầu chọn là một trongnhững điểm đến an toàn nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói riêng, vàmang lại sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài.
o Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao, nhất là ở khu vực thành thị Tỷlệ người tốt nghiệp đại học, cao đẳng…khá cao so với các nước; hơn nữa laođộng trí óc ở Việt Nam giỏi xuất sắc về công nghệ - nên đây cũng là một nguồnnhân lực khá dồi dào cho công ty.
o Khách hàng mục tiêu của nhiều sản phẩm mà Unilever Việt Nam kinhdoanh là giới trẻ thế hệ X (những bạn trẻ tuổi từ 18-29), hiện có phần tự lập vàphóng khoáng, tự tin hơn thế hệ trước Họ sẽ là người đưa ra quyết định cho phầnlớn các vấn đề trong cuộc sống, bao gồm việc chọn mua những sản phẩm hàng
o Việt Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sảnphẩm không phải chịu nhiều ràng buộc quá khắt khe như nhiều nước châu Ákhác.
o Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến mô hình gia đình mở rộng (gồm cảông bà, cô chú, v.v…), tạo nhiều cơ hội cho Unilever vì đây chính là khách hàngmục tiêu của công ty.
o Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờbiển dài, nhiều cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá khi công tyUnilever bắt đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần.
o Unilever đến Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây còn mới, cónhiều “đất” để kinh doanh
2.2.4 Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài
o Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp cho thấy khả năngtiêu thụ sản phẩm cao.
o Tài chính, tín dụng Việt Nam không phát triển, thị trường chứng khoáncòn manh mún Thêm vào đó, hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc, cước điệnthoại, bưu điện và Internet có mức giá thuộc hàng cao nhất thế giới Do đó, việc
Trang 16đưa Internet vào kinh doanh là không thể thực hiện được đối với Unilever, mặcdù công ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu này như một cách tiếp cận kháchhàng và quảng bá sản phẩm thành công ở các nước công nghiệp phát triển.o Bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, nhất là chínhsách thuế quan và thuế suất cao đánh vào các mặt hàng được xem là “xa xỉphẩm” mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡng da, sữa tắm,…
o Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với một số sản phẩm có xuấtxứ từ công ty mẹ ở châu Âu.
o Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, nhiềucông ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ rất gay gắt cho công ty Unilever.
Trên cơ sở những điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức,công ty Unilever đã thực hiện chiến lược Marketing quốc tế vào thị trường ViệtNam theo Marketing Mix 4P
1 Địa điểm phân phối (Place)
Năm 1995, Unilever vào Việt Nam và quyết định tạo ra một hệ thống tiếpthị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm Unilever đã đưa kháiniệm tiêu thụ bán lẻ trực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa hàngbán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có nhiệm vụ chào các đơn hàng mới, giaohàng và cấp tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo.
Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng năm sử dụng tối đa không giantrong cửa hàng của họ và tính bắt mắt sản phẩm Ngoài ra, công ty còn giúp đỡcác hãng phân phối dàn xếp các khoản cho vay mua phương tiện đi lại, đào tạoquản lý và tổ chức bán hàng.
Đối với dòng sản phẩm được cung cấp trên thị trương thông qua kênh siêuthị Unilever Việt Nam đã có những mối quan hệ chặt chẽ và rộng khắp trên toànquốc
2 Sản phẩm (Product)
Công ty đã vận dụng những tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm nhưng thíchnghi với nhu cầu của người Việt Nam Họ đã mua lại từ các đối tác của mình
Trang 17những nhãn hiệu có uy tín từ nhiều năm ở Việt Nam như bột giặt Viso, và kemđánh răng P/S Sau đó, cải tiến công thức chế tạo bao gói và tiếp thị để gia tăngtiêu thụ những nhãn hiệu này Bên cạnh đó, công ty cũng tìm hiểu sâu sắc nhucầu người tiêu dùng Việt Nam để “Việt Nam hóa” sản phẩm của mình, ví dụ nhưdầu gội Sunsilk chứa thêm chiết xuất từ cây bồ kết - một loại dầu gội đầu dângian của Việt Nam; và nhãn hiệu này cũng đã thành công rất lớn chiếm 80%doanh số của nhãn hiệu dầu gội Sunsilk.
Các dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever hiện nay chịu cạnh tranh rấtmạnh của của các dòng sản phẩm có chất lượng như: : Lancom, shiseido, Fendi,Lower, Clainins, và các loại sản phẩm có chất lượng trung bình như: Avon,Debon, Nevia, Essane, và các sản phẩm nội như: Sài Gòn, Thorakao, Lana,Biona Như vậy muốn tồn tại trên thị trường thì phải vừa tập chung vào nâng caochất lượng sản phẩm và nâng cao dịch vụ tư vấn chăm sóc sắc đẹp Để làm đượcđiều đó công ty đã thuê một công ty chuyên thực hiện các dự án đào tạo và thựchiện các chương trình marketing đó là công ty cổ phần Nền Tảng
3 Quảng bá (Promotion)
Cũng như những công ty hàng tiêu dùng phát triển nhanh khác, UnileverViệt Nam có hai mảng chính trong hệ thống chiến lược quảng bá của mình là“Above-the-Line”(quảng bá trực tiếp) và “Below-the-Line” (quảng bá gián tiếp).(Định nghĩa đã được trình bày ở trên).
4 Chính sách giá cả (Price)
Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thunhập thấp, Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằmđem lại mức giá cả hợp lý cho người tiêu dùng Công ty đã dựa vào các doanhnghiệp nhỏ địa phương để tìm các nguyên liệu tại chỗ thay thế một số loại phảinhập khẩu; điều này vừa giảm được chi phí mua hàng vừa đóng thuế nhập khẩu íthơn.
Còn đối với dòng sản phẩm mỹ phẩm thì giá cả ở mức không quá cao trên thịtrường và có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm mỹ phẩm của hãng khác.
5 Con người (People)
Trang 18Ngoài 4P truyền thống của Marketing Mix, phải kể đến một P khác khôngkém phần quan trọng mà Unilever đã và đang tiếp tục phát huy, đó là nhân tố conngười.
Cùng với việc đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh, UnileverViệt Nam luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực là bước đột phá về chấtcho sự phát triển bền vững lâu dài, Unilever đã xây dựng một đội ngũ nhân viênbản địa chuyên nghiệp và thường xuyên chú trọng đến các chương trình huấnluyện nhân viên Quan điểm của Unilever là “Phát triển thông qua con người”,nên công ty luôn quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và sẵn sàng hỗ trợ họtrong các lĩnh vực công tác Hiện nay, đội ngũ quản lý Việt Nam đã thay thế cácvị trị chủ chốt trước kia do các chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm.
Chính vì lý do đó mà công ty Unilever Việt Nam luôn có những quanđiểm và cách nhìn nhận chi tiết cụ thể, bám sát vào tình hình đào tạo và quản lýnhân viên tư vấn.
2.1.3 Mối quan hệ hợp tác giữa hai công ty.
Sự hợp tác của hai công ty được dựa trên sự đảm bảo cho lợi nhuận và uytín của hai bên Mối quan hệ hợp tác đó đã luôn được củng cố và phát triển lâudài bằng chứng là hai công ty đã hợp tác với nhau thực hiện dự án đào tạo quảnlý nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp đã được hơn 3 năm ( từ năm 2006) và ngàynay dự án đó vẫn tồn tại và ngày càng được mở rộng hơn.
Mối quan hệ vừa mang tính chất độc lập vừa mang tính phụ thuộc Đốivới công ty Nền Tảng thì dự án này rất quan trọng nó quyết định phần nào đến sựphát triển của công ty Còn đối với Unilever thì đây là một trong các yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận và thị phần của công ty.
Đội ngũ nhân viên tư vấn được công ty Nền Tảng tuyển chọn, đào tạo vàquản lý Sau khi đào tạo xong sẽ được ban lãnh đạo của Unilever Việt Nam kiểmtra và đánh giá kỹ trước khi được đưa vào hệ thống siêu thị Các hoạt động đàotạo sẽ được Unilever Việt Nam kiểm tra nghiêm ngặt về nội dung và phươngpháp đào tạo Unilever Việt Nam thuê hẳn đội ngũ các chuyên gia về thẩm địnhnội dung và chất lượng của chương trình đào tạo Và bên công ty Nền Tảng thực
Trang 19hiện đánh giá sau chương trình đào tạo Công ty Unilever Việt Nam sẽ căn cứvào những đánh giá đó và sự đánh giá kiểm tra thực tế để trả lương cho đội ngũnhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp.
Trang 20Phần II Thiết kế dự án nghiên cứu hiệu quả hoạt động củađội ngũ nhân viên tư vấn sử dụng dòng sản phẩm mỹ phẩmchăm sóc sắc đẹp của công ty Unilever Việt Nam sau khi được
công ty Nền Tảng đào tạo.2.1 Tài liệu thứ cấp
2.1.1 Tài liệu về công ty cổ phần Nền Tảng
- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nền Tảng- Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần Nền Tảng
- Nguồn lực của công ty Nền Tảng: tài chính, nhân lực, kỹ thuật- Hoạt động marketing của doanh nghiệp
2.1.2 Tài liệu thứ cấp về công ty Unilever Việt Nam
- Tổng quan về Unilever Việt Nam- Chiến lược marketing của Unilever
Tất cả các nội dung này đã được trình bày ở phần I.
2.2 Tài liệu sơ cấp
Đó là các thông tin thu thập qua các bảng hỏi và các mẫu đánh giá.
Bảng câu hỏi ( hay phiếu điều tra) là công cụ phổ biến nhất để thu thập dữ liệusơ cấp Nó thường bao gồm tập hợp các câu hỏi mà qua đó người được hỏi sẽ trảlời còn người nghiên cứu sẽ nhận được những thông tin cần thiết Bảng câu hỏi làmột công cụ có thể thu thập rất nhiều thông tin theo các cách khác nhau để đạtđược mục đích của người nghiên cứu Một bảng câu hỏi được thiết kế là nhằmthu thập và ghi chép lại các thông tin xác đáng, được chỉ định rõ với sự chính xácvà hoàn hảo tương đối Nói cách khác, nó điều chỉnh quá trình đặt câu hỏi vàgiúp cho việc ghi chép thông tin được rõ ràng, chính xác, thuận tiện Với mụcđích như vậy, bảng câu hỏi cần hoàn thành các chức năng hay nhiệm vụ cốt yếusau:
- Giúp cho người phỏng vấn hiểu rõ ràng câu hỏi.
Trang 21- Khiến cho người được phỏng vấn muốn hợp tác và thúc đẩy việc trảlời câu hỏi trong suất quá trình phỏng vấn.
- Khuyến khích những câu trả lời thông qua việc xem xét lại kỹ nội tâmhơn, lục tìm lại trí nhớ đầy đủ, tránh sự trả lời tùy tiện, thiếu trách nhiệm.
- Hướng dẫn rõ những điều mà nhà nghiên cứu muốn biết và cách thứctrả lời.
- Giúp cho việc phân loại và kiểm tra lại cuộc phỏng vấn cũng như kiểmsoát tính hiệu lực của các thành viên tham gia trả lời trong cuộc nghiên cứumarketing.
- Giúp cho công việc của người phỏng vấn được dễ dàng hơn và làmtăng tốc độ cũng như hiệu quả của quá trình phân tích dữ liệu sau này.
Đối với cuộc nghiên cứu mà tác giả đang tiến hành bảng câu hỏi được thiết kếnhằm thu thập các thông tin sau:
Bảng câu hỏi 1: dành cho nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp
Thông tin về sự nhận thức của khách hàng về khách hàng mục tiêu củadòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp.
Nhận dịnh của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về thay đổi của kỹnăng bán hàng sau chương trình đào tạo của công ty cổ phần Nền Tảng.
Các vấn đề của nội dung chương trình đào tạo được nhân viên tư vấnđánh giá như thế nào.
Bảng câu hỏi 2: dành cho khách hàng sử dụng sản phẩm của Unilever ViệtNam
Thông tin về khách hàng của dòng sản phẩm này: giới tính, độ tuổi,nghề nghiệp, địa chỉ liên lạc.
Thông tin về sự đánh giá của khách hàng về chất lượng của dịch vụ tưvấn chăm sóc sắc đẹp của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về các vấn đề:ngoại hình, thái độ, kỹ năng chào hỏi, kỹ năng bán hàng, kỹ thuật lắng nghe, sựam hiểu thi trường, khả năng thuyết phục…
Trang 22Bảng câu hỏi nhằm thu thập được các thông tin đánh giá của cả khách hàng vànhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về chính hoạt động đào tạo này.
( Hai bảng câu hỏi này được đính kèm ở phần phụ lục )
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Để có thể hoàn thành bài viết thì tác giả đã sử dụng hai loại dữ liệu:Tài liệusơ cấp thu thập từ các đối tượng: đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp,khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm Unilever Việt Nam, đội ngũ lãnh đạocủa công ty Unilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án của công ty cổphần Nền Tảng.Tài liệu thứ cấp là tài liệu về nội bộ của công ty Nền Tảng.
Liên quan đến vấn đề này có hai câu hỏi được đặt ra là: (1)loại dữ liệunào cần phải có? và (2)những dữ liệu ấy lấy từ đâu?Thực chất của việc định rõdạng và nguồn dữ liệu là sự chuyển hóa các yêu cầu hay mục tiêu nghiên cứuthành yêu cầu cụ thể về những loại dữ liệu cần đến Dữ liệu cũng được thu thậpđể chấp nhận hay từ bỏ một giả thiết bất kỳ nào đó đã được thiêt lập.Dữ liệu cầncó phải đáp ứng được một số yêu cầu sau:
Những thông tin mà dữ liệu chứa đựng phải phù hợp và đủ làm rõ mụctiêu nghiên cứu.
- Dữ liệu phải xác thực trên cả hai phương diện: (1)giá trị,nghĩa là lượngđịnh được những mục tiêu mà cuộc nghiên cứu đặt ra;(2) tin cậy,nghĩa là nếu lặplại cùng một phương pháp phải sinh ra cùng một kết quả.
- Dữ liệu phải được thu thập trong thời gian thích hợp với những chi phíchấp nhận được.
- Dữ liệu phải đáp ứng yêu cầu và thỏa mãn được người đặt hàng nghiêncứu.
- Dữ liệu có thể được phân loại nhiều cách và theo đó mà chúng đượcphân chia thành dạng cụ thể khác nhau:
- Sự kiện, kiến thức, dư luận, ý tưởng, động cơ.
- Dữ liệu phản ánh tác nhân, kết quả,mô tả tình huống và nơi được thuthập.
Trang 23- Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng.- Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Trong các cách phân loại trên,sự phân chia dữ liệu thành dữ liệu thành hailoại: thứ cấp và sơ cấp mang tính phổ biến và có ý nghĩa quan trọng bởi vì hailoại dữ liệu này chứa đựng tất cả những loại thông tin khác nhau mà nhà nghiêncứu có thể sử dụng hoặc mong muốn sử dụng Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệuthu thập lần đầu tiê để phục vụ cho cuộc nghiên cứu đang tiến hành Dữ liệu thứcấp là những dữ liệu thu thập cho mục đích khác nào đó, đã sẵn có ở đâu đó vàcó thể được sử dụng cho cuộc nghiên cứu đang tiến hành.
Đối với dữ liệu sơ cấp của cuộc nghiên cứu thu thập thường khó khănphức tạp hơn.Có ba phương pháp để thu thập dữ liệu sơ cấp là: quan sát, thựcnghiệm, điều tra phỏng vấn Trong phương pháp điều tra phỏng vấn các nhànghiên cứu có thể sử dụng các hình thức khác nhau như: phỏng vấn qua điệnthoại,điều tra qua thư tín và phỏng vấn cá nhân trực tiếp và phỏng vấn nhóm tậptrung.Trong quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp,các nhà nghiên cứu không nhấtthiết chỉ sử dụng một phương pháp nêu trên mà họ có thể sử dụng kết hợp cácphương pháp với nhau.Như ở siêu thị có một số công ty đã phát triển các chươngtrình ảo cho phép “đi qua”các siêu thị và chọn món hàng mình cần máy tính sẽ tựđộng ghi lại hình hành động mua hàng của họ và xem xét phản ứng của họ vớicác biến số marketing hỗn hợp như giá cả,đóng gói, màu sắc sản phẩm,và hìnhthức trưng bày.Đối với cuộc nghiên cứu về dự án đào tạo nhân viên tư vấn chămsóc sắc đẹp tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: các thông tin cần thiết vềđánh giá của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp, đội ngũ lãnh đạo của công tyUnilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án của công ty cổ phần NềnTảng về hoạt động đào tạo của công ty cổ phần đào tạo Và đánh giá của kháchhàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm của công ty Unilever Việt Nam về chất lượngcủa dịch vụ tư vấn và chăm sóc sắc đẹp của đội ngũ nhân viên Phương pháp thuthập là: đối với đội ngũ nhân viên tư vấn thì dùng hình thức trả lời phỏng vấnbằng bảng hỏi.Đối với khách hàng thì tác giả sử dụng hình thức: phỏng vấn trựctiếp,hính thức phát phiếu,phát thư,phỏng vẩn trên mạng Còn đối với , đội ngũ
Trang 24lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án củacông ty cổ phần Nền Tảng thì sử dụng hình thức phỏng vấn sâu mà không cầnbảng hỏi.
So với dữ liệu sơ cấp thì dữ liệu thứ cấp thường đơn giản hơn nhiều Ngàynay trình độ khoa học công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và phươngthức thu thập dữ liệu sơ cấp.Để có thể hoàn thành bài viết có chất lượng tác giảphải biết thu thập và chọn lọc thông tin thông qua các phương tiện và các tài liệucó độ chính xác cao.Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp theo hai nguồn khácnhau:nguồn bên trong công ty và bên ngoài công ty.Đối với cuộc nghiên cứu này,tác giả có thể tìm kiếm dữ liệu từ đài báo,qua các thông tin đai chúng,qua hệthống các siêu thị, từ tài liệu lưu hành nội bộ trong công ty Nền Tảng như cácthông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu như: thông tin về đội ngũ nhân viên tưvấn chăm sóc sắc đẹp,các báo cáo lưu hành trong công ty, các thông tin về sựhợp tác của Unilerver Việt Nam và công ty Nền Tảng Cũng như một số nhìnnhận đánh giá của ban lãnh đạo dự án về kết quả của dự án,đánh giá của cácchuyên gia về những vấn đề có liên quan tới mục tiêu của cuộc nghiên cứu
2.2.2.Lựa chọn mẫu điều tra nghiên cứu
Trước hết chúng ta phải hiểu chọn mẫu là gì, chọn mẫu gồm nhữngbước nào, và chọn như thế nào và chọn với mục đích gi?
Mẫu tổng thể là bất kỳ một nhóm hoàn chỉnh nào, chẳng hạn công chúng,lãnh thổ, khu vực bán hàng, các cửa hàng mà nó chia sẻ một đặc điểm chung Nóicách khác tổng thể là một nhóm cụ thể của doanh nghiệp, những điều kiện, cáchoạt động…là trung tâm của sự nghiên cứu.
Mẫu là một tập con hoặc một số phần tử của một tổng thể Mẫu đượchiểu đơn giản là một số lượng phần tử nhất định được chọn từ một tổng thể theomột nguyên tắc nhất định Một mẫu được lập đúng cách, có kích thước và cơ cấunhất định sẽ là một đại diện hoàn chỉnh của tổng thể mục tiêu được nghiên cứu.
Một phần tử là đơn vị trong đó thông tin về nó được thu thập và làm cơsở cho việc phân tích Phần tử là cá thể độc lập được xác định dựa trên nhữngtiêu thức nhất định.
Trang 25Thực chất của qúa trình chọn mẫu( lấy mẫu, lập mẫu) tronh nghiêncứu marketing là phát hiện những đặc trưng cơ bản của một số lớn các chi tiếtcủa một số lớn các chi tiết của một tổng thể Trên cơ sở đó những nghiên cưú sẽtiến hành nhằm đưa ra những kết luận về tổng thể Vì vậy, tính đại diện của mẫucó ảnh hưởng trực tiếp tới đọ chính xác của các dữ liệu thu thập được
Xác định tổng thể mục tiêu, phương pháp chọn mẫu và quy mômẫu trong cuộc nghiên cứu mà tác giả đang tiến hành:
- Xác định tổng thể mục tiêu: Là toàn bộ nhân viên tư vấn chăm sóc sắcđẹp cho dòng mỹ phẩm của Unilever Việt Nam tại các siêu thị trên địa bàn HàNội Và toàn bộ các khách hàng hiện đã và đang sử dụng dòng sản phẩm mỹphẩm này.
- Phương pháp chọn mẫu: đối với nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp thìlấy tổng 20 bảng câu hỏi trên tổng 20 nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp Đối vớikhách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm này thì lấy ngẫu nhiên tại các siêu thịtrên địa bàn Hà Nôi tùy theo quy mô của từng siêu thị.
- Quy mô mẫu: 100 mẫu Quy mô mẫu này còn nhỏ so với số lượngkhách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm Unilever Việt Nam trên địa bàn HàNội, có thể quy mô mẫu chưa thực sự đại diện hoàn toàn cho tổng thể, tuy nhiêntác giả còn là sinh viên, khả năng về nguồn lực chưa cho phép nên không thể tiếnhành với quy mô mẫu lớn hơn Với phương pháp mà tác giả đã chọn thì quy mômẫu là có thể chấp nhận được Nhưng đối với nhân viên tư vấn thì số lượngkhông nhiều nên tác giả chọn lấy toàn bộ để đảm tính khách quan hơn.
2.2.3 Dự toán chi phí cho dự án
Phương pháp cơ bản để xác định mức phí tổn là ước tính các khoảnmục chi phí cụ thể cho từng khâu công việc trong quá trình nghiên cứu rồi sau đóđem tập hợp chúng lại.Có nhiều cách phân loại và tập hợp chi phí nhưng đây làcách phổ biến nhất được tác giả chọn tính chi phí cho bài nghiên cứu:
Một là chi phí thiết kế và phê chuẩn dự án: Bộ phân chi phí này baohàm những phí tổn phục vụ cho việc tìm kiếm, khảo sát phát hiện ra vấn đề hay
Trang 26là những phí tổn tiền nghiên cứu chính thức.Đây là nghiên cứu độc lập của tácgiả nên trong bộ phận này các khoản mục của chi phí được kể đến là: chi phí thếtkế bảng hỏi, chi phí nghiên cứu mẫu, chi phí nghiên cứu lựa chon nguồn, dạngthông tin, chi phí soạn thảo chính thức của dự án, chi phí hội họp, thảo luận vàphê duyệt dự án.
Thứ hai là chi phí thu thập dữ liệu: Vì dữ liệu được chia làm hai loại:sơ cấp và thứ cấp.Liên quan đến dữ liệu sơ cấp bao gồm các khoản chủ yếu như:thù lao cho người cung cấp thông tin( những người được phỏng vấn) chi phí choviệc tập huấn cùng vứi chi phí đi lại, ăn ở,chi phí về thời gian Liên quan đén dữliệu thứ cấp có các khoản chi phí thù lao cho người đi lấy thông tin,người cungcấp thông tin,tiền mua các loại dữ liệu,ấn phẩm và các vật phẩm mang thông tinkhác, tiền in ấn tìa liệu
Thứ ba là chi phí phân tích dữ liệu được thực hiện trên máy sẽ là cáckhoản thù lao để thực hiện từng khâu công việc cụ thể khác nhau, chi phí thiết kếphần mềm, thuê máy móc, thiết bị, phương tiện, thuê nhân công xử lý
Thứ tư, là chi phí tổng hợp và viết báo cáo kết quả nghiên cứu Thứ năm,là chi phí hội họp, trình bày kết quả nghiên cứu.
Thứ sáu, là chiphis văn phòng phẩm cho quá trình tiến hành cuộcnghiên cứu
Thứ bảy là chi phí quản lý dự án và các chi phí khác.
Do đây là bài báo cáo thực tập của cá nhân tác giả nên toàn bộ chi phítài chính là do tác giả bỏ ra và thực hiên toàn bộ các công việc trên,bên cạnh đócó sự giúp đỡ của bạn bè và người thân cũng như sự giúp đỡ của các cô chú anhchị em tại cơ sở thực tập.
Trang 27Phần III Tổ chức điều tra nghiên cứu hiện trường
Tác giả bắt đầu thực tập tại công ty cổ phần Nền Tảng vào ngày11/01/2010, khi bắt đầu đến thực tập ở công ty Tác giả đã dành hai tuần để tìmhiểu về công ty như: lĩnh vực hoạt động chính, điểm mạnh,điểm yếu, qui mô vàquá trình phát triển của Nền Tảng, cũng như thu thập các thông tin khác liênquan đến khách hàng và các hoạt động khác của công ty.
Sau khi dựa vào sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Thế Trung tác giả đã quyếtđịnh và lựa chọn đề tài nghiên cứu cho mình, công viêc tiếp theo là tác giả đãnghiên cứu dự án đào tạo và quản lý đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp.Cụ thể là tác giả đã thu thập các thông tin: vai trò tầm quan trọng của dự án nàyđối với quá trình phát triển và thực hiện mục tiêu của Nền Tảng, thông tin về độingũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp, các công việc chính của nhân viên tư vấnchăm sóc sắc đẹp Để có thể hiểu được công việc chính mà họ đang làm, từ đóhiểu được điều gì là quan trọng đối với đội ngũ nhân viên này để giúp tác giả saunày đánh giá liệu chương trình đào tạo này đã đảm bảo giúp nhân viên tư vấnhoàn thành tốt công việc được giao hay không.
Từ tuần thứ 5 đến tuần thứ 7 của kỳ thực tập nhờ sự giúp đỡ của bà LêThị Tuyết Mai và sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty tác giả đã đi tiếp xúcvà thu thập các thông tin từ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp như: họ làm côngviệc này như thế nào, các cách để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của họ, cácvấn đề họ cần quan tâm để nâng cao tay nghề cũng như trình độ của mình, quansát cách nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng để tác giả có thêr đánh giá mộtcách khách quan công việc và trình độ của nhân viên Sau khi thu thập các thôngtin trên thì tác giả cũng đã có phần nào hiểu và hình thành một phần nội dung củabảng hỏi.
Nhưng ngoài nghiên cứu quan sát trực tiếp nhân viên tư vấn chăm sócsắc đẹp để hình thành nên bảng hỏi thì tác giả đã thu thập các thông tin như bảnđánh giá nhân viên tư vấn tuần 2 lần và nội dung của bảng quy trình của mộtcuộc tư vấn Từ đó tác giả hình thành nên những nội dung chính của một bảng
Trang 28hỏi dành cho nhân viên tư vấn Trong thời gian đi thực tế đó tác giả cũng hỏi vàtiếp xúc với khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm này xem đối với mỗi lần tưvấn khách hàng quan tâm đến những vấn đề gì, vấn đề nào đối với họ là quantrọng, vấn đề nào sẽ giúp họ đưa ra quyết định tiêu dùng sản phẩm đó, họ thườngđể ý vấn đề nào nhất trong quá trình nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp chuyểngiao dịch vụ Từ đó tác giả xây dựng bảng câu hỏi cho khách hàng của dòng sảnphẩm.
Sau khi thiết kế được cuộc nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu,mục tiêu nghiên cứu đồng thời xác định được số lượng các bảng câu hỏi Tiếpđến tác giả tổ chức điều tra nghiên cứu Đối với đối tượng là nhân viên tư vấn thìđược phỏng vấn thì được phỏng vấn tại tất cả các siêu thị trên địa bàn Hà Nội.Nhằm đánh giá một cách tổng quát nhất về nội dung, phương thức, chương trìnhđào tạo.
Trước khi đi vào điều tra thực tế thì tác giả đã tiên hành nghiên cứu thửtại một số siêu thị như: Fivimart, hapro mart,bigc, metro TL Để giúp tác giả xácđịnh lại bảng hỏi để sửa chữa trước khi đi nghiên cứu chính thức Nhưng muốnlàm được điều đó tác giả đã tìm và xin danh sách các nhân viên tư vấn, địa chỉcủa từng siêu thị một Do trong siêu thị không được quay phim chụp ảnh hay tiếnhành các bài nghiên cứu nên để thực hiện được cuộc phỏng vấn tác giả phải gọiđiện trước để hẹn gặp và những khoảng thời gian rảnh rỗi khác nhau của mỗinhân viên tư vấn là khác nhau Còn đối với khách hàng của dòng sản phẩm thìnhững ngày làm việc trong tuần do đặc điểm của đi mua sắm tại các siêu thị cầnrất nhiều thời gian nên những ngày làm việc lượng khách hàng rất ít Khách hàngthường đi tập trung vào dịp cuối tuần nên tác giả phải chon lựa thời gian rất kỹ.Sao cho vừa có thể phỏng vấn khách hàng của siêu thị vừa có thể phỏng vấnđược nhân viên tư vấn nhằm tiết được chi phí về thời gian và chi phí về đi lại.
Còn đối với khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm của công tyUnilever Việt Nam như đã trình bày ở trên, phương pháp chon mẫu của nghiêncứu là phương pháp chon mẫu ngẫu nhiên có sự phân chia quy mô mẫu theo cácsiêu thị tùy thuộc vào quy mô của từng siêu thị Cụ thể:
Trang 29+ Siêu thị Big C Thăng Long: phỏng vấn 15 khách hàng + Siêu thị CTM Mart: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Fivimart 23: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Fivimart 3: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Fivimart 5: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Hapromart Thanh Xuân: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Intimex Huỳnh Thúc Kháng: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Intimex: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Metro Hoàng Mai: phỏng vấn 15 khách hàng + Siêu thị Metro Thăng Long: phỏng vấn 15 khách hàng + Siêu thị Thành Đô mart: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Vinaconex: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Big C garden: phỏng vấn 10 khách hàng.
Các đối tượng khách hàng được phỏng vấn là hoàn toàn ngẫu nhiên.
Xác định thời gian tiến hành cuộc nghiên cứu chia thành 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1: từ ngày 1/3 đến ngày 25/3/2010, giai đoạn này thựchiện một số công việc: thu thập dữ liệu thứ cấp để chuẩn bị cho việc xây dựng vàthiết kế bảng câu hỏi, xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, tiến hành thiết kếcuộc nghiên cứu, thiết kế bảng hỏi và tiến hành điều tra phỏng vấn tại các siêuthị:
+ Siêu thị Big C Thăng Long: phỏng vấn 15 khách hàng.+ Siêu thị CTM Mart: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Fivimart 23: phỏng vấn 5 khách hàng.+ Siêu thị Fivimart 3: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Fivimart 5: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Hapromart Thanh Xuân: phỏng vấn 5 khách hàng.
Trang 30+ Siêu thị Intimex Huỳnh Thúc Kháng: phỏng vấn 5 khách hàng Và 9 nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp tại các siêu thị này.
- Giai đoạn 2: từ ngày 27/3 đến ngày 5/4/2010 giai đoạn này tiếnhành phỏng vấn hết 11 nhân viên tư vấn còn lại va số lượng khách hàng chia theotừng siêu thị là:
+ Siêu thị Intimex: phỏng vấn 5 khách hàng.
+ Siêu thị Metro Hoàng Mai: phỏng vấn 15 khách hàng + Siêu thị Metro Thăng Long: phỏng vấn 15 khách hàng + Siêu thị Thành Đô mart: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Vinaconex: phỏng vấn 5 khách hàng + Siêu thị Big C garden: phỏng vấn 10 khách hàng.
Và trong giai đoạn này tác giả đã cố gắng hẹn gặp để trao đổi với ngườichịu trách nhiệm của dự án của công ty cổ phần Nền Tảng và lãnh đạo của côngty Unilever Việt Nam Để trao đổi về sự đánh giá và nhìn nhận của ban lãnh đạovà bàn tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của dự án và đảm bảo mối quanhệ lâu dài giữa hai công ty trong thời gian tới.
Xác định thời gian địa điểm tiến hành cuộc phỏng vấn thích hợp ởđây là thời gian và địa điểm phải thuận tiện cho người phỏng vấn và người trả lờiphỏng vấn Tác giả tiến hành khách hàng của dòng mỹ phẩm tại các siêu thị đồngthời phỏng vấn luôn các nhân viên tư vấn tại các siêu thị đó.
Do đây là lần đầu tác giả tiến hành một cuộc nghiên cứu thực tế nên tácgiả đã gặp không ít những khó khăn.Đơn giản như phương tiện và thời gian đi lạigiữa các siêu thị cũng gây không ít bất tiện cho tác giả Đối với nhân viên tư vấnchăm sóc sắc đẹp không được phỏng vấn trực tiếp tại các siêu thị, mà để sắp xếpđược thời gian hẹn gặp cũng là rất khó khăn Còn đối với khách hàng của dòngsản phẩm cũng gặp không ít khó khăn Do cuộc sống bận rộn khách hàng khôngcó nhiều thời gian rảnh rỗi Còn đối với ban lãnh đạo của hai công ty thì càngkhó để tiếp xúc Với sự giúp đỡ động viên của bạn bè, thầy hướng dẫn, gia đình,
Trang 31và các anh chị em trong cơ sở thực tập giúp đỡ tận tình tác giả đã có thể hoànthành.
II Phân tích và sử lý dữ liệu2.1 Chuẩn bị xử lý dữ liệu
Quá trình phân tích dữ liệu đuộc bắt đầu từ khi dữ liệu đã được thu thập đầy đủ.Tuy nhiên,dữ liệu hoàn toàn chưa sẵn sàng cho việc phân tích mà phải được phânloại, đánh giá, hiệu chỉnh và mã hóa một cách thích hợp Nội dung của chươngtrình này sẽ trình bày về những công việc chuẩn bị để chuyển dữ liệu thành dạngthích hợp cho phân tích bằng các phương pháp nhất định.Các dữ liệu thô được xửlý, phân tích và được chuyển hóa thành các chỉ tiêu thống kê, các kết quả địnhlượng hay chỉ tiêu nhất định Vì vậy chúng ta cần phân loại, đánh giá, hiệu chỉnhvà mã hóa chúng một cách thích hợp trước khi tiến hành phân tích:
+ Đánh giá giá trị dữ liệu:
Giá trị dữ liệu không phải là được nhìn nhận về mặt khái cạnh kinh tế mà là đượctiếp cận từ phương diện mức độ thỏa mãn một số tiêu chuẩn nhất định để dữ liệucó thể được sử dụng cho mục đích phân tích Các thông tin được đánh giá là quantrọng cho cuộc nghiên cứu như: thông tin về đánh giá của khách hàng về dịch vụtư vấn chăm sóc sắc đẹp, các thông tin của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp vềchương trình đào tạo,và các thông tin của đánh giá của chính nhân viên tư vấnchăm sóc sắc đẹp về hiệu quả của chương trình đào tạo,các thông tin về đánh giánhân xét của ban lãnh đạo công ty Nền Tảng và công ty Unilever Việt Nam Mục đích của việc đánh giá giá trị dữ liệu:
Đánh giá giá trị của dữ liệu nhằm trả lời một số câu hỏi then chốt về tính chínhxác,tính khách quan,mức độ hoàn thiện và tính thich hợp của dữ liệu đã được thuthập:
Đánh giá tính chính xác và khách quan của các dữ liệu đã thu thập đượcthì kết quả của bài phân tích sẽ có kết quả và có giá trị khoa học cao.
Đánh giá mức độ hoàn thiện và tính thích hợp của các dữ liệu theo cácyêu cầu
Trang 32Đánh giá tính thích hợp của các dữ liệu cho mục đích sử dụng chúngtrong một cuộc nghiên cứu.
+ Các bước đánh giá giá trị dữ liệu:
Bước 1: tiến hành xem xét kỹ lưỡng và chi tiết các phương pháp và biên phápkiểm tra đã được kiểm tra trong thu thập dữ liệu Việc xem xét này cần phải đượcphân biệt theo hai nhóm dữ liệu thuộc hai nguồn khác nhau: dữ liệu sơ cấp và dữliệu thứ cấp.
Đối với dữ liệu thứ cấp cần đánh giá các thông tin nào là quantrọng,thông tin nào là cần thiết nguồn thông tin lấy ở đâu là chính xác thông tinđó có còn phù hợp không,độ chính xác có cao không?sự phù hợp về thời gian,đơn vị đo lường và một số khía cạnh khác Việc đánh giá phải được đặt tronghoàn cảnh cụ thể về hoạt động kinh doanh của hai công ty Và vai trò, cầu nốicủa mối quan hệ giữa hai công ty Dữ liệu được thu thập phải phù hợp với tìnhtrạng kinh doanh của hai công ty hiên nay.Do dữ liệu thứ cấp được thu thập vàlưu trữ trong những khoảng thời gian khác nhau nên cần sử dụng nhiều cơ sở dữliệu trung gian trong quá trình đánh giá.
Đối với dữ liệu sơ cấp, vấn đề được tác giả quan tâm nhất là phải kiểm traphương phấp chọn mẫu Đặc biệt phải đánh giá tính đại diện của mẫu thông quaxem xét tổng thể mục tiêu, khung lấy mẫu, phương pháp chọn mẫu và các phầntử đại diện cho mẫu Mẫu nghiên cứu được xem xét trên cả hai phương diện tínhkhách quan và tính khoa học để đánh giá tính đại diện cho tổng thể mục tiêu củacuộc nghiên cứu.Cụ thể ở đây là phiếu điều tra được phát như thế nào trên tổngsố các siêu thị có nhân viên tư vấn và các nhân viên tư vấn phải được thu thậpnhư thế nào được coi là có hiệu quả có độ tin cậy cao.
Bước 2: Thực hiện việc xem xét kỹ lưỡng các bảng hỏi đã được thiết kếvà sử dụng trong cuộc điều tra phỏng vấn để phát hiện những sai sót có thể có,cũng như các nguyên nhân dẫn đến sai sót đó Những sai sót đó có thể bắt nguồntừ nhiều nguyên nhân khác nhau Từ đó tác giả phải tìm đúng mức độ của sai sótcủa những dữ liệu này, những đòi hỏi sửa đổi, hiệu chỉnh để dữ liệu đáp ứngđược những yêu cầu đặt ra ban đầu.