1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

83 598 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, ngành côngnghiệp tàu thuỷ rất có nhiều cơ hội phát triển Với xu thế quan hệ giao lubuôn bán của nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng mởrộng và phát triển thì đặc điểm địa lý là bờ biển dài, nhiều cảng lớn chạy dọctừ Bắc xuống Nam là điều kiện lý tởng cho sự phát triển của giao thông đờngthuỷ với chi phí rẻ nhất và khả năng chở đợc nhiều loại hàng hóa nhất là sựlựa chọn của các doanh nghiệp Sự nên ngôi của ngành thuỷ sản với việckhuyến khích đánh bắt xa bờ và định hớng phát triển nền kinh tế biển củaChính phủ, tất cả các điều đó tạo ra nhu cầu lớn về sửa chữa, thay thế vàđóng mới tàu thuyền Ngành công nghiệp tàu thuyền có cơ hội phát triển kéotheo khả năng kinh doanh của các nhà cung ứng vật t, thiết bị thuỷ trong đócó Trung tâm Thơng mại và Xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ.

Là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nhập khẩu các loại máymóc, thiết bị thuỷ từ nớc ngoài và phân phối cho các công ty, doanh nghiệptrong nớc, trung tâm thơng mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ mới vừa thànhlập, song trong thời gian vừa qua trung tâm đã đạt đợc những thành tựuđáng kể.Tuy nhiên, sự tăng lên nhanh chóng về số lợng cũng nh quy mô củacác doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp thiết bị thuỷ, đã đặt trung tâmđứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng Điều này, đòi hỏi Trung tâmphải có nỗ lực và những bớc đi đúng đắn nhằm duy trì và không ngừng mởrộng hoạt động kinh doanh Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề nàytrong quá trình thực tập tại trung tâm, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài :

Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

“Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ”

Với thời gian thực tập ngắn tại trung tâm và kiến thức còn nhiều hạnchế nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp của các thầy cô và các anh chị trong trung tâm để đề án củaem đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

PHầN I: MộT Số VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về HIệU QUảKINH DOANH CủA DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI

I Một số khái niệm cơ bản1 Khái niệm về quản lý

Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhng nhìn chung có thểhiểu Quản lý là một sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quảnnhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môitrờng

Quản lý tổ chức là quy trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tracác nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đợc mục đích của tổchức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trờng luôn luôn biếnđộng.

1.1Các chức năng chính của quản lý :

Các chức năng quản lý là những loại công việc quản lý khác nhau,mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình chuyên môn hoáhoạt động quản lý

Hiện nay, các chức năng chính của quản lý thờng đợc xem xét theohai cách tiếp cận : theo quy trình quản lý và theo hoạt động của tổ chức.

a) Các chức năng phân theo quy trình quản lý bao gồm:

- Lập kế hoạch:- Tổ chức : - Lãnh đạo - Kiểm tra

Đây là chức năng chung nhất với mọi nhà quản lý không phân bệt cấpbậc ngành nghề, quy mô lớn, nhỏ của tổ , môi trờng , xã hội,…

b) Chức năng quản lý phân theo hoạt động của tổ chức:

- Quản lý các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức.

1.2 Vai trò của quản lý tổ chức:

Trang 3

Để tồn tại và phát triển, con ngời không thể hành động riêng lẻ mà cầnphối hợp những nỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung.Quá trìnhtạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng nh bảo đảm cuộc sống an toàn chocộng đồng xã hội ngày càng đợc thực hiện trên quy mô lớn hơn với tínhphức tạp ngày càng cao hơn Đòi hỏi sự phân công, hợp tác để liên kếtnhững con ngời trong tổ chức.

Chính từ sự phân công chuyên môn hoá hợp tác lao động đã làm xuấthiện một dạng lao động đặc biệt lao động quản lý C.Mac đã chỉ ra “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảMọilao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung, khi thực hiện một quy mô t-ơng đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”

Ông đa ra một hình tợng để thể hiện vai trò của quản lý “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảmột ngờinghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc tr-ởng.

Quản lý giúp các tổ chức và các doanh nghiệp thành viên của họ thấyrõ đợc mục tiêu và hớng đi của mình Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọngnhất đối với cá nhân và tổ chức giúp tổ chức thực hiện sứ mệnh của mình,đạt đợc những thành tựu ngắn hạn và dài hạn, tồn tại và phát triển khôngngừng.

Trong hoạt động của tổ chức có 4 yêu cầu cấu tạo thành kết quả Đó lànhân lực, tài lực, thông tin Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổchức thành một chỉnh thể tạo nên tính để thực hiện mục đích của tổ chứcvới hiệu quả cao Mục đích của quản lý là đạt giá trị gia tăng cho tổ chức.Điều kiện mà các tổ chức gặp phải luôn luôn biến đổi nhanh Những biếnđổi nhanh thờng tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ Quản lý giúp các tổchức thích nghi với môi trờng, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết cáccơ hội, giảm bớt ảnh hởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều kiệnmôi trờng Không những thế, quản lý tốt còn làm cho tổ chức có những tácđộng tích cực đến môi trờng, góp phần bảo vệ môi trờng.

Quản lý ccần thiết với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, từ mỗi đơnvị sản xuất- kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ một gia đìnhmột đơn vị dân c đến một đất nớc và những hoạt động trên phạm vi khuvực, phạm vi toàn cầu Sự phân tích về nhữnh thất bại của các tổ chức kinhdoanh đợc thực hiện qua nhiều năm đã cho thấy rằng sở dĩ các thất bại nàycó tỷ lệ cao là do quản lý tồi hoặc thiếu kinh nghiệm Về tầm quan trọngcủa quản lý thì không đâu thể hiện đợc rõ bằng các nớc đang pháttriển.Bảng tổng quan về vấn đề này trong những năm gần đây của các

Trang 4

chuyên gia về phát triển kinh tế đã cho thấy rằng sự cung cấp tiền bạc hoặckỹ thuật, công nghệ đã không đem lại sự phát triển mong muốn.Yếu tố hạnchế trong hầu hết mọi trờng hợp chính là sự thiếu thốn về chất lợng và sứcmạnh quản lý.

2.Khái niệm về kinh doanh và bản chất về hiệu quả kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu t từ sản xuất dến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng cácdịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.

- Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận

- Chủ thể kinh doanh: tổ chức, các nhân(sở hữu hợp pháp tài sảnkinh doanh)

- Điều kiện để kinh doanh đợc thực hiện : + Phải gắn với thị trờng

+ Phải gắn với Sự hoạt động của ngồn vốn

2.1 Khái niệm hiệu quả của hoạt động kinh doanh

Từ trớc tới nay, các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhauvề hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

+ Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra,tức là giá trị sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu hoặc là lợi nhuận thu đợcsau quá trình kinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả kinhdoanh và mục tiêu kinh doanh.

+ Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng

của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này phiến diện, chỉ đứng trên mức độbiến động theo thời gian.

+ Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệuquả Đây là biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quảkinh doanh.

+ Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữakết quả và chi phí Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập cácmục tiêu chứ không toát lên ý niệm của vân đề.

+ Hiệu quả kinh doanh là mức tăng kết quả kinh doanh trên mỗi laođộng hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan điểm nàymuốn quy hiệu quả kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp nào đó.

Bởi vậy, ta cần phải có một khái niệm tổng quát hơn về hiệu quả kinhdoanh:

Trang 5

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triểntheo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (trong quá trìnhtái sản xuất) thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càng trởnên quan trọng của sự phát triển và là chố dựa cơ bản để đánh giá việc thựchiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

* Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động vàtiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt của hiệu quả kinh doanh Chínhviệc khan hiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoảmãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đã đặt ra yêu cầu phải khai thác,tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh, các doanh nghiệp buộc phải chú ý đến các điều nội tại phát huynăng lực, hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quảcao nhất với chi phí thấp nhất hoặc hoặc đạt kết quả cao nhất với chi phínhất định Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồnlực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao hàm cả chi phí cơ hội.Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giátrị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinhdoanh này Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và loại rakhỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích thực sự Cách tính nh vậy sẽkhuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất,nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.

*.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là mối quantâm hàng đầu của bất kỳ một xã hội nào, mà nó còn là một mối quan tâmcủa bất kỳ doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng Đó là vấn đề bao trùmxuyên suốt thể hiện chiến lợc của công tác quản lý kinh tế, đảm bảo tạo rakết quả cao nhất của mọi quá trình, mọi giai đoạn, mọi hoạt động kinhdoanh Tất cả những đổi mới, những cải tiến nội dung và phơng pháp ứngdụng trong quản lý kinh tế chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi nângcao đợc hiệu quả kinh doanh.

Đối với doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo chấtlợng phản ánh quá trình tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề cốtlõi, quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp Nh vậy, nâng cao hiệuquả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo cơ bản sự tồn tại và phát triển của

Trang 6

doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt củadoanh nghiệp trên thị trờng, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lại là nhântố trực tiếp đảm bảo sự có mặt này, đồng thời hiệu quả kinh doanh lại làmục tiêu của tất cả các doanh nghiệp.

Bất cứ một doanh nghiệp thơng mại nào cũng đều có mục tiêu cơ bảnlà luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc trong nền kinh tế thị trờng,

điều này đòi hỏi doanh nghiệp thơng mại phải thực hiện ba mục tiêu: Lợi

nhuận- thế lực- an toàn trong đó lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng Do vậy,

trong trờng hợp thu nhập của doanh nghiệp không đợc nâng lên, nhng trongđiều kiện vốn và các yếu tố kỹ thuật chỉ thay đổi trong một khuôn khổ nhấtđịnh thì để đạt đợc lợi nhuận tối đa, bắt buộc doanh nghiệp phải tiết kiệmvà giảm chi phí đến mức tối thiểu Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiệnhết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.

Một cách nhìn khác, sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi việctạo ra hàng hoá của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu xã hộiđồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy, thì mỗidoanh nghiệp đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập bù đắp đợc chi phí bỏra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy, mới đảm bảonhu cầu tái sản xuất của nền kinh tế Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là mộtyêu cầu mang tính giản đơn còn sự phát triển của và mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mới là yếu tố quan trọng Bởi vì, sự pháttriển và mở rộng của doanh nghiệp không những đòi hỏi sự tồn tại củadoanh nghiệp mà còn đòi hỏi sự tích luỹ bảo đảm cho quá trình tái sản xuấtmở rộng theo đúng quy luật phát triển và một lần nữa nâng cao hiệu quảkinh doanh đợc nhấn mạnh.

Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩycạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấpnhận sự cạnh tranh, thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng khốcliệt Sự cạnh tranh lúc này không chỉ là cạnh tranh giữa các mặt hàng màcòn là cạnh tranh về chất lợng, giá cả Trong khi mục tiêu chung của cácdoanh nghiệp điều là sự phát triển thì cạnh tranh vừa là yếu tố thúc đẩydoanh nghiệp phát triển đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố bóp chết doanhnghiệp trên thị trờng Các doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh đợc vớinhau thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Vì hiệuquả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện đầu t máy móc

Trang 7

thiết bị, phơng tiện kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ Mặt khác, đểtồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có hàng hoá chất lợng tốt, giácả hợp lý Nâng cao khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc giảm chi phí,giảm giá vốn hàng hoá, tăng khối lợng hàng hoá bán ra và không ngừngnâng cao và đổi mới chất lợng hàng hoá, tăng cờng thực hiện các hoạt độngdịch vụ để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng Nh vậy, Nâng caohiệu quả kinh doanh chính là hạt nhân cơ bản trong cạnh tranh Các doanhnghiệp cạnh tranh nhau phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa mình và ngợc lại, việc nâng cao khả năng cạnh tranh là con đờng ngắnnhất để doanh nghiệp giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.

II Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh có một vị tríquan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việcnghiên cứu, nhận thức, và có phong pháp đúng đắn trong việc đánh giá hiệuquả kinh doanh là cần thiết, từ đó chúng ta mới đề xuất đợc những biệnpháp khả thi cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Để đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng nhóm chỉ tiêu sau:

Trang 8

1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

1.1Doanh thu

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng hoá, dịch vụcung ứng trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiêt khấu bán hàng,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thu từ phầntrợ giá của Nhà nớc khi thực hiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầucủa Nhà nớc.

Doanh thu đợc tính bằng công thức: DT= Pi* Qi

Trong đó:

DT :là doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ

Pi : giá cả của một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i Qi : khối lợng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ N : loại hàng hoá dịch vụ

1.2 Chi phí kinh doanh

Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chí phí phát sinh trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Từ chi phí nghiên cứu thị tr-ờng, chi phí trong hoạt động tạo nguồn mua hàng, chi phí dự trữ, quảng cáo,xúc tiến bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí dịch vụ và chi phí báo dỡng ,bảo hành hàng hoá Đây là các khoản chi cần thiết để có đợc doanh thu

TC= CFmh+ CFlt+ CFntvàmbh Trong đó:

TC : là tổng chi phí kinh doanh

CFmh: là chi phí mua hàng hoá của doanh nghiệp CFlt : là chi phí lu thông

CFntvàmbh: là các khoản chi phí nộp thuế và mua bảo hiểmhàng hoá và tài sản kinh doanh

Hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí không phản ánh trực tiếp hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp nhng đó là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận.

1.3 Lợi nhuận

Đối với doanh nghiệp, Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của bộ phậnsản phẩm thặng d do ngời lao động tạo ra trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu trực tiếp, mục tiêutrên hết của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là chỉ tiêu

Trang 9

tuyệt đối phản ánh hiệu quả kinh doanh, cũng là kết quả tổng quát về kinhdoanh của doanh nghiệp và nó đợc tính bằng công thức :

LN=DT-TC Trong đó :

LN : là tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ DT : là tổng doanh thu trong kỳ

Trong đó lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh chiếm một tỷtrọng lớn nhất, khoảnlợi nhuận này thu đợc từ hoạt động bán hàng và cáchoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Còn lợi nhuận thu đợc từ hoạt độngđầu t tài chính bao gồm các khoản lãi do mua chứng khoán hay phần lãi tiếtkiệm do gửi ngân hàng

Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng gồm thanh lý tài sản hay cáckhoản thu đợc từ phạt hợp đồng hai loại lợi nhuận này cũng đợc xác địnhtrên cơ sở doanh thu trừ chi phí.

Xuất phát từ nguồn hình thành lợi nhuận đợc tính theo công thức: LN=LNkd+ LNtc+ LNbt

Trong đó:

LNkd : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh LNtc : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính LNbt : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng

Công thức tính lợi nhuận trên chỉ phản ánh đợc quy mô của hiệu quảkinh doanh chứ không phản ánh đợc một cách chính xác về chất lợng kinhdoanh cũng nh tiềm lực nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Mặt khác nó không cho phép so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các kỳ vớinhau cũng nh là so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau Một điều nữa làtheo cách tính trên thì không thể phát hiện đợc doanh nghiệp đã tiết kiệmhay hao phí lao động xã hội Vì vậy, để đánh giá một cách toàn diện về hiệuquả kinh doanh, ta có thể so sánh đợc kết quả thu đợc với cho phí bỏ ra, chỉ

Trang 10

tiêu đó gọi là mức doanh lợi Kết quả thu đợc đo bằng các chỉ tiêu nh doanhthu, lợi nhuận, còn chi phí bỏ ra là sức lao động, tiền mua hàng chỉ tiêunày đợc xác định theo công thức sau:

Hln=(LN/TC)*100% Trong đó:

Hln : mức doanh lợi LN : doanh thu trong kỳ TC : chi phí trong kỳ

Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh có thể đợc tính theo công thức sau:

Hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra/ chi phí đầu vào

Công thức này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng chi phí Để đạt đợckết quả đầu ra doanh nghiệp phải tốn một lợng chi phí đầu vào là bao nhiêu,sử dụng và tổ chức kinh doanh ra sao từ: vốn, nhân sự, quản lý để đạt đợckết quả đó.

2 Nhóm chỉ tiêu bộ phận

Tuy nhiên ngoài các chỉ tiêu chung trên còn có các chỉ tiêu riêng đánhgiá trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp , nó bao gồm các chỉtiêu sau:

2.1.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

2.1.1.Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (P1).

P1= Tổng lợi nhuận/ Tổng doanh thu P1= LN/DT

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêuđồg lợi nhuận Chỉ tiêu này khuyến khích doanh nghiệp muốn tăng lợinhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí Nhng điều kiện có hiệu quảlà tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.

2.1.2.Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh (P2)

P2=(LN/VKD)*100% Trong đó:

P2 : là tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh

VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp để tiến hànhhoạt động kinh doanh

Trang 11

Chỉ tiêu này cho biết, với một đồng vốn bỏ ra doanh nghiệp thu đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh đánh giáhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động củamình Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpcàng cao do đó hiệu quả kinh doanh củcàng cao, và ngợc lại Với tỷ suất lợinhuận trên vốn kinh doanh càng lớn, doanh nghiệp có thể huy động vốn đầut vào hoạt động kinh doanh để đạt đợc hiệu quả kinh doanh lớn hơn.

2.1.3.Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

P3= (LN/TC)*100% Trong đó:

P3 là tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí thì với một đồng chi phí bỏ radoanh nghiệp tthu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Cũng nh hai chỉ tiêu tỷsuất lợi nhuận trên, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng caovà ngợc lại.

 Cả ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đều là chỉ tiêu tơng đối phản ánhkết quả kinh doanh, nó không cho biết quy mô hiệu quả kinh doanh là lớnhay nhỏ Vì vậy chúng thờng đợc sử dụng kèm theo chỉ tiêu lợi nhuận vàcác chỉ tiêu khác trong quá trình đánh giá hiệu qủa kinh doanh.

2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

2.2.1.Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu

H=LNR/VCSHTrong đó:

H : Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu LNR : Lợi nhuận ròng

VCSH : Vốn chủ sở hữu

Đây là môt chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp.Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càngcao, và ngợc lại , chỉ số càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng thấp

2.2.2 Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu.

H1= DTT/VCSH Trong đó:

H1 : Hệ số vồng quay của vốn chủ sở hữu DTT : doanh thu thuần trong kỳ

Trang 12

Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh, vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng H1 càng lớn thì hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

Trang 13

2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.3.1.Các chỉ tiêu chung

2.3.1.1 Hiệu suất vốn kinh doanh

Hiệu suất VKD=DTT/VKD Trong đó:

VKD : là vốn kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh doanh nghiệp bỏ ratrong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

2.3.2.1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là biệu hiện bằng tiền của tài sản cố định Doanh nghiệpsử dụng vốn cố định nhằm thực hiện các chức năng của mình Hiệu quả sửdụng vốn cố định hay hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánhmối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh doanh với số vốn cố định hay tài sảncố định đợc sử dụng trong kỳ.

 Sức sản xuất của tài sản cố định

SứcsảnxuấtcủaTSCĐ=DTT/NGTrong đó:

Sức sản xuất của TSCĐ : Sức sản xuất của tài sản cố định

: Nguyên giá bình quân của tài sản cố địnhThông qua sức sản xuất của TSCĐ, ta biết đợc một đồng nguyên giábình quân của TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu nàycàng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao và ngợc lại Do vậy,để tăng sức sản xuất của tài sản cố định doanh nghiệp không có cách nàokhác là phải tăng doanh thu thuần trong kỳ.

 Sức sinh lợi của tài sản cố định

Sức sinh lợi của TSCĐ= Lãi gộp hay lợi nhuận thuần/NG

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhđem lại bao nhiêu đồng lãi gộp hay lợi nhuận thuần.

 Hệ số sử dụng tài sản cố đinh

Hệ số sử dụngTSCĐ= TổngTSCĐ đợc huy động/Tổng TSCĐ hiện cóHệ số sử dụng công suất thiết bị

Trang 14

Hệ số sử dụng công suất thiét bị= công suất thực tế/ công suất thiết kế

Các chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn cố định hay tài sảncố định càng lớn và ngợc lại.

2.3.2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiềncủa tài sản và vốn lu thông đây là mộtnhân tố quân trọng để tiến hành hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp màđặc biệt là ở các doanh nghiệp thơng mại.

Mức sản xuất kinh doanh của vốn lu động Hvld =DT/VLĐ

Trong đó:

Hvld : Mức sản xuất kinh doanh của vốn lu động

VLĐ : Vốn lu động bình quân của doanh nghiệp trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định thì vốn lu độngcủa doanh nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn lu động sử dụng cànghiệu quả và ngợc lại.

 Mức sinh lợi của vốn lu động Hlnvld =LN/VLĐ Trong đó:

Hlnvld : Mức sinh lợi của vốn lu động LN : Lợi nhuận thu đợc trong kỳ VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ

Tiêu thức này cho biết trong một chu kỳ nhất định, một đồng vốn lu độngtham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉtiêu này đồng biến với hiệu quả sử dụng vốn lu động Tức là, mức sinh lợicủa vốn lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ng-ợc lại.

 Số vòng quay của vốn lu động L=DTT/VLĐTrong đó:

L : là số vòng quay hay số lần chu chuyển của vốn lu động DT : doanh thu thuần trong kỳ

VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ

Số vòng quay của vốn lu động cho biết, trong một chu kỳ nhất định vốnlu động quay đợc bao nhiêu vòng Số vòng quay tỷ lệ thuận với hiệu quả sửdụng vốn lu động Do đó số vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao.

Trang 15

 Số ngày của một vòng quay Vốn lu động N=(VLĐ/ DTT)*T

2.3.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán.

Trong kinh doanh do các chế độ thu chi và thanh toán đá đợc quy

định, nhng do dắc điểm của từng loại hoạt động mà trong quá trình kinhdoanh phát sinh những khoản thu chi càn phải mất một khoảng thời gianmới thanh toán đợc Thời gian dài hay ngắn còn phụ thuộc vào chế độ quyđịnhvề nộp thuế, phơng thức thanh toán đợc áp dụng hiện hành, mối quanhệ và thoả thuận giữa các đơn vị.

* Thời gian thu hồi(thanh toán)công nợ

Thời gian thu hồi (thanh toán) công nợ= số nợ phải thu(phải trả) trongnăm/Doanh số thu nợ (trả nợ ) bình quân ngày

Thời gian thu hồi công nợ ngắn sẽ góp phần tránh tình trạng ứ đọngvốn, chiếm dụng vố giữa các đơn vị, giảm đợc khoản bị phạt do việc thanhtoán công nợ chậm, không phù hợp với điều kiện ghi trong hợp đồng

 Tỷ suất thanh toán hiện hành

Tỷ suất thanh toán hiện hành= Tổng TSLĐ/Tổng số nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp là cao hay thấp Nếu tỷ suất thanh toán xấp xỉ bằng một thì doanhnghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tàichính của doanh nghiệp là bình thờng.

 Tỷ suất thanh toán của vốn lu động

Tỷ suất thanh toán của vốn lu động = Tổng số vốn bằng tiền/Tổng sốTSLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản luđộng.

 Tỷ suất thanh toán tức thời

Tỷ suất thanh toántức thời =Tổng số vốn bằng tiền/Tổng số nợ ngắnhạn

Trang 16

Nếu tỷ suất thanh toán tức thời<0.5 thì doanh nghiệp gặp khó khăntrong thanh toánvì không đủ tiền để thanh toán.

2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là yếu đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinhdoanh Việc quản lý và sử dụng lao động là một biện pháp chủ yếu nângcao hiệu quả kinh doanh Do vậy , nâng cao việc sử dụng lao động là mộtbiện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh

 Chỉ tiêu năng suất lao động.

W= DT/LĐbq hoặc W=TN/LĐbqTrong đó:

W : Năng suất lao động bình quân một lao động LĐbq : Tổng số lao động bình quân trong kỳ

DT : Doanh thu (doanh số bán ) thực hiện trong kỳ TN : Tổng thu nhập

Chỉ tiêu này phản ánh rằng trung bình một lao động của doanh nghiệpthực hiện đợc bao nhiêu đồng doanh thu nay bao nhiêu đồng thu nhập trongkỳ Chỉ tiêu này càng lớn thì năng suất lao động càng cao, việc sử dụng laođộng càng có hiệu quả và ngợc lại.

 Hiệu suất sử dụng lao động Htlđ = T1/T0

Trong đó:

Htlđ : hiệu suất sử dụng lao động

T0 : Tổng thời gian lao động theo định mức T1 : Tổng thời gian lao động thực tế

Trang 17

Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng lao động theo kế hoạch, chỉ tiêucho biết doanh nghiệp có hoàn thành vợt mức kế hoạch hay không, từ đótìm ra biện pháp thích hợp.

Để theo dõi và hiểu rõ hơn, có thể tốm tắt các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh doanh ở bảng dới đây:

III Các nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi Nên việc nâng cao hiệu quảkinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp nhăm taọ ralợi thế cạnh tranh trên thị trờng và hiệu quả kinh doanh còn chịu ảnh hởngcủa các nhân tố

+ Các nhân tố Thuộc bản thân doanh nghiệp (nhân tố chủ quan)+ Các nhân tốảnh hởng từ môi trờng bên ngoài(nhân tố khách quan) Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự thành công khidoanh nghiệp biết kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong và bên ngoài doanhnghiệp vào hoạt động của mình.

1 Các nhân tố khách quan

Nhân tố khách quan là những nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểmsoát đợc, doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu để nhận biết trên cơ sở đóđiều chỉnh hoạt động của mình phù hợp với xu hớng biến động của cácnhân tố đó.

I.1.Nhân tố môi trờng kinh doanh

Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm các yếu tố nh: đối thủ cạnhtranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân

*Đối thủ cạnh tranh

Đó là những ngời cùng kinh doanh một loại hàng hoá hay cùng mộtlĩnh vực kinh doanh hoặc những ngời cùng đáp ứng một nhóm khách hàngcùng với doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi doanhnghiệp vừa phải tăng cờng hoạt động kinh doanh của mình, vừa phải vơnlên phía trớc để ‘vợt qua đối thủ cạnh tranh’ Vì vậy hoạt động kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nên việc nâng cao hiệu quả kinh doanh se giúp doanh nghiệp tạo ralợi thế tơng đối so với đối thủ Điều đó giúp doanh nghiệp có vị trí vữngchắc hơn trên thị trờng

*Thị trờng

Trang 18

Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ xã hội hay thị trờng là nơi gặpgỡ giữa cung và cầu Thị trờng của doanh nghiệp bao gồm thị trờng đầu vàovà thị trờng đầu ra Trong đó thị trờng đầu vào liên quan đến khả năng vàcác yếu tố ánh hởng đến nguồn cung cấp các sản phẩm mà doanh nghiệpkinh doanh, nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến giá vốn hàng hoá, tính liên tục vàhiệu quả kinh doanh Còn thị trờng đầu ra liên quan trực tiếp tới việc giảiquyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm (hoạt động bán hàng ), là yếu tố quyết địnhvề doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ củadoanh nghiệp ở mức nào đó Bất cứ một yếu tố nào dù là nhỏ nhất của thị tr-ờng đầu ra đều có thể ảnh hởng tới thành công hay thất bại trong bán hàng.Từ đó doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc nâng caohiệu quả bán hàng và thực hiện các hoạt động dịch vụ kèm theo.

 Tập quán và mức thu nhập bình quân của dân c

Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh Nóquyết định loại khách hàng, số lợng khách hàng của doanh nghiệp, quyếtđịnh về số lợng, chất lợng của loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinhdoanh Bởi vì, thị trờng của doanh nghiệp = khách hàng *túi tiền của họ,cho nên doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu để nắm bắt đợc nhómkhách hàng mục tiêu và tình hình thực tế của khách hàng điều chỉnh phơngthức kinh doanh, phơng thức thanh toán sao cho phù hợp với nhóm kháchhàng trọng điểm và phù hợp với khả năng thanh toán, phù hợp với sức mua,phong tục tập quán cũng nh thói quen của khách hàng Có nh vậy, doanhnghiệp mới mong nắm bắt đợc nhu cầu Những yếu tố này tác động mộtcácha gián tiếp tới công tác marketing và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

Đó là tài sản vô hình của doanh nghiệp , hiện nay rất nhiều doanhnghiệp quan tâm đến uy tin và thơng hiệu ,vì ngoài lợi nhuận ra ,thì uy tínvà thơng hiệu sẽ đem lại cho doanh nghiệp môt vị thế nhất định trên thị tr-ờng và một ấn tợng tôt với ngời tiêu dùng.

Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh: Hàng hoáthay thế hay hàng hóa phụ thuộc với hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanhcũng có tác động đến việc nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp trong dàihạn, còn trong ngắn hạn sự thay đổi của chúng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp là không đáng kể Tuy vậy, doanh nghiệp cần

Trang 19

có sự quan tâm thích đáng để có cách ứng xử tốt với thị trờng trong từnggiai đoạn cụ thể.

1.2 Nhân tố thuộc môi trờng tự nhiên

Nhân tố thuộc môi trờng tự nhiên từ lâu đã đợc nghiên cứu để đa ra kếtluận về cách thức về hiệu quả kinh doanh Các yếu tố này, ngày nay, rất đợcchú trọngvà chúng ảnh hởng rất lớn tới các cơ hội kinh doanh của doanhnghiệp Cần phải quan tâm nghiên cứu các yếu tố sau:

* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên

Nhân tố này chủ yếu tác động tới việc cung cấp đầu vào cho doanhnghiệp và ảnh hởng trực tiếp tới giá cả hàng hoá, nếu một loại nguyên liệunào đó có sẵn thì hàng hoá sẽ giảm, lợi nhuận thu đợc sẽ lớn hơn do chi phímua thấp vi không phải mất nhiều công sức, thời giờ đi mua nguyên liệu,do giá thành hàng hoá đó sẽ giảm xuống Yếu tố này ảnh hởng rất lớn đếndoanh nghiệp khai thác tài nguyên và các doanh nghiệp mua bán tàinguyên Một hkhu vực có nhiều tài nguyên với trữ lợng lớn sẽ ảnh hởng tíchcực tới việc kinh doanh của doanh nghiệp khai thác mà còn có tác dụng tíchcực đến hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vựckhác có liên quan

* Nhân tố khí hậu, thời tiết, mùa vụ

Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến quy mô và tiến độ kinh doanhcủa doanh nghiệp, ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đặc biệtlà loại hàng hoá có theo mùa, theo khí hậu Chính điều này ảnh hởng tớitiến độ bán hàng của doanh nghiệp, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh vấn đề dự trữ, bảo quản hàng hoá, tính đa dạng theo hớngchuyên môn hoá hoặc lợi thế so sánhtrong buôn bán Khi các yếu tố nàykhông ổn định sẽ làm cho hoạt động kinh doanh không ổn định, và nh vậysẽ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó vớinhững điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phảicó những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện đó nhằm duy trì và nângcao hiệu quả kinh doanh của mình.

* Nhân tố vị trí địa lý

Dân gian có câu ‘ thiên thời địa lợi nhân hoà’ thì làm việc gì cũngthành công Vị trí địa lý là một trong ba nhân tố quan trọng ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh.Yếu tố này ảnh hởng đến nhiều khía cạnh trong hoạt

Trang 20

động kinh doanh thơng mại của doanh nghiệp Nó tác động không chỉ đếnchi phí hoạt động kinh doanh, chi phí cho hoạt động bán hàng, chi phí vậnchuyển, chi phí lu thông mà còn tác động đến các mặt xã hội ảnh hởngtới khả năng bán hàng Doanh nghiệp có một địa điểm gần nơi cung ứnghàng hoá hay có một địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch mua bán hànghoá với khách hàng nh nơi tập trung dân c trung tâm mua bán sẽ giảm chiphí kinh doanh, tăng nguồn doanh thu, và do đó sẽ góp phần quan trọngvàoviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3 Nhân tố thuộc môi trờng luật pháp chính trị.

Môi trờng chính trị pháp luật cũng có ảnh hởng tới hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Sự ổn định của chính trị, sự hoàn thiện của hệthống luật pháp là những điều kiện tiền đề quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh Sự mất ổn định về chính trị và cha hoàn thiện về luật pháp sẽảnh hởng xấu tới hoạt động kinh doanh Để thành công trong kinh doanh,các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, phân tích và dự đoán về tình hìnhchính trị, luật pháp trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động kinh doanh củamình phù hợp với xu hớng vận động của chính trị và luật pháp Tất cả cácdoanh nghiệp trên thơng trờng điều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy địnhcủa pháp luật, luật pháp nghiêm cấm mọi hành vi kinh doanh bất hợp phápnh: trốn thuế, buôn lậu nếu doanh nghiệp vi phạm sẽ bị pháp luật xử lý,đồng thời hệ thống pháp luật cũng bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các bêntrong kinh doanh Mặt khác cho dù chính trị pháp luật có hoàn thiện đếnđâu thì trong cơ chế thị trờng vẫn còn có những kẽ hở Các doanh nghiệpcần tăng cờng nghiên cứu để phát hiện ra những kẽ hở đó, đó là các cơ hộikinh doanh mà doanh nghiệp có thể khai thác.

Bên cạnh đó, môi trờng chính trị pháp luật còn ảnh hởng tới mặt hàngkinh doanh, phơng thức kinh doanh và chi phí kinh doanh Trong đó luậtthuế ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt,với những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởicác chính sách Thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia Do vậy, đối với doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ngoài việc nghiên cứu môi trờngchính trịtrong nớc còn phải nghiên cứuhệ thống chính trị pháp luật mà đặc biệt làchính sách thơng mại, Luật hải quan, thuế của nớc mà doanh nghiệp cóquan hệ làm ăn.

Trang 21

2 Các nhân tố chủ quan

Nhân tố chủ quan là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soátđợc Đó là các yếu tố phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệpdùng để khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Các yếu tố nàykhông phải là bất biến, chúng có thể phát triển theo hớng mạnh lên hay yếuđi Các nhân tố chủ quan của doanh nghiệp bao gồm:

2.1 Nguồn lực về tài chính, vật chất , kỹ thuật và khả năng ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào quá trình kinh doanh thơng mại

Quá trình kinh doanh thơng mại là quá trình đầu t tiền của, công sứcvào hoạt động lu thông hàng hoá nhằm thu lợi nhuận Trong quá trình đó,doanh nghiệp sử dụng cả tài sản cố định hữu hình nh nhà cửa, máy mócthiết bị phơng tiện vận tải và tài sản cố định vô hình nh các khoản đầu ttài chính dài hạn Một doanh nghiệp có máy móc phơng tiện hiện đại, độingũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệphoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Trong nề kinh tế thị trờng, việc đổi mới công nghệ, nâng cao khả năngứng dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng thiết bị phơng tiện hiện đại vào quátrình kinh doanh là một vấn đề sống còn Vì các doanh nghiệp thuộc nhiềuthành phần khác nhau đang phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, trongcuộc cạnh tranh đó tất yếu không có chỗ đứng cho các doanh nghiệp làm ănkhông hiệu quả, cung ứng những loại hàng hoá kém chất lợng, giá cao,không phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng Việc đổi mới thiết bị,phơng tiện là một đòi hỏi tất yếu khách quan giúp cho quá trình kinhdoanh đợc diễn ra nhanh chóng với hiệu suất cao, cung ứng hàng hoá chất l-ợng tốt, giá cả phù hợp, đồng thời giảm đợc các khoản chi phí không cầnthiết, tiết kiệm thời gian, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thơng trờng, và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp còn bao gồm một phần rất quantrọng đó là nguồn lực về tài chính Khả năng về tài chính bao gồm cả vốncố định và vốn lu động, đây là nguồn lực rất quan trọng đối với doanhnghiệp Đặc biệt đối với doanh nghiệp thơng mại, nguồn vốn lu động làquan trọng nhất Có thể hiểu vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản luđộng và tài sản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp thơng mại đợc thờng xuyên liên tục Thực tế cho thấy những doanhnghiệp có tiềm lực về tài chính mạnh mẽ “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảtrờng vốn” là những doanhnghiệp luôn dành đợc u thế trong kinh doanh Nh vậy, doanh nghiệp kinhdoanh có hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều và khả năng tài

Trang 22

chính, khả năng tự bổ sung và huy động vốn của mình “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảBuôn tài khôngbằmg dài vốn”, câu nói đó cho thấy tầm quan trọng của vốn trong kinhdoanh.

2.2 Nguồn nhân lực

Lực lợng lao động là ngời trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh vàcác hoạt động quản lý của doanh nghiệp Trong kinh doanh, con ngời lànhân tố hàng đầu để đảm bảo thành công Kenichi Ohmae đã đặt con ngời ởvị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của doanhnghiệp Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn cơ hội và sửdụng các sức mạnh mà họ đã và sẽ có nh vốn, tài sản, kỹ thuật, côngnghệ một cách có hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt độngkinh doanh.

Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo liênquan đến khả năng tập hợpvà đào tạo một đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầukinh doanh của doanh nghiệp Để có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinhdoanh, một ngời phải hội tụ đủ 3 yếu tố: Tố chất- kiến thức- kinh nghiệm.Một doanh nghiệp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp biết lựa chọnđúng và đầy đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúngtheo nhu cầu công việc.

Năng suất lao động ảnh hởng trực tiếp tới bởi kết quả kinh doanh.Năng suất lao động chính là số lợng lao động bình quân một ngời thực hiệntrong một khoảng thơì gian nhất định Năng suất lao động tăng lên sẽ làmtăng thu nhập, giảm chi phí do sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực, tàisản hiện có của doanh nghiệp, do vậy kết quả kinh doanh sẽ cao hơn Cóthể nói rằng, một doanh nghiệp với đội ngũ lao động có trình độ chuyênmôn cao, có năng suất lao động cao sẽ dễ dàng nâng cao hiệu quả kinhdoanh của mình và ngợc lại, với đội ngũ lao động có trình độ chuyên mônkhông cao, năng suất lao động thấp thì khó có thể tồn tại trong nền kinh tếthị trờng chứ cha nói gì tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Do vậy doanh nghiệp không ngừng phát triển nguồn nhân lực, nângcao trình độ và năng suất lao động nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trởng và đổimới thờng xuyên, cạnh tranh và thích nghi của nền kinh tế thị trờng Có nhvậy doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc mục tiêu nâng cao hiệu quảkinh doanh của mình.

2.3 Tiềm lực vô hình.

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngkinh doanh thơng mại thông qua khả năng “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảbán hàng gián tiếp” của doanh

Trang 23

nghiệp Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động tới sự lựa chọncủa khách hàng Vô hình bởi ngời ta không lợng hoá đợc một cách trực tiếpmà phải đo đạc qua tham số trung gian

Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có, tuy nó có thể đợc hình thànhmột cách tự nhiên nhng nhìn chung tiềm lực vô hình đợc tạo dựng một cáchcó ý thứctrong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực vô hình củadoanh nghiệp bao gồm:

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng + Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá

+ Uy tín và các mối quan hệ của ban lãnh đạo .

Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, uy tín của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng hoạt động của doanhnghiệp trên thơng trờng càng trở nên dễ dàng, doanh nghiệp có thể tận dụngđể nâng cao hiệu quả bán hàng, nâng cao doanh thu bán hàng và giảm cáckhoản chi phí không cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậydoanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải không ngừngxây dựng uy tín của mình xây dựng tiềm lực vô hình thông qua việc bánhàng có chất lợng gía cả phải chăng,có các hoạt động dịch vụ sau bán, đểthu hút khách hàng và khai thác một cách triệt để tiềm lực vô hình đó trongkinh doanh.

2.4 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp

Để có thể thành công trong kinh doanh, hoạt động của các doanhnghiệp thơng mại cần thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc tổ chứchoàn hảovà tính hiệu quả của hệ thống và công nghệ quản lý Mỗi doanhnghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hớng tớimục tiêu Hay nói cách khác, doanh nghiệp là một hệ thống mà nó khôngthể chia cắt đợc thành các bộ phận có ảnh hởng độc lập đối với nó Và nhvậy, kết quả thực hiện của một doanh nghiệp không chỉ là tổng của các kếtquả thực hiện đợc ở các bộ phận, chức năng, nhiệm vụ đợc xem xét riêngbiệt, mà nó là hàm số của những tơng tác giữa chúng.

* Ban giám đốc là cấp quản lý cao nhất ở doanh nghiệp Vai trò của bangiám đốc trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện sự kết hợptối u, hài hoà giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh, do đó doanhnghiệp sẽ đạt đợc kết quả cao, giảm chi phí quản lý không cần thiết Ngoàira, vai trò của ngời lãnh đạo quản lý còn thể hiện trong việc quyết định lựachọn chiến lợc kinh doanh và bố trí tổ chức thực hiệnchiến lợc đó Có thể

Trang 24

nói sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn bởiquyết định của ban lãnh đạo.

Với vai trò nh vậy khả năng và trình độ hiểu biết của các thành viêntrong ban giám đốc có ảnh quyết định tới hiệu quả kinh doanh Ban giámđốc có năng lực trình độ và kinh nghiệm sẽ tổ chức doanh nghiệp một cáchkhoa học và hiệu quả Sự năng động sáng tạo của cấp quản lý sẽ giúp doanhnghiệp nắm bắt và khai thác cơ hội trên thơng trờng một cách triệt để Ngờiquản lý giỏi là biết chớp thời cơ và quyết đoán trong mọi trờng hợp Đồngthời phải tổ chức phân công hiệp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cáccá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho tận dụngtối đa năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên Ngợc lại, một ban giám đốckhông có năng lực và nhất là không có đạo đức trong kinh doanh sẽ cản trởsự phát triển của doanh nghiệp, thậm chí đẩy doanh nghiệp tới chỗ phá sản,giải thể Do vậy ban lãnh đạo phải là ngời vừa có đức vừa có tài quản lýdoanh nghiệp trên cơ sở quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào tất cảcác mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận để tạo nên sức mạnh thật sự củadoanh nghiệp trong kinh doanh.

2.5 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hànghoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.

Yếu tố này tác động đến “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảđầu vào” của doanh nghiệp và tác độngmạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh khâu cuốicùng là bán hàng Tuy có sự biến động của thị trờng, theo tính toán sự biếnđộng của các yếu tố này không đợc vợt quá một tỷ lệ biến động nào đó Sựthay đổi quá mức của đầu vào sẽ ảnh hởng đến giá đầu vào, chi phí, thờiđiểm giao hàng, khối lợng hàng hoá cung cấp đã đợc tính đến trong hợpđồng đầu ra Không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảo sự ổn định,chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp có thể phá vỡhoàn toàn chơng trình cũng nh là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng c-ờng công tác nghiên cứu để dự đoán các biến động đầu vào một cách chínhxác, đồng thời phải kiểm soát, chi phối và giữ ổn định nguồn cung cấp hànghoá, tiến hành các hoạt động đầu ra có hiệu quả không bị thua thiệt dokhông kiểm soát đợc các yếu tố đầu vào.

2.6 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin

Một doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ chế thị trờng cần phải nắmrõ và chính xác về thị trờng của mình đang kinh doanh, các mặt hàng đang

Trang 25

bán, chủ trơng chính sách của Nhà nớc Muốn vậy doanh nghiệp phải cómột hệ thống thu thập và xử lý thông tin từ môi trờng kinh doanh.

Trong quá trình ra quyết định, các nhà quản trị phải thu thập đợc nhữngthông tin cần thiết từ môi trờng kinh doanh, từ nội bộ doanh nghiệp Thôngthờng nhà quản trị thu nhận thông tin từ cấp trên, từ đồng nghiệp và từ cấpdới, sau đó tiến hành phân tích lựa chọn và ra quyết định Nếu doanhnghiệp thiết lập đợc mạng lới cung cấp thông tin mạnh, rộng khắp sẽ giúpcho quá trình ra quyết định đợc chính xác kịp thời.

Mỗi doanh nghiệp là một guồng máy, nếu có đợc những thông tin tổnghợp kịp thời, chính xác sẽ làm cho việc điều hành hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đợc trôi chảy, khả năng cung ứng cũng nh cũng nh khả năngbán hàng đợc nâng cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Có thể nói, thông tin là nhân tố có ảnh hởng quan trọng nhất đếnviệc ra quyết định và xây dựng chiến lợc kinh doanh Do đó mỗi doanhnghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống trao đổi và xử lý thôngtin mạnh, rộng khắpvà hiện đạiđảm bảo cung cấp thông tin một cách chínhxác, kịp thời và liên tục.

* Tóm lại

Thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động tổnghợp của nhiều yếu tố Trên đây chỉ là một vài yếu tố cơ bản nhất ảnh h ởngtới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Để có thể thành công trong kinhdoanh, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhântố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của mình từ đó đa ra những chiến lợckinh doanh hợp lý, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh vàkhông ngừng phát triển doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.

Trang 26

Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinhdoanh của trung tâm thơng mại và xuất nhập

khẩu thiết bị thuỷ

Những nội dung đa ra ở chơng I đã cung cấp một số lý luận cơ sở vềhoạt động bán hàng trên thị trờng.Chơng II trình bày thực trạng hoạt độngbán hàng đợc tiến hành tại đơn vị cụ thể :

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷTrực thuộc Công ty T vấn Đầu t và Thơng mại

Nhằm mục đích cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc đa ra các giải phápvà kiến nghị nâng cao hiệu qủa hoạt động bán hàng của đơn vị.

I Khái quát về Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ

1.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm

Tên đầy đủ : Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷTên giao dịch: Comercial center of shipping equipment import-exportTrực thuộc Công ty t vấn đầu t và thơng mại.

Thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt NamĐịa chỉ :120B Hàng Trống-Hà Nội-Việt NamĐiện thoại : 84-4-8289562/9285617

Fax : 84-4-8287444Email :mtc@fpt.vn

Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là một bộ phậncủa Công ty t vấn đầu t và thơng mại, quá trình hình thành cũng nh chứcnăng nhiệm vụ của Trung tâm chịu ảnh hởng rất nhiều từ phía công ty.Dođó xem xét quá trình hình thành của Trung tâm phải xét trong bối cảnhchung của quá trình ra đời và phát triển của Công ty mẹ.

Công ty t vấn đầu t và thơng mại ra đời và phát triển khi nền kinh tếđang có sự chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của Nhà nớc.Công ty-một doanh nghiệp Nhà nớc-đơnvị thành viên của Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam có lịch sử hình thành vàphát triển đợc đánh dấu bơỉ các mốc sau đây:

Ngày 11/05/1991 :Đánh dấu sự ra đời của Công ty với tên gọi ban đầulà Công ty đầu t và phát triển đóng tàu, nòng cốt là các cán bộ nhân viên từcác phòng ban của Liên hiệp khoa học sản xuất đóng tàu cũ tách ra.

Năm 1994,theo văn bản số 161/TB ngày 29/11/1994 về thông báo củaThủ tớng Chính phủ cho phép thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc và quyết

Trang 27

định số 2557QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải quyết đinhj cho phépcông ty đổi tên là Công ty t vấn đầu t và phát triển đóng tàu

Quý 3 năm 1996 Tổng công ty cho phép sát nhập Công ty t vấn vàCông ty tài chính thành công ty mới tên là Công ty t vấn đầu t và tài chínhcông nghiệp tàu thuỷ

Năm 1999, nhận thức trớc tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, nhằmphù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình, Công ty đè nghị và đợc chấpnhận của các ban nghành có liên quan, Công ty t vấn đầu t và tài chính côngnghiệp tàu thuỷ tách ra làm hai công ty :

-Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷCông ty t vấn đầu t và thơng mại

Trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.

Tháng 12/1995, Bộ xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng thìchức năng và nhiệm vụ của Công ty đợc mở rộng không những trong phạmvi nghành mà còn cả ngoài nghành, chẳng hạn mở rộng phạm vi hoạt độngphục vụcác đơn vị nh : đơn vị thuộc ngành Thuỷ Sản, hay các đơn vị HảiQuân.Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có đày đủ t cách phápnhân,thực hiện kinh doanh trong các lĩnh vực sau:

-T vấn đầu t và t vấn kinh doanh -dịch vụ vật t thiết bị đống tàu

-Dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vctàu thuỷ

-Đào tạo tin học cơ bản và ứng dụng trong nghành kinh tế quốc dân.-Kinh doanh máy tính và phần mềm tin học, thiết bị điện, điện tử, thiếtbị văn phòng, sản phẩm kỹ thuật công nghệ cao.

-Đào tạo và xuất khẩu lao động nghành Công nghiệp tàu thuỷ

Đầu năm 2000, trớc sự phát triển và hoàn thiện của Công ty cũng nhnhằm đạt hiệu quả kinh doanh hơn ở thị trờng đầy biến động, đợc sự chấpnhận của các ban nghành có liên quan, Công ty quyết định thành lập Trungtâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.Trung tâm trực thuộc Côngty t vấn đầu t và thơng mại chính thức ra đời và đi vào hoạt động Hoạtđộng của Trung tâm theo hình thức hoạch toán nội bộ, có con dấu riêng vàtài khoản riêng.

2.Cơ cấu tổ chức-chức năng-nhiệm vụ:

Cơ cấu tổ chức

Trang 28

Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có cơ cấu tổ chứcquan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và có quan hệ tham mu với các bộphận khác của Công ty mẹ.Trung tâm cũng chịu sự quản lý của Công ty mẹthông qua Ban lãnh đạo Công ty Tuy nhiên do Trung tâm có hình thức kinhdoanh là hoạch toán nội bộ, tự trang trải chi phí hoạt động của mình do đóCông ty mẹ chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạo điều kiện cho Trung tâm cònhầu hết các quết định của Trung tâm đều do Ban lãnh đạo Trung tâmtrực tiếp đa ra và chịu trách nhiệm trớc các quyết định đó.

-Ban lãnh đạo Trung tâm gồm Giám đốc Trung tâm và Phó giám đốcTrung tâm

+Giám đốc Trung tâm : phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh

của Trung tâm, đồng thời xem xét sự phù hợp với mục đích và nhiệm vụcủa toàn bộ Công ty

+Phó giám đốc Trung tâm :Phụ trách tham mu cho Giám đốc Công

trong các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khiGiám đốc điều hành.

-Các bộ phận chức năng của Trung tâm :

+Bộ phận kinh doanh :trực tiếp tổ chức kinh doanh các mặt hàng của

Trung tâm và bán hàng hoá

+Bộ phận kế toán :Quản lý vốn, giám sát hoạt động kinh doanh thông

qua tổ chức công tác thống kê hoách toán chính xác, kịp thời, đầy đủ, xácđịnh lỗ lãi kinh doanh, tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách Nhà nớc,ngân hàng và khách hàng cũng nh nhân viên của Trung tâm, cung cấp thôngtin cho việc ra quyết định của Trung tâm

+Bộ phận nhân sự: Có chức năng quản lý nhân sự của Trung tâm về số

l-ợng, chất ll-ợng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ nhân viên cũng nhtiếp khách tới làm việc với Trung tâm

Các hoạt động của Trung tâm đều nhằm mục tiêu và chiến lợc của Trungtâm đồng thời gắn bó với chiến lợc và mục tiêu chung của toàn công ty mẹ.Khi ra các quyết định cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm đều có sựthu thập, tham khảo các thông tin từ các bộ phận khác của Công ty mẹ nh :phòng tổ chức, phòng hành chính kế toán, phàng kế hoạch kinh doanh,phòng khảo sát thiết kế Trung tâm còn có các quan hệhỗ trợ với các chinhánh của công ty tại địa phơng-các đơn vị cũng hoạch toán nội bộ và tựtrang trải chi phí nh Trung tâm.

Trang 29

Điều dễ nhận thấy là Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu có bộ máyrất gọn nhẹ, đó là do Trung tâm là đơn vị mới thành lập cha đầy 3 năm vàquan điểm quản trị của ban lãnh đạo Trung tâm là tinh giảm bộ máy tớimức tối thiểu nhng hiệu quả công việc tới mức tối đa để mang lại lợi nhuậncao nhất.

Trung tâm thơng và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có số nhân viên cánbộ là12 ngời, hơn 85% là trình độ đạ học và trên đại học Các nhân viên cóđiểm mạnh là trình độ chuyên môn nghiẹp vụ cao, trẻ, năng động, thích ứngnhanh nhạy với các biến động của thị trờng Các cán bộ nòng cốt và Banlãnh đạo của Trung tâm đèu có kinh nghiệm do hoạt động tại Công ty t vấnđầu t và thong mại trớc khi Trung tâm ra đời và rất quen thuộc với lĩnh vựckinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ.

Trong quan hệ đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dới tại Trung tâm rấtkhăng khít, đoàn kết, tạo nên phong cách làm việc riêng của Trung tâmcũng nh bản sắc riêng của Trung tâm.Đây đợc coi là điểm mạnh của Trungtâm thơng mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ mà không công ty nào cũng cóđợc.

2.2Nhiệm vụ và chức năng:

Nhiệm vụ :

-Là một bộ phận kinh doanh đóng góp tỷ phần lớn trong doanh thucũng nh lợi nhuận,Trung tâm phải bảo tồn và phát triển đợc vốn kinh doanh,mở rộng quy mô kinh doanh cũng nh nâng cao uy tín của toàn Công ty trênthị trờng trong và ngoài ngành.

Chức năng:

-Cung cấp vật t thiết bị thuỷ phục vụ cho các đơn vị có nhu cầu, trớchết là các đơn vị đóngtầu và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty,sau làcác đơn vịngoài ngành có nhu cầu thuộc các ngành nh thuỷ sản, và các đơnvị hải quân

Trang 30

Chi nh¸nh t¹i TP HCMChi nh¸nh t¹i

H¶i PhßngChi nh¸nh

Trang 31

3 Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất của Trung tâm

3.1 Vốn

Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là một bộ phậncủa công ty T vấn đầu t và Thơng mại Là một đơn vị Nhà nớc, do đó Trungtâm đợc Nhà nớc cấp vốn sử dụng Cụ thể Trung tâm đợc xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ dợc sử dụng vốn kinh doanh trong phạm vi vốn của toàn Côngty do Nhà nớc cấp:

+ Vốn Nhà nớc cấp: 490.000.000 đồng + Vốn bổ sung :650.000.000 đồng

Do mặt hàng Trung tâm kinh doanh là thiết bị thuỷ có giá trị đơn chiếcrất lớn, với lợng vốn Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp thì không đủ cho hoạtđộng nhập khẩu của Trung tâm Vì vậy Trung tâm tiến hành huy động vốndới nhiều hình thức khác nhau nh vay vốn từ ngân hàng, vay của nhân viênTrung tâm, vay từ tổ chức tín dụng nhng nguồn vốn của Trung tâm chủyếu vay từ ngân hàng Hàng tháng Trung tâm vay vốn ngân hàng từ 3 đến 6tỷ đồng.

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động tronglĩnh vực lu thông hàng hoá do vậy lợng vốn lu động ở Trung tâm là rất lớnchiếm hơn 80% tổng nguồn vốn Với cơ cấu nh vậy, có thể đảm bảo choTrung tâm hoạt động tơng đối tốt, đảm bảo cho công tác mua hàng.

3.2 Cơ sở vật chất

Theo quyết định 139/TCT ngày 24/4/1996 của Tổng giám đốc Tổngcông ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, Công ty T vấn đầu t và Thơngmại đợc sử dụng300/700m2 làm trụ sở văn phòng tại 120B- Hàng Trống-Hà Nội Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đợc sử dụngmột phần diện tích trên làm văn phòng Gồm có 4 phòng làm việc:

+ 1 phòng làm việc của Giám đốc Trung tâm : rộng 20 m2

+ 2 phòng làm việc của bộ phận kinh doanh kế toán và nhân sự: rộng24m2

+ 1 phòng phô tô tài liệu: rộng 4m2

Đối với Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ diện tíchlàm việc nh vậy còn hơi nhỏ nhng so với các doanh nghiệp thơng mại kháctrên địa bàn Hà Nội thì cũng khá tốt.

Nhìn chung trang thiết bị văn phòng làm việc của Trung tâm khá đầyđủ và hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh, giao dịch của Trung tâm.Trung tâm có 6 máy vi tính, máy fax, điện thoại, máy phô tô Trung tâmcòn sử dụng các phơng tiện vận chuyển phục vụ cho đi lại để giao dịch, đi

Trang 32

lại, mua bán Ngoài ra Trung tâm còn có các máy móc, dụng cụ quan tâmtới nhân viên trong hoạt động kinh doanh cũng nh quan tâm tới tinh thần,thời gian giải trí cho nhân viên nh máy điều hoà nhiệt độ, quạt, quạt thônggió, ti vi

4 Đặc điểm về nhân sự tại Trung tâm

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ luôn đặt yếu tốcon ngời lên hàng đầu, là yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh của toànTrung tâm Tổng số ngời hoạt động ở Trung tâm là 12 ngời Chi tiết cụ thểđợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng2.1 Tình hình lao động của Trung tâm

% so với tổng sốCBNV1 Số lợng lao động trong biên chế 11 91,67%

5 Độ tuổi trung bình <31 tuổi

Từ bảng trên cho thấy, Trung tâm có cán bộ nhân viên chủ yếu nằmtrong biên chế Nhà nớc, điều này có đợc do nòng cốt cán bộ nhân viênTrung tâm là những ngời đã từng làm việc tại Công ty T vấn đầu t và Thơngmại, khi Trung tâm ra đời thì họ đợc chuyển tới Trung tâm để làm việc.

Số lao động có trình độ đại học và trên đại học tại Trung tâm chiếm tới83,33% Có thể nói rằng Trung tâm có một đội ngũ lao động có trình độchuyên môn về lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ là rất cao Độ tuổi trung bìnhcủa cán bộ nhân viên thấp dới 31 tuổi Điều này biểu hiện lực lợng lao độngcủa Trung tâm là rất trẻ với sự năng động, sáng tạo, linh hoạt và có ý trí vơnlên, chấp nhận mạo hiểm để hoàn thành công việc Hầu hết nhân viên Trungtâm biết hai ngoại ngữ trở lên, đây là thế mạnh của Trung tâm bởi trongtình hình hiện nay, doanh nghiệp thờng làm việc với các đối tác nớc ngoài,doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ ngoại ngữ là rất cần thiếtđặc biệt đối với doanh nghiệp thơng mại.

Trang 33

Có thể nói rằng, đội ngũ lao động là một thế mạnh của Trung tâm ơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trong nền kinh tế thị trờng Nhậnthức đợc tầm quan trọng của nhân viên, ngay từ khi mới thành lập Trungtâm đã có những chính sách đào tạo bồi dỡng cán bộ không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ của các nhân viên.

th-5 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm

Khi nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâmxuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trong quá trình hoạt động của Công ty T vấnđầu t và Thơng mại, có thể nhận thấy rằng, ngay từ đầu chức năng và nhiệmvụ chính của Công ty thực hiện là phục vụ cho các đơn vị trong và ngoàiTổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Để phục vụ tốt hơn và phùhợp hơn với sự phát triển của công ty cũng nh những thay đổi của thị trờng.Trung tâm đợc thành lập vào đầu năm 2000 với nhiệm vụ là hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh thơng mại – cung ứng vật t thiết bị thuỷ phục vụ chocác dự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền cho các đơn vị trong nớc có nhucầu.

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thực hiện hoạtđộng kinh doanh của mình trên thị trờng đóng vai trò là nhà phân phối cungứng các sản phẩm công nghiệp tới các đơn vị có nhu cầu để tiếp tục sảnxuất ra các sản phẩm dịch vụ khác Các vật t thiết bị thuỷ- mặt hàng củaTrung tâm thờng đợc khai thác từ nguồn nớc ngoài, các sản phẩm này cónguồn gốc xuất xứ từ các nớc có uy tín về sản phẩm thiết bị thuỷ nhXingapore, Trung Quốc, Đức, Anh, Mỹ

Khách hàng của Trung tâm là các khách hàng công nghiệp, đó là cáctổ chức mua hàng hoá phục vụ cho hoạt động sản xuất của họ là đóng mớivà sửa chữa tàu thuyền Khách hàng có tính chất tập trung ở các khu côngnghiệp lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng thuộc các lĩnh vực cóliên quan đến giao thông đờng thuỷ, có mối quan hệ phụ thuộc với Trungtâm khá nhiều Chẳng hạn nh:

- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Nhà máy đóng tàu Sông Cấm - Nhà máy đóng tàu Bến Kiền - Nhà máy đóng tàu 76

- Nhà máy đóng tàu Tam Bạc - Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ

- Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục Hậu Cần

Trang 34

- Công ty cơ khí Công nghiệp và phá dỡ tàu cũ - Nhà máy đóng tàu 189

.

Ngoài ra còn một số các nhà máy ngoài ngành nh Thuỷ Sản, BộQuốc Phòng, Hải Quân

II Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam

Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt độngtrong thị trờng công nghiệp với vai trò là nhà phân phối công nghiệp Đểcó thể tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củaTrung tâm cần phải nắm đợc những nét khái quát về thị trờng và mặthàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào Việt Nam.

1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam.

1.1 Là sản phẩm công nghiệp

- Mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất côngnghiệp trong và ngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp muavề để phục vụ cho hoạt động sản xuất tao ra sản phẩm mới, khách hàngcó thể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kếthợp sản xuất và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng thuỷ, mà mặt hàngnày sẽ là một bộ phận cấu thành Cũng có thể mặt hàng này đợc mua bởicác khách hàng sử dụng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức làmặt hàng này trở thành công cụ sản xuất công nghiệp, tuy nhiên với mặthàng thiết bị thuỷ thì số khách hàng này chiếm không đáng kể trongtổng khách hàng.

-Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạpnh vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo dỡng cao về độ chính xácvà tínhđồng bộ Ngoài ra giá trị của mặt hàng- giá trị đơn chiếc lớn do đó khốilợng thanh toán tiền hàng nhiều Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịuảnh hởng của mua đa phơng thông qua các trung tâm mua, thời gianđàm phán kéo dài.

- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phụ vụ cho các khách hàng côngnghiệp có tính chất tập trung theo khu vực địa lý Thật vậy, các kháchhàng mua mặt hàng này là các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàuvà sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần cảngsông cảng biển ở Việt Nam nh Hải Phòng, Đà Nẵng

1.2 Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài

Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nớcngoài Điều này xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lợng

Trang 35

cao mà các công ty sản xuất trong nớc không thể đáp ứng đợc Mặt hàngmà Trung tâm đang kinh doanh có rất nhiều loại đợc mua từ nớc ngoàivề, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các phơng tiện đờngthuỷ thành bộ phận của sản phẩm mới Chẳng hạn nh:

-Máy bơm

- Máy ép thuỷ lực - Van chân vịt

- Thép (thép tấm, thép hình ) đóng vỏ tàu - Máy thuỷ

2 Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam

Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp, sảnphẩm có ít ngời mua, khách hàng mua với số lợng lớn và cụ thể Thị trờngnày đợc các nhà chuyên môn coi là thị trờng “Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quảdọc” bởi hai lý do:

+Thị trờng rất hẹp

Khách hàng trên thị trờng này chỉ giới hạn trong ngành nghề là đóngmới và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ ViệtNam và một số đơn vị ngoài Tổng công ty nh Bộ Thuỷ Sản, Hải Quân

+ Thị trờng rất sâu

Thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu thuyền đềusử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị.

2.1 Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển ngànhcông nghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đờng thuỷvà ngành đánh bắt thuỷ sản tại Việt Nam.

Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260km từ Bắcxuống Nam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với2560 con sông mật độ trung bình từ 0,5 đến 1km lại gặp một con sông vàcứ 25km lại gặp một cửa sông.Đây là điều kiện lý tởng cho việc phát triểngiao thông vận tải thuỷ và đánh bắt thuỷ sản Do vậy nhu cầu về mặt hàngthiết bị thuỷ để phục vụ cho tàu thuyền là rất lớn.

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan tới đặc điểm của thịtrờng từng khu vực Điều này thể hiện rõ các trung tâm công nghiệp, đầumối giao thông đờng sông, các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng nàytập trung nhiều về cả số lợng và quy mô lô hàng.

Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có tính chất phối phợp Các kháchhàng của mặt hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự ántheo

Trang 36

từng phần do đó đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao vềmức chất lợng và tính kỹ thuật.

Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có xu hớng tăng lên đặc biệt khi nớc tamở rộng giao lu buôn bán với các nớc trên Thế giới, chủ trơng của Đảng vàChính Phủ trong việc phát triển kinh tế biển.

2.2 Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam

Tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rấtnhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nớc Tuy nhiên cần phải thừa nhậnrằngcác nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm nàysản xuất trong nớc cha đáp ứng yêu cầu khách hàng và sản lợng còn ít.Do vậy, khách hàng tổ chức có nhu cầu thờng yêu cầu các loại máynhập từ nớc ngoài vào Việt Nam Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịusự quy định chặt chẽ của Chính Phủ về thuế quan và các quy định về thủtục nhập khẩu Trong điều kiện nền kinh tế mở, nhập khẩu những hànghóa là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp tàu thuỷcũng nh là nhu cầu của toàn bộ của nền kinh tế.

Số lợng các nhà cung ứng các sản phẩm thiết bị thuỷ nhập khẩu đểbán trên thị trờng Việt Nam là rất lớn.

- Bản thân các nhà sản xuất nớc ngoài với các đại diện và chi nhánhcủa họ tại Việt Nam

- Các công ty nhập khẩu của Việt Nam đợc sự cho phép của ChínhPhủ nhập loại hàng trên, các công ty có thể trong và ngoài Tổng công tyCông nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam so với Trung tâm Thơng mại và xuấtnhập khẩu thiết bị thuỷ.

Dới đây là dự đoán về tỷ lệ thị phần chiếm giữ các nguồn cung mặthàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam cho các đơn vị đóng tàuthuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ.

Trang 37

Bảng2.2 Dự đoán thị phần các nguồn cung ứng các mặt hàng thiết bịthuỷ nhập khẩu

Nguồn cung ứng mặt hang thiết bị thuỷ nhập khẩu Thị phần

- Môi trờng tự nhiên dân c: Với đặc điểm địa lý sông hồ, đờng biển dàilà điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàngthiết bị thuỷ.

- Môi trờng công nghệ kỹ thuật phát triển, nền kinh tế trí thức đợc đềcao, công nghệ thông tin đợc trú trọng, góp phần vào sự ra đời và pháttriển của các sản phẩm thuộc nhóm thiết bị thuỷ có tính năng mới, sản lợngtăng và hiện đại hoá công nghiệp đóng tàu Việt Nam.

- Môi trờng chính trị luật pháp: Trớc những diễn biến của nền kinh tếthị trờng các chính sách của Nhà nớc có nhiều thay đổi về quy định xuấtnhập khẩu, thuế quan, các thủ tục hành chính Đây là cơ hội cho các doanhnghiệp phát triển, nhng đồng thời nó cũng là đe doạ.

- Môi trờng kinh tế Ngày nay xu hớng mở cửa, quốc tế hoá kéo theosự cạnh tranh tự do của các đối thủ, nguồn hàng đòi hỏi công ty phải có tầmnhìn đón bắt cơ hội Việc Nhà nớc ta giữ vững đợc sự ổn định nền kinh tếnh tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái là điều kiện tốt cho các công ty xuất nhậpkhẩu tínhvà thanh toán theo ngoại tệ.

Nhìn nhận xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bịthuỷ phải xem xét tới khía cạnh thực tế Xu hớng phát triển và mở rộng thịtrờng này thể hiện ở việc khuyến khích của Nhà nớc về nền kinh tế biển Tr-ớc đây vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, kinh tế biển và ngành công

Trang 38

nghiệp đóng tàu dờng nh bị lãng quên Hiện nay Nhà nớc đã có sự đánh giálại và khuyến khích sự lớn mạnh của nền kinh tế biển Kéo theo sự pháttriển của ngành công nghiệp tàu thuỷ Do đó nhu cầu của thị trờng thiết bịthuỷ tăng tạo ra xu hớng phát triển của thị trờng Trung tâm xuất nhập khẩuthiết bị thuỷ đóng vai trò là trung gian cung cấp các thiết bị vật t cho cácđơn vị có nhu cầu có điều kiện và cơ hội về một thị trờng đang có tiềmnăng.

Để đa ra ví dụ minh hoạ cho cơ hội phát triển của ngành công nghiệptàu thuỷ ta có thể xem bảng số liệu dới đây:

Bảng2.3 Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam(1985-2006)

Năm Tàu thuyền gắn máy chở hàng Tàu thuyền gắn máy chở kháchSố lợng

Tải trọng(Tấn)

Số lợng(chiếc)

(Trích từ nguồn: Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam)

Từ bảng số liệu trên cho thấy số tàu thuyền đang hoạt động tại đờngbiển Việt Nam quản lý tăng lên nhiều cả về số lợng và tải trọng Mà phầnlớn các phơng tiện này đều thuộc quản lý của các Bộ, ngành Việt Nam đềudo chính các nhà máy sửa chữa và đóng thuộc tổng công ty công nghiệpđóng tàu Việt Nam đóng mới và bảo dỡng Điều này hứa hẹn cho các côngty thơng mại hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp về mặt hàng thiết bịthuỷ có nhiều cơ hội.

Theo số liệu thống kê trong việc phân bổ ngân sách 2006, tổng công tytàu thuỷ đợc Nhà nớc cấp 70.170 triệu đồng để phục vụ cho hoạt động củatổng công ty.

Trang 39

Cũng vào năm 2000 Bản thân Công ty T vấn đầu t và Thơng mại cũngtham gia tiến hành lập tổng dự toán trình Tổng công ty và Bộ giao thôngvận tải để đa sang giai đoạn xây dựng các dự án nâng cấp cải tạo trong đócó các nhà máy đóng tàu 76, Nha Trang, Bến Thuỷ, Sông Cấm, Tam Bạc,Bến Kiền, Bạch Đằng, công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục Hậu Cần Đến năm2006 tiếp tục tiến hành các dự án trên và bổ xung thêm các dự án đóng tàuSông Hàn, công ty Vận tải3, nhà máy sửa chữa Nam Triệu, công ty cơ khícông nghiệp và phá dỡ tàu cũ.

Đầu tháng4/2006 tiến hành hạ thuỷ tàu chở hàng50.000 tấn tại nhàmáy đóng tàu Bạch Đằng đánh dấu bớc chuyển mình của ngành côngnghiệp tàu thuỷ về các dự án chất lợng cao.

Từ những phân tích và các con số kể trên cho thấy Trung tâm xuất nhậpkhẩu thiết bị thuỷ đang tồn tại trong thị trờng tiềm năng cho hoạt động kinhdoanh của mình Nhng cũng luôn nhận thức đợc rằng thị trờng đó hứa hẹnnhiều cạnh tranh gay gắt vừa tạo ra cơ hội vừa gây đe doạ với bất kỳ côngty kinh doanh nào hoạt động trên thị trờng.

** Thông qua tìm hiểu các nội dung ở mục I,II có thể hình dung đợckhái quát đơn vị thực tập Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ Đây làmột đơn vị Nhà nớc có hình thức kinh doanh hạch toán nội bộ, có con dấuriêng và có đầy đủ t cách pháp nhân, trực thuộc Công ty T vấn đầu t và Th-ơng mại Những nội dung đợc trình bày giúp nắm bắt đợc những đặc điểmcơ bản của thị trờng mà Trung tâm đang tiến hành hoạt động kinh doanh

III Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâmThơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.

1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm

Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ trực thuộc côngty T vấn đầu t và Thơng mại mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2000 nhng đãđạt đợc kết quả kinh doanh thông qua việc cung cấp thiết bị vật t phục vụcho các đơn vị thuộc Tổng công ty và ngoài tổng công ty cho các dự án sau: - Dự án đóng tàu 6.500 tấn cho VOSKO

- Dự án đóng tàu 1000 tấn và 450 tấn cho Hải Quân - Tàu cảnh sát biển

- Tàu V59 cho Tổng cục Hải Quan - Tàu đổ bộ

- Tàu đánh cá cho các đơn vị Thuỷ Sản - ụ nổi 8500 tấn

Trang 40

.

Đánh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm cần phải xem xét trongcả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ mới đảm bảo chính xác Do vậybảng số liệu dới đây sẽ phản ánh phần nào kết quả kinh doanh của Trungtâm đã đóng góp vào Công ty trong 2 năm qua kể từ khi Trung tâm đi vàohoạt động

Bảng 2.4 Bảng số liệu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty

Đơn vị: 1000 đồng

DT toàn côngty

DT t vấn xâydựng

2.671.4802.702.0003.353.6503.833.0003.671.4803.712.3145.702.000DT lĩnh vực

kinh doanh

Lãi thuần42.62048.70065.00080.20095.620122.305261.700Nộp ngân

Thu nhập bìnhquân

Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong khoảng từ năm 2000 – 2006Công ty T vấn đầu t và Thơng mại thực hiện các hoạt động tại hai kĩnh vựclà t vấn xây dựng công trình thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thơng mại thiết bịthuỷ Doanh thu từ hai lĩnh vực này nói chung và doanh thu từ lĩnh vực kinhdoanh thơng mại tăng dần điều đó chứng tỏ sự phát triển và dần chiếm lĩnhthị trờng của công ty Doanh thu của toàn công ty từ hơn 19 tỷ đồng năm2000 tăng lên 90 tỷ đồng vào năm 2006

Doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ tăng từ hơn 16 tỷ đồngnăm 2000 lên hơn 85 tỷ đồng năm 2006 Đóng góp vào sự tăng lợi nhuậncủa công ty từ 42.6 triệu đồng năm 2000 lên 261.7 triệu đồng năm 2006.Tuy nhiên cần nhận thấy rằng lĩnh vực t vấn xây dựng có doanh thu thấphơn doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhng do chi phí vốn bỏ ra khôngđáng kể nên tỷ suất lợi nhuận lại cao hơn.

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2.1. Tình hình lao động của Trung tâm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.1. Tình hình lao động của Trung tâm (Trang 38)
Bảng2.2. Dự đoán thị phần các nguồn cung ứng các mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.2. Dự đoán thị phần các nguồn cung ứng các mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu (Trang 45)
Bảng2.3. Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam (1985-2006) - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.3. Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam (1985-2006) (Trang 46)
Đánh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm cần phải xem xét trong cả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ mới đảm bảo chính xác - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
nh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm cần phải xem xét trong cả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ mới đảm bảo chính xác (Trang 48)
Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong khoảng từ năm 2000 – 2006 Công ty T vấn đầu t và Thơng mại thực hiện các hoạt động tại hai kĩnh vực là t vấn  xây dựng công trình thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thơng mại thiết bị thuỷ - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
b ảng số liệu trên cho thấy, trong khoảng từ năm 2000 – 2006 Công ty T vấn đầu t và Thơng mại thực hiện các hoạt động tại hai kĩnh vực là t vấn xây dựng công trình thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thơng mại thiết bị thuỷ (Trang 49)
Bảng2.5. Bảng số liệu phản ánh đóng góp của Trung tâm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.5. Bảng số liệu phản ánh đóng góp của Trung tâm (Trang 50)
Dới đây là bảng số liệu phản ánh sự đóng góp của Trung tâm vào doanh thu của toàn công ty. - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
i đây là bảng số liệu phản ánh sự đóng góp của Trung tâm vào doanh thu của toàn công ty (Trang 50)
Bảng2.6. Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách Nhà của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách Nhà của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ (Trang 53)
Bảng 2.7. Hệ số doanh lợi của Trung tâm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.7. Hệ số doanh lợi của Trung tâm (Trang 58)
Bảng 2.8. Cơ cấu vốn của Trung tâm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Bảng 2.8. Cơ cấu vốn của Trung tâm (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w