1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9 THCS

234 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 11,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS TS Trần Huy Hoàng Hướng dẫn 2: PGS TS Hà Văn Hùng Huế - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Hà Văn Hùng − Các số liệu luận án trung thực, cho phép đồng tác giả − Kết nghiên cứu trình bày luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Kim Đào LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” thực trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Xin bày tỏ: - Lịng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS TS Hà Văn Hùng- người hướng dẫn khoa học trực tiếp đạo, theo dõi động viên giúp tơi hồn thành luận án - Lời cảm ơn chân thành gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, Thầy Cơ giảng viên mơn Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế bạn đồng môn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có mơi trường học tập, rèn luyện để hoàn thành luận án - Lời tri ân gửi đến đồng nghiệp, bạn bè trường THCS Trần Quốc Toản, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giảng viên, học viên Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sài Gịn tư vấn, hỗ trợ chun mơn - Lịng biết ơn sâu sắc đóng góp quý báu nhà khoa học để giúp luận án ngày hồn thiện Cuối vơ cùng, lịng biết ơn - khơng thể bày tỏ hết - dành cho gia đình, chỗ dựa vững để tơi có thêm động lực hồn thành giai đoạn học tập quan trọng Trân trọng./ Nguyễn Kim Đào MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNINGTRÊN THẾ GIỚI .5 1.1.1 Xu hướng triển khai dạy học E-learning dạy học B-learning 1.1.2 Nghiên cứu B-learning 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG NƯỚC 16 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (DHVL) .22 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN SẼ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 26 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING .28 2.1 CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 28 2.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức 28 2.1.2 Hình thức tổ chức dạy học giáp mặt (F2F) 30 2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến E-learning 37 2.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING 42 2.2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học B-learning 42 2.2.2 Phân loại hình thức dạy học B-learning 43 2.2.3 Quy trình thiết kế học B-learning .48 2.3 SO SÁNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING VỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁP MẶT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 59 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 64 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS .69 3.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC .69 3.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ DẠY HỌC B–LEARNING 71 3.2.1 Thiết kế website làm tảng việc triển khai khoá học trực tuyến 71 3.2.2 Thiết kế khoá học trực tuyến 75 3.2.3 Xây dựng nguồn học liệu số 75 3.3 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHO CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ 77 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 4.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .117 4.1.1 Mục đích .117 4.1.2 Nhiệm vụ .117 4.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG TNSP .118 4.2.1 Đối tượng TNSP 118 4.2.2 Nội dung TNSP 118 4.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 119 4.3.2 Phương pháp quan sát học thực nghiệm 119 4.3.3 Phương pháp thống kê toán học 120 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP .122 4.4.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 122 4.4.2 Kết kiểm tra đánh giá 124 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .144 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P4 PHỤ LỤC P6 PHỤ LỤC P9 PHỤ LỤC P11 PHỤ LỤC P12 PHỤ LỤC P18 PHỤ LỤC P27 PHỤ LỤC 10 P38 PHỤ LỤC 11 P46 PHỤ LỤC 12 P50 PHỤ LỤC 13 P60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng EL E-learning F2F Face to face hay dạy học giáp mặt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HĐDH Hoạt động dạy học HS HS KQHT Kết học tập KT&KĐCLGD Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục KTĐG Kiểm tra đánh giá NHCH Ngân hàng câu hỏi PPDH Phương pháp dạy học PPDHTT Phương pháp dạy học truyền thống PPGD Phương pháp giáo dục QTDH Quá trình dạy học TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THCS Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh hoạt động GV HS học toàn lớp 31 Bảng 2.2 Tiến trình dạy học chủ đề 50 Bảng 2.3 So sánh hình thức tổ chức dạy học .59 Bảng 2.4 So sánh hình thức tổ chức dạy học theo mức độ nhận thức 63 Bảng 2.5 Thời gian truy cập internet ngày HS THCS .65 Bảng 2.6 Những trở ngại HS sử dụng môi trường trực tuyến học tập .66 Bảng 2.7 Thời gian sử dụng mạng internet ngày DH GV 66 Bảng 2.8 Những trở ngại GV tìm kiếm nội dung DH mơi trường trực tuyến 67 Bảng 3.1 Nội dung chủ đề phần “Điện học, Vật lí 9” 69 Bảng 3.2 Vai trò người dùng với chức website 71 Bảng 3.3 Nguồn học liệu website 76 Bảng 4.1 Bảng kết điều tra sau TN 123 Bảng 4.2 Các lớp không thử nghiệm dạy học theo hình thức B-learning 125 Bảng 4.3 Các lớp thử nghiệm dạy học theo hình thức dạy học B-learning 127 Bảng 4.4 Lớp 8/1 lên 9/1 thử nghiệm dạy B-learning 129 Bảng 4.5 Lớp 8/2 lên 9/2 thử nghiệm dạy theo hình thức B-learning 131 Bảng 4.6 Một số thống kê lớp không thử nghiệm hình thức dạy học Blearning 134 Bảng 4.7 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra 140 Bảng 4.8 Bảng phân phối tần suất 140 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy 141 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm 142 Bảng 4.11 Bảng tham số thống kê 142 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học nhóm .32 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo F2F 33 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo E-learning 38 Sơ đồ 2.4 Quy trình thiết kế học B-learning .48 Sơ đồ 3.1 Các chủ đề ứng với khoá học trực tuyến website 75

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w