1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG MVT TRONG dạy học vật lí

30 808 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM IMINDMAP TẠO MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Công Triêm Học viên thực : Hà Duy Son Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp : LL&PP dạy học môn Vật lý Khóa : K24 Huế, tháng năm 2016 A MỞ ĐẤU Lí chọn đề tài Với phát triển khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục (GD) phải có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả làm việc bối cảnh toàn cầu hoá Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học; Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28; Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ; Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Việc đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy-học giai đoạn cần sử dụng tới công nghệ Hiện nay, sản phẩm CNTT-TT phục vụ công tác giảng dạy học tập ngày đa dạng, đa với tích hợp nhiều tính thông minh Phần mềm iMindMap đề tài lớn; cần nghiên cứu, triển khai đúc k ết kinh nghi ệm nhiều năm Vì giới hạn buổi thảo luận hôm xin phép ch ỉ đ ề c ập t ới việc “ SỬ DỤNG PHẦN MỀM IMINDMAP ĐỂ TẠO MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận Tìm hiểu ứng dụng phần mềm iMindMap Thảo luận, cá nhân tự cài đặt phần mềm iMindMap tạo lược đồ tư phần nội dung học… Giải thuyết khoa học Nếu vận hợp lí phần mềm iMindMap vào dạy học vật lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận Cách thức xây dựng sơ đồ tư dựa vào phần mềm iMindMap Xây dựng số sơ đồ tư Đối tượng nghiên cứu Phần mềm iMindMap Phạm vi nghiên cứu Chương trình vật lí phổ thông Cách thức tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư phần mềm iMindMap Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận gồm có chương Chương Trình bày sở lý luận việc sử dụng phần mềm Mindmap để tạo số sơ đồ tư Chương Sử dụng phần mềm iMindMap để tạo số sơ đồ tư dạy học vật lý B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tony Buzan- cha đẻ MindMap Tony Buzan sinh năm 1942 London, ông cha đẻ phương pháp tư Mindmap (Giản đồ ý) khái niệm xóa mù tư Ông cựu học sinh trường Trung học Kitsilano Ông nhận có bế tắc cách tư ghi chép cũ cần thay đổi cách thức ghi chép phát huy tối đa tiềm não Và sơ đồ tư đời Hình 1.1 Tony Buzan-1942 Người Anh Hãng tin BBC Anh mời Tony giới thiệu sơ đồ tư lần đầu tiên; Buzan, tác giả 92 đầu sách, dịch 30 thứ tiếng, xuất 125 quốc gia, sáng tạo phương pháp suy nghĩ vượt trội mang tên MindMap hay Giản đồ ý Ông thức giới thiệu phần mềm iMindMap vào tháng 12.2006 Tờ Thời báo London dự báo “những Buzan làm cho tư nhân loại giống Stephen Hawking làm cho vũ trụ” Buzan dạy ta “Học cách thức tư nhanh chóng tự nhiên.” Phần lớn lý thuyết ông chia theo chủ đề: nhận thức chung lực, công suất to lớn não người cách thức hoạt động nó; kỹ ghi nhớ; kỹ đọc; cách thức ghi chép theo phương pháp MindMap; sáng tạo; cách thức cải thiện hoạt động não theo thời gian Ông đóng vai trò cố vấn cho tổ chức phủ công ty đa quốc gia hàng đầu Ông giảng viên thường xuyên đại học hàng đầu giới Oxford, Cambridge… 1.2 Giới thiệu sơ đồ tư 1.2.1 Khái niệm sơ đồ tư ( MindMap) MindMap (MM) hình thức ghi chép sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc sơ đồ tư Tất sơ đồ tư giống số điểm Chúng sử dụng màu sắc, có cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc bản, đơn giản tự nhiên, dễ hiểu Ở sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân thành nhánh nhỏ nhằm nghiên cứu chủ đề mức độ sâu Những nhánh nhỏ lại tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn Hình 1.2 Cấu trúc iMindMap đề mức độ sâu MM không xuất phát từ trái sang phải từ xuống theo kiểu truyền thống, mà vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía sau theo chiều kim đồng hồ Do đó, từ ngữ MM nên đọc từ phải sang trái, phía di chuyển Hình 1.3 Cách đọc iMindMap 1.2.3 Công dụng sơ đồ tư MM kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não MM hoạt động dựa hai nguyên tắc chủ chốt tưởng tượng liên kết Hình 1.4 Nơron thần kinh ikkkkinhkinh Não người máy nhân nhân ý tưởng liên kết MM thể bên cách thức mà não hoạt động Tóm lại, sơ đồ tư giúp chúng ta: + Có nhìn tổng quát vấn đề hay lĩnh vực rộng lớn + Tập hợp số lượng lớn liệu vào chỗ + Giúp thích nhìn, đọc, suy tưởng, nhớ lại + Sáng tạo + Tiết kiệm thời gian + Tập trung tư + Ghi nhớ tốt hơn… Hình 1.5 1.3 Cách vẽ sơ đồ tư 1.3.1 Vẽ sơ đồ tư tay Để vẽ sơ đồ tư đơn giản, cần: + Một tờ giấy trắng + Bút màu + Một não để suy nghĩ + Trí tưởng tượng Hình 1.6 1.3.2 Vẽ sơ đồ tư với trợ giúp máy vi tính Hiện nay, việc tạo sơ đồ tư hiệu hơn, nhanh chóng hơn, hình ảnh đa dạng bắt mắt hơn, nhiều phần mềm hỗ trợ đời Sau số phần mềm có khả ứng dụng tốt: + MindManager + FreeMind + Một số phần mềm khác: ConceptDraw MINDMAP, Visual Mind, Axon Idea Processor,Inspiration 1.3.3 Quy tắc vẽ iMindMap Để sử dụng MM cách có hiệu quả, trình lập sử dụng MM, cần tuân theo quy tắc: nhấn mạnh, liên kết mạch lạc 1.3.3.1 Nhấn mạnh Nhấn mạnh có tác dụng tăng trí nhớ đẩy mạnh sáng tạo Muốn đạt hiệu nhấn mạnh tối ưu MM, áp dụng quy tắc sau: - Bắt đầu với hình màu trung tâm - Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in dòng chữ chạy kết hợp cách dòng thích hợp để tầm quan trọng tương đối thành phần phân cấp 1.3.3.2 Liên kết Liên kết kết công cụ tích hợp giúp nắm bắt cảm nghiệm giới vật chất Đối với trí nhớ hiểu biết, liên kết then chốt Ngoài ra, cần ý đến quy tắc sau: - Màu sắc công cụ tăng cường trí nhớ sáng, nên sử dụng màu sắc nơi MM - Dùng ký hiệu quy tắc không phần quan trọng quy tắc liên kết Khi dùng ký hiệu, mối liên kết phận trang MM dễ dàng tìm thấy chúng xa hay gần 1.3.3.3 Mạch lạc Diễn đạt không rõ ràng khó tiếp thu, gây trở ngại nhiều giúp cho trí nhớ Để tránh điều đó, trình vẽ MM nên: Dùng chữ in dùng kết hợp chữ in thường in hoa để biểu thị mức quan trọng tương đối từ MM Chữ in phải nằm đường phân nhánh đường phân nhánh phải liên kết với mạch lạc 1.3.4 Các bước vẽ iMindMap  Bước 1: Tải cài đặt  Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm Đây nội dung kiến thức trọng tâm học phần học Sau đó, HS thể nội dung chủ đề tờ giấy đặt nằm ngang hình ảnh từ khóa Sử dụng yếu tố: kích thước, màu sắc…để làm bật nội dung chủ đề Hình 1.7 Cách vẽ tiêu đề phụ  Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ Nội dung tiêu đề phụ nội dung kiến thức học đơn vị kiến thức học Những nội dung kiến thức góp phần làm sáng tỏ nội dung chủ đề trung tâm  Bước 4: Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ Hình 1.8 Vẽ từ khóa chi tiết hỗ trợ  Bước 5: Hoàn thiện iMind Map Có thể thêm nhiều hình ảnh sử dụng màu sắc giúp ý quan trọng thêm bật, bổ sung liên kết cần thiết để hoàn thiện MM CHƯƠNG II SỬ DỤNG PHẦN MỀM IMINDMAP ĐỂ TẠO MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2.1 Sử dụng iMindMap dạy học Dựa vào MM ta phân tích, giải vấn đề, nhớ, viết luận, quản lý hội họp phạm vi cá nhân, gia đình, lĩnh vực kinh doanh, giáo dục lĩnh vực chuyên môn khác Sau số gợi ý cụ thể MM dạy học trường phổ thông:  Lập kế hoạch  Thảo luận nhóm  Ghi chép, tóm tắt, hệ thống hóa nội dung học, đưa ý tưởng 2.2 Sử dụng iMindMap dạy học vật lý 2.2.1 Sử dụng iMindMap phân tích, giải vấn đề dạy học vật lý  Sử dụng MM phân tích, giải vấn đề dạy học khái niệm, định luật, thuyết vật lý Ví dụ: Trong dạy học “Rơi tự do”, sau cho HS quan sát tiến hành thí nghiệm rơi hai vật không khí, GV yêu cầu HS đưa nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển động rơi vật HS lập MM đưa nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển động rơi vật không khí (phát vấn đề nghiên cứu) Hình 2.1 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến rơi Trên sở nguyên nhân nêu; HS phân tích, đưa ý tưởng, giải pháp để giải vấn đề: lập MM đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra, từ hình thành chiếm lĩnh tri thức Hình 2.2 Phương án thí nghiệm kiểm tra  Sử dụng MM dạy học giải tập vật lý Ví dụ: HS lập MM xác định phương pháp giải toán xác định lực đại lượng động học ngược lại: 10 Hình 2.3  Sử dụng MM dạy học thí nghiệm vật lý Trong dạy học thí nghiệm vật lý, GV tổ chức cho HS lập MM đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra nội dung kiến thức Hình 2.4 2.2.2 Sử dụng iMindmap tóm tắt nội dung kiến thức  Sử dụng MM tóm tắt kiến thức chương  Sử dụng MM tóm tắt kiến thức theo đề cương  Sử dụng MM tóm tắt kiến thức phần Ví dụ: 16 In tượng biểu Màu Màu bóng Màu text Độ dày nhánh Số nhánh tầng 17 2) Để chọn mặc định tự động, ta sử dụng Tools/ auto colour,autofont, autolayout Thanh giúp chọn tính màu nhánh, font chử…được chương trình mặc định trước 2.5.2 Các tính hỗ trợ thiết kế sơ đồ tư duy: Chèn vàoMM đối Chèn đoạn text Chèn ảnh tự vẽ Chèn nhãn vào nhánh Chèn ảnh vào nhánh Chèn ghi Chèn đường link Chèn đám mây Chèn ảnh tượng 18 2.4.4 Quy trình thiết kế iMindMap Muốn thiết kế MM cho hiệu nhanh chóng, trước tiên ta cần định hình ảnh, từ khóa trước, tìm kiếm chúng lưu vào nơi phù hợp máy để cần chèn vào MM dễ dàng B1: Nhập từ khóa trung tâm vào ô text bên hình chọn hình ảnh trung tâm Hình ảnh trung tâm ta lấy danh sách có sẵn chương trình lấy chỗ máy cách vào Browse/ chọn ảnh/ insert Tiếp theo click creat để nhập vào không gian thiết kế MM B2: Tạo nhánh cấp cấp cách click vào dấu tròn đỏ kéo rê tới vị trí ta mong muốn Sau đó, muốn ghi text lên nhánh, cần ckickdouble vào nhánh ghi vào ô trống xuất Còn muốn chèn đối tượng vào MM, chọn nhánh cần chèn, vào insert Trong cửa sổ insert, chèn ảnh, nhãn, ghi chú, đường link ( đến file máy hay đến trang web đó), tranh vẽ thô…Khi chọn được, ta vào insert, đối tượng tự động chèn vào không gian MM.( Nếu không vào cửa sổ insert click chuột phải vào nhánh chọn tính cần thiết) Để tạo MM từ nhánh bất kì, click chuột phải vào nhánh chọn creat child MM Trong trình vẽ sơ đồ tư duy, phần mềm có tính mạnh mà ta nên khai thác có khả tìm kiếm ảnh online hay offline Để làm điều này, ta sử dụng vào cửa sổ View/ image library, gõ từ khóa ảnh ta muốn tìm vào ô search for, chọn ảnh rôi insert Muốn kết thúc tìm kiếm, ta lại View/Mindmap Trong Buzan’s MM có nhiều icon ta khai thác cửa sổ View/ icon library Cửa sổ Draw có cung cấp vài tính khác, chọn arows , ta có mũi tên để tạo 19 mối liên nhánh Để tạo mối liên hệ nhánh, click vào vòng tròn đỏ đầu nhánh, sau kéo rê tới nhánh lại, thả Từ cửa sổ file/ import ta import tài liệu dạng word, MM thiết kế phần mềm khác Mindmapping, Freemind…vào MM dạng đính kèm vào nhánh ghi Cửa sổ tools/ capture giúp ta chụp lại MM dán vào số chương trình khác, chẳng hạn file powpoint, word, paint B3: Hiệu chỉnh hoàn thiện iMindMap Nếu chưa ưng ý MM vừa thiết kế, ta sử dụng tính hiệu chỉnh sau: Để thay đổi định dạng chi tiết sơ đồ, chẳng hạn màu sắc nhánh, màu sắc text, cở chữ, font chữ…Ta sử dụng cửa sổ View/formating Bar Cửa sổ tools/ checkspelling giúp ta kiểm tra lỗi tả ô text Để phóng to hay thu nhỏ MM, ta vào cửa sổ Zoom Trong có tính phóng to( Zoom in), thu nhỏ( Zoom out), xem toàn hình( fit to screen), chọn kích cỡ MM( Zoom to) B4 : Sao lưu export MM thiết kế Trong file/ export, ta xuất MM dạng file khác Image Ảnh PDF PDF Web page Trang web Text document văn Spreadsheet exel Interactive Presentation Trình diễn PP Presentation Trình diễn PP 20 • Image, PDF : chương trình xuất MM dạng ảnh hoàn toàn, liên kết hay ghi bị • Web page : Ô text location để ghi địa web vào Đánh dấu tách vào Extras để mở trang web sau lưu không Chú ý lưu dạng Save save á, chương trình lưu dạng file “.imm”, giữ liên kết hay ghi cần thiết • Text document: chương trình xuất dạng văn word Các từ khóa MM thể word mục đề cụ thể Nếu ta export dạng này, ta giử ghi liên kết, ghi liên kết thể dạng văn word Tuy nhiên trước xuất, cần chọn Phiên word năm nào,( Format), vị trí export( Browse- location), có mở sau export hay không (Extras) * Spreadsheet: Đối với MM chứa số liệu, chương trình hỗ trợ export dạng exel * Interactive presentasion presentasion: chương trình cho phép export sản phẩm dạng file pp dạng có khác Nếu export dạng presentation, chương trình cho phép có sơ đồ tư từ khóa, nhiên hiệu ứng cho nhánh cấc sơi đồ tư Ví dụ với sơ đồ tư cho bên dưới, export dạng file poWpoint, ta slide bên DẠY HỌC TRƯỜNG 21 TRƯỜNG THPT TIỂU HỌC LỚP 10 THCS LỚP 11 THPT LỚP 12 Lưu ý trước export, chương trình cho cửa sổ nhằm khai báo mặc định cho file sau xuất, ta điền vào nội dụng, chẳng hạn như:Format ( định dạng file export), introduction( cho phép export nội dung MM- title( tựa đề)- mindmap( sơ đồ)- top level ideas( từ khóa)), transitions( hiệu ứng hco slide), location( vị trí file sau export), extras( cho phép xuất kèm ảnh, ghi , hiển thị sau xuất) * Khi export dạng file intractive presentation, chương trình xuất MM thực dạng có slide, nhiên có hiệu ứng cho nhánh mindmap.Chương trình mặc định cho hiệu ứng hiển thị sau export * Chương trình hỗ trợ cho việc in MM, cách chọn vào print, xác định máy in, số tờ in thông số liên quan HƯỚNG DẪN TẠO RA SẢN PHẨM SẢN PHẨM 22 LƯỢC ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM”  Bài “Sóng âm – Nguồn nhạc âm” chương Sóng Cơ, sách Vật lí 12 nâng cao chủ yếu nói lí thuyết ứng dụng sóng âm gần gũi với đời sống thực tế, với sống ngày  Theo sở lí luận mà nhóm trình bày lược đồ tư ứng dụng vào nhiều khía cạnh dạy học như: dạy học nêu vấn đề, ghi nhớ, …  Vận dụng “Lược đồ tư duy” để giúp học sinh nắm bắt khái niệm cách dễ dàng sử dụng đầu óc liên tưởng để ứng dụng vào thực tế 23 24 25 LƯỢC ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Từ việc tạo tình có vấn đề cho học sinh: Ta biết mạch kín có chứa nguồn mạch kín có dòng điện, thay nguồn điện cuộn dây mạch có dòng điện hay không? Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát yêu cầu em tìm hiểu nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng Đâu nguyên nhân thật làm xuất dòng điện cảm ứng mạch? Giáo viên thông báo với em khái niệm từ thông, tiến hành thí nghiệm mô lại thí nghiệm vừa làm Tổ chức cho em thảo luận nhóm rút kết luận từ lược đồ tư mà em vừa lập 26 LƯỢC ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “CẢM ỨNG TỪ” - Tổ chức cho em hoạt động nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, lập lược đồ tư tìm hiếu khái niệm “cảm ứng từ” - Tổ chức cho nhóm báo cáo nội dung khái niệm cảm ứng từ dựa lược đồ tư lập - Giáo viên nhận xét, giới thiệu lược đồ chuẩn bị sẳn Học sinh quan lắng nghe, quan sát chỉnh sửa lược đồ nhóm cần 27 LƯỢC ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN” - Tổ chức cho em hoạt động nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, lập lược đồ tư tìm hiếu khái ứng dụng chất siêu dẫn - Tổ chức cho nhóm báo cáo ứng dụng chất siêu dẫn dựa lược đồ tư lập - Giáo viên nhận xét, giới thiệu lược đồ chuẩn bị sẳn Học sinh quan lắng nghe, quan sát chỉnh sửa lược đồ nhóm cần 28 MỘT SỐ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Lược đồ sử dụng ôn tập chủ đề “Lực từ” Lược đồ sử dụng ôn tập chủ đề “Cảm ứng từ” 29 C KẾT LUẬN Sự phát triển CNTT tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội MVT phần mềm sử dụng để xây dựng mô hình,sơ đồ thí nghiệm ảo, xây dựng website dạy học, thiết kế BGĐT, thí nghiệm mô phỏng, thiết kế dạy học, nhằm góp phần đổi PPDH Khai thác MVT phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học hướng nghiên cứu Ngành giáo dục nhiều GV quan tâm Có nhiều phương án để sử dụng MVT với chức năng, phương tiện phần mềm tương ứng khác nhau; phương án xây dựng sơ đồ tư mà MVT tham gia với tư cách thiết bị hỗ trợ Trong trình thực đề tài “Sử dụng phần mềm iMindMap để tạo số sơ đồ tư dạy học vật lý” nhận thấy rằng: MVT phần mềm hỗ trợ dạy học tham gia khâu QTDH góp phần vào việc phát triển lực tư lực nhận thức HS Một giải pháp để tiến hành đổi PPDH theo hướng phát triển lực Trong trình thực tránh khỏi thiếu sót mong đọc giả góp ý để đề tài hoàn thiện hơn./ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Barry BuZan, The MindMap Book, NXB tổng hợp Thành phố HCM Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt-học tốt môn học sơ đồ tư duy, NXB Giáo dục, 2011 Hoàng Phụng Hịch, Phan Anh, Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí , Hà Nội, 2012 Lê Công Triêm, Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục, 2005 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục, 2006 [...]... HCM 2 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt -học tốt các môn học bằng sơ đồ tư duy, NXB Giáo dục, 2011 3 Hoàng Phụng Hịch, Phan Anh, Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí , Hà Nội, 2012 4 Lê Công Triêm, Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục, 2005 5 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB Giáo dục, 2006 ... DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “SÓNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM”  Bài “Sóng âm – Nguồn nhạc âm” trong chương Sóng Cơ, sách Vật lí 12 nâng cao là một bài chủ yếu nói về lí thuyết và các ứng dụng của sóng âm rất gần gũi với đời sống thực tế, với cuộc sống hằng ngày  Theo cơ sở lí luận mà nhóm đã trình bày thì lược đồ tư duy được ứng dụng vào rất nhiều khía cạnh của dạy học như: dạy học nêu vấn đề, ghi nhớ, …  Vận dụng. .. kế dạy học, nhằm góp phần đổi mới PPDH Khai thác MVT và các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học là hướng nghiên cứu đang được Ngành giáo dục và nhiều GV quan tâm Có nhiều phương án để sử dụng MVT với các chức năng, phương tiện và phần mềm tương ứng khác nhau; một trong những phương án đó là xây dựng các sơ đồ tư duy mà MVT tham gia với tư cách là thiết bị hỗ trợ Trong quá trình thực hiện đề tài Sử dụng. .. chỉnh sửa lược đồ của nhóm nếu cần 28 MỘT SỐ LƯỢC ĐỒ TƯ DUY TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1 Lược đồ sử dụng ôn tập chủ đề “Lực từ” 2 Lược đồ sử dụng ôn tập chủ đề “Cảm ứng từ” 29 C KẾT LUẬN Sự phát triển của CNTT đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội MVT và các phần mềm được sử dụng để xây dựng các mô hình,sơ đồ thí nghiệm ảo, xây dựng website dạy học, thiết... để giúp học sinh nắm bắt các khái niệm một cách dễ dàng và sử dụng đầu óc liên tưởng để ứng dụng vào thực tế 23 24 25 LƯỢC ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC BÀI “HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Từ việc tạo tình huống có vấn đề cho học sinh: Ta đã biết mạch kín có chứa nguồn thì trong mạch kín có dòng điện, nếu thay nguồn điện bằng cuộn dây thì trong mạch có dòng điện hay không? Tiến hành các thí nghiệm cho học sinh... cương dành cho môn Vật lý lớp 10 nâng cao 13  Sử dụng MM tóm tắt nội dung kiến thức của một đoạn văn Hình 2.7 iMindMap theo đoạn văn  Sử dụng MM tóm tắt nội dung theo loại kiến thức vật lý Tóm tắt nội dung của khái niệm vật lý Hình 2.8 iMindMap về một khái niệm vật lý Ví dụ: Hình 2.9 IMind Map về khái niệm lực 14 Tóm tắt nội dung định luật vật lý Hình 2.10 IMind Map về định luật vật lý Ví dụ: Hình... hiện đề tài Sử dụng phần mềm iMindMap để tạo một số sơ đồ tư duy trong dạy học vật lý” chúng tôi nhận thấy rằng: MVT và các phần mềm hỗ trợ dạy học có thể tham gia mọi khâu của QTDH góp phần vào việc phát triển năng lực tư duy và năng lực nhận thức của HS Một trong những giải pháp để tiến hành đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót mong đọc... dung của thuyết vật lý Hình 2.12 IMindMap về thuyết vật lý 2.3 Vai trò của iMind Map trong dạy học vật lý - Luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo thực hiện các thao tác tư duy và biện pháp logic - Hệ thống, khái quát nội dung bản chất từ tài liệu đọc được 15 - Sử dụng MM vừa giúp HS chiếm lĩnh được tri thức, vừa có được phương pháp tái tạo kiến thức cho bản thân, vừa phát huy được năng lực tự học và năng lực... iMindMap Nếu chưa ưng ý về MM vừa thiết kế, ta sử dụng các tính năng hiệu chỉnh như sau: Để thay đổi định dạng các chi tiết trong sơ đồ, chẳng hạn như màu sắc nhánh, màu sắc text, cở chữ, font chữ…Ta sử dụng cửa sổ View/formating Bar Cửa sổ tools/ checkspelling giúp ta kiểm tra các lỗi chính tả trong các ô text Để phóng to hay thu nhỏ MM, ta vào cửa sổ Zoom Trong đó có các tính năng phóng to( Zoom in),... file khác nhau, rất tiện cho người sử dụng, nhất là file powpoint dùng để thuyết trình hay dạy học rất hiệu quả 2.4.2 Nhược điểm của iMindMap: + Quản lý bộ nhớ không tốt, tốn nhiều bộ nhớ: lúc không hoạt động dừng ở khoảng 30MB, lúc dùng đến thì tăng lên hơn 100MB, làm chậm tốc độ sử dụng (MM Pro duy trì thường xuyên ở mức khoảng 50-60MB) + Chế độ phím tắt để thêm / sửa chữa các topic kém, làm cho người ... dung học, đưa ý tưởng 2.2 Sử dụng iMindMap dạy học vật lý 2.2.1 Sử dụng iMindMap phân tích, giải vấn đề dạy học vật lý  Sử dụng MM phân tích, giải vấn đề dạy học khái niệm, định luật, thuyết vật. ..  Sử dụng MM dạy học giải tập vật lý Ví dụ: HS lập MM xác định phương pháp giải toán xác định lực đại lượng động học ngược lại: 10 Hình 2.3  Sử dụng MM dạy học thí nghiệm vật lý Trong dạy học. .. Dạy tốt -học tốt môn học sơ đồ tư duy, NXB Giáo dục, 2011 Hoàng Phụng Hịch, Phan Anh, Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí , Hà Nội, 2012 Lê Công Triêm, Sử dụng máy vi tính dạy

Ngày đăng: 04/12/2016, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w