1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sử Dụng Men Biovet Trong Chăn Nuôi Lợn Thịt Tại Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên

54 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 372,42 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THẾ KIM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MEN BIOVET TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập mái trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em nhận dìu dắt, dạy dỗ ân cần đầy trách nhiệm thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y thầy cô giáo khác trường Các thầy cô truyền đạt cho chúng em không kiến thức chuyên môn mà truyền đạt cho chúng em nhân cách sống, đức tính, phẩm giá người công dân Các thầy cô gương sáng cho chúng em noi theo suốt trình học tập tương lai sau Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, thầy cô giáo nhà trường, thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo, GS.TS Nguyễn Quang Tuyên người tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Sinh viên LỜI NÓI ĐẦU Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường trường Đại học nói chung trường Đại học Nông Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo Xuất phát từ thực tế chăn nuôi địa phương, quan tâm trí Ban Giám hiệu nhà trường, ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiếp nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Tuyên tiếp nhận sở nên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sử dụng men Biovet chăn nuôi lợn thịt huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên ’’ Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên trình thực tập tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận xét, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận ngày hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND THT LMLM P LD MC ĐC TN : Ủy Ban nhân dân : Tụ huyết trùng : Lở mồm long móng : Phosphore : Lợn Landrat : Lợn Móng Cái : Đối chứng : Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Lịch tiêm phòng vacxin cho lợn 13 Bảng 1.2: Kết phục vụ sản xuất 20 Bảng 2.1: Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) 36 Bảng 2.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 37 Bảng 2.3: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua thời điểm 38 Bảng 2.4: Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy 39 Bảng 2.5: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kỳ 40 Bảng 2.6: Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet chăn nuôi lợn thí nghiệm 41 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.1.3 Điều kiện đất đai 1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.5 Tiềm du lịch 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Tình hình kinh tế 1.1.3.2 Tình hình văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục 1.1.4 Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp 1.1.4.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.4.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi, thủy sản công tác thú y 1.1.5 Đánh giá chung 1.1.5.1 Thuận lợi 1.1.5.2 Khó khăn 1.2 Nội dung phương pháp thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2 Công tác thú y vệ sinh phòng bệnh 13 1.3 Kết luận 21 1.4 Đề nghị 21 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặt vấn đề 22 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 22 2.1.2 Mục tiêu đề tài 23 2.1.3 Mục đích đề tài 23 2.2 Tổng quan tài liệu 23 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 23 2.2.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn 24 2.2.1.3 Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn 27 2.2.1.4 Quá trình vi sinh vật học đường ruột dày 28 2.2.1.5 Một số hiểu biết men Biovet 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3.2 Địa điểm thời gian thực tập 32 2.3.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 32 2.3.3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet vào phần ăn tới khả sinh trưởng gồm: 32 2.3.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet đến khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn 32 2.3.3.3 ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet đến hiệu phòng bệnh điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn 32 2.3.3.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet (đồng) = tổng thu tổng chi 32 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 33 2.3.5.1 Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 33 2.3.5.2 Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy 34 2.3.5.3 Mức tiêu tốn thức ăn 35 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Kết phân tích kết 35 2.4.1.Ảnh hưởng men Biovet đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 35 2.4.1.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 35 2.4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 36 2.4.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua tuần tuổi 37 2.4.1.4 Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy 39 2.4.1.5 Ảnh hưởng men Biovet đến khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm 40 2.4.1.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet 41 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 42 2.5.1 Kết luận 42 2.5.2 Tồn 42 2.5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 44 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30 km hướng Đông Bắc Phía Đông Võ Nhai giáp tỉnh Lạng Sơn; phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Bắc Kạn; phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang huyện Đồng Hỷ, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Võ Nhai có địa hình chủ yếu đồi núi thấp núi đá vôi, xen vùng đất phẳng nhỏ, nằm dọc khe suối, triền sông 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn - Khí hậu: Võ Nhai nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình từ 1.500-2.250 mm/năm, nhiệt độ trung bình 23,20C Võ Nhai thường xuất sương muối (tháng 12 tháng hàng năm) Khí hậu Võ Nhai mang đặc điểm chung khí hậu miền núi Bắc chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Võ Nhai nằm vùng lạnh tỉnh Thái Nguyên Nhiệt độ trung bình năm 22,40C Tháng nóng tháng có nhiệt độ trung bình 27,80C Tháng lạnh tháng có nhiệt độ trung bình 14,90C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 300C Biên độ ngày đêm 700C Chế độ nhiệt địa tạo cho Võ Nhai lợi để phát triển loại trồng nhiệt đới, nhiệt đới như: hồng, táo, na, cam, quýt, vải, nhãn,… Chịu ảnh hưởng chế độ mưa vùng núi Bắc bộ, mùa mưa Võ Nhai thường diễn từ tháng đến tháng 10 hàng năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.941,5 mm phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa, khoảng 1.765 mm (chiếm 91% lượng mưa năm) Lượng mưa lớn thường diễn vào tháng 8, trung bình khoảng 372,2 mm Mưa lớn tập trung gây xói mòn đất, lũ lụt ảnh hưởng tới trồng, độ phì nhiêu đất công trình thuỷ lợi, đặc biệt tiểu khu III I nơi có địa hình phức tạp, độ dốc cao bị chia cắt nhiều Bên cạnh tháng mùa khô có lượng mưa không đáng kể, lượng bốc nước lại lớn, gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng cho trồng, với trồng hàng năm Nói chung, có phần khắc nghiệt khí hậu Võ Nhai tương đối thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông - lâm nghiệp - Thuỷ văn: Võ Nhai huyện miền núi, có địa hình bị chia cắt nhiều dãy núi đá nên huyện có nguồn nước phong phú Ngoài nguồn nước mặt từ sông suối có nguồn nước khác từ hang động núi đá vôi sử dụng cho sản xuất sinh hoạt Trên địa bàn Võ Nhai có hai hệ thống sông nhánh trực thuộc hệ thống sông Cầu sông Thương phân bố hai vùng phía bắc phía nam huyện, cung cấp hầu tưới cho diện tích sản xuất nông nghiệp hai vùng Sông Nghinh Tường sông lớn nhất, chảy qua phía bắc huyện, nhánh sông Cầu, bắt nguồn từ dãy vòng cung Bắc Sơn, có chiều dài 46km chảy qua xã: Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Thần Sa đổ sông Cầu Sông Rong chảy qua phía nam huyện nhánh sông Thương, bắt nguồn từ xã Phú Thượng chảy qua thị trấn Đình Cả, Tràng Xá, Dân Tiến, Bình Long chảy vào tỉnh Bắc Giang Các nhánh sông suối địa bàn phân bố đồng có nước quanh năm thuận lợi sử dụng cho sản xuất sinh hoạt Ngoài ra, địa bàn huyện có nhiều hồ đập lớn nhỏ khác 11 hồ chứa nhỏ, 50 đập kiên cố, 12 trạm bơm 122 kênh mương nhà nước hỗ trợ nhân dân đóng góp xây dựng Tuy nhiên năm gần nạn chặt phá rừng gần không kiểm soát làm nguồn tài nguyên nước huyện bị suy thoái, lũ lụt xảy nhanh nhiều hơn, có lũ ống lũ quét Đây điều đáng lo ngại, biện pháp cấp bách phải trồng bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn để nhằm điều tiết nguồn nước lưu lượng chảy 1.1.1.3 Điều kiện đất đai Võ Nhai có tổng diện tích 845,1 km2, có loại đất phù sa (1.816 ha, chiếm 2,15% diện tích); đất đen (935 chiếm 1,11% diện tích); đất xám bạc màu (63.917,7 chiếm 75,63% diện tích); loại đất khác (11.070,4 32 Theo Nguyễn Quang Trạch(1996) [15], Nhật Bản Thái Lan… sử dụng EM để chế biến thức ăn, cho vào nước uống nuôi gia súc, gia cầm cho kết lớn nhanh, tỷ lệ đẻ cao số bệnh bệnh đường tiêu hóa giảm đáng kể Phun dung dịch EM vào chuồng nuôi, khí độc hại giảm hàng chục chí hàng trăm lần 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đàn lợn thịt F1 (LD X MC) - Men Biovet 2.3.2 Địa điểm thời gian thực tập - Địa điểm: Tại xã La Hiên - huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: 13/06/2013 đến ngày 08/11/2013 2.3.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 2.3.3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet vào phần ăn tới khả sinh trưởng gồm: + Sinh trưởng tích lũy + Sinh trưởng tuyệt đối + Sinh trưởng tương đối 2.3.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet đến khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn + Tiêu thụ thức ăn + Tiêu tốn thức ăn 2.3.3.3 ảnh hưởng việc bổ sung men Biovet đến hiệu phòng bệnh điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn 2.3.3.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet (đồng) = tổng thu tổng chi 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm tiến hành phương pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau: 33 Sơ đồ bố trí thí nghiệm STT Diễn giải Giống lợn Số lượng Khối lượng trung bình đầu thí nghiệm Thời gian thí nghiệm Phương thức chăn nuôi Nhân tố thí nghiệm Đơn vị tính kg ngày Lô thí nghiệm F1 (LD x MC) 10 21,80 ± 0,25 Lô đối chứng F1 (LD x MC) 10 21,92 ± 0,33 90 Nuôi nhốt Khẩu phần sở 90 Nuôi nhốt Khẩu phần sở + Men Biovet Nguyên liệu sử dụng phần thí nghiệm bao gồm: - Cám chăn nuôi Đại uy D105 - Lô thí nghiệm sử dụng men Biovet tỷ lệ 100g/ 60-70 kg thức ăn, trộn với phần ăn hàng ngày 2.3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 2.3.5.1 Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm - Sinh trưởng tích luỹ: khối lượng lợn thời điểm sinh trưởng Cân khối lượng lợn hàng tháng hai lô (Đối chứng thí nghiệm) cân đồng hồ loại 20kg (sai số 25-75 g) 60kg (sai số 100-300 g) Sử dụng thước dây để đo vòng ngực dài thân lợn thời điểm cân khối lượng Số liệu cân đo, đong đếm hàng tháng ghi chép vào sổ sách theo dõi thời gian nuôi thí nghiệm Lợn cân vào buổi sáng trước cho lợn ăn thời điểm: Đầu thí nghiệm, 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày 90 ngày - Sinh trưởng tuyệt đối: Độ sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian hai lần khảo sát Sinh trưởng tuyệt đối tính g/con/ngày Được tính công thức: 34 P2 - P1 A = T2 - T1 Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lượng lợn đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng lợn cuối kỳ (gam) T2 - T1: Khoảng cách lần cân (ngày) - Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ % tăng lên khối lượng kích thước thể tích thể lúc khảo sát so với lúc ban đầu khảo sát Được tính bằn công thức: P2 - P1 R (%) = (P + P )/2 x 100 Trong đó: R: Sinh trưởng tương đối (%) P1: Khối lượng lợn đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng lợn cuối kỳ (gam) 2.3.5.2 Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy +) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) = x 100 +)Thời gian điều trị lần (ngày/con) = +) Tỷ lệ khỏi lần (%) = x 100 +) Tỷ lệ tái phát (%) = +) Thời gian điều trị lần (ngày /con) = +) Tỷ lệ khỏi lần (%) = x 100 35 2.3.5.3 Mức tiêu tốn thức ăn - Hàng tuần cân thức ăn để theo dõi khối lượng thức ăn mà lợn ăn hết tuần, từ tính: +Tiêu tốn thức ăn (kg) cho 1kg tăng khối lượng kỳ (F.C.Rw) Khối lượng thức ăn đàn tiêu thụ kỳ (kg) F.C.Rw = Khối lượng tăng đàn lơn tăng kỳ (kg) + Chi phí thức ăn thuốc cho 1kg tăng khối lượng: Tổng chi phí thức ăn + Thuốc thú y kỳ (Đồng) Chi phí TĂ+thuốc thú y/kg tăng khối lượng = Tổng khối lượng tăng kỳ 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu * Một số công thức thường dùng: Số liệu thu được xử lý phương pháp thống kê sinh học Nguyễn Văn Thiện (2008) [11], phần mềm MiniTab 14.0 Excel 2003 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1.Ảnh hưởng men Biovet đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 2.4.1.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Trong chăn nuôi sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn nuôi, đồng thời giảm chi phí thức ăn chi phí khác, từ nâng cao hiệu kinh tế Sự biểu thị khối lượng đàn lợn thí nghiệm nói lên khả sử dụng thức ăn tích lũy chất dinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng chúng, tăng dần từ tuần đầu kết thúc (giết thịt) Khối lượng thể tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng giống lợn thịt Trong thực tế khả sinh trưởng lợn phụ thuộc nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với môi trường Trên sở thu thập số liệu qua lần cân từ lúc bắt đầu thí nghiệm, thu kết lợn thí nghiệm trình bày bảng sau: 36 Bảng 2.1: Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) Ngày Đầu TN 15 30 45 60 75 90 Lô đối chứng Lô thí nghiệm X ± mX Cv(%) X ± mX Cv(%) 21,8 ± 0,25 29,08 ± 0,23 37,87 ± 0,20 47,88 ± 0,23 59,04 ± 0,27 72,09 ± 0,48 86,17 ± 0,44 3,55 2,43 1,61 1,46 1,37 2,02 1,53 21,92 ± 0,33 27,95 ± 0,24 35,0 ± 0,21 44,27 ± 0,30 54,92 ± 0,13 67,07 ± 0,27 79,18 ± 0,26 4,53 2,56 1,8 2,03 0,74 1,22 0,98 So sánh hai lô thí nghiệm lô đối chứng, ta có: TTN = (86,17 − 79,18) (0, 44) + (0, 26)2 = 13,67 TTN > 0,001 - So sánh TTN với táchúng có: TTN = 13,67 > 0,001 => PTN< 0,001 => có sai khác hai lô thí nghiệm Như việc bổ sung men Biovet có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng lợn lô thí nghiệm - Nhận xét: Qua bảng 2.1 thấy khối lượng thể lợn tăng dần qua kỳ, khối lượng thể nằm giới hạn giống Nhìn chung lợn hai lô có tốc độ lớn nhanh chứng tỏ có khả sinh trưởng tốt Khối lượng lợn lô thí nghiệm sau 15 ngày có xu hướng cao so với lô đối chứng cuối giai đoạn chênh lệch lợn lô thí nghiệm lô đối chứng ngày lớn Khối lượng lợn sau 90 ngày thí nghiệm lô thí nghiệm 86,17kg, lô đối chứng 79,18kg, chênh lệch khối lượng hai lô 6,99kg 2.4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối lợn tăng lên khối lượng đơn vị thời gian (giữa lần khảo sát) Như tiêu cho biết khả sản xuất thịt đàn lợn đơn vị thời gian, đồng thời cho biết khả cho thịt phẩm giống điều kiện nuôi dưỡng nào.Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thể qua bảng sau: 37 Bảng 2.2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) Thời gian (ngày) Đầu TN - 15 16 - 30 31 - 45 46 - 60 61 - 75 76 - 90 Trung bình So sánh Lô thí nghiệm 0,48 0,58 0,66 0,74 0,87 0,93 4,26 112 Lô đối chứng 0,40 0,47 0,61 0,71 0,81 0,80 3,8 100 Số liệu bảng cho thấy sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng gia súc Sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm giai đoạn thí nghiệm cao lô đối chứng, cụ thể là: + Sinh trưởng tuyệt đối bình quân lợn thí nghiệm đến 30 ngày lô đối chứng 0,40 kg, lô thí nghiệm 0,58 kg + Sinh trưởng tuyệt đối bình quân lợn thí nghiệm đến 60 ngày lô đối chứng 0,74 kg, lô thí nghiệm 0,71 kg + Sinh trưởng tuyệt đối bình quân lợn thí nghiệm đến 90 ngày lô đối chứng 0,80 kg, lô thí nghiệm 0,93 kg So với lô đối chứng, lợn lô thí nghiệm có sinh trưởng bình quân đợt cao lô đối chứng 0,46 kg, cao 12% so với lô đối chứng Điều cho thấy lô thí nghiệm có sử dụng men Biovet phần thức ăn cho lợn, giúp cho lợn sinh trưởng tốt lô đối chứng không sử dụng men Biovet phần ăn Điều chứng tỏ men Biovet có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển lợn thịt, thông qua việc khống chế vi khuẩn có hại đường tiêu hóa, kích thích tính thèm ăn, tận dụng thức ăn tốt 2.4.1.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua tuần tuổi Sinh trưởng tương đối biểu mức độ sinh trưởng lợn Qua tiêu người chăn nuôi biết mức sinh trưởng lợn tuần sau so với tuần trước theo tỷ lệ Qua theo dõi tiêu người chăn nuôi biết nên 38 tác động nào, vào thời điểm phù hợp để có tăng trọng lợn tốt với lượng thức ăn Kết sinh trưởng tương đối lợn thể qua bảng sau: Bảng 2.3: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua thời điểm Thời gian (ngày) Lô thí nghiệm Lô đối chứng Đầu TN - 15 28,61 24,22 15 - 30 26,25 22,39 30 - 45 23,34 23,38 45 - 60 20,87 21,47 60 - 75 19,90 19,91 75 -90 17,79 16,56 Bảng cho thấy, tuần đầu lợn có sinh trưởng tương đối cao sau giảm dần theo giai đoạn Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển gia súc gia cầm So sánh hai lô ta thấy sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm cao hơ so với lô đối chứng, cụ thể là: - Giai đoạn bắt đầu thí nghiệm đến 30 ngày, sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 26,25%, sinh trưởng tương đối lô đối chứng 22,39% - Giai đoạn bắt đầu thí nghiệm đến 60 ngày, sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 20,87%, sinh trưởng tương đối lô đối chứng 21,47% - Giai đoạn 75 đến 90 ngày sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm 17,79%, sinh trưởng tương đối lô đối chứng 16,56% Mặc dù thí nghiệm tiến hành số lượng lợn chưa có điều kiện lặp lại thí nghiệm kết thu chứng tỏ ảnh hưởng men Biovet đến sinh trưởng lợn thịt theo hướng tốt Điều cho thấy việc bổ xung men Biovet vào phần ăn cho lợn nuôi thịt có tác dụng tốt tới sinh trưởng, phát triển lợn, giảm thiểu thời gian nuôi, mang lại hiệu kinh tế cao 39 2.4.1.4 Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy Qua trình chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi lợn thí nghiệm nhận thấy men Biovet có ảnh hưởng đến khả phòng bệnh tiêu chảy, kết thu trình bày bảng sau: Bảng 2.4: Ảnh hưởng men Biovet đến việc phòng bệnh tiêu chảy STT Chỉ tiêu ĐVT Lô Lô thí nghiệm đối chứng Số theo dõi 10 10 Số mắc bệnh lần 3 Tỷ lệ mắc bệnh lần % 10 30 Thời gian điều trị lần ngày 2,5 Tỷ lệ khỏi lần % 100 100 Số mắc bệnh lần Tỷ lệ mắc bệnh lần % - 66,67 Thời gian điều trị lần ngày - 2,5 Tỷ lệ khỏi lần % - 100 Qua bảng 2.4 cho thấy: Lô thí nghiệm có số mắc bệnh tiêu chảy lần 10% thấp lô đối chứng không sử dụng men Biovet mắc bệnh 30% (thấp 20%) Mặt khác lô thí nghiệm tái phát bệnh, lô đối chứng tỷ lệ tái phát bệnh lên đến 66% Điều cho thấy men Biovet có ảnh hưởng tốt đến khả phòng bệnh lợn Khi sử dụng men Biovet cho lợn nuôi thịt tạo môi trường ức chế phát triển vi khuẩn có hại đường ruột, làm giảm phát triển chúng, giúp ngăn ngừa bệnh tiêu chảy Clostridium, E.coli Salmonella gây Khi vào đường ruột, men Biovet có tác dụng đục thủng vách tế bào vi khuẩn, ngăn cản trình tổng hợp protein chức màng tế bào vi khuẩn…, góp phần cố định hệ vi sinh vật đường tiêu hóa vật nuôi, từ làm giảm khả mắc bệnh tiêu chảy tăng khả điều trị bệnh loại kháng sinh khác, thể thời gian điều trị ngắn 40 2.4.1.5 Ảnh hưởng men Biovet đến khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm Đây tiêu quan trọng chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng qua kỳ thí nghiệm thể hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Vì chi phí thức ăn chiếm từ 70% - 80% giá thành nên chăn nuôi biện pháp kỹ thuật nhằm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết theo dõi khả chuyển hóa thức ăn lợn thể qua bảng 2.5: Bảng 2.5: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kỳ Thời gian (ngày) Lô thí nghiệm Lô đối chứng Đầu TN - 15 1,64 1,99 15 - 30 2,21 2,76 30 - 45 2,39 2,58 45 - 60 2,68 2,81 60 - 75 2,75 2,96 75 -90 3,08 3,59 Qua bảng 2.5 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm hai công thức nuôi có sai khác thời điểm lợn nuôi phần thức ăn có bổ xung men Biovet có tiêu tốn thức ăn tăng khối lượng thấp so với phần ăn bổ xung men Biovet Cụ thể kết thúc thí nghiệm 75 - 90 ngày, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lô đối chứng 3,59kg, lô thí nghiệm 3,08kg Sau so sánh mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ta nhận thấy mức tiêu tốn thức ăn lô thí nghiệm thấp lô đối chứng 0,51kg/kg tăng khối lượng Điều cho thấy vai trò men Biovet trình tiêu hóa lợn thí nghiệm Sau bổ xung men Biovet vào phần thức ăn cho lợn thí nghiệm có tác dụng kích thích hoạt động tiêu hóa, tăng hiệu sử dụng thức ăn, giúp lợn sinh trưởng tốt hơn, mang lại hiệu kinh tế, giảm chi phí thức ăn cho người chăn nuôi 41 2.4.1.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet Sau kết thúc thid nghiệm, tính hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet chăn nuôi lợn thịt trình bày bảng sau: Bảng 2.6: Hiệu kinh tế việc sử dụng men Biovet chăn nuôi lợn thí nghiệm STT Diễn giải ĐVT I Tổng khối lượng lợn cuối kỳ Đơn giá thời điểm kết thúc thí nghiêm Tổng thu (A) Chi phí giống Chi phí thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí Vaccine Chi phí men Biovet Chi phí khác Tổng chi (B) Tổng thu - Tổng chi So sánh (Tính lô) Chi phí / kg lợn So sánh chênh lệch (±) So sánh (chi phí / 1kg lợn) Kg Đồng/kg II III IV Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng % Đồng Đồng % Lô thí nghiệm 86,17 42.000đ 36.191.000đ 7.560.000đ 19.800.000đ 240.000đ 800.000đ 337.000đ 200.000đ 28.937.000đ 7.254.000đ 155% 33.581đ - 2.539đ 92,97% Lô đối chứng 79,18 42.000đ 33.255.600đ 7.560.000đ 19.800.000đ 240.000đ 800.000đ 200.000đ 28.600.000 4.655.600đ 100% 36.120đ 100 Qua bảng cho thấy tiêu kinh tế lô thí nghiệm lô đối chứng có khác Mặc dù lô thí nghiệm tổng choi phí có thêm chi phí cho việc mua chế phẩm men Biovet tổng chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp lô đối chứng, cụ thể: Nếu lấy lô đối chứng 100%, giảm 7,03% tương ứng với giảm từ 36.120đ/kg tăng khối lượng xuống 33.581đ/kg, tức lô thí nghiệm tổng chi phí cho kg tăng khối lượng giảm 2.539đ/kg tăng khối lượng so với lô đối chứng 42 Điều chứng tỏ chế phẩm men Biovet có ảnh hưởng tốt đến trình sinh trưởng lợn lô thí nghiệm, bổ xung men Biovet vào phần thức ăn cho lợn thí nghiệm có tác dụng tăng hiệu sử dụng thức ăn, giúp lợn sinh trưởng tốt hơn, mang lại hiệu kinh tế, giảm chi phí thức ăn cho người chăn nuôi Tuy nhiên điều kiện thí nghiệm tiến hành số lượng lợn nên chưa thực phát huy tác dụng chế phẩm 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Khi bổ xung men Biovet vào thức ăn cho lợn thịt thu số kết sau: - Men Biovet có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng lợn nuôi thịt, lợn thí nghiệm có sinh trưởng tuyệt đối trung bình đạt 4,26 kg/con/ngày, cao lô đối chứng 0,46 kg/con/ngày tương đương 12% - Men Biovet làm giảm chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng, lô thí nghiệm 3,08 kg thức ăn/kg khối lượng, giảm 0,51kg thức ăn so với lô đối chứng - Men Biovet có tác dụng tốt việc phòng bệnh tiêu chảy lợn, tỷ lệ mắc bệnh lô thí nghiệm 10%, giảm 20% so với lô đối chứng lô thí nghiệm tái phát, tỷ lệ tái phát bệnh lô đối chứng 66,67% - Sử dụng men Biovet mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, thể tổn chi phí/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm thấp 2.539 đồng/kg tăng khối lượng so với lô đối chứng 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn, kinh phí hạn hẹp, thân thiếu kinh nghiệm bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kết phương pháp nghiên cứu chưa hoàn chỉnh nhiều thiếu xót 43 2.5.2 Đề nghị Cho lặp lại thí nghiệm vụ khác tiến hành nhiều giống lợn khác để đến kết xác Nghiên cứu sâu khả sinh trưởng, phát triển lợn hiệu lực phòng bệnh đường ruột chế phẩm men Biovet lợn Nghiên cứu số tiêu kỹ thuật khác khả cho thịt, chất lượng sản phẩm Từ góp phần xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý nữa, khuyến cáo rộng rãi quy mô sử dụng cho đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Hồng, Hồ Trung Thông (2009), “Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase phytase vào phần đến sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 55/2009, trang 102 Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Tỵ (1997), “Tóm tắt kết phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, Hội Chăn nuôi, Số 5/1997, trang 78-79 Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Hà Nội 10 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp thống kê chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 45 12 Phạm Sỹ Tiệp, Lê Minh Toàn, Nguyễn Thị Nga (2010), “Ảnh hưởng men Phytase đến khả tiêu hoá, hấp thu P giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn thịt, giống ngoại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 67, số 4/2010, trang 4-5 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 A.V.K Vasnhixki (1951), Basis of foster care piglets, Moscow, Rosekhzidat 1976 14 APNAN (1995), EM applicatoin manual for APNAN countries The first Editon, APNAN Asia-Pacific Natural Agriculture Network 15 Nguyen Quang Thach (1996), “Application of effective microorganisms in Viet Nam some prelimirary results Ha Noi Agricultural University”, 5th Inter Workshop on EM Technologies, Bangkok, Thai Lan 46 [...]... lượng Trên thực tế, trong vài năm gần đây, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gia súc, gia cầm đã được biết đến nhưng chưa được sử dụng rộng rãi Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất trên cơ sở thừa kế kết quả của các tác giả trong và ngoài nước, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Nghiên cứu sử dụng men Biovet trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 23 2.1.2 Mục... cường quản lý sử dụng đất đai và khai thác tài nguyên khoáng sản hơn nữa để tận dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn - Đẩy cao tiến độ xây dựng trường học chuẩn quốc gia để nâng cao trình độ cho người dân cũng như thế hệ trẻ trong tương lai 22 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên chuyên đề: Nghiên cứu sử dụng men Biovet trong chăn nuôi lợn thịt tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 2.1 Đặt... Khảo sát tác dụng của men Biovet trong chăn nuôi tại khu vực xã La Hiên - Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên về: - Tác dụng của men Biovet đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn thịt - Tác dụng của men Biovet đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn - Tập làm quen với khảo sát, nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ công việc sau này 2.1.3 Mục đích của đề tài Từ kết quả khảo sát của đề tài sử dụng làm cơ... thành thế mạnh trong phát triển kinh tế của Võ Nhai Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao đời sống vật chất của đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt tại khu vực 6 xã phía bắc huyện 1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên - Khoáng sản: Võ Nhai nằm trong tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng sinh khoáng Đông Bắc - Việt Nam thuộc vành đai sinh khoáng tây Thái Bình Dương Do vậy, huyện có nguồn tài nguyên khá... Kết quả phục vụ sản xuất Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Trạm khuyến nông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, kết hợp với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã lĩnh hội được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn sản xuất và đạt được một số kết quả sau: 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi * Công tác chuẩn bị chuồng trại nuôi lợn - Đối với chuồng trại:... trong đó, việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học và công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp là điều kiện tiên quyết, đặc biệt là áp dụng chăn nuôi kiểu mới, sử dụng các loại chế phẩm sinh học, các loại thảo dược qua đó hạn chế sử dụng thuốc hóa học, hóa chất, kháng sinh trong phòng trừ dịch bệnh mà thay vào đó là tăng cường sử dụng các loại chế phẩm sinh học, đó là những sản phẩm bổ sung trong. .. chất như: HAN-IODINE 10%, HALAMID, Virkon,… + Cần có ô chuồng cách ly: lợn ốm phải cách ly để chữa trị, lợn mới mua về nuôi riêng 2 tuần không có biểu hiện bệnh mới cho nhập đàn 11 - Đối với các dụng cụ chăn nuôi: + Máng ăn, máng uống, ủng, dụng cụ chăn nuôi, rửa sạch, phơi nắng (có thể dùng nước sôi để khử trùng) + Các dụng cụ chăn nuôi khác như cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ phải thường xuyên được... con lợn khỏi 3 con lợn Tỷ lệ 100% (*) Công tác khác Ngoài các công việc như chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn và tiến hành nghiên cứu khoa học, tôi còn tham gia một số công việc sau: - Trực và đỡ đẻ lợn - Tiêm - Dextran Fe - Thiến lợn đực - Tẩy giun sán (+) Tổng kết: Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các cán bộ tại trạm khuyến nông huyện Võ Nhai, ... và sử dụng được Lợn trong mọi giai đoạn khác nhau có thể thích hợp với nhiều loại thức ăn khác nhau, tuy nhiên lợn con có phạm vi thức ăn hẹp hơn Một số giống có thể thích hợp với khẩu phần ăn có chất lượng thấp và nhiều xơ Lợn có khả năng sử dụng các loại thức ăn thô xanh cao, đặc biệt là lợn nội hệ số trao đổi cơ bản của lợn thấp hơn các loài gia súc khác nên tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng của lợn. .. thế mạnh rất lớn của Võ Nhai trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nếu được khai thác và sử dụng hợp lý 1.1.1.5 Tiềm năng du lịch Trên địa bàn Võ Nhai có sông Nghinh Tường, sông Dong và nhiều khe, suối nhỏ chảy qua tạo thành những thắng cảnh nổi tiếng như: quần thể hang động Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, hang Nà Kháo, hang Huyền Ngoài ra, Võ Nhai còn có những di tích lịch sử, văn hoá như mái đá

Ngày đăng: 03/06/2016, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
2. Đặng Văn Hồ ng, Hồ Trung Thông (2009), “Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase và phytase vào khẩu phần đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn F 1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 55/2009, trang 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase và phytase vào khẩu phần đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn F1(Landrace x Yorkshire)”, "Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Đặng Văn Hồ ng, Hồ Trung Thông
Năm: 2009
3. Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giống vật nuôi
Tác giả: Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm lợn con
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
6. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Đại học Nông Nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1998
8. Phạm Văn Tỵ (1997), “Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) của Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi, Hội Chăn nuôi, Số 5/1997, trang 78-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) của Nhật Bản"”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi, Hội Chăn nuôi
Tác giả: Phạm Văn Tỵ
Năm: 1997
9. Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
10. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp thống kê trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
13. A.V.K. Vasnhixki (1951), Basis of foster care piglets, Moscow, Rosekhzidat 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basis of foster care piglets
Tác giả: A.V.K. Vasnhixki
Năm: 1951
14. APNAN (1995), EM applicatoin manual for APNAN countries. The first Editon, APNAN Asia-Pacific Natural Agriculture Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: EM applicatoin manual for APNAN countries
Tác giả: APNAN
Năm: 1995
15. Nguyen Quang Thach (1996), “Application of effective microorganisms in Viet Nam some prelimirary results. Ha Noi Agricultural University”, 5th. Inter. Workshop on EM Technologies, Bangkok, Thai Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of effective microorganisms in Viet Nam some prelimirary results. Ha Noi Agricultural University”," 5th. Inter. Workshop on EM Technologies
Tác giả: Nguyen Quang Thach
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w