1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ủ Chua Sắn Và Cỏ Stylo Để Sử Dụng Trong Chăn Nuôi Lợn Thịt Tại Thái Nguyên

82 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THANH THỦ NGHIÊN CỨU Ủ CHUA SẮN VÀ CỎ STYLO ĐỂ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HƯNG QUANG TS TRƯƠNG HỮU DŨNG Th.S NGUYỄN THỊ TỊNH THÁI NGUYÊN - 2010 iii LỜI NÓI ĐẦU Đề tài “Nghiên cứu ủ chua sắn cỏ stylo để sử dụng chăn nuôi lợn thịt Thái Nguyên” hợp phần Dự án:“Cải thiện hệ thống thức ăn thông qua sử dụng sắn với cỏ stylo nguyên liệu khác cho chăn nuôi lợn Việt Nam” triển khai số hộ nông dân xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, với hỗ trợ kinh phí Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (International Center for Tropical Agriculture - CIAT) Đề tài triển khai thông qua học bổng Ginés - Mera Memorial Fellowship Fund hợp phần đào tạo học viên cao học, đầu dự án Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm nội dung số liệu công bố luận văn iv LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy (cô) TS Nguyễn Hưng Quang; TS Trương Hữu Dũng; ThS Nguyễn Thị Tịnh với cương vị giáo viên hướng dẫn khoa học, có nhiều hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn học viên Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (International Center for Tropical Agriculture - CIAT) hỗ trợ kinh phí qua học bổng Ginés - Mera Memorial Fellowship Fund để tiến hành triển khai đề tài; thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn, ThS Nguyễn Thị Tịnh với cương vị điều phối viên dự án CIAT Việt Nam Cảm ơn sinh viên Trịnh Thị Thu lớp 37bTY Trần Thị Ánh lớp 38CNTY (Khoa Chăn nuôi Thú Y - Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên) cộng tác trình tiến hành theo dõi thí nghiệm Tác giả cảm ơn Phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Phổ Yên, UBND xã Đồng Tiến hộ gia đình Tạ Xuân Hợp, Nguyễn Thị Thúy, Tạ Đình Hồng Nguyễn Văn Hiếu (Đồng Tiến - Phổ Yên - Thái Nguyên) tạo điều kiện giúp đỡ để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài thuận lợi Tác giả trân trọng cảm ơn Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP); Viện Chăn nuôi quốc gia (NIAH), Ban đào tạo Sau đại học - Đại Học Thái Nguyên; Khoa Sau đại học - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên (TUAF); Trung tâm kiểm định chất lượng Giống Vật tư hàng hóa Nông nghiệp Thái Nguyên; Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Học viên Hoàng Thanh Thủ v MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tình hình sản xuất sắn giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất sắn giới 1.1.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam .5 1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng sắn ủ chua làm thức ăn cho lợn thịt 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa lợn giai đoạn nuôi thịt 1.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 1.2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn thịt .9 1.2.2 Sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn .13 1.2.2.1 Đặc điểm sinh học sắn 13 1.2.2.2 Giá trị dinh dưỡng củ sắn sắn .14 1.2.2.3 Các phương pháp làm giảm HCN sắn để chăn nuôi lợn 15 1.2.3 Cỏ stylo 184 tình hình sử dụng chăn nuôi lợn 16 1.2.3.1 Đặc điểm sinh học cỏ stylo 16 1.2.3.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng cỏ stylo chăn nuôi lợn .18 1.2.4 Phương pháp ủ chua thức ăn .19 1.2.4.1 Cơ sở khoa học phương pháp ủ chua 19 1.2.4.2 Các trình diễn hố ủ chua 21 1.2.4.3 Ưu điểm phương pháp ủ chua .23 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước .24 1.3.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng củ sắn .24 1.3.2 Nghiên cứu củ sắn sắn chăn nuôi lợn thịt 26 1.3.3 Thành phần hóa học sử dụng cỏ stylo chăn nuôi lợn thịt .29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm 30 2.2.2 Thời gian .30 vi 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 2.4.2 Phương pháp ủ chua 36 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 36 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 36 2.4.5 Phương pháp đo độ dày mỡ lưng lợn 37 2.5 Các tiêu theo dõi 38 2.6 Xử lý số liệu .38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết nghiên cứu ủ chua củ sắn kết hợp sắn cỏ stylo 184 phòng thí nghiệm làm thức ăn cho lợn .39 3.1.1 Thành phần hoá học nguyên liệu trước ủ .39 3.1.2 Giá trị pH thức ăn ủ chua 40 3.1.3 Hàm lượng HCN thức ăn ủ chua .41 3.1.4 Tỷ lệ vật chất khô thức ăn ủ chua .42 3.1.5 Tỷ lệ protein thô thức ăn ủ chua 44 3.1.6 Tỷ lệ xơ thô thức ăn ủ chua 45 3.1.7 Giá trị sơ hạch toán công thức ủ chua .46 3.2 Kết sử dụng thức ăn ủ chua củ sắn, sắn cỏ stylo làm thức ăn cho lợn thịt F1 (ĐB x MC) .48 3.2.1 Thí nghiệm sử dụng củ sắn tươi cỏ stylo tươi ủ chua 48 3.2.1.1 Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 48 3.2.1.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn thí nghiệm .50 3.2.2 Thí nghiệm sử dụng củ sắn tươi, sắn tươi ủ chua 52 3.2.2.1 Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 52 3.2.2.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn thí nghiệm .54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 58 Đề nghị 58 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 Tài liệu tiếng Việt 60 Tài liệu dịch 63 Tài liệu tiếng nước 64 PHỤ LỤC 70 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CF CIAT CIP CP cs CT ĐB x MC ĐC FAO g HCN Kcal Kg KL KP Mcal ME mm NFE NXB TA TA ủ TAHH TN TT tr VCK Sd STTĐ STTL Xơ thô (Crude fibre) Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế Trung tâm Khoai tây Quốc tế Protein thô (Crude protein) Cộng Công thức Đại Bạch x Móng Cái Đối chứng Tổ chức nông lương giới Gram Axit xianhydric Kilocalo Kilogram Khối lượng Khẩu phần Megacalo Năng lượng trao đổi Milimét Dẫn xuất không đạm (Nitrogen free extractives) Nhà xuất Thức ăn Thức ăn ủ chua Thức ăn hỗn hợp Thí nghiệm Tăng trọng Trang Vật chất khô Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tích lũy viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng sắn giới giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng số lương thực Việt Nam giai đoạn 2005 - 2008 .6 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 2.3: Công thức thức ăn hỗn hợp dùng thí nghiệm (%) 32 Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng giá loại thức ăn thí nghiệm 33 Bảng 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.6: Công thức thức ăn hỗn hợp dùng thí nghiệm (%) 34 Bảng 2.7: Thành phần dinh dưỡng giá loại thức ăn thí nghiệm 35 Bảng 3.1: Thành phần hoá học nguyên liệu trước ủ chua 39 Bảng 3.2: Giá trị pH trung bình loại thức ăn ủ chua 40 Bảng 3.3: Hàm lượng HCN trung bình loại thức ăn ủ chua .41 Bảng 3.4: Tỷ lệ vật chất khô trung bình loại thức ăn ủ chua (%) 42 Bảng 3.5: Tỷ lệ protein thô trung bình loại thức ăn ủ chua (%VCK) 44 Bảng 3.6: Tỷ lệ xơ thô trung bình loại thức ăn ủ chua (%VCK) 45 Bảng 3.7: Giá trị sơ hạch toán loại thức ăn ủ chua 47 Bảng 3.8: Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 48 Bảng 3.9: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm .50 Bảng 3.10: Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 52 Bảng 3.11: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 54 ix DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 3.1: Biểu đồ giá trị pH trung bình thức ăn ủ chua sau 15 90 ngày .41 Hình 3.2: Đồ thị thay đổi tỷ lệ VCK thức ăn ủ chua theo thời gian 43 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ xơ thô mẫu thức ăn sau 15 90 ngày ủ chua 46 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 49 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2009, theo số liệu điều tra Việt Nam sản xuất tổng sản lượng thịt 3.692.075 (trâu, bò, lợn gia cầm loại), phần lớn thịt lợn chiếm 78,78% tổng số sản lượng thịt Thống kê năm 2009 cho biết số 20.809 trang trại chăn nuôi loại, vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại (Tổng cục thống kê, 2010) [28] Do vậy, tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn nuôi lợn chủ yếu nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu kinh tế thấp Các tỉnh lại có lợi diện tích dất dốc canh tác hiệu trồng thức ăn phục vụ chăn nuôi lợn Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) Việt Nam loại lương thực quan trọng đứng thứ diện tích gieo trồng sau lúa ngô Củ sắn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột, nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất thức ăn gia súc, chế biến thành nhiều thực phẩm bánh, kẹo Sắn loại trồng dễ tính, không yêu cầu đất đai khắt khe, trồng đất cát nghèo dinh dưỡng đất phì nhiêu cho suất cao (Mai Thạch Hoành, 2004) [9] Do vậy, sắn ngày trồng phổ biến Việt Nam năm 2008 diện tích sắn 555,70 nghìn ha, với sản lượng 9395,80 nghìn tấn, đạt suất bình quân 16,91 tấn/ha (FAOSTAT, 2010) [53] Củ sắn có tỷ lệ tinh bột cao (76,2 - 77,2%), protein lại thấp (2,2 2,7%) đặc biệt axit amin methionine (0 - 0,6%) (Nguyễn Nghi cs, 1984) [14], hàm lượng HCN củ sắn 20 - 30 mg/Kg củ tươi, sắn đắng 60 - 150 mg/Kg củ tươi (Mai Thạch Hoành, 2004) [9] Tuy nhiên khác với củ sắn, sắn có tỷ lệ protein cao (16,5 - 39,0%), hàm lượng độc tố HCN từ 610 - 1840 mg/KgVCK (Hoàng Văn Tiến, 1987) [19]; (Dư Thanh Hằng, 2008) [6] Axít HCN dễ gây ngộ độc cho gia súc, để nâng cao hiệu sử dụng củ sắn sắn chăn nuôi ta cần chế biến để giảm tối đa hàm lượng HCN Phương pháp ủ chua có tác dụng giảm hàm lượng HCN kéo dài thời gian sử dụng (Danh cs, 1993) [51]; (Bùi Quang Tuấn, 2005) [29]; (Ba cs, 2006) [41]; (Mai Thị Thơm cs, 2006) [32] 59 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Tịnh, Hoàng Thanh Thủ (2010), Nghiên cứu ủ chua sắn kết hợp với sắn cỏ stylo phòng thí nghiệm làm thức ăn cho lợn thịt Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số [135] 2010, tr 41 - 47 Hoàng Thanh Thủ, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Tịnh (2010), Hiệu việc sử dụng thức ăn ủ chua kết hợp củ sắn với cỏ stylo chăn nuôi lợn thịt nông hộ Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số [137] 2010, tr - Thu Hoang Thanh, Quang Nguyen Hung (2010), Processing cassava root with stylosanthes guianensis by silage and using for growing pigs The 14th AAAP Animal science congress, Proceedings, Vol 3: Full Papers Taiwan, August 23 27, 2010 p 666 - 670 Hoàng Thanh Thủ, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Tịnh (2010), Kết bước đầu trồng xen sắn với cỏ stylo Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 10 [139] 2010, tr 42 - 49 Hoàng Thanh Thủ, Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Tịnh (2010), Hiệu sử dụng củ sắn, sắn ủ chua làm thức ăn cho lợn thịt nông hộ Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, số năm 2010, tr 63 - 68 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Hồ Trung Thông Đào Thị Phượng (2008), Tìm hiểu khả nuôi lợn hướng nạc nông hộ hiệu việc sử dụng củ sắn ủ chua chăn nuôi tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 46 Bùi Văn Chính (1995), Nghiên cứu chế biến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nguồn thức ăn sẵn có nông thôn, Tuyển tập NCKH giai đoạn 1969-1995, NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến nông - Dự án tăng cường khả tư vấn cấp MRDP (2000), Trồng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51-57 Froehlich Y Thái Văn Hùng (2001), Sử dụng khoai mì công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, Sắn Việt Nam trạng định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ XXI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr 173-174 Dư Thanh Hằng (1999), Nghiên cứu sử dụng sắn ủ chua phần lợn thịt, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp 19981999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 279-285 Dư Thanh Hằng (2008), Nghiên cứu sử dụng sắn nguồn protein phần lợn thịt, Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 46 Từ Quang Hiển (1982), Nghiên cứu sử dụng sắn vào chăn nuôi lợn, Khoa học kỹ thuật - Viện Chăn nuôi, Hà Nội 4/1982, tr 54-60 Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất, chất lượng số giống thức ăn gia súc (Pennisetum pupureum, Pannicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng Đắc Lắc, Tạp chí khoa học phát triển, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, tập số 3, 2009 (276-281) 61 Mai Thạch Hoành (2004), Kỹ thuật thâm canh sắn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2003), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1 (ĐBxMC), Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 12 Nguyễn Thị Hoa Lý, Lê Văn An, Đào Thị Phượng Lê Văn Phước (2001), Hiệu sử dụng sắn sắn ủ phần lợn thịt kết chuyển giao kỹ thuật ủ yếm khí sắn vào nông hộ Thừa Thiên-Huế, Sắn Việt Nam trạng định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ XXI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr 179-186 13 Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), Nghiên cứu sử dụng sắn KM94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 46, 2008 14 Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi Bùi Thị Oanh (1984), Kết nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng số giống sắn trồng Việt Nam sử dụng bột củ, sắn làm thức ăn cho lợn gà, Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 1, tr 80- 93 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004) Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả (2008), Ảnh hưởng mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa số số môi trường cỏ cừu nuôi rơm lúa, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 17 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 18 Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005), Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 62 19 Hoàng Văn Tiến (1987), Cách tính thức ăn cho lợn, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 54-58,100 20 Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn Trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 21 Tiêu chuẩn ngành Nông nghiệp (2004), TCN 604 : 2004 Nông sản thực phẩm – Phương pháp xác định hàm lượng axit xyanhydric (HCN) 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4325:2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs Sampling) 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326:2001, Thức ăn chăn nuôi – Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác 24 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô Phần 1: Phương pháp Kjeldahl, (Animal feeding stuffs Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content Part 1: Kjeldahl method) 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, Phương pháp có lọc trung gian (Animal feeding stuffs Determination of crude fibre content Method with intermediate filtration) 26 Nguyễn Thị Tịnh, Phạm Ngọc Thạch, Dai Peter, Keith Fuglie Dindo Campilan (2006), Hiệu việc phối hợp sử dụng dây khoai lang củ sắn chế biến phương pháp khác làm thức ăn cho lợn thịt dựa phần ăn có củ khoai lang, Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), Hà Nội, tr 68-72 27 Nguyễn Thị Tịnh, Phạm Ngọc Thạch, Dai Peter, Keith Fuglie Dindo Campilan (2006), Hiệu việc ủ chua củ khoai lang củ sắn với 63 tỷ lệ khác dây khoai lang cám gạo sử dụng để nuôi lợn thịt, Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), Hà Nội, 2006, tr 82-87 28 Tổng cục thống kê (2010), http://www.gso.gov.vn/ 29 Bùi Quang Tuấn (2005), Ủ bã sắn làm thức ăn dự trữ cho trâu bò, Tạp chí chăn nuôi số 7, Hà Nội 2005 30 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006) Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện (2005), Trồng cỏ nuôi dê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 28-32 32 Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn (2006), Sử dụng bã sắn ủ chua với cám đỗ xanh để vỗ béo bò thịt, Tạp chí Khoa học Kỹ thuât Nông nghiệp số 2, 2006 33 Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 34 Trung tâm khoai tây Quốc tế (CIP) (2006), Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả Bùi Văn Lợi (2008), Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 36 Viện Chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu dịch 37 Gohl B (1993), Thức ăn gia súc nhiệt đới, Người dịch: Diệu Bình, Nguyễn Dinh, Đào Văn Huyên, Nguyễn Văn Thưởng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 38 Hamphreys L R (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới nhiệt đới (A guide to better pastures for the tropics and subtropics), Người dịch: Hoàng Văn Đức, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 85-87, 123 39 Silvestre P Arraudeau M (1990), Cây sắn (Cassava – Le Manioc), Người dịch: Vũ Công Hậu Trịnh Thường Mai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng nước 40 Alen R D (1984), Feedstuffs ingredient analysis table, Feedstuffs USA, 56 (30), p 25-30 41 Ba NX, Van NH, Ngoan LD, Leddin CM, Doyle PT (2006), Cassava bagasse silage can be used as a supplement for cattle fed rice straw, XIIth AAAP Animal Science Congress 2006, Congress Proceedings - Abstracts , Hosted by Korean Society of Animal Science & Technology, Federation of Korean Societies of Animal Science in Busan Korea, p 671 42 Pham Van Bien, Hoang Kim, Joel J Wang and Reinhardt H Howeler (2000), Present situation of cassava production and the research and development strategy in Vietnam, Cassava’s potential in Asia in 21st Century: Present situation and future research and development needs, (Proceedings of the sixth regionad workshop held Ho Chi Minh city, Viet Nam), Feb 21-25, 2000, p 16-25 43 Bolhuis G G (1954), The toxicity of cassava root, Netherlands J Agricutural Science, p 176-185 44 Buitrago J A (1990), La yuea en la animentacion (Cassava for Animal Feeding), International Centrer for Tropical Agricuture (CIAT) ISBN 9589183-10-7, No 85, Cali, Colombia, p 446 45 CIAT (1993), Cassava Programme, annual report 1992, Cali, Colombia, CIAT 46 Chhay Ty, Preston T R and Ly J (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (1- The effect of graded levels of palm oil on N 65 digestibility and N balance) Livestock Research for Rural Development 15 (7) 2003, http://www.lrrd.org/lrrd15/7/chha157.htm 47 Chhay Ty, Preston T R and Ly J (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (2- The influence of type of palm oil and cassava leaf maturity on digestibility and N balance for growing pigs) Livestock Research for Rural Development 15 (8) 2003 http://www.lrrd.org/lrrd15/8/chha158.htm 48 Chhay Ty, Preston T R., Ly J and Keo Sath (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (3- The effect of graded levels of palm oil on performance traits) Livestock Research for Rural Development 15 (9) 2003 http://www.lrrd.org/lrrd15/9/chha159.htm 49 Chhay Ty and Preston T R (2005), Effect of water spinach and fresh cassava leaves on intake, digestibility and N retention in growing pigs; Livestock Research for Rural Development Vol 17, Art #14 Retrieved, from http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd17/2/chha17014.htm 50 Bui van Chinh and Le Viet Ly (2001), Study on the processing and use of cassava tops as animal feed http://www.mekarn.org/prockk/chinh.htm 51 Danh L.D and Preston T.R (1993), Use of urea-ensiled cassava starch residue for intensive fattening of male cross bred dairy calve, In: Sustainable livestock production on local feed resources Proceeding of a National workshop-siminar held in the cities of Ha Noi and Ho Chi Minh, Viet Nam, november 22-27 (1993) 61-63 52 Fabri R., Casa G D., Rosi M A and Bergonizini E (1986), Use of cassava in the feeding of heavy pigs, Suinicolcutra, No 27:5 24 ref, p 91-95 53 FAOSTAT (2010), http://faostat.fao.org/ 54 Gómer G., Valdivieso M., Santos J., and Noyos C (1983), Evaluation of cassava root meal prepared from low- or hight- cyanide containing cultivars in pigs and broiler diets, Nutrition – report International, 1983, 28/4, ref 26, p 693- 704 66 55 Gómez G., Santos J and Valdivieso M (1984), Evaluation of methionine supplementation to diets containing cassava meal for swine, J Anim Sci 1984 58 p 812-820 56 Gómez G and Valdivieso M (1985), Cassava foliage: chemical composition, cyanide content and effect of drying on cyanide elimination, Journal of the Science of Food and Agriculture Vol:36, Issue 6, June 1985, p 433-441 57 Hahn S K.; Reynolds L and Egbunike G N (1988), Cassava as livestock feed in Africa, Proceeding of the IITA/ILCA/University of Ibadan workshop on the protenial utilization of cassava as livestock feed in Africa, 14-18 November 1988, Ibadan, Nigieria 58 Keobualapheth Chanphone and Mikled Choke (2003), The protential use of stylosanthes guianesis CIAT 184 as protein source for indigenous pigs in the upland farming system in Laos, Journal of agriculture and rural deverlopment in the tropics and subtropics, (Food security and sustainable resource management in a market economy: challenges and options), 4th International symposicum-cum Workshopin southeast Asia in Chiang Mai, Thailand, Oct 13-17, 2003, p 236-246 59 Duong Nguyen Khang and Hans Wiktorsson (2004), Effects of ensiled cassava tops on rumen environment parameters, thyroid gland hormones and liver enzymes of cows fed urea-treated fresh rice straw, Asian – Australasian journal of animal sciences, vol 17, No 7: 885-1032, July 2004, p 936-942 60 Duong Nguyen Khang and Hans Wiktorsson (2006), Performance of growing heifers fed urea treated fresh rice straw supplement with fresh, ensiled or pelleted cassava foliage, Livestock Science 102 (2006), p 130-139 61 Lai Nguyen Van, Rodriguez L (1998), Digestion and N metabolism in Mong Cai and Large White pigs having free access to sugar cane juice or ensiled cassava root supplemented with ducweed or ensiled cassava leaves, Livestock Research for Rular Development, CIPAV, Colombia, Vol: 10/2 67 62 Lai Nguyen Van (1998), On-farm comparison of Mong Cai and Large White pigs fed ensiled cassava root, rice bran and duckweed, Livestock Research for Rular Development, CIPAV, Colombia, Vol: 10/3 63 Nguyen Thi Loc (1996), Evaluation of protein supplementation of Traditonal diets and cassava root silagefor local cross breed pigs under village condition in coutral Vietnam M.Sc the sis Uppsala Sweden, 1996 64 Nguyen Thị Hoa Ly, Nguyen Thi Loc, Du Thanh Hang and Le Van An (2000), The use of cassava leaf silage for feeding growing pigs and sows in central Viet Nam, Cassava’s potential in Asia in 21st Century: Present situation and future research and development needs, (Proceedings of the sixth regionad workshop held Ho Chi Minh city, Viet Nam), Feb 21-25, 2000, p 517-528 65 Ly J and Rodriguez L (2001), Studies on the nutritive value of ensiled cassava leaves for pigs in Cambodia, Proceedings of workshop on “Use of cassava as animal feed”, Khon Kaen University, Thailand, http://www.mekarn.org/prockk/ly.htm 66 Maner J H and W G Pond (1987), Swine production in temperate and tropical environments, W H Freeman and Co, San Fransisco, p 245-259 67 Nartey F (1978), Cyanogenesis, Ultrastructure and seed gemination, Abstract on cassava, Vol 4, Series 183C-4, CIAT Publication, Colombia 68 Le Duc Ngoan and Nguyen Thi Hoa Ly (2002), The use of cassava roots and leaves for feeding pigs in Viet Nam, Cassava research and development in Asia: Exploring new opportunities for ancient crop, (Proceedings of seventh regional workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28- Nov 1, 2002), p 518-522 69 Omole A J., Adejuyigbe A., Ajayi F T., Fapohunda J B (2007), Nutritive value of stylosanthes guianensis and Lablab purpureus as sole feed for growing rabbits, African Journal of Biotechnology, ISSN 1684-5315, vol (18), p 2171-2173, 19 September 2007 68 70 Preston T R (2001), Potential of cassava in integrated farming systems, Proceedings of workshop on “Use of cassava as animal feed”, Khon Kaen University, Thailand, http://www.mekarn.org/prockk/pres.htm 71 Phonepaseuth Phengsavanh and Ledin Inger (2003), Effect of Stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba grass (Andropogon gayanus cv Kent) in diets for growing goats, Livestock Research for Rural Development 15 (10), http://www.lrrd.org/lrrd15/10/seut1510.htm 72 Bui Huy Nhu Phuc, Ogle B and Lindberg J K (2000), Effect of replacing soybean protein with cassava leaf protein in cassava root meal based diets for growing pigs on digestibility and N retention, Animal feed science and technology Volume 83, Issue 3, p 223-235 (6 March, 2000) 73 Phuc B H N and Lindberg J E (2001), Ileal digestibility of amino acids in growing pigs fed a cassava root meal diet with inclusion of cassava leaves, leucaena leaves and groundnut foliage, Anim Sci 72, p 511-517 74 Ravindran V., Kornegay E T and Rajaguru A S B (1987), Influence of processing methods and storage time on the cyanide potential of cassava leaf meal Animal Feed Science and Technology 17, p 227-234 75 Ravindran V (1990), Feeding value and digestibility of cassava leaf meal for growing pigs, Proceedings Fifth Australasian Animal Production Congress, Volume 3, Taipei, Taiwan, p 20 76 Ravindran V (1995), Preparation of cassava leaf products and their use as animal feeds, In: Roots, tubers, plantains and bananas in animal feeding, FAO Animal Production and Health Paper, No 95, p 111-116 77 Russo V., Bosi P., Santoro P., and Marchini R (1985), Effect of using cassava on carcass and meat quality in heavy pigs, In Suinicoltura, 1985, 26, 12 ref, p 57-61 78 Samkol P., Lukefahr S D (2008), A challenging role for organic rabbit production towards poverty alleviation in South East Asia, Manager and Economy, 9th World Rabbit Congress, June 10-13, 2008, Verona, Italia 69 79 Santos J and Gómez G (1983), Fungal protein produced on cassava for growing rats and pigs, J Anim Sci 1983 56, p 264-270 80 Tewe O O (1985), Protein metabolism in growing pigs fed corn or cassava peel based diets containing graded protein levels, Research in Veterynary Science, Vol 38.3, p 259-263 13 ref 81 Wanapat M , Pimpa O., Petlum A and Boontao U (1997), Cassava hay: A new strategic feed for ruminants during the dry season, Livestock Research for Rural Development, V.9,2 Http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd9/2/metha92.htm 82 Wanapat M (2001), Role of cassava hay as animal feed in the tropics, Proceedings of workshop on “Use of cassava as animal feed”, Khon Kaen University, Thailand, http://www.mekarn.org/prockk/wana3.htm 83 Wu J F (1991), Energy value of cassava for young swine, J Anim Sci Volume 69 p 1349-1353 70 PHỤ LỤC Bảng thành phần dinh dưỡng loại thức ăn hãng Greenfeed Diễn giải ĐTV 9630 9610 9104 9424 (TA đậm đặc) (TA đậm đặc) (TAHH viên) (TAHH viên) Độ ẩm (max) % 13 14 14 14 Protein (min) % 46 42 17 16 Lipit (min) % 3,5 3 Xơ thô (max) % 6 5,5 Photpho (min) % 1,2 1,5 0,65 0,6 Canxi (min-max) % 3-4 - 4,5 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 NaCl (min-max) % 1,5-3 - 1,8 0,2 - 0,8 0,2 - 1,0 Kcal/Kg 2.500 2.700 3.000 3.000 ME (min) 71 Một số hình ảnh minh họa cho đề tài Trồng xen sắn cỏ stylo Cỏ stylosanthes guianensis CIAT 184 Thu hoạch cỏ stylo Thu hoạch sắn Tiến hành băm nhỏ củ sắn Băm nhỏ cỏ stylo 72 Nguyên liệu ủ chua phòng TN Mẫu thức ăn sau 90 ngày ủ chua (T90) Cân trộn nguyên liệu ủ chua Túi ủ chua thức ăn cho lợn Thức ăn ủ chua (củ sắn, sắn) Kiểm tra thức ăn ủ chua 73 Khẩu phần lô (TN2) Khẩu phần lô (TN3) Bố trí thí nghiệm Lợn thí nghiệm Cân khối lượng lợn thí nghiệm Đo dày mỡ lưng máy Lean meater [...]... - Sử dụng các công thức ủ chua khác nhau từ các nguyên liệu là củ sắn và cỏ stylo làm thức ăn chăn nuôi lợn lai F1 giai đoạn nuôi thịt - Đánh giá hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn quy mô nông hộ thông qua việc sử dụng các công thức thức ăn ủ chua khác nhau 3 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sự biến động của các thành phần hóa học trong thức ăn ủ chua từ sắn kết hợp cỏ stylo. .. nhóm sắn ngọt là những giống sắn có hàm lượng HCN < 280 mg/KgVCK, nhóm sắn đắng có hàm lượng HCN ≥ 280 mg/KgVCK 1.3.2 Nghiên cứu củ sắn và lá sắn trong chăn nuôi lợn thịt Các nghiên cứu để sử dụng sắn làm thức ăn cho lợn đã được quan tâm từ đầu Thế kỷ 20, hiện nay vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu thêm Giai đoạn từ 1950 trở về trước mức độ sử dụng sắn cho lợn thịt chỉ đạt tối đa 40% Lợn thịt dùng sắn trong. .. dân chưa biết cách sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có đặc biệt là từ cây sắn cho chăn nuôi lợn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu ủ chua sắn và cỏ stylo để sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt tại Thái Nguyên 2 Mục tiêu của đề tài - Theo dõi sự biến đổi các thành phần hóa học và dinh dưỡng của thức ăn ủ chua qua các thời gian... tốt nhất là 2 Kg hạt/ha 1.2.3.2 Giá trị dinh dưỡng và sử dụng cỏ stylo trong chăn nuôi lợn Cỏ stylo thường được dùng để phủ đất chống sói mòn, và kết hợp làm thức ăn gia súc Cỏ stylo thường có lông và hàm lượng xơ cao nên gia súc không thích ăn tươi, cỏ dạng khô có thể sử dụng cho trâu, bò, ngựa, dê, lợn và gia cầm Theo Viện chăn nuôi (2001) [36] cỏ stylo có hàm lượng vật chất khô tương đối cao trung... sắn và các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Ở vùng núi và trung du Bắc Bộ, sắn được trồng nhiều nhưng diện tích không tập trung, chủ yếu quy mô nông hộ Người dân sử dụng sắn để chế biến sắn lát khô phục vụ chăn nuôi trong gia đình là chính, nhưng hiệu quả sử dụng còn thấp Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng sắn để nâng cao chất lượng, giảm chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. .. lý tưởng để tận dụng chất dinh dưỡng trong đất (Preston, 2001) [70] Củ sắn có giá trị dinh dưỡng cao, tỷ lệ VCK 27,70%; CP 0,9%; Lipit thô 0,4%; CF 1%; NFE 24,7%; khoáng tổng số 0,7%; canxi 0,05%; photpho 0,04%; và năng lượng trao đổi (ME) 968 Kcal (Viện chăn nuôi, 2001) [36] Sắn sử dụng trong chăn nuôi ở dạng cho ăn tươi, sắn phơi khô, bã sắn, bột lá sắn và sử dụng để ủ chua Bột củ sắn là nguồn thức... nguồn bổ sung protein trong khẩu phần (chủ yếu dùng cho lợn) Khi dùng cỏ stylo cho lợn còn có thể băm nhỏ dạng tươi và nấu chín cho lợn Tóm lại các phương pháp chế biến cỏ stylo để làm thức ăn gia súc chủ yếu là băm nhỏ, phơi khô Cỏ stylo dùng trong khẩu phần cho gia súc nhai lại là chính 1.2.4 Phương pháp ủ chua thức ăn 1.2.4.1 Cơ sở khoa học của phương pháp ủ chua Ủ chua là kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn... (2008) [11]; Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Xuân Bả (2008) [16]; Trung tâm Khoai tây Quốc tế (2006) [34] cho biết khi ủ chua củ sắn và lá sắn theo dõi sự biến động pH và HCN thấy: pH của thức ăn ủ chua có xu hướng giảm dần theo thời gian ủ (dao động 3,7 - 4,6), có xu hướng ổn định từ tuần thứ 5 (35 ngày sau ủ) ; pH của lá sắn ủ cao hơn củ sắn ủ chua Hàm lượng HCN của các mẫu thức ăn ủ chua có xu hướng giảm dần... đơn và gia cầm Ủ chua còn làm hao hụt hàm lượng vitamin D, thấp hơn so với phương pháp làm khô (Dương Hữu Thời và cs, 1982) [33] Ủ chua thức ăn ở nông hộ hay gặp trường hợp thức ăn ủ bị hỏng không thể sử dụng, nguyên nhân do ủ chua không đúng phương pháp, không đảm bảo điều kiện yếm khí 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 1.3.1 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của củ và lá sắn Củ... pháp ủ chua là phương pháp bảo quản thích hợp để bảo quản thức ăn trong thời gian dài, giúp cho người chăn nuôi chủ động nguồn thức ăn, dự trữ thức ăn vào mùa thu hoạch và sử dụng cho vật nuôi vào mùa khan hiếm nguồn thức ăn (Nguyễn Thị Tịnh và cs, 2006) [26] Cỏ stylo (Stylosanthes guianensis) là loại cây họ đậu lâu năm, thường được dùng để phủ đất chống xói mòn, và kết hợp làm thức ăn gia súc Loại cỏ

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Hồ Trung Thông và Đào Thị Phượng (2008), Tìm hiểu khả năng nuôi lợn hướng nạc ở nông hộ và hiệu quả của việc sử dụng củ và lá sắn ủ chua trong chăn nuôi ở tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khả năng nuôi lợn hướng nạc ở nông hộ và hiệu quả của việc sử dụng củ và lá sắn ủ chua trong chăn nuôi ở tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Hồ Trung Thông và Đào Thị Phượng
Năm: 2008
2. Bùi Văn Chính (1995), Nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp và nguồn thức ăn sẵn có ở nông thôn, Tuyển tập NCKH giai đoạn 1969-1995, NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp và nguồn thức ăn sẵn có ở nông thôn
Tác giả: Bùi Văn Chính
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 1995
3. Cục khuy ến nông và khuyến nông - Dự án tăng cường khả năng tư vấn cấp bộ MRDP (2000), Trồng cây thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 51-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây thức ăn gia súc
Tác giả: Cục khuy ến nông và khuyến nông - Dự án tăng cường khả năng tư vấn cấp bộ MRDP
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Froehlich Y. và Thái Văn Hùng (2001), Sử dụng lá khoai mì trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, Sắn Việt Nam hiện trạng định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr. 173-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng lá khoai mì trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc
Tác giả: Froehlich Y. và Thái Văn Hùng
Năm: 2001
5. Dư Thanh Hằng (1999), Nghiên cứu sử dụng lá sắn ủ chua trong khẩu phần của lợn thịt, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp 1998- 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 279-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn ủ chua trong khẩu phần của lợn thịt
Tác giả: Dư Thanh Hằng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
6. Dư Thanh Hằng (2008), Nghiên cứu sử dụng lá sắn như nguồn protein trong khẩu phần của lợn thịt, Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn như nguồn protein trong khẩu phần của lợn thịt
Tác giả: Dư Thanh Hằng
Năm: 2008
7. Từ Quang Hiển (1982), Nghiên cứu sử dụng lá sắn vào chăn nuôi lợn, Khoa học kỹ thuật - Viện Chăn nuôi, Hà Nội 4/1982, tr. 54-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn vào chăn nuôi lợn
Tác giả: Từ Quang Hiển
Năm: 1982
8. Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất, chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum pupureum, Pannicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc, Tạp chí khoa học và phát triển, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, tập 7 số 3, 2009 (276-281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất, chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum pupureum, Pannicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc
Tác giả: Lê Hoa, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2009
10. Hội chăn nuôi Việt Nam (2003), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
11. Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An (2008), Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần của lợn thịt F1 (ĐBxMC), Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần của lợn thịt F1 (ĐBxMC)
Tác giả: Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Hoa Lý, Lê Văn An, Đào Thị Phượng và Lê Văn Phước (2001), Hiệu quả sử dụng sắn và lá sắn ủ trong khẩu phần lợn thịt và kết quả chuyển giao kỹ thuật ủ yếm khí sắn vào các nông hộ ở Thừa Thiên-Huế, Sắn Việt Nam hiện trạng định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, tr. 179-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng sắn và lá sắn ủ trong khẩu phần lợn thịt và kết quả chuyển giao kỹ thuật ủ yếm khí sắn vào các nông hộ ở Thừa Thiên-Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý, Lê Văn An, Đào Thị Phượng và Lê Văn Phước
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 46, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi ở nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý
Năm: 2008
14. Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi và Bùi Thị Oanh (1984), Kết quả nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng một số giống sắn trồng ở Việt Nam và sử dụng bột củ, lá sắn làm thức ăn cho lợn và gà, Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 1, tr. 80- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng một số giống sắn trồng ở Việt Nam và sử dụng bột củ, lá sắn làm thức ăn cho lợn và gà
Tác giả: Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi và Bùi Thị Oanh
Năm: 1984
15. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004) Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
16. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả (2008), Ảnh hưởng của mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và một số chỉ số môi trường dạ cỏ của cừu nuôi bằng rơm lúa, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và một số chỉ số môi trường dạ cỏ của cừu nuôi bằng rơm lúa
Tác giả: Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả
Năm: 2008
18. Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005), Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp và thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp và thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
19. Hoàng Văn Tiến (1987), Cách tính thức ăn cho lợn, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 54-58,100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tính thức ăn cho lợn
Tác giả: Hoàng Văn Tiến
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1987
22. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4325:2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs. Sampling) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4325:2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007
24. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. Phần 1: Phương pháp Kjeldahl, (Animal feeding stuffs. Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content. Part 1: Kjeldahl method) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007
25. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, Phương pháp có lọc trung gian (Animal feeding stuffs. Determination of crude fibre content. Method with intermediate filtration) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, Phương pháp có lọc trung gian (
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w