1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học 11 - trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực nghiên cứu cho học sinh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

105 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HUYỀN THANH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HUYỀN THANH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Sinh học) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI – 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Thành, người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chuyên môn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Phù Cừ – Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Huyền Thanh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NLNC Năng lực ngiên cứu NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm, thực nghiệm TV Thực vật THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Năng lực nghiên cứu 1.2.2 Thí nghiệm 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng 18 1.3.2 Nội dung xác định thực trạng 18 1.3.3 Kết xác định thực trạng 19 Kết luận chương 25 Chương SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 – THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CHO HỌC SINH 26 2.1 Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học 11 THPT 26 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 11 THPT [20] 26 2.1.2 Nội dung chương trình Sinh học 11 THPT 28 2.2 Những chủ đề Sinh học 11 cần sử dụng thí nghiệm: 31 2.3 Sử dụng TN nhằm phát triển lực nghiên cứu day học Sinh học 11- THPT 32 iv 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông nhằm phát triển lực nghiên cứu cho HS 32 2.3.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học lớp 11 trung học phổ thông nhằm phát triển lực nghiên cứu cho HS 34 2.3.3 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực nghiên cứu cho HS 36 2.3.4 Một số thí nghiệm sử dụng dạy học Sinh học 11THPT 42 2.3.5 Một số giáo án dạy học Sinh học 11 có sử dụng thí nghiệm để phát triển NLNC cho học sinh 53 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.1.Các dạy 69 3.2.2 Các tiêu đánh giá 70 3.3 Phương pháp thực nghiệm 69 3.3.1.Chọn trường, lớp HS thực nghiệm 69 3.3.2.Bố trí thực nghiệm 70 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 70 3.3.4 Kết thực nghiệm biện luận 72 Kết luận chương 82 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát thực trạng sử dụng TN nhận thức GV dạy học phát triển lực nghiên cứu cho học sinh trường THPT 19 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng NLNC HS 22 Bảng 2.1 Nội dung SGK Sinh học 11 28 Bảng 2.2 Bảng số biện pháp tổ chức sử dụng TN theo quy trình 36 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS TN nhóm TN nhóm ĐC 73 Bảng 3.2 So sánh kết kiểm tra TN 73 Bảng 3.3 Bảng phân loại trình độ HS qua lần KT TN 74 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS sau TN nhóm TN nhóm ĐC 76 Bảng 3.5 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm 77 Bảng 3.6 Bảng phân loại trình độ HS qua lần KT sau TN 77 Bảng 3.7 Kết đánh giá định lượng NLNC HS dạy học Sinh học theo hướng sử dụng TN để phát triển NLNC TN 79 Bảng 3.8 Kết đánh giá định lượng NLNC HS dạy học Sinh học theo hướng sử dụng TN để phát triển NLNC sau TN 80 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình sử dụng TN dạy học Sinh học nhằm phát triển NLNC cho HS 34 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra TN 76 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra sau TN 78 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mục tiêu giáo dục: chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Trong khoa học giáo dục chương trình dạy học mang tính “hàn lâm, kinh viện” cịn gọi giáo dục “định hướng nội dung” Đặc điểm giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo mơn học quy định chương trình dạy học Chương trình giáo dục nặng thi cử, mục đích, động học tập học sinh để phát triển lực, tư mà để vượt qua kỳ thi Học sinh học tập với phương châm thi học nấy, nên trọng vào nội dung thường gặp kỳ thi mà không ý rèn luyện lực tư sáng tạo, lực thực hành giải vấn đề, chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công nghệ triển khai ứng dụng Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục” [22] Vấn đề phát triển lực cho học sinh yêu cầu thiếu việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Điều nêu chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2010 đến 2020 Dạy học phát triển lực cho học sinh trở thành vấn đề cấp bách nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học phát triển lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm dạy học sinh học Sinh học mơn khoa học thực nghiệm,vì việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng dạy học “Thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động cách học tích cực, gây hứng thú học tập cho HS, kiến thức thu chắn sâu sắc Thí nghiệm giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dạy tính tị mị khoa học cho HS, rèn luyện kỹ thực hành, nghiên cứu khoa học, thói quen giải vấn đề khoa học” [5] Với đổi mục tiêu dạy học chuyển từ dạy trọng đến truyền đạt nội dung sang đào tạo lực, sử dụng thí nghiệm có hội tốt việc rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu, người học rèn luyện từ khâu lập kế hoạch thực hiện, thu thập số liệu, xử lý viết báo cáo tổng kết; người học đặt vào vị trí người nghiên cứu 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học 11 Qua thăm dò, điều tra thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học phát triển lực nghiên cứu cho HS trường THPT cho thấy nhiều hạn chế Phần lớn giáo viên hạn chế cách sử dụng thí nghiệm để tổ chức học sinh học tập , đặc biệt sử dụng thí nghiệm để phát triển lực nghiên cứu Đa số giáo viên tự tiến hành thí nghiệm có minh họa SGK mà không hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ thiết kế tiến hành thí nghiệm để từ rèn lực nghiên cứu khoa học Kết luận chương Từ kết sau thực nghiệm cho thấy: Thứ : chất lượng học tập: - Ở nhóm TN: thái độ, ý thức học tập hầu hết HS lớp tích cực, hăng hái xây dựng bài, hoạt động nhóm sơi nhóm làm việc hiệu hồn thành tốt nhiệm vụ GV giao cho nhóm Khơng khí lớp học sơi nổi, tương tác GV HS tương ứng với từ làm tăng hiệu q trình dạy học -Ở nhóm ĐC: Với nội dung kiến thức giống nhóm TN giáo viên dạy khơng khí lớp học cịn trầm, HS hoạt động khơng tích cực, đa phần HS thụ động lĩnh hội kiến thức, chưa tự giác học tập Thứ hai: kết học tập phát triển lực: Nhóm HS nhóm thực nghiệm có tiến vượt trội so với nhóm HS nhóm đối chứng Thứ ba : kết luận chung: Qua kết đo tiêu lực nghiên cứu kết luận hiệu việc sử dụng TN dạy học Sinh học11 THPT nhằm phát triển NLNC cho HS có tác dụng nâng cao tăng độ bền kiến thức,khả phát triển NLNC; giúp HS chủ động sáng tạo, khơi dạy tình yêu em mơn Sinh học có phương pháp học chủ động, bước đầu hình thành NLNC để sẵn sàng tham gia nghiên cứu khoa học trường phổ thông Cao Đẳng – Đại Học sau 82 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu, thu số kết sau: Kết luận 1.1- Qua phân tích thực trạng việc sử dụng PPDH theo hướng phát triển NLNC cho HS, nhận thấy đổi PPDH GV phổ thơng cịn chậm, GV chưa sử dụng PPDH theo hướng phát triển NLNC cho HS cách thường xuyên để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Do chất lượng kiến thức lực tư duy, kỹ nghiên cứu khoa học tính động, sáng tạo khả vận dụng kiến thức HS mức hạn chế 1.2- Sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lí thú Sinh học Sinh học thể động vật thực vật Các nội dung cảm ứng kiến thức gần gũi với đời sống thực tiễn; HS quan sát, làm thí nghiệm tác động vào đối tượng, để đối tượng bộc lộ chất nhằm phát kiến thức khoa học, kiểm chứng chiếm lĩnh kiến thức khoa học, qua phát huy tính chủ động, sáng tạo, hình thành lực nghiên cứu khoa học cho HS 1.3- Từ việc nghiên cứu sở lý luận đề tài, thiết kế quy trình việc sử dụng TN nhằm phát triển NLNC dạy học Sinh học 1.4- Nêu số biện pháp sử dụng TN nhằm phát triển NLNC cho HS dạy học phần Sinh lý học thực vật – Sinh học 11, đồng thời vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động học tập dạy học việc sử dụng quy trình đưa vào giáo án thực nghiệm để làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 1.5- Bước đầu TN sư phạm cho thấy NLNC HS phát triển Đồng thời xác định vấn đề cần phát triển tiếp 83 Khuyến nghị 2.1- Vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động dạy học– Sinh học 11 theo hướng phát triển NLNC cho HS việc làm quan trọng nhiên đề tài đề xuất cịn nhiều sai sót hạn chế sở lý luận, quy trình hình sử dụng TN nhằm phát triển NLNC cho HS dừng lại Sinh học 11, xin đề nghị cơng trình nghiên cứu bổ sung hoàn thiện để quy trình để việc phát triển NLNC cho HS sử dụng rộng rãi thực tiễn dạy học Sinh học tất môn học khác 2.2- Để phát triển NLNC cho HS có đạt hiệu cao, u cầu GV ngồi nắm chun mơn cịn phải hiểu rõ quy trình biện pháp vận dụng quy trình sử dụng TN dạy học nhằm phát triển NLNC cho HS ,vì địi hỏi phải có đợt tập huấn bồi dưỡng chun mơn kỹ sư phạm cho GV 2.3- Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên việc thực nghiệm sư phạm dừng lại trường THPT Phù Cừ , huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên mong thời gian tới có nhiều nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vận dụng quy trình sử dụng TN dạy học nhằm phát triển NLNC cho HS giảng dạy 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh Học 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh Học 11, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cường – Trần Bá Hoành – Nguyễn Kim – Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường phổ thông (2006) Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hố học trường phổ thơng đại học Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cường Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trường Đại học Potsdam Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học – Kĩ thuật Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trịnh Nguyên Giao, Trần Bá Hoành (2007), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học Nxb Đại học Sư phạm 11 Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông (Tập 1) Nxb Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Nxb Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 15 Đặng Thành Hưng (2001), Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học lớp 11 Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thị Liên (2004), “Khai thác sử dụng tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dạy học phần quang học lớp THCS”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Huế 18 Lê Nguyên Long(2002), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Văn Nghĩa ( 2013), Phát triển lực học tập cho học sinh sử dụng tập nghiên cứu dạy học phần bẩy Sinh thái học – Sinh học 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học ( Bộ môn Sinh học)Trường Đại học Giáo Dục Hà Nội 20 Đào Như Phú (1998), Thí nghiệm thực hành sinh học trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực mơn hóa học, cấp trung học phổ thông(2014) Hà Nội – 2014 22 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực môn Sinh học, cấp trung học phổ thông (2014) Hà Nội - 2014 23 Phạm Thị Thủy (2013), Kết hợp dạy học nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần Hóa học hữu Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học ( Bộ mơn hóa học).Trường Đại học Giáo Dục Hà Nội 86 24 Nguyễn Thị Phương Thuý (2013), Hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học chương cảm ứng sinh học 11 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn Lê Khánh Băng (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học đại học Nxb đại học Sư phạm 26 Nguyễn Cảnh Toàn ( chủ biên), Nguyễn Kỳ- Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo,( 2002 ) Học dạy cách học Nxb Đại học Sư Phạm 27 Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Thành, Trịnh Nguyên Giao (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 11 Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Đỗ Thành Trung,( 2010), Hình thành lực dạy học thực hành Sinh học THPT cho sinh viên sư phạm trường Đại học Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục 30 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách Trần Bá Hồnh (1980), Lý luận dạy học sinh học (tập II) Nxb Giáo dục 32 Vũ Văn Vụ ( chủ biên), cộng (2004), Thực tập sinh lý thực vật Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Nxb Giáo dục 87 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phiếu số 1: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN THỨC CỦA GV VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NLNC CHO HS Ở CÁC TRƯỜNG THPT Họ tên GV: …….…………………………….Nam (nữ): Môn: Trường: … .………… … Số năm công tác: … Huyện (phường): ………………………Tỉnh (thành phố): ……………… Xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (cô): Câu 1: Thầy (Cơ) có cho dạy học theo hướng hình thành phát triển lực cho học sinh cần thiết mức nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Theo thày cô NLNC HS thể thông qua khả sau đây?  Có NL phân tích ND SGK để nhận vấn đề nghiên cứu  Nêu giả thuyết nghiên cứu Lập kế hoạch nghiên cứu  Thực kế hoạch nghiên cứu  Tổng kết rút kết luận khoa học  Biết mô tả lại TN SGK- Nêu vấn đề nghiên cứu Câu 3:Thầy (Cô) rèn luyện cho HS lực nghiên cứu mức nào? Rất thường xuyên  Thường xuyên Không thường xuyên Câu :Trong dạy học Thầy (Cô) sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học mức nào? Rất thường xuyên  Thường xuyên Không thường xun Câu5: Thầy (Cơ) sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nhằm mục đích sau ? 88  Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu để giúp học tự chiếm lĩnh kiến thức  Củng cố kiến thức học ( theo phân phối chương trình )  Kiểm tra đánh giá kết học tập Câu 6: Theo Thầy (Cơ) khó khăn việc dạy học theo hướng hình thành phát triển lực cho học sinh gì? Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 89 Phiếu số KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA HS THPT Họ tên học sinh : Lớp: Các em vui lòng đánh dấu nhân vào phương án em cho đúng: Câu hỏi Đáp án Trả lời HS SL Câu Để chứng minh: “thiếu 1.Giải thích theo SGK magiê chuyển màu vàng” 2.Giải thích tư em sử dụng cách chứng minh liệu thu thập từ sau đây: nguồn tài liệu khác 3.Làm TN để chứng minh Câu Em thiết kế TN để 1.Làm chứng minh “ nước 2.Khơng thể ngồi qua ” ? Câu Thiết kế TN để 1.Trồng vào lọ có khẳng định quan dung dịch khoáng, theo nước dõi lượng nước lọ 2.Trồng vào chậu , lấy túi linông trùm từ gốc lên 3.Trồng vào chậu ,ngắt hết lấy túi linông trùm từ gốc lên 90 Tỉ lệ % 4.Làm thí nghiệm TN2 Câu 4: Khi nghiên cứu SGK Giả thuyết 1: Nitơ sinh học 11 Em nêu giả nguyên tố có ảnh thuyết khoa học cho câu hỏi định hưởng đến sinh hướng khoa học: Nitơ có ảnh hưởng trưởng phát triển đến sinh trưởng phát triển thực vật thực vật ? Giả thuyết 2: Nitơ nguyên tố không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật Em nêu giả thuyết Xin cảm ơn phần trả lời em! 91 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRONG VÀ SAU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:…………………… Lớp:……… …………… I Khoanh tròn đáp án Câu : Chất hữu vận chuyển chủ yếu qua: A.Quản bào mạch ống B.Quản bào mạch rây C.Ống hình rây mạch rây D.Ống hình rây tế bào kèm* Câu : Trong động lực sau đây, động lực ảnh hưởng lớn đến vận chuyển nước mạch gỗ? A.Q trình nước lá* B.Lực dính bám phân tử nước với C.Lực liên kết phân tử nước mạch gỗ D.Áp suất rễ II Để chứng minh vỏ có mạch dẫn nhựa chứa chất hữu em bố trí thí nghiệm 92 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:…………………… Lớp:…………………… I.Khoanh tròn đáp án Câu 1: Phương trình tổng quát trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng A 6CO2+12H2O C6H12O6 + 6O2+6H2O* Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng B 6CO2+12H2O C6H12O6 + 6O2 Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng C CO2+H2O C6H12O6 + O2+H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng D 6CO2+6H2O C6H12O6 + 6O2+6H2O Hệ sắc tố II Khi đọc Sinh học 11, bạn cho điều kiện cần thiết để thực quang hợp phải có CO2 Em thiết kế TN để khẳng định điều hay sai 93 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 10 phút Họ tên:…………………… Lớp:…………………… I.Khoanh tròn đáp án Câu 1: Hơ hấp q trình: A ơxi hố hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể * B ơxi hố hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể C ơxi hố hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động sống thể D khử hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể Câu 2: Khi giảm độ ẩm hạt thóc xuống cịn mức 13% hoạt động hơ hấp : A có cường độ tối thiểu * B.chuyển sang lên men C.tạo nhiều lượng ATP D.Bị dừng lại hạt bị hỏng II Em thiết kế TN khác với cách thiết kế TN trng 12 GK học chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt 94 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian:15 Phút Họ tên:…………………… Lớp:…………………… I Khoanh tròn đáp án Câu 1: Khi giảm độ ẩm hạt thóc xuống cịn mức 13% hoạt động hơ hấp : A có cường độ tối thiểu * B.chuyển sang lên men C.tạo nhiều lượng ATP D.Bị dừng lại hạt bị hỏng Câu Sự thoát nước với đời sống TV tạo ra: A Lực đẩy dòng mạch gỗ (động lực dưới) B Lực hút dòng mạch gỗ ( động lực trên)* C Lực liên kết phân tử nước với với thành cuả mạch gỗ D Sự chênh lệch ap suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa II Khi nghiên cứu 12 Hô hấp TV bạn tiến hành thí nghiệm :Lấy hai cốc nước vơi giống nhau, đặt lên hai kính ướt dùng hai chuông thủy tinh A B úp vào, chng A có đặt chậu Cho hai chng thí nghiệm vào chỗ tối Sau quan sát tượng xảy cốc nước vôi chuông thủy tinh.Sự thay đổi màu cốc nước vơi trong) Em dự đốn kết TN TN bạn giải nhiệm vụ học tập nào: Qua thí nghiệm rút kết luận gì? 95 KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Họ tên: …………………………… Lớp: ………… Câu Thí nghiệm : tách bỏ phần vỏ bao quanh thân rộng 20cm vị trí sát mặt đất Câu mơ tả xác ảnh hưởng thí nghiệm đến cây: A.Thoát nước bị ngừng trệ, dẫn đến bị tồn phần chóp tán B.Vận chuyển au xin gỗ bị ngăn cản , dẫn tới nồng độ au xin rễ tăng lên, từ kích thích sinh trưởng rễ C.Vận chuyển libe bị ngăn cản, dẫn tới rễ bị thiếu ni tơ D.Vận chuyển đường tới rễ bị ngưng trệ rễ bị chết* Câu Để chứng minh hô hấp lấy oxi khơng khí Hai bạn An Dũng chuẩn bị dụng cụ sau: túi giấy đen, cốc thủy tinh to, non trồng cốc, diêm, que đóm, kính (hình ảnh) Theo em dụng cụ giúp cho thí nghiệm mà hai bạn An Dũng thiết kế Hết - 96

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w