Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập chương Nhóm Nitơ Hóa học 11 nâng cao phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẬU XÂY DỰNG TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẬU XÂY DỰNG TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám Hiệu trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học,tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Anh Tuấn - người thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD-ĐT Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường THPT Yên Lãng - Mê Linh - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, giáo em học sinh trường THPT Yên Lãng- Mê Linh - Hà Nội, THPT Tiến Thịnh- Mê Linh -Hà Nội,THPT Tự lập - Mê Linh - Hà Nội, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, người thân ln nguồn động viên tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hậu i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HH : hóa học DHHH : dạy học hóa học BTHH : Bài tập hóa học ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng dd : dung dịch ĐC : Đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn e : electron GS.TS : Giáo sư - tiến sĩ TS : tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa bte : bảo toàn e soh : số oxi hóa VD : Ví dụ HDG : hướng dẫn giải ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………………… iii Danh mục bảng……………………………………………………………… vi Danh mục hình ………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……… .…… 1.1.Cơ sở lý luận tư duy…………………………………………………….… 1.1.1 Khái niệm tư du…………………………………………………….……… 1.1.2 Những hình thức tư duy……………………………………… 1.1.3 Những phẩm chất tư duy……………………………………………… 1.1.4 Các thao tác tư duy…………………………………………………… … 1.1.5 Tư hóa học – Phát triển tư hóa học 10 1.2 Cơ sở lí luận lực tư duy……………………………………… …… 12 1.2.1 Cơ sở lí luận lực…………………………………………….…… 12 1.2.2 Khái niệm lực tư duy………………………………………………… 13 1.2.3 Những điều kiện ảnh hưởng đến lực tư duy………………………… 16 1.2.4 Những đặc trưng yếu tố lực tư duy………………… 17 1.2.5 Điều kiện cần thiết để học sinh rèn luyện lực tư duy……………… 19 1.3 Cơ sở lý luận tập hóa học…………………………………………… 20 1.3.1 Khái niệm tập hoá học………………………………………………… 20 1.3.2 Tác dụng tập hoá học …………………………………………… 21 1.3.3 Phân loại tập hoá học: ………………………………………………… 23 1.3.4 Q trình giải tập hố học…………………………………………… 23 1.3.5 Xu hướng phát triển tập hóa học………………………………… 24 1.4.Quan hệ tập hóa học với việc phát triển tư duycủa học sinh……… 25 1.4.1 Mức độ phức tạp hoạt động tư học sinh giải tập 25 1.4.2.Quan hệ tập hóa học với việc phát triển tư học sinh…… 26 iii 1.5 Thực trạng vấn đề nghiên cứu………………………………………… 27 1.5.1.Một số nhận xét nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học hành trường THPT 27 1.5.2 Vấn đề thực trạng sử dụng tập hoá học việc giảng dạy trường trung học phổ thông ……………… …………………………………………… 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH CHƯƠNG NHÓM NITƠ LỚP 11 NÂNG CAO 30 2.1 Cơ sở xây dựng tuyển chọn hệ thống tập.……………………………… 30 2.1.1 Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa……………………………… 30 2.1.2 Theo lực nhận thức học sinh…………………………………… 30 2.1.3 Theo dạng tập ……………………………………………………… 30 2.1.5 Xác định nội dung hệ thống tập……………………………… …… 30 2.1.4 Xác định mục đích hệ thống tập…………………………… …… 30 2.1.6 Xác định loại tập, kiểu tập…………………………………… 31 2.1.7 Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập……………………………… 31 2.1.Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn hệ thống tập hóa học………………… 32 2.2.1 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học ……………… 32 2.2.2 Từ đặc điểm riêng lẻ đến khái quát hệ thống, tính đa dạng……………… 32 2.2.3 Hệ thống tập phải phù hợp với mức độ nhận thức…………………… 32 2.2.4 Hệ thống tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết HS………… 32 2.2.5 Hệ thống tập phải phát triển phát triển lực tư hóa học cho học sinh, rèn luyện kỹ hóa học ………………………… …………… 32 2.2.6 Lặp lặp lại kiến thức khó trừu tượng……………………… 32 2.2.7 Cập nhật thông tin ………………………………………… 32 2.3 Tiến hành xây dựng tuyển chọn hệ thống tập.………………………… 33 2.3.1 Các bước xây dựng tuyển chọn tập…………………………………… 33 iv 2.3.2 Xây dựng tuyển chọn tập phát triển lực tư hóa học HS 33 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập để phát triển tư hóa học chương Nitơ lớp 11 nâng cao…………………………………………………… 49 2.4.1 Sử dụng tập phát triển lực tiếp thu kiến thức…………………… 49 2.4.2 Sử dụng tập phát triển lực suy luận biện luận lô gic: …………… 52 2.5 Hệ thống tập phát triển lực tư hóa học chương Nhóm nitơ lớp 11 nâng cao 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………… 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………… … 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 82 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm ………………………………………… 82 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm ……………………………… 82 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng………………………………… 82 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………… 82 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm………………………… 83 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm ……………… …………………………… 84 3.5.1 Kết tham khảo ý kiến giáo viên……………………………………… 84 3.5.2 Kết phiếu điều tra học sinh…………… …………………………… 84 3.5.3 Kết kiểm tra lần ………………………………………………… 85 3.5.4 Kết kiểm tra lần ……………………………………………… 88 3.5.6 Kết tổng hợp kiểm tra ………………………………………… 91 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3………………………………………………………… 94 KẾT LUẬNVÀ KHUYẾN NGHỊ………………… ……………………… 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… …….… 97 PHỤ LỤC ……………………………… 100 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 3.2 Ý kiến HS học có sử dụng BTHH để phát triển tư Hóa 85 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra lần 1…………………………… … 86 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 1… 87 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 1…………………… 87 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 1……………… 88 Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra lần 2…………………………………… 88 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 2… 89 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 2…………………… 89 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 2……………… 90 Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra …………………………… 91 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra ………………………………………………………… 91 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra …………………… 91 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra …………… 91 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 87 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 87 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 89 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lần 89 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 90 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại tổng hợp kết học tập kiểm tra 91 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào thập niên đầu kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định phát triển xã hội.Với phát triển vũ bão khoa học - kĩ thuật điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia, người nhân tố tạo thay đổi tích cực Vì vậy, việc đầu tư vào nhân tố người mục tiêu hàng đầu hoạt động giáo dục Giáo dục cần phải đào tạo người thơng minh, trí tuệ, sáng tạo, phát triển giàu tính nhân văn cho xã hội Ở nước ta, vấn đề nhân tố người quan tâm, dù thời đại khác ln có coi trọng người tài, ln quan niệm: “hiền tài ngun khí quốc gia”, “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ trung tâm giáo dục - đào tạo Muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo chiến lược giáo dục thiết phải đổi phương pháp dạy học để thích ứng với bùng nổ tri thức, có tác dụng định với tiến trình phát triển xã hội Định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn là: nâng cao hoạt động nhận thức phát triển lực tư cho HS, từ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học, bồi dưỡng phương pháp tự học Với mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn Hóa học nói riêng giúp cho học sinh phát triển lực tư tốt Để học giỏi mơn hố học, học sinh cần có phẩm chất lực như: có hệ thống kiến thức hố học vững vàng, sâu sắc, có trình độ tư hóa học phát triển (năng lực tiếp thu kiến thức, lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, lực suy luận biện luận lô gic, lực quan sát nhận xét tìm đường ngắn đến kết quả, lực sáng tạo,…) có kỹ thực hành vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức hố học có để giải vấn đề hóa học thực tiễn …vì vậy, phát triển lực nhận thức rèn luyện kỹ yêu cầu bản, quan trọng trình bồi dưỡng HS Trong dạy học hố học, tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung vừa phương pháp dạy học, vừa phương tiện dạy học hiệu Hiện nay, 30 Nguyễn Xuân Trường (2003), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Trường (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Anh Tuấn, Trần Như Chun, Phạm Đình Hiến (2009), Ơn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Trường (2012), Hóa học với thực tiễn đời sống - Bài tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Nguyễn Xuân Trường –Trần Trung Ninh-Nguyễn Đức Dũng (2010),Thí nghiệm thực hành hương hs dạy học hóa học, Nxb Đại Học sư phạm 35 Đào Hữu Vinh (1988), Hướng dẫn ôn luyện lý thuyết phương pháp chọn lọc giải toán hoá học, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 36 Đào Hữu Vinh (1996), 500 tập hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lí thuyết hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 M.V.Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hóa học ( Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy/Cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng tuyển chọn sử dụng tập theo hướng phát triển lực tư hóa học cho học sinh qua chương Nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao” ” Chúng tơi xin gửi đến quý Thầy, Cô “Phiếu điều tra giáo viên" Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình q Thầy, Cơ Họ tên giáo viên: (có thể điền không) Trường công tác: (có thể điền khơng) Số năm giảng dạy: (có thể điền khơng) Xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo quý thầy/cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT việc rèn kỹ giải tốn hóa học cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Không cần Câu 2: Thầy cô sử dụng tập hóa học với mục đích gì? Lựa chọn Giúp HS nhớ lý thuyết Rèn kỹ hóa học cho HS Rèn cho HS khả vận dụng kiến thức Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS Để HS tự tìm tòi kiến thức Bổ sung, mở rộng kiến thức cho HS Để hình thành rèn ký tự học cho HS 100 Câu 3: Các phương pháp giải nhanh mà thầy cô thường lựa chọn để hướng dẫn em HS giải nhanh tập trắc nghiệm Nhóm nitơ gì: Các phương pháp giải nhanh Lựa chọn Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Bảo toàn số mol electron Bảo tồn điện tích Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đường chéo Phương pháp bảo toàn ion - electron Phương pháp đại số thông thường 10 Khác Câu 4: Mức độ thường xuyên nguồn tập về Nhóm nitơ mà thầy cô sử dụng Đánh dấu X vào nội dung mà thầy cô lựa chọn với mức độ (1) - Khơng thường xun (2) Ít thường xun (3) - Thường xuyên (4) Rất thường xuyên Nguồn tập phản ứng oxi hóa khử Mức độ thường xuyên SGK Sách tập Sách tham khảo Tham khảo từ nguồn tài nguyên internet Tự xây dựng Tuyển chọn, xây dựng hệ thống phương pháp giải Câu 5: Trong trình giảng dạy chương Nhóm nitơ, q Thầy/Cơ có đưa hệ thống phương pháp giải cho HS không? 101 Lựa chọn Có đưa hệ thống phương pháp giải Có đưa rời rác qua dạy, chuyên đề dạy Không, học đến đâu, đưa đến Ý kiến khác Câu 6: Theo quý thầy cô, việc đưa hệ thống phương pháp giải tập về chương Nhóm nitơ cho HS để rèn luyện tư Hóa học cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Khơng cần Câu 7: Theo q thầy cơ, có nên đưa hệ thống phương pháp giải nhanh tập về Nhóm nitơ 11 đầy đủ để HS có khả tự học rèn luyện tư ? Rất nên Nên Không nên Khác 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng tuyển chọn sử dụng tập theo hướng phát triển lực tư hóa học cho học sinh qua chương Nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao” Chúng xin gửi đến em “Phiếu điều tra học sinh" Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình em Họ tên học sinh: (có thể điền không) Lớp: .Trường: (có thể điền khơng) Xin em vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Số lượng tập Nhóm nitơ mà em gặp học hóa học: Nhiều Bình thường Ít Khơng gặp Câu 2: Các em có thích giải tập phản ứng oxi hóa khử khơng? Lựa chọn Có Không Khác Nếu trả lời khơng giải thích khơng? Câu 3: Theo em tập hóm nitơ sách giáo khoa THPT K hó Bình thường Dễ Khác Câu 4: Theo em dạy hệ thống tập phần nitơ thầy cô cho Có nhiều tập dạng khác Thiếu phương pháp giải gặp dạng lạ Thầy cô không đưa hệ thống phương pháp giải mà rải rác theo phần, cụ thể Em không nắm kiến thức phương pháp giải hệ thống Em luyện tập tự luyện nên kỹ làm yếu 103 Lựa chọn Câu 5: Các em có làm tập Nhóm nitơ liên quan đến Lựa chọn thực tiễn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 6: Để giải nhanh tập trắc nghiệm Nhóm nitơ thầy thường hướng dẫn em giải theo phương pháp sau đây? Các phương pháp giải nhanh Lựa chọn Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Bảo toàn số mol electron Bảo tồn điện tích Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đường chéo Phương pháp bảo toàn ion - electron Phương pháp đại số thông thường 10 Khác Câu 7: Khi làm tập chương Nhóm nitơ em thầy thích học dạng tập nào? Câu 8: Nếu GV đưa hệ thống phương pháp nhanh tập chương Nhóm nitơ tập họa, tập vận dụng đầy đủ em có cảm nghĩ gì? Rất mừng Bình thường Khơng thích Ý kiến khác 104 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN CHƯƠNG NHÓM NITƠ 11 NÂNG CAO A Ma trận đề kiểm tra ( Thời gian 45 phút 30 câu ) CHỦ ĐỀ HIỂU MỨC ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO NITƠ câu câu câu PHOTPHO câu câu câu PHÂN BÓN HÓA HỌC câu câu câu 10 câu (33,33%) 10 câu (33,33%) 10 câu (33,33%) TỔNG ĐIỂM ĐIỂM 15 câu (50,00%) 11 câu (36,66%) câu (13,33%) 30 câu (100%) Thống kê số câu theo số điểm Theo ma trận thiết kế ta thấy: Chủ đề NITƠ : có 15 câu: gồm câu mức độ thông hiểu + câu mức độ vận dụng câu mức độ vận dụng cao tổng 5,00 điểm Chủ đề PHOT PHO : có 11 câu: gồm câu mức độ thông hiểu + câu mức độ vận dụng câu mức độ vận dụng cao tổng 3,67 điểm Chủ đề PHÂN BÓN HÓA HỌC: có câu: gồm câu mức độ thơng hiểu + có câu mức độ vận dụng câu mức độ vận dụng cao tổng 1,33 điểm B ĐỀ KIỂM TRA B.1 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Khi cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc thu dung dịch có màu xanh chất khí A NO B N2O5 C NO2 D N2 Câu 2: Phản ứng hoá học sau chứng tỏ NH3 bazơ? A NH3 + O2 N2 + H2O t B 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O C NH3 + HCl NH4Cl D 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl o 105 Câu 3: Thể tích khí NO2 thu đktc cho 5,76 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư A 1,344 lít B 4,032 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 4: Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 B NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C NH4NO3,NH4HCO3, (NH4)2CO3 D NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 5: Nhiệt phân muối Fe (NO3)2 thu chất thuộc phương án nào? A Fe2O3, NO2 B FeO, NO2, O2 C Fe2O3, NO2, O2 D Fe, NO2, O2 Câu 6: Thể tích N2 H2 (đktc) cần dùng để điều chế 76,5g NH3 (hiệu suất phản ứng đạt 25%) là? A 100,8 lít 302,4 lít B 20,16 lít 60,48 lít C 10,08 lít 30,24 lít D 50,4 lít 151,2 lít Câu 7: Trong phịng thí nghiệm muốn điều chế lượng Al(OH)3 lớn từ muối AlCl3 dùng hóa chất sau tốt nhất? A dd NH3 B dd NaOH C dd Ca(OH) D dd Ba(OH)2 Câu 8: Khi hồ tan khí NH3 vào nước ta dung dịch, ngồi nước cịn chứa? A NH3 B NH4OH + C NH4 OH D NH3 ,NH4+ OHCâu 9: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất Nitơ có số oxi hóa âm? A HNO3 B (NH4)2SO4 C NO2 D N2 Câu 10: Cơng thức hóa học magie photphua là? A Mg5P2 B Mg2P2O7 C Mg3(PO4)3 D Mg3P2 Câu 11: Thể tích N2 ( đktc ) thu nhiệt phân 40g NH4NO2 là? A 22,4 lít B 14 lít C 4,48 lít D 44,8 lít Câu 12: Các muối nitrat sau nhiệt phân tạo sản phẩm M+NO2+O2? A LiNO3 B Ca(NO3)2 C Hg(NO3)2 Câu 13: Phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O D NaNO3 có hệ số cân từ trái sang phải là? A 4, 18, 4, 3, B 8, 30, 8, 3, 15 C 8, 30, 3, 8, 15 D 4, 18, 4, 3, 18 Câu 14: Axit HNO3 axit? A có tính oxi hố mạnh B có tính axit yếu C có tính khử mạnh D có tính axit mạnh tính oxi hố mạnh Câu 15: Hoá chất để phân biệt ba dung dịch loãng riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4 ? B Dung dịch Ba2+, Cu kim loại A Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ 106 C Dung dịch Ag+ D Phenolphtalein, giấy quỳ tím Câu 16: Cơng thức hóa học supephotphat kép là? A Ca(H2PO4)2 B Ca(H2PO4)2 CaSO4 C CaHPO4 D Ca3(PO4)2 Câu 17: Hợp chất không tạo cho axit HNO3 tác dụng với kim loại? A NO B N2O5 C N2 D NH4NO3 Câu 18: Tìm dãy chất ion nitơ có số oxi hoá tăng dần ? A NH3, NO, N2O, NO2, N2O5 B NO, N2O, NH3, NO3- C NH4+, N2, N2O, NO, NO2-, NO3- D NH3, N2, NO2-, NO, NO3- Câu 19: Trong công nghiệp người ta điều chế H3PO4 hoá chất sau đây? A Ca3(PO4)2 H2SO4 đặc B Ca3(PO4)2 H2SO4 loãng C P2O5 H2O D Ca(H2PO4)2 H2SO4 đặc Câu 20: Trong phản ứng sau N2 đóng vai trị chất khử là? A N2 +3 H2 2NH3 B N2 + O2 2NO C N2 + 6Li 2Li3N D N2 + 3Mg Mg3N2 Câu 21: Đốt cháy 15,5 gam photpho hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước.C% dung dịch axit thu : A 11,36 % B 20,8% C 24,5% D 22,7 % Câu 22: Trong phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hệ số FeO là? A B C D Câu 23: Hịa tan hồn tồn 9,48 gam hỗn hợp Fe FeO vào V(ml) dung dịch HNO3 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch B 3813ml khí khơng màu (duy nhất) hóa nâu ngồi khơng khí, thể tích khí đo nhiệt độ 270C, áp suất 1atm Thể tích V(ml) dung dịch HNO3 cần dùng là? A 1300 ml B 910 ml C 990 ml D 1812 ml Câu 24: Phương trình ion rút gọn phản ứng dung dịch (NH4)3PO4 với dung dịch NaOH là? A 3NH4+ + 3OH- NH3 + 3H2O 107 B (NH4)3PO4 + 3OH- NH3 + 3H2O + PO43C NH4+ + OH- NH3 + H2O D (NH4)3PO4 + 3Na+ + 3OH- 3NH3 + 3H2O + Na3PO4 Câu 25: Chọn cặp kim loại bị thụ động HNO3 đặc nguội? A Fe , Zn B Cu , Ag C Al , Cu D Al , Fe Câu 26: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat sau cho sản phẩm oxit kim loại, khí nitơ đioxit oxi? A KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3 B Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 C Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 D Cu(NO3)2 , AgNO3 , NaNO3 Câu 27: Loại đạm sau dùng để bón cho đất chua ? A NH4NO3 B NaNO3 C Ca(NO3)2 D (NH4)2CO3 Câu 28: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4.Cô cạn thu muối khối lượng bao nhiêu? A Na2HPO4 14g B NaH2PO4 14,2g Na2HPO4 49,2g C Na3PO4 50g D Na3PO4 49,2g Na2HPO4 14,2 g Câu 29: Người ta sản xuất N2 công nghiệp cách sau? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí C Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng D Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa Câu 30: Dãy chất sau phản ứng với dung dịch axit nitric? A Fe2O3, Cu, Pb, P B H2S, C, BaSO4, ZnO C Au, Mg, FeS2, CO2 D CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 - HẾT 108 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA B.2 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1.cho phát biểu sau: A Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hố trị V, số oxi hố +5 B để làm khơ khí NH3 có lẫn nước ta dẫn khí qua bình đựng vơi sống (CaO) C HNO3 tinh khiết chất lỏng, khơng màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm D dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu dung dịch HNO3 có hồ tan lượng nhỏ khí NO2 Số phát biểu đúng: A B C D Câu 2.phát biểu sau không đúng: A muối nitrat sử dụng chủ yếu để làm phân đạm ( NH4NO3, NaNO3…) nông nghiệp B nhiều chất hữu bị phá hủy bốc cháy tiếp xúc với HNO3 đặc C HNO3 axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh D axit nitrit đặc tác dụng với C, S, P khử phi kim đến mức oxi hóa cao Câu nhận xét muối nitrat kim loại, nhận xét không đúng? A tất muối nitrat dễ tan nước B muối nitrat chất điện li mạnh, tan nước phân li cation kim loại anion nitrat C muối nitrat dễ bị phân hủy nhiệt D muối nitrat sử dụng làm phân bón hóa học nơng nghiệp Câu thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, biện pháp hiệu người ta nút ống nghiệm bằng: A Bơng khơ B Bơng có tẩm nước C Bơng có tẩm nước vơi D Bơng có tẩm giấm ăn Câu Nhóm kim loại khơng phản ứng với HNO3: A Al, Fe B Au, Pt C Al, Au 109 D Fe, Pt Câu kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu Chất sau không tạo kết tủa cho vào dung dịch AgNO3: A HCl B HNO3 C KBr D K3PO4 Câu sản phẩm phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2: A CuO, NO O2 B Cu(NO2)2 O2 C Cu(NO3)2, NO2 O2 D CuO, NO2 O2 Câu Hoà tan 30 gam hỗn hợp Cu CuO dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu: A 1,2g B 4,25g C 1,88g D 2,52g Câu 10 Cho 19,2 gam hỗn hợp Cu CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu 448 ml khí NO (đktc) ( sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng CuO hỗn hợp: A 60% B 90% C 10% D 20% Câu 11 cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m: A 4,05 B 2,70 C 8,10 D 5,40 Câu 12 Hịa tan hồn tồn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X A 18,90 gam B 37,80 gam C 39,80 gam D 28,35 gam Câu 13 Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu là: A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam Câu 14 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X là: A N2 B N2O C NO2 110 D NO Câu 15 Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 38,34 B 34,08 C 106,38 D 97,98 Câu 16 Hịa tan Cu2S dung dịch HNO3 lỗng nóng, dư, sản phẩm thu A Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O B Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O Câu 17 Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử HNO3 A 23x-9y B 23x- 8y C 46x-18y D 13x-9y Câu 18 Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu A 2,7g 1,2g B 5,4g 2,4g C 5,8g 3,6g D 1,2g 2,4 Câu 19 Hịa tan hồn tồn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử thu V lít khí N2 (đktc) Giá trị V A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít Câu 20 Hồ tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất lượng khí NO thu đem oxi hố thành NO2 sục vào nước dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình 3,36 lit Khối lượng m Fe3O4 giá trị sau đây? A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam Câu 21.Hầu hết phân đạm amoni thích hợp với loại đất chua do: A Muối amoni thuỷ phân cho môi trường bazơ B Muối amoni thuỷ phân cho môi trường axit C Muối amoni thuỷ phân cho mơi trường trung tính D Muối amoni không bị thuỷ phân Câu 22 Hàm lượng dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng % chất nào? 111 A P B P2O5 D PO43- C H3PO4 Câu 23.Theo em, thời điểm thích hợp để bón phân đạm cho lúa? A.Buổi sáng sớm sương đọng lúa C Buổi chiều tối mặt trời vừa lặn B.Buổi trưa nắng D Bất kì lúc Bài 24 Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M dung dịch x Nồng độ mol/l muối tan dung dịch X là: A 0,66M B 0,33M C 0,44M D 0,55M Bài 25 Trộn lẫn 150ml dung dịh KOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M nồng độ mol muối dung dịch thu là: A.0,33M B.0,25M C.0,44 D.1,1 Bài 26 Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 Sau phản ứng, dung dịch có muối: A KH2PO4 K2HPO4 C K2HPO4 K3PO4 B KH2PO4 K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 K3PO4 Bài 27 Rót dung dịch chứa 11,76g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80g KOH Khối lượng muối thu sau cho dung dịch bay đến khô A.12,72g K3PO4 10,44g K2HPO4 B.12,87g K3PO4 10,44g K2HPO4 C.12,78g K3PO4 14,04g K2HPO4 D.21,78g K3PO4 nvà 40,44g K2HPO4 Bài 28 Dựa vào thí nghiệm mơ tả hình bên, quan sát khả bốc cháy khác photpho trắng photpho đỏ cho biết dạng thù hình photpho B A Photpho trắng hoạt động mạnh B Photpho đỏ hoạt động mạnh C Photpho trắng bền với nhiệt D Photpho đỏ hoạt mạnh nhiệt độ thấp Bài 29: Oxi hóa hồn tồn 6,2g P hoà tan sản phẩm vào 25ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) Muối tạo thành có cơng thức nào? A NaH2PO4 B Na2HPO4 C Na3PO4 D Hỗn hợp NaH2PO4 Na2HPO4 Bài 30: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: 112 Hình vẽ minh họa phản ứng sau đây? NH4Cl A + o NaOH t NaCl + NH3 + H2O o B NaNO3(rắn) + H2SO4(đặc) t NaHSO4 + HNO3 to C NH4NO2 N2 + H2O o D 2NH4Cl + Ca(OH)2 t CaCl2 + 2NH3 + 2H2O ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án C 16 A C 17 B A 18 C D 19 A B 20 B D 21 B A 22 C D 23 A B 24 C 10 D 25 D 11 B 26 C 12 C 27 A 13 B 28 D 14 D 29 B 15 B 30 A A 21 B B 22 B D 23 C A 24 B 10 B 25 B 11 D 26 A 12 C 27 A 13 B 28 A 14 D 29 B 15 C 30 C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án D 16 B D 17 C D 18 B C 19 C B 20 B 113