Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ HIỀN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ HIỀN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất q thầy giảng dạy lớp cao học khóa chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học hóa học trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ mà tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô cán phòng Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học Đồng thời, xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Hóa trường THPT Ứng Hịa B, Đại Cường, Mỹ Đức A thành phố Hà Nội em HS nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, nguồn động lực để tơi có đủ sức mạnh vượt qua khó khăn q trình thực đề tài Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song cịn thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến từ q thầy đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Mai Thị Hiền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT BTHH : Bài tập Hóa học CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh HSHT : Hồ sơ học tập Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Định hướng đổi giáo dục phổ thông [2], [3], [5], [17], [18] 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 1.1.2 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học trường trung học 1.2 Năng lực phát triển lực dạy học [5], [29], [30] .8 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực [4], [5] 10 1.2.3.Các lực chung, lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông [4], [5], [11] .12 1.3 Năng lực giải vấn đề [5], [12] 14 1.3.1 Khái niệm cấu trúc lực giải vấn đề 14 1.3.2 Biểu lực giải vấn đề [4], [5] 14 1.3.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề [4], [5] .15 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh [5] 16 1.4.Bài tập hoá học theo định hướng phát triển lực 17 1.4.1 Khái niệm tập hóa học tập định hướng phát triển lực [4], [5], [29]… 17 1.4.2 Ý nghĩa tập hóa học [ 24], [25], [28] .18 1.4.3 Phân loại tập hóa học theo định hướng lực [4], [5] 18 1.4.4 Những đặc điểm tập theo định hướng phát triển lực [4] 20 1.4.5 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực [4],[5] 20 1.5.Thực trạng sử dụng tập hóa học dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT .22 iii 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra 22 1.5.2 Phương pháp tiến hành điều tra 22 1.5.3 Kết điều tra 22 1.5.4 Đánh giá kết điều tra .22 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .24 2.1 Phân tích mục tiêu , cấu trúc nội dung chương Nitơ – Photpho hóa học 11 THPT 24 2.1.1 Mục tiêu chương Nitơ – Photpho hóa học 11 trung học phổ thông 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Nitơ – Photpho .25 2.1.3 Những điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học chương Nitơ – Photpho hóa học 11 THPT 25 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học chương Nitơ – Photpho hóa học 11 THPT .28 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .29 2.2.3 Hệ thống tập chương Nitơ – Photpho hóa học 11 THPT 29 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 51 2.3.1 Sử dụng tập để phát triển thành tố lực giải vấn đề dạy học hóa học 51 2.3.2 Sử dụng tập hóa học tạo tình có vấn đề dạy nghiên cứu tài liệu 53 2.3.3 Sử dụng tập hóa học tạo tình có vấn đề để củng cố, phát triển mở rộng kiến thức rèn kĩ 55 2.3.4 Sử dụng tập hóa học thực nghiệm, thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho HS .57 2.3.5 Thiết kế số giáo án minh họa .58 iv 2.4.Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh… 75 2.4.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh…… 75 2.4.2 Thiết kế đề kiểm tra .78 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: .79 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 81 3.5.1 Phương pháp xử lí kết TNSP 81 3.5.2 Kết đánh giá phát triển lực giải vấn đề giáo viên tự đánh giá học sinh 82 3.5.3 Kết kiểm tra .83 3.5.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 84 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 91 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 1.Kết luận 94 2.Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận 21 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 79 Bảng 3.2 Bài dạy TNSP kiểm tra đánh giá 80 Bảng 3.3 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan lực GQVĐ 82 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 83 Bảng số 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 84 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 85 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 86 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 87 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 88 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích .89 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp kết kiểm tra 90 Bảng 3.12: Bảng phân loại kết học tập HS 90 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp NH3 cơng nghiệp 36 Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị tổng hợp HNO3 công nghiệp 36 Hình 2.3 thí nghiệm tính tan nhiều NH3 nước 38 Hình 2.4 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế thu khí N2 39 Hình 2.5 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm tổng hợp NH3 39 Hình 2.6 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm khí NH3 cháy oxi 40 Hình vẽ 2.7 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế NH3 .40 Hình 2.8 Hình vẽ mơ tả thí nghiệm tổng hợp NH3 phịng thí nghiệm 41 Hình 2.9 Hình vẽ mơ tả phương pháp thu khí 41 Hình 2.10 Hình vẽ mơ tả điều chế thu khí tinh khiết 42 Hình 2.11 Hình vẽ mơ tả phương pháp thu khí .42 Hình 2.12 Hình vẽ chứng minh tính chất P 43 Hình 2.14 Hình ảnh đồng lúa 48 Hình 2.13 Hình ảnh sấm chớp 48 Hình 2.15 Hình ảnh tưới rau 49 Hình 2.16 Hình ảnh mơ tả tượng ma trơi 49 Hình 2.17 Hình ảnh mơ tả mưa axit 58 Hình vẽ 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Ứng Hòa B 84 Hình 3.2: Hình đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Mỹ Đức A 85 Hình 3.3: Hình đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đại Cường 86 Hình 3.4: Hình đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Ứng Hịa B 87 Hình 3.5: Hình đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Mỹ Đức A 88 Hình 3.6: Hình đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đại Cường 89 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) 90 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Tổng hợp kiểm tra) 91 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm, đặc biệt giai đoạn Định hướng công đổi rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thơng Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu xã hội đại, vấn đề hình thành phát triển lực cho học sinh (HS) trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục Yêu cầu phát triển lực cho học sinh (HS) quán triệt đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông đại học Đề án “ Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ Giáo dục Đào tạo rõ định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa là: Tiếp cận theo hướng phát triển lực, xuất phát từ lực mà HS cần có sống lực nhận thức, lực hành động, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực thích ứng với mơi trường ; Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh; Đổi đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển lực; Như vậy, trình dạy học trường trung học phổ thông (THPT) nhiệm vụ phát triển lực có lực giải vấn đề (GQVĐ) cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng tất môn học cấp học Hóa học mơn học có nhiều điều kiện để phát triển lực chung cho HS đặc biệt lực GQVĐ nhiều góc độ khác thông qua PPDH khác Khuyến nghị Xu hướng dạy học tăng cường vài trị chủ động HS q trình lĩnh hội kiến thức nhằm phát triển lực có lực GQVĐ, lực sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập HS Vì chúng tơi có đề xuất: Với ngành giáo dục SGK cần đưa BTHH gắn với thực tiễn, định hướng phát triển lực GQVĐ thực tiễn vào với số lượng nhiều có nội dung phong phú Với sở giáo dục đào tạo Hà Nội đợt bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hóa học gắn với thực tiễn, khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng, tập GQVĐ dạng gắn với thực tiễn Với nhà trường ban giám hiệu nên yêu cầu GV thực chuyên đề hóa học có liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất Với GV cần cố gắng sưu tầm, biên soạn dạng BTHH định hướng phát triển lực sử dụng chúng dạy học để phát triển lực chung lực chuyên biệt mơn Hóa học cho HS Qua q trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy trình độ thân điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần nhỏ vào cơng đổi ngành giáo dục Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học 11 Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục phổ thơng (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học cấp trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học (lưu hành nội bộ) Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng mơn Hóa học (lưu hành nội bộ) Hà Nội Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2008), Giúp chuỗi phản ứng hóa học Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Giới thiệu giáo án Hóa học 11 Nxb Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tái lần 4) Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamd: Multiple Intelligences for the 21st century, Basic Books 11 Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 12 Nguyễn Thị Lan Phƣơng “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông” Viện khoa học giáo dục Việt Nam 96 13 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam 14 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 15 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông Nxb Giáo dục 16 OECD (2002), Defintion and selection of competencies: Theorentical and conceptual Foundation 17 Nghị 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 18 Quốc hội Luật giáo dục 2005 19 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Họa phần phương pháp dạy học hóa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học mơn hóa học Nxb Giáo dục 21 Lê Phạm Thành (chủ biên), Nguyễn Thành Sơn, Lƣơng Văn Tâm, Nguyễn Hồng Thái (2009), Hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học THPT Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập hóa học 11 Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Bài tập hóa học trường phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Bài tập hóa học thực hành giảng dạy mơn hóa học trường phổ thơng Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2009), Hóa học 11 Nxb Giáo dục 97 27 Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên hóa học 11 Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng việt Nxb từ điển Bách khoa 30 Weinert F.E (2001), Comparative performance measurement in schoole, weinhein and Bacejl; Belt verlag, pp17 – 31 Bản dịch tiếng anh 98 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên: ( ghi khơng) Lớp Trường: Em điền dấu (+) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học Hóa học có sử dụng tập khơng? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thích dạng tập theo định hướng phát triển lực GQVĐ không? Mức độ Ý kiến Không hứng thú, thời gian, khơng hiệu cho việc học tập hóa học Bình thường, khơng thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Câu 3: Khi gặp tập hóa học khó, em hành động theo biện pháp sau đây? Biện pháp Ý kiến Ln suy nghĩ, mày mị tìm lời giải Thảo luận với bạn bè tìm lời giải Bỏ qua để làm khác dễ Không làm kể dễ Câu 4: Khi gặp tập có bối cảnh từ thực tiễn sống, em cảm thấy Mức độ Ý kiến Rất hào hứng tìm cách giải Hào hứng tìm lời giải Bình thường 99 Khơng hứng thú Câu 5: Em có thường xuyên giải câu hỏi/bài tập gắn với tình (bối cảnh) thực tiễn khơng? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 6: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức hóa học học với tượng, vật, việc có sống khơng? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 7: Khi giải tập hóa học, em thường hoạt động nào? Các hoạt động Nêu thắc mắc điều chưa rõ với giáo viên Tự mò giải tập mà không cần hướng dẫn giáo viên Tham gia thảo luận nhóm, trao đổi với bạn Tự giải tập sách tham khảo theo mẫu có sẵn Tự tìm cách khác để giải tốn Đọc đề thấy khó bỏ Câu 8: Sau giải BTHH em thấy lực giải vấn đề có tiến khơng? Mức độ thay đổi nào? Mức độ Không, Năng lực GQVĐ khơng thấy tiến Có tiến mà Có tiến rõ rệt Cảm ơn em đóng góp ý kiến 100 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin quý thày/cô vui lịng cho biết ý kiến việc phát triển lực giải vấn đề cho HS trường THPTmà thày /cô trực tiếp giảng dạy Các thông tin từ thày/cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin thày /cơ vui lịng cho biết số thơng tin sau: Họ tên: Nơi công tác: Thời gian tham gia giảng dạy: Xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến đánh dấu (+) vào nội dung mà thày/cô lựa chọn Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát triển lực GQVĐ cho HS có tầm quan trọng dạy học hoá học trường THPT? Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo thầy/ cô, phát triển cho HS lực GQVĐ giúp ích cho HS? Những lợi ích Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập HS Gây hứng thú học tập cho HS HS biết lập kế hoạch GQVĐ học tập, vận dụng vào giải vấn đề tương tự Học sinh biết vận dụng kiến thức để phát tự giải vấn đề thực tiễn sống Học sinh biết đánh giá hiệu phương pháp GQVĐ đưa lựa chọn phương pháp tối ưu Những lợi ích khác 101 Câu 3: Theo thầy/cô, lực GQVĐ HS thầy/cô dạy đạt mức độ nào? Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Câu 4: Để phát triển lực GQVĐ cho HS sử dụng biện pháp mức độ hiệu biện pháp đó? Rất hiệu Biện pháp Hiệu Không hiệu Sử dụng PPDH đàm thoại Sử dụng PPDH giải vấn đề Sử dụng PPDH theo dự án Sử dụng PPDH theo góc Sử dụng PPDH thuyết trình Sử dụng PPDH theo hợp đồng Sử dụng tập thực tiễn Sử dụng tập định hướng phát triển lực Sử dụng thi nghiệm hoá học Câu 5: Việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học hóa học trường phổ thơng cịn khó khăn nào? (lí nào? ) Lý GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển lực GQVĐ cho HS Chưa có sách hệ thống tập định hướng phát triển lực GQVĐ.đa dạng 102 Thời gian bị hạn chế HS chưa chủ động tích cực hứng thú học tập GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo góc Vì lý khác Câu 6: Quý thầy /cô xây dựng tập phát triển lực theo tiêu chí nào? ( Thầy/ chọn nhiều đáp án) Tiêu chí Theo nội dung dạy sách giáo khoa Theo dạng tập định tính, định lượng Theo trình độ HS, xếp theo mức độ nhận thức tăng dần Các tập hay có đề thi tốt nghiệp đề thi cao đẳng , đại học Theo ý thích Các tập phát triển nâng cao, bồi dưỡng HS giỏi Các tập liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Câu 7: Nguồn tập dùng dạy học nhằm phát lực HS thầy/ cô lấy từ đâu? Nguồn tập Sách giáo khoa Sách tập Sách tham khảo khác Sưu tập mạng internet theo chuyên đề Tự xây dựng Câu 8: Các dạng tập thường thầy/ cô sử dụng dạy học gồm Dạng tập 103 Bài tập định tính củng cố hệ thống kiến thức lý thuyết Bài tập định lượng vận dụng giải tốn hóa học Bài tập gắn với thực tiễn Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Bài tập thực nghiệm định tính định lượng Câu 9: Thầy/ sử dụng tập hóa học để phát triển lực GQVĐ cho HS? Bài tập Dùng tập hóa học chứa mâu thuẫn để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Sử dụng tập để tạo tình có vấn đề, yêu cầu HS phát đề xuất cách GQVĐ Sử dụng tập gắn với thực tiễn sống, yêu cầu HSvận dụng kiến thức để GQVĐ Thiết kế tập lớn ( dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học Yêu cầu HS giải tập nhiều khác nhau.và xác định phương pháp giải tối ưu Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Sử dụng tập mở với nhiều cách trả lời khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí 104 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT – Trắc nghiệm 100%) Câu 1: Hợp chất Nitơ không tạo cho HNO3 (đặc loãng, t0C) tác dụng với kim loại? A NO B NO2 C N2O5 D NH3 Câu 2: Amoniac phản ứng với nhóm chất sau đây? (đủ điều kiện) A Cl2, CuO, Ca(OH)2, dd FeCl2, Cu(OH)2 B Cl2, HNO3, KOH, CuO, AgCl C Cl2, HNO3, CuO, O2, Cu(OH)2 D CuO, Fe(OH)2, O2, Cl2, Cu(OH)2 Câu 3: Trong hợp chất vơ cơ, Nitơ có số oxi hóa A -4, 0, +1, +2, +4 C -3, ), +1, +2, +3, +4, +5 B -2, 0, +2, +4, +5 D -3, 0, +2, +4, +5 Câu 4: Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men cứng hợp chất A Ca5(PO4)3OH B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D CaHPO4 Câu 5: Để thử xem vàng có lẫn đồng, bạc hay khơng, người thợ kim hồn thường dùng A Axit nitric B Axit clohiđric C Axit axetic D Axit sunfuric Câu 6: Để bón phân ure cho lúa thời điểm thích hợp nhất? A Buổi chiều tối mặt trời vừa lặn B Buổi sáng sớm sương đọng C Buổi trưa nắng D Buổi tối lúc 12 đêm Câu 7: HNO3 tính oxi hóa tác dụng với A Fe B FeO C Fe(OH)2 D Fe2O3 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 6,96 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 ( số mol FeO số mol Fe2O3) V lít dd HNO3 1M thu sản phẩm khử khí NO Giá trị V A 0,18 B 0,81 C 0,28 105 D 0,38 Câu 9: Có lọ axit riêng biệt chứa dd: HCl, HNO3, H2SO4 khơng có nhãn Dùng chất để nhận biết? A Dùng muối tan bari, kim loại Cu B Dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ C Dùng dd muối tan bạc D Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ Câu 10: Quan sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau trả lời câu hỏi sau đây: Cho giấy quỳ tím vào dd ống nghiệm (2) giấy quỳ tím biến đổi nào? C Không đổi màu A Chuyển sang màu xanh B Chuyển sang màu đỏ D Chuyển sang màu hồng Đáp án Câu 10 Đáp án C C C A A A D C A A Mỗi câu làm đƣợc điểm 106 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA SỐ (45 PHÚT – Tự luận 100%) I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào giải tốn cụ thể Từ có hướng điều chỉnh lại phương pháp học tập, ôn tập lại kiến thức trước học chương Cụ thể: Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Nitơ, photpho hợp chất quan trọng chúng - Kiến thức liên quan đến thí nghiệm, thực tế Về kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết PTHH phản ứng xảy theo sơ đồ chuyển hóa - Giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến chương Nitơ – Photpho - Giải toán liên quan đến Nitơ, Photpho hợp chất quan trọng chúng Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Nội dung kiểm tra Bài kiểm tra chứa nội dung sau: - Tính chất hợp chất nitơ - Kiến thức liên quan đến thí nghiệm, thực tiễn - Bài tập tổng hợp III Ma trận Mức độ Nội dung kiến thức Tính chất hợp chất nitơ Vận dụng GQVĐ Kiến thức thực tiễn 1(2đ) Kiến thức liên quan đến thí 2(5đ) 107 Tổng điểm nghiệm, thực tiễn 1(3đ) Tổng hợp Tổng số điểm 3 10 IV.Bài kiểm tra Câu 1: ( Bài hệ thống tập)Viết phương trình hóa học phản ứng thực sơ đồ chuyển hóa sau: Khí A H 2O nung HNO HCl NaOH ddA D B Khí A C + H2 O Câu 2: Quan sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm tính chất oxi hóa muối nitrat: a Nêu tượng cho mẩu than gỗ ( nóng đỏ vào) ống nghiệm chứa muối KNO3 đun nóng chảy? b Cho bột S vào tượng xảy nào? Câu 3: (Bài 54 hệ thống tập) Trong chế biến ăn nhanh thịt hun khói, xúc xích có sử dụng diêm tiêu để bảo quản tạo màu tươi ngon Các loại thực phẩm hướng dẫn sử dụng ăn hấp nóng, rán qua khơng rán kĩ Vì khơng rán kĩ xúc xích trước ăn? Câu 4: ( Bài 74 hệ thống tập) Cho m gam hỗn hợp X gồm Ca, MgO tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch Y chứa a gam muối nitrat Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y, thu (a – 32) gam kết tủa Z Tính giá trị m? V Đáp án Đáp án Câu Theo khí A NH3, B NH4Cl, C NH4NO3, D N2O 108 Thang điểm 0,5 điểm PTHH H O NH3 dd NH3 2 NH3 + HCl → NH4Cl NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O 1,5 điểm NH3 + HNO3 → NH4NO3 t C NH4NO3 N2O + H2O a Mẩu than gỗ bùng cháy t C KNO3 KNO2 + O2 Sau 1,5 điểm t C C + O2 CO2 b Khi cho bột S vào bột S bùng cháy t C S + O2 SO2 1,5 điểm Diêm tiêu KNO3, đun nóng t C KNO3 KNO2 + O2 KNO2 chất tiềm ẩn gây bệnh ung thư, không tốt cho điểm sức khỏe Vì khơng nên rán kĩ xúc xích trước ăn Theo ta có sơ đồ chuyển hóa sau: Ca( NO3 )2 CaCO3 Ca HNO3 Na2CO3 MgO Mg ( NO3 )2 MgCO3 Theo sơ đồ Khi chuyển 1mol (NO3)2 thành mol CO32- khối điểm lượng giảm 64 g Vậy theo khối lượng giảm 32 gam → n( NO3 )2 32 0,5mol 64 Theo sơ đồ nX= 0,5 → m = mX = 0,5.40 = 20 gam 109