Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN CHIẾN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN CHIẾN TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 0111 Cán hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lý luận phương pháp dạy học Hóa học thuộc trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.Em xin cảm ơn phòng sau Đại học – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện nhà trường, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Đồ Sơn Quận Đồ Sơn – Hải Phòng Xin cảm ơn chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình người thân ln động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 HỌC VIÊN Phạm Văn Chiến DANH MỤC VIẾT TẮT Các chữ viết đầy đủ Các chữ viết tắt Bài tập hóa học BTHH Điều kiện chuẩn Đkc Đối chứng ĐC Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Hóa học HH Học sinh HS Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Phương trình hóa học PTHH Sách giáo khoa SGK Số thứ tự STT Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 1.2.1 Một số quan điểm đạo định hướng đổi giáo dục trung học phổ thông 1.2.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2.3 Một số quan điểm dạy học làm sở lý luận cho việc đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.3 Cơ sở lý luận trình nhận thức học tập học sinh 11 1.3.1 Khái niệm trình nhận thức học tập yếu tố ảnh hưởng đến trình nhận thức 11 1.3.2 Khái niệm tư hình thức tư 13 1.4 Một số vấn đề liên quan đến học sinh yếu 13 1.4.1 Khái niệm học sinh yếu 13 1.4.2 Những biểu học sinh yếu 14 1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến HS học yếu 14 1.5 Bài tập hóa học 16 1.5.1 Khái niệm tập hoá học 16 1.5.2 Phân loại tập hóa học xu hướng phát triển 16 1.5.3 Ý nghĩa BTHH dạy học hóa học 19 1.5.4 Sử dụng tập hóa học để bồi dưỡng học sinh yếu 20 1.6 Thực trạng học sinh yếu việc sử dụng BTHH để phát triển lực nhận thức cho HS yếu số trường trung học phổ thông thành phố Hải Phòng 20 1.6.1 Điều tra thực trạng học sinh học yếu mơn hố học trường trung học phổ thông 20 1.6.2 Kết điều tra chất lượng giảng dạy mơn hóa học trường THPT Hải Phòng năm học 2013-2014 21 1.6.3 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học dạy học học sinh yếu 24 Tiểu kết chương 25 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO – HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM 26 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương Nitơ-Photpho – Hóa học 11 trung học phổ thông 26 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Nitơ-Photpho – Hóa học 11 26 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương Nitơ – photpho 27 2.1.3 Những ý nội dung phương pháp dạy học chương Nitơ Phopho 28 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng sử dụng tập hóa học dạy học với học sinh yếu 29 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học dùng cho đối tượng HS yếu 29 2.2.2 Qui trình xây dựng tập HH 30 2.3 Xây dựng hệ thống tập chương Nitơ-Photpho – Hóa học 11 trung học phổ thơng 30 2.3.1 Hệ thống BTHH chủ đề 1: Nitơ 31 2.3.2 Hệ thống BTHH chủ đề 2: Amoniac muối amoni 33 2.3.3 Hệ thống BTHH chủ đề 3: Axit Nitric 37 2.3.4 Hệ thống BTHH chủ đề 4: Muối nitrat 39 2.3.5 Hệ thống BTHH chủ đề 5: Photpho 41 2.3.6 Hệ thống BTHH chủ đề 6: Axit photphoric muối photphat 43 2.4 Sử dụng hệ thống tập chương Nitơ-Photpho – Hóa học 11 hoạt động dạy học 47 2.4.1 Sử dụng tập hóa học dạy nghiên cứu kiến thức 47 2.4.2 Một số giáo án dạy minh họa 48 2.4.3 Sử dụng tập hóa học dạy luyện tập 68 2.4.4 Một số giáo án dạy 68 2.4.5 Sử dụng tập hóa học phụ đạo học sinh yếu 75 Tiểu kết chương 78 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.2.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.2.2 Xác định nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.2.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 80 3.3.2 Tiến hành hoạt động thực nghiệm sư phạm 80 3.3.3 Thu thập xử lý kết thực nghiệm sư phạm 81 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1Kết phiếu điều tra GV HS yếu 21 Bảng 1.2 Kết điều tra phụ huynh HS yếu 22 Bảng 1.3Kết điều tra HS yếu 22 Bảng 1.4Điều tra sở vật chất trường THPT cụm trường Đồ Sơn – Kiến Thụy – Dương Kinh 23 Bảng 1.5Kết điều tra chất lượng giảng dạy mơn hóa học khối 11 trường THPT cụm Đồ Sơn – Kiến Thụy – Dương Kinh 23 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm - đối chứng 80 Bảng 3.2 Xử lí kết theo phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 82 Bảng 3.3 Ý kiến HS dạy có sử dụng hệ thống tập hóa học phát triển lực nhận thức cho HS yếu 83 Bảng 3.4 Bảng kết kiểm tra số (15 phút) 84 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS kiểm tra số 84 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết kiểm tra số 85 Bảng 3.7 Bảng kết kiểm tra số (45 phút) 86 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 87 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập HS kiểm tra số 87 Bảng 3.10 Các tham số đặc trưng 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra số 85 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 86 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra số 88 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người trở lên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiện giáo dục thực bước đổi phương pháp dạy học (PPDH), đẩy lùi tình trạng học theo kiểu đọc chép, HS khơng cịn thụ động việc tiếp thu kiến thức, giáo viên (GV) người tổ chức, tư vấn, hướng dẫn để HS chủ động tìm tịi, thu nhận kiến thức Lý luận dạy học ngày đề cao vai trò việc phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trình học tập Đây vấn đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực dạy học nói chung phương pháp luận dạy học mơn nói riêng, có mơn hóa học Trong dạy học tập PPDH phương tiện dạy học khơng thể thiếu q trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cho HS Với mơn Hố hóa, việc sử dụng tập xác định biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên việc lựa chọn sử dụng tập hoá học (BTHH) phù hợp với đối tượng HS quan trọng Đặc biệt với HS yếu kém, đối tượng HS thường khơng có hứng thú với việc học giải tập GV thường khơng có đủ kiên nhẫn khơng dành nhiều thời gian cho đối tượng Vấn đề lớn đặt làm để học sinh yếu nâng dần hứng thú học tập môn có nhu cầu giải dạng BTHH Thực tế dạy học cho thấy tỉ lệ HS yếu mơn Hố học khơng nhỏ Xuất phát từ nguyện vọng nâng cao lực nhận thức cho học sinh yếu việc học tập mơn Hóa học trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: “Tuyển chọn, 10 11 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại Có sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Nghị hội nghị trung ương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 14 Nguyễn Quang Ngọc (1994), Lý luận dạy học Hóa học Tập I NXBGD, Hà Nội 15 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 16 M.N Sacdacop (1970), Tư học sinh, NXB GD Hà Nội 17 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Học phần phương pháp dạy học hóa học II, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống Bài tập ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2006), Bài tập hóa học 11, NXBGD 21 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên hóa học 11, NXBGD 22 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III (2004-2007), NXB ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB GD, Hà Nội 24 PGS Đào Hữu Vinh (1995), 500 tập hóa học, NXBGD, Hà Nội Các website 106 ngocbinh.dayhoahoc.com baigiang.violet.vn vi.wikipedia.org/wiki/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên (có thể ghi khơng ghi) ……………………………………………………………………………… Trường ……………………………………………Lớp…………………… Xin em vui lịng cho biết số thông tin việc sử dụng tập hóa học, việc học mơn hóa học thân em trường (đánh dấu x vào nội dung em lựa chọn) Em có thích học mơn hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em có thích giải tập mơn hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Ngun nhân khiến em khơng hứng thú với mơn hóa học? Kiến thức nhiều, khó nhớ Nhiều phản ứng hóa học rắc rối Nhiều dạng tập Không gắn liền với thực tế Em chuẩn bị trước đến lớp? Không làm tập nhà, khơng đọc Có làm tập nhà, khơng đọc trước Có làm tập nhà, có đọc sơ qua 107 Có làm tập nhà, đọc kĩ ghi giấy phần không hiểu Nguyên nhân khiến em hứng thú làm tập nhà? Nhiều tập khó Bài tập nhiều dạng Bài tập không đa dạng Chưa nắm dạng tập cách giải Khơng biết kiến thức liên quan Theo em, để giúp em học tốt mơn hóa học thầy/cơ giáo cần phải làm gì? Dạy kĩ kiến thức trọng tâm Nhắc lại kiến thức có liên quan trước học Chữa kĩ tập lớp Kiểm tra tập thường xuyên Quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh yếu Sau giải dạng tập lớp, em tìm tập tương tự để giải nào? Rất thường xun Thường xun Hiếm Khơng Các em có đóng góp ý kiến khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành vảm ơn em! 108 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên……………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn………………………………………………………… Trường ………………………………………………………………………… Thời gian tham gia giảng dạy trường THPT ……………………………… Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến q thầy/cơ việc sử dụng tập Hóa học, việc học hóa học em học sinh trường thầy/cô công tác (đánh dấu x vào nội dung mà q thầy/cơ lựa chọn) Q thầy/cơ đánh giá đâu khó khăn mà học sinh thường gặp phải học mơn hóa học? Khơng có kiến thức Khơng có phương pháp học phù hợp Chưa hiểu, chưa thuộc để viết PTHH Chưa nắm định luật hóa học Bài tập mà q thầy/cơ sử dụng thường lấy từ đâu? SGK, SBT Tham khảo có chỉnh sửa Sách tham khảo, tài liệu mạng Tự xây dựng Q thầy/cơ có sử dụng tập dành riêng cho HS yếu khơng? Có Khơng Theo quis thầy/cơ HS thường gặp khó khăn giải tập hóc học? Khơng nắm vững lý thuyết liên quan Không xác định hướng giải 109 Không biết liên hệ kiện yêu cầu đề Khơng có hệ thống tập tương tự để HS tự luyện Nguyên nhân khác Để HS giải tốt tập hóa học thầy/cơ thường làm gì? Dạy dạy lại vấn đề trọng tâm, cốt lõi Nhắc lại kiến thức trọng tâm trước dạy kiến thức Kiểm tra tập thường xuyên Sửa kĩ tập lớp Thường xuyên củng cố, kiểm tra xen kẽ với kiên thức tiến trình dạy học Dạy học kết hợp với thực hành, thí nghiệm trực quan Rút bước giải cho toán tổng quát Cho HS làm tập tương tự Giúp đỡ riêng Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúng tối xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ q thầy/cơ 110 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH Họ tên phụ huynh cung cấp thơng tin (có thể ghi khơng ghi) ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp………………………………………………………………… Là phụ huynh học sinh lớp………trường ………………………………… Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề có liên quan đến HS sau: (đánh dấu x vào ô mà ông (bà) lựa chọn) Theo ông (bà) biểu HS yếu gì? Nhận thức chậm, chậm hiểu, lâu thuộc bài, mau quên Không nắm vững kiến thức bản, khơng có kĩ làm tập Hạn chế suy luận logic, khơng có kĩ so sánh, tổng hợp Không làm tập nhà khí làm tập nhà Hay bỏ giờ, trốn tiết Bị nhiều điểm kém, thường có thái độ bất cần Các biểu khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ông (bà) nguyên nhân dẫn đến HS học yếu gì? Rỗng kiến thức từ lớp Khơng có hứng thú học tập mơn 111 Khơng chăm chỉ, khơng chịu khó học làm tập Thiểu trí tuệ Khơng rõ động học tập PPDH thầy cô chậm không đổi Việc kiểm tra, đánh giá nhà trường chưa thường xuyên, chưa nghiêm túc chưa có tác dụng khích lệ HS Các ngun nhân khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng (bà) 112 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS TẠI CÁC LỚP THỰC NGHIỆM SAU KHI ĐÃ TIÊN HÀNH THỰC NGHIỆM Họ tên …………………………………….Lớp………………………… Trường ……………………………………………………………………… Em vui lòng cho biết số thông tin sau (đánh dấu x vào ý kiến mà em lựa chọn) Em cảm nhận mơn hóa học? Dễ nhớ, dễ hiểu Khó nhớ, khó hiểu Thời gian học trôi qua nhanh Thời gian học trôi qua lâu Làm tốt tập SGK Không làm tập SGK Cảm thấy tự tin học mơn hóa học trước Chưa tự tin làm tập mơn hóa học Thấy bình thường Thấy hào hứng học làm tập mơn hóa học Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 113 Xin cảm ơn em 114 PHỤ LỤC Bài kiểm tra số (15 phút) Đề số 1: Câu (5đ) Hịa tan hồn tồn 2,4 gam Mg 100ml dung dịch HNO3 2,5M, sau phản ứng thu V lít khí N2 (đkc) dung dịch X a Tính giá trị V b Tính nồng mol chất dung dịch X c Cho 100ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X để thu dung dịch A Cho Cu vào dung dịch A, đến phản ứng kết thúc thấy hết m gam Cu Tính m Câu (2,5đ) Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (ghi rõ đk có) N2 -> NH3 > NO -> NO2 > NaNO3 -> HNO3 Câu (2,5đ) Bằng phương pháp hóa học phân biệt: NaNO3, NaCl, Na2SO4 NaOH Đề số 2: Câu (5đ) Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn 200ml dung dịch HNO3 1,5M, sau phản ứng thu V lít khí N2O (đkc) dung dịch X a Tính giá trị V b Tính nồng mol chất dung dịch X c Cho 100ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X để thu dung dịch A Cho Cu vào dung dịch A, đến phản ứng kết thúc thấy hết m gam Cu Tính m Câu (2,5đ) Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (ghi rõ đk có) HNO3 -> NH4NO3 > NH3 -> N2 > NO -> NO2 115 Câu (2,5đ) Bằng phương pháp hóa học phân biệt: NaNO3, NaCl, Na3PO4 NaOH Bài kiểm tra số ( 45 phút) Câu Nhóm muối nitrat sau nhiệt phân tạo thành kim loại: A AgNO3, Hg(NO3)2 B Cu(NO3)2, AgNO3 C Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 D Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 Câu Cặp chất sau tồn dung dịch A HNO3 NaOH B HNO3 Cu(NO3)2 C NH3 HNO3 D NaOH NH4NO3 Câu Phản ứng xảy nung nóng canxi cacbonat có tổng hệ số cân A B C D Câu Để phân biệt chất khí N2, NH3 HCl dùng A dung dịch NaOH B quỳ tím ẩm C dung dịch phenolphtalein D H2SO4 đặc Câu Axit photphoric thường dùng phịng thí nghiệm có nồng độ A 85% B 75% C 80% D 60% Câu Đánh giá sau xác tính chất dung dịch HNO3 A Dung dịch HNO3 có tính axit mạnh B Dung dịch HNO3 có tính axit tính oxi hóa mạnh C Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh tính axit yếu D Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh Câu Cộng hóa trị nitơ phân tử HNO3 A B C Câu Đánh giá sau nói axit photphoric A Axit photphoric đặc hịa tan vàng B Axit photphoric axit nhiều nấc 116 D C Axit photphoric đặc dùng phịng thí nghiệm có nồng độ tối đa 60% D Axit photphoric axit mạnh Câu Phản ứng nhiệt phân sau sai t A 4KNO3 ` 2K2O + 4NO2 + O2 t B 2NaNO3 ` 2NaNO2 + O2 0 t t C 2Mg(NO3)2 ` 2MgO + 4NO2 + O2 D 2AgNO3 ` 2Ag + 2NO2 + O2 Câu 10 Cho 3,1 gam photpho tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu a gam chất rắn X Xác định a? A 7,1 gam B 1,42 gam C 14,2 gam D 0,71 gam Câu 11 Những kim loại sau không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội A Ag Al B Fe Cu C Fe Al D Ag Cu Câu 12 Để điều chế nhanh lượng nhỏ NH3 ngun chất phịng thí nghiệm, chọn cách sau A cho N2 tác dụng với H2 nhiệt độ áp suất cao B nhiệt phân muối NH4Cl C đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc D cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng Câu 13 Phản ứng sau cacbon thể tính oxi hóa A C + CO2 → 2CO B C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O C C + O2 → CO2 D 4Al + 3C → Al4C3 Câu 14 Vai trò cacbon phản ứng C + O2 → CO2 A Chất trung tính B Chất khử C Chất oxi hóa D Khơng xác định Câu 15 Nhận xét sau không A Nguyên tử nitơ có electron B Nguyên tử nitơ có lớp electron lớp ngồi có electron C Cấu hình electron nguyên tử nitơ 1s22s22p3 117 D Phân lớp 2p có electron độc thân tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác Câu 16 Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 tượng quan sát A Dung dịch chuyển sang màu hồng B Dung dịch chuyển sang màu xanh C Dung dịch không chuyển màu D Xuất kết tủa màu vàng nhạt Câu 17 Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat có tượng A Khơng có tượng B Xuất kết tủa C Dung dịch chuyển sang màu vàng D Xuất kết tủa, sau kết tủa tan Câu 18 Trong phản ứng nhiệt phân muối sắt (III) nitrat tổng hệ số chất bao nhiêu? A 21 B 19 C D 15 Câu 19 Muốn cho cân phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải phải đồng thời A Tăng áp suất tăng nhiệt độ B Tăng áp suất giảm nhiệt độ C Giảm áp suất tăng nhiệt độ D Giảm áp suất giảm nhiệt độ Câu 20 Amoniắc chất A Ít tan nước B Không tan nước C Tan nhiều nước D Lỏng điều kiện thường Câu 21 Cấu hình electron trạng thái kích thích ngun tử cacbon A 1s22s12p3 B 1s22s12p2 C 1s12s12p3 D 1s22s22p2 t Câu 22 Cho phương tình phản ứng N2 + 2Al ` 2AlN Trong phản ứng vai trị nitơ A Khơng xác định B Vừa chất oxi hóa vừa chất khử C Chất khử D Chất oxi hóa Câu 23 Cho oxit sau NO, NO2, N2O, N2O3 Oxit điều chế trực tiếp phản ứng oxi với nitơ? A NO N2O B NO2 N2O3 C NO NO2 D N2O N2O3 118 Câu 24 Nhận xét sau sai A Tất muối amoni dễ tan nước B Muối amoni bền nhiệt C Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí NH3 D Muối amoni điện li hoàn toàn nước cho môi trường axit Câu 25 Dung dịch NH4Cl có mơi trường A Khơng xác định B Trung tính C Axit D Bazơ Câu 26 Khi đun nóng, phản ứng cặp chất sau cho oxit A Axit nitric đặc đồng B Axit nitric đặc lưu huỳnh C Axit nitric đặc cacbon D Axit nitric đặc photpho Câu 27 Cho 1,2 gam cacbon tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu khí Thể tích khí A thu A 2,24 lít B 224 ml C 22,4 lít D 22,4 ml Câu 28 Khi sục khí CO2 vào dung dịch kiềm thu tối đa muối A B C D Câu 29 Hòa tan 0,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu 0,112 lít khí nitơ M kim loại sau A Cu B Fe C Mg D Ca Câu 30 Cho hai lọ đựng hai dung dịch nhãn Na2SO4 Na3PO4 Để nhận hai dung dịch dùng hóa chất sau A AgNO3 B HNO3 C NaNO3 D HCl Câu 31 Nitơ điều chế phòng thí nghiệm cách A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Đun nóng dung dịch NH3 C Đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hịa D Nhiệt phân NaNO3 Câu 32 Trong phản ứng NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4, HNO3 thu trạng thái nào? A Lỏng B Vơ định hình 119 C Hơi D Rắn Câu 33 Để làm khơ khí NH3 có lẫn nước dùng chất sau A CuSO4 khan B H2SO4 đặc C P2O5 D CaO Câu 34 Trong dãy hợp chất sau đây, hợp chất nitơ có số oxi hóa -3 A HNO3, N2O3 B N2O, NH4Cl C NH3, N2O3 D NH3, NH4Cl Câu 35 Công thức phân tử magiê nitrua A Mg3N2 B MgN2 C MgN D Mg2N3 Đáp án: (0,286 đ*35 = 10 đ) A 11 C 21 A 30 A B 12 C 22 D 31 C D 13 D 23 C 32 C B 14 B 24 D 33 D A 15 B 25 C 34 D B 16 A 26 C 35 A D 17 B 27 A B 18 A 28 C A 19 B 29 C 10 A 20 C 120