1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ pháp ngữ nghĩa của vị từ tri giác tiếng việt

84 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 595,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH TÂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÂN PHỔ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vân Phổ – người thầy tận tâm dạy, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ, bạn bè hết lịng giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn, đồng thời cảm ơn bạn đồng nghiệp quan nơi làm việc tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình u q ln quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực luận văn Chắc chắn luận văn nhiều thiếu sót khả nghiên cứu cịn hạn chế, kính mong q thầy góp ý thêm cho luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn dành nhiều thời gian đọc góp ý cho luận văn TP Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.Vị từ tri giác 11 Chương II: VỊ TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT 18 2.1 Vị từ hành động tri giác 20 2.2 Vị từ miêu tả tri giác 38 2.3 Vị từ nội dung tri giác 41 Chương III: VỊ TỪ TRI GIÁC TIẾNG ANHĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT 53 53 3.1 Vị từ hành động tri giác tiếng Anh-đối chiếu tiếng Việt 54 3.2 Vị từ miêu tả tri giác tiếng Anh-đối chiếu tiếng Việt 63 3.3 Vị từ nội dung tri giác tiếng Anh-đối chiếu tiếng Việt 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 1  MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ trước đến có nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu quan hệ ngữ pháp hình thức ngữ pháp tiếng Việt xuất phát từ quan điểm phương pháp khác Tuy nhiên, phạm vi khảo sát đa số cơng trình q rộng nên phần lớn tác giả dừng lại mục đích miêu tả cấu trúc phát vấn đề mang tính khái qt bình diện khác cấu trúc Ngay cơng trình sâu vào lớp từ sở đối lập ý nghĩa từ vựng, trường nghĩa, từ loại nặng miêu tả cấu trúc, kết thu mơ hình tĩnh Đến năm 1980 bắt đầu xuất số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp quan tâm nhiều đến cấu trúc ngữ nghĩa Quan điểm Fillmore, Dik, Halliday, Givon nhiều nhà ngữ học khác vận dụng vào việc khảo sát tượng ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Trong đó, chuyên luận vị từ hành động tiếng Việt Nguyễn Thị Quy xem cơng trình mở đầu cho việc nghiên cứu hoạt động lớp từ quan trọng vị từ quan hệ với tham tố Nhưng cơng trình tiếng Việt vừa nhắc nhìn vấn đề diện rộng, hữu ích chưa đủ chi tiết Vị từ tri giác nhóm vị từ nhà nghiên cứu nước quan tâm với nhiều góc độ khác Halliday xếp vị từ tri giác vào danh sách vị từ thuộc trình tinh thần, Simon C Dik vào tiêu chí Động, Chủ ý để phân chia vị từ tri giác Nguyễn Kim Thản đề cập vị từ tri giác góc độ từ vựng Cao Xuân Hạo lại đề cập vị từ tri giác góc độ ngữ nghĩacú pháp Tuy nhiên, nội dung vấn đề tác giả đưa sơ lược chưa có tác giả khảo sát vị từ tri giác gốc độ ngữ nghĩa-cú pháp nhóm vị từ tri giác có mặt thường trực đời sống ngôn ngữ người Đến năm 2009, Nguyễn Vân Phổ đề cập vị từ tri giác góc độ ngữ pháp-ngữ nghĩa viết “Vị từ tri giác Tiếng việt’’ (Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2009), nhiên khn khổ có hạn nên tác giả khảo 2  sát vị từ tri giác nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi qua phương thức tri giác (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác), vị từ tri giác khác nhóm chẳng hạn ngó, dịm, nhòm, ngửi, rờ, chưa tác giả đề cập đến Do đó, theo quan điểm Nguyễn Vân Phổ, mạnh dạn nghiên cứu tiếp khung nghĩa vị từ tri giác danh cịn lại (bởi lẽ vị từ tri giác tiếng Việt khoảng 34 vị từ) xếp vị từ tri giác (chính danh ) theo tiểu loại vị từ hành động tri giác, vị từ miêu tả tri giác vị từ nội dung tri giác Chúng nghĩ rằng, kết thu từ khảo sát làm sáng tỏ thêm ngữ pháp-ngữ nghĩa nhóm vị từ tri giác tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Vị từ tri giác nhóm vị từ nhà nghiên cứu nước quan tâm nhiều góc độ khác nhau, Halliday (1994), ba gương mặt tiêu biểu trường phái ngôn ngữ học Luân Đôn, liệt kê vào danh sách vị từ thuộc trình tinh thần, cú thuộc q trình tinh thần địi hỏi phải có hai tham thể gồm Cảm thể Hiện tượng diện cú (Halliday, An Introduction to Functional Grammer 2nd edition, London, 1994) Khơng cú q trình vật chất, cú thuộc q trình tinh thần địi hỏi phải có tham thể người (hoặc có vật thể quy cho có ý thức, có cảm giác,tri giác) Simon C Dik (1981) lại vào tiêu chí [± động] hay [± chủ ý] để phân chia vị từ, riêng với nhóm vị từ tri giác xuất hai kết cấu gồm kết cấu vị ngữ Hành động kết cấu vị ngữ Trạng thái, chẳng hạn vị từ nhìn, nghe, nếm, ngửi, sờ xuất kết cấu vị ngữ Hành động vị từ thấy xuất kết vị ngữ Trạng thái (Simon C Dik, Functional Grammar Holland, 1981, tr 51) 2.2 Trong Việt ngữ học, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp nói chung nhiều có đề cập đến vị từ tri giác Tuy nhiên chưa có cơng trình tập trung làm rõ ngữ pháp ngữ nghĩa nhóm vị từ này, khái niệm vị từ tri giác tiếng Việt đề cập góc độ khác nhau: 3  -Vị từ tri giác Nguyễn Kim Thản (1977) đề cập góc độ từ vựng, tác giả xếp vị từ tri giác vào nhóm “động từ cảm nghĩ – nói năng” “những động từ biểu thị hoạt động trí não, quan cảm giác ngôn ngữ” (Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, Nxb GD Hà Nội, 1977) -Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng’’lại đề cập vị từ tri giác góc độ ngữ nghĩa-cú pháp, tác giả nhắc đến vị từ tri giác bàn hành động vô tác, cho vị từ tri giác, chẳng hạn nhìn, biểu thị q trình ứng xử, có hai diễn tố (hành thể mục tiêu) Tuy nhiên, nội dung vấn đề tác giả đưa cịn sơ lược -Hồng Thị Hòa viết “Hiện tượng chuyển nghĩa đường ngữ pháp hóa số động từ hoạt động giác quan tiếng Việt tiếng Anh ” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2009) lại cho vị từ tri giác động từ hoạt động giác quan -Nguyễn Tất Thắng “Thị giác ngơn ngữ” (Tạp chí Ngơn ngữ năm 2008) có bàn riêng vai trị thị giác ngơn ngữ theo cách nhìn tri nhận luận; Nguyễn Văn Hiệp (2008) nhắc đến vai trò thị giác bàn khái niệm tình thái Nhìn chung, cơng trình khơng đặt nhiệm vụ khảo sát vị từ tri giác góc độ ngữ nghĩa-cú pháp -Đến năm 2009, Nguyễn Vân Phổ đề cập vị từ tri giác góc độ ngữ nghĩa-cú pháp “Vị từ tri giác Tiếng việt” (Tạp chí Ngôn ngữ số 8/2009), tác giả chia vị từ tri giác tiếng Việt thành hai nhóm lớn vị từ biểu thị phương thức tri giác vị từ biểu thị nội dung tri giác Căn vào việc chọn lựa chủ thể hay đối tượng tri giác vào vị trí đề/chủ ngữ, vị từ biểu thị phương thức lại chia làm hai tiểu nhóm vị từ hành động tri giác vị từ miêu tả tri giác 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4  Trong luận văn này, khảo sát cấu trúc biểu q trình tri giác có chứa vị từ tri giác, bao gồm hoạt động giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác Trong phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát vị từ tri giác danh đề cập chương hai (như nhìn, ngó, trơng,thấy, dịm, ngắm, nghe, sờ, rờ, nếm, ngửi, đánh hơi, ) Chúng không khảo sát vị từ hành động vật chất chuyển thành vị từ tri giác phái sinh, cần thiết đề cập để đối chiếu với vị từ tri giác danh (tùy trường hợp cụ thể) Một vị từ tham gia vào cấu trúc câu kết hợp với số danh ngữ để thực hóa tình mà muốn diễn đạt Các danh ngữ gọi tham tố tạo thành khung ngữ nghĩa, khung vị ngữ hay khung cách cho vị từ Do vậy, chúng tơi tìm hiểu biểu khác tham tố chung quanh loại vị từ tri giác tiếng Việt Để làm sáng tỏ hoạt động biểu tham tố vị từ tri giác tiếng Việt, tiến hành so sánh với biểu tương ứng tiếng Anh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn, sử dụng chủ yếu phương pháp miêu tả phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp miêu tả sử dụng để miêu tả cấu trúc ngữ pháp khung nghĩa vị từ tri giác bình diện, để phân biệt cú pháp vị từ tri giác tiếng Việt Phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng để so sánh đối chiếu ngữ pháp - ngữ nghĩa vị từ tri giác tiếng Anh với tiếng Việt nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt Trọng tâm luận văn làm sáng tỏ quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ tri giác tham tố xung quanh nó, chúng tơi vận dụng lý thuyết phân tích tham tố để xem xét vai trị tham tố khung nghĩa loại vị từ tri giác khác 5  Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học Bằng cách phân tích cấu trúc tham tố khung nghĩa nhóm vị từ, luận văn làm sáng tỏ đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa nhóm vị từ tri giác tiếng Việt Luận văn góp phần xây dựng khung tham tố nhóm vị từ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp thêm nhìn rộng vị từ tri giác tiếng Việt Từ nêu lên vài gợi ý việc giảng dạy vị từ tri giác Về ứng dụng, kết nghiên cứu luận văn giúp ích cho việc dịch thuật, dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngồi Thơng qua hai phương pháp chủ yếu miêu tả so sánh đối chiếu tham tố - danh ngữ xung quanh loại vị từ tri giác nhằm tìm khác biệt tương đồng, giúp sinh viên dễ dàng việc viết câu, viết văn cách xác, tránh nhầm lẫn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Tổng số trang luận văn 85 trang, phần mở đầu (6 trang), bố cục luận văn sau: Chương một: Tổng quan (11 trang) Trong chương này, chúng tơi trình bày vắn tắt quan điểm nhà nghiên cứu trước ý đến thành tựu nhà Việt ngữ học vấn đề vị từ tiếng Việt Từ chúng tơi trình bày khái niệm, phân loại vị từ tri giác dựa theo quan điểm Nguyễn Vân Phổ viết “Vị từ tri giác tiếng Việt’’ (Tạp chí Ngơn ngữ số 8/2009); Chương hai: Vị từ tri giác tiếng Việt (35 trang) Trong chương này, khảo sát cấu trúc biểu trình tri giác tiếng Việt, từ phân biệt đặc trưng ngữ nghĩa-ngữ pháp nhóm vị từ tri giác tiếng Việt 6  Chương ba: Các tham tố vị từ tri giác tiếng Anh-đối chiếu với tiếng Việt (23 trang) Từ kết thu từ tiếng Việt, khảo sát yếu tố liên quan tiếng Anh so sánh với tiếng Việt để thấy tương đồng khác biệt hai thứ tiếng 7  CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Cách (case) vốn phạm trù ngữ pháp thể chức danh từ/danh ngữ câu, tồn số ngôn ngữ biến hình Ở ngơn ngữ này, danh từ/danh ngữ đánh dấu hình thức tùy vào chức Theo cách hiểu ngơn ngữ khác có hệ thống cách khác nhau, chẳng hạn tiếng Đức có bốn cách (danh cách, đối cách, tặng cách sinh cách), tiếng Nga có sáu cách (chủ cách, sinh cách, tặng cách, đối cách, công cụ cách trạng cách - hay giới cách, cách dùng với giới từ), có ngơn ngữ hồn tồn khơng có cách, chức danh từ/danh ngữ biểu thị phương thức khác trật tự từ và/hoặc giới từ, chẳng hạn tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập khác Như vậy, cách trước hết phạm trù ngữ pháp tồn bên cạnh phạm trù giống, phạm trù số danh từ, khái niệm đặc thù 1.1.2 Ch Fillmore đưa quan niệm xem câu cấu trúc mà ý nghĩa hệ thống quan hệ cách với (Ch Fillmore, The case for case, 1968), cách biểu vai nghĩa mà ngơn ngữ có phương tiện diễn đạt Fillmore phân biệt quan hệ cách (case hay case relationships) miêu tả “quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp sở’’ với hình thức cách (case forms) phương tiện diễn đạt cách hệ thống hậu tố (suffixes), giới từ (adpositions).Theo quan niệm Fillmore, cách khơng cịn hình thức biến vĩ ngôn ngữ khuất chiết mà trở thành khái niệm biểu thị vai nghĩa Ông cho nhiệm vụ lý thuyết ngữ pháp phải xây dựng tập hợp hữu hạn vai nghĩa, phổ qt ngơn ngữ học Ơng đưa danh sách năm 1968 có sáu cách (chủ cách, cơng cụ cách, tặng cách, tạo tác cách, vị trí cách đối cách) [20, tr 24] 67  (Thức ăn nếm (có) vị chua/Thức ăn nếm chua/ Thức ăn nếm (thấy) chua.) b This perfume smells awful (Chai nước hoa (có) mùi khó ngửi/ Chai nước hoa khó ngửi) c These flowers look colorful (Những bơng hoa nhìn sặc sỡ.) d This melody hears wonderful (Giai điệu nghe hay quá) e The sky sees cloudy (Bầu trời nhìn nhiều mây/Bầu trời nhìn (có) nhiều mây.) Các câu (83a,b,c,d,e) chuyển đổi qua dạng câu bị động được, dù hình thức ngữ pháp bổ biến tiếng Anh Tất nhiên vấn đề không đặt cho tiếng Việt, ngôn ngữ xem khơng có thái bị động 3.3 VỊ TỪ NỘI DUNG TRI GIÁC Theo Nguyễn Vân Phổ “Vị từ tri giác tiếng Việt” (Tạp chí Ngơn ngữ số 8/2009): “Trong từ vựng tiếng Việt có phân bố bất đối xứng bên vị từ biểu thị hành động tri giác (gồm nhiều yếu tố từ vựng gắn với phương thức) bên vị từ biểu thị nội dung tri giác (chỉ gồm yếu tố thấy) [11-12, tr 10] Thấy tiếng Việt tương ứng với see tiếng Anh Trong tiếng Anh, Baker [1] dẫn ba mươi bốn nghĩa liên quan tới vị từ này, liệt kê từ điển The Random House Unabridged Và cơng trình mình, Baker phân tích hai mươi ba nghĩa vị từ Cịn Từ điển Anh Việt Viện Ngơn ngữ học (1993) đưa sáu nghĩa Đối với vị từ thấy tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (1992) đưa phạm vi nghĩa chính: Một nhận biết mắt; hai nhận biết qua giác quan nói chung; ba nhận được, biết qua nhận thức; bốn 68  nói tượng có cảm giác, cảm thấy nào, Hôm tơi thấy vui chẳng hạn Hai vị từ sử dụng trường hợp tương tự nhau: (84) a Mom, I can see a cat on the mat (Mẹ ơi, thấy mèo chiếu.) b I was so drunk that I didn’t see anything (Tơi say q nên chẳng thấy cả.) c I saw him open the door and took the bike out (Tơi thấy mở cửa mang xe máy ra.) Ngồi ra, cịn có số trường hợp khác vị từ dịch tương đương sau : (85) a I only want to see you happy (Anh muốn thấy em hạnh phúc.) b Don’t you see I am busy? (Anh không thấy bận hay sao?) c You’ll see that he will bother you again (Rồi anh thấy lại làm phiền anh cho coi.) d Did you see Nam’s column this morning? It is a nice piece of writing (Anh thấy/đọc viết anh Nam sáng chưa? Bài viết hay lắm.) 69  Ngoài trường hợp tương đương trình bày trên, vị từ see cịn xuất trường hợp khác có liên quan đến nhận thức tri giác (nghĩa khó chuyên dịch thành thấy nói) (86) a I see what you want to say (Tôi hiểu anh muốn nói gì.) a I think you should see a doctor about that cough (Chắc anh nên khám/gặp bác sĩ bệnh ho đi.) b They have been seeing for a couple of years (Họ hẹn hò với vài năm rồi.) c Vietnam has seen its worst natural disaters ever since in history (Việt Nam vừa trải qua /chứng kiến thảm họa tự nhiên tồi tệ lịch sử.) Khung nghĩa nhóm vị từ nội dung tiếng Việt thường xuất hai trường hợp: Trường hợp thứ gồm thấy (biểu nội dung thị giác), vai trò đề thấy danh ngữ biểu thị chủ thể tri giác, lúc ta có cấu trúc: Chủ thể tri giác + thấy + danh ngữ/tiểu cú (biểu thị đối tượng tri giác) Trường hợp thứ hai trường hợp câu có hai vị từ gồm vị từ thứ vị từ biểu thị hành động tri giác (nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi), vị từ thứ hai vị từ biểu thị nội dung tri giác (chỉ gồm từ thấy) Hai vị từ kết thành cặp tương quan biểu phương thức, chẳng hạn nhìn - thấy (phương thức thị giác), nghe - thấy (phương thức thính giác), sờ - thấy (phương thức xúc giác), nếm - thấy (phương thức vị giác), ngửi - thấy (phương thức khứu 70  giác) Về ngữ pháp, câu có chứa hai vị từ phải tiểu cú (kết cấu chủ vị) đầy đủ hay không đầy đủ để diễn nhận biết đối tượng Lúc ta có cấu trúc: Vị từ tri giác thứ (nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi) + Mục tiêu + vị từ tri giác thứ hai + thấy + Nội dung Hãy xét thêm số ví dụ tiếng Việt: (87) a Tơi nhìn phía sau thấy ngã xuống đất b Mẹ sờ vào nệm thấy ướt nên mắng c Tôi ngửi mùi hoa ngọc lan thoang thoảng, thấy nhớ kỷ niệm xưa d Tôi nghe tiếng bước chân sau lưng, thấy sợ nên co giò chạy e Chị nếm chén canh thấy mặn thường ngày f Tôi ngửi thức ăn thấy ngán nên không ăn Câu (87a,b,c,d,e,f) Mục tiêu “mùi hoa ngọc lan”, “tiếng bước chân”, “chén canh”, “thức ăn” Nội dung “ướt”, “kỷ niệm xưa”, “mặn”, “ngán quá” Cả câu thỏa mãn theo trường hợp thứ hai: (nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi) + Mục tiêu /hoặc Hướng + vị từ tri giác thứ hai + thấy + Nội dung Tiếp theo sau đối chiếu hai trường hợp nêu vị từ nội dung tri giác tiếng Việt so với tiếng Anh; 1.Trường hợp thứ trường hợp có yếu tố thấy với cấu trúc: Chủ thể tri giác + thấy Ví dụ: (88) a I see him go upstairs (Tôi thấy lên lầu) 71  (=I see him going upstairs) (Tôi thấy lên lầu) (=I see him and he goes upstairs) (Tôi thấy lên lầu) b I saw him buy the watch (Tôi thấy mua đồng hồ) (=I saw him buying the watch) (Tôi thấy mua đồng hồ ) c I saw the moon rise over the mountain (Tôi thấy mặt trăng mọc hẳn đỉnh núi) (=I saw the moon rising over the mountain) (Tôi thấy mặt trăng mọc đỉnh núi) Chúng cho thấy-vị từ biểu thị nội dung tri giác câu (88 a,b,c) tiếng Anh nêu tương tự tiếng Việt điểm: -Thứ thấy (see/saw/seen)-vị từ biểu thị nội dung tri giác tiếng Anh vị từ [-chủ ý]; -Thứ hai, tham tố theo sau thấy (see/saw/seen) tiếng Anh tham tố diễn đạt Nội dung tình, chẳng hạn “up upstairs) ” (câu 88a), “buy the watch” (câu 88b), “over the mountain” (câu 88c) Ngoài ra, cần nói thêm; dạng tỉnh lược tiếng Việt (nghĩa khơng có chủ thể), cấu trúc chứa thấy cần bổ sung thêm yếu tố tình thái ngữ đoạn phụ thuộc để đảm bảo ngữ nghĩa cấu trúc, chẳng hạn: (89) a Cô thấy hấp dẫn/ Cô thấy cịn hấp dẫn b Cơ thấy hấp dẫn tính tình khó chịu Các câu (89 a,b) tiếng Việt mặt ngữ pháp khơng có phải bàn Hãy xét trường hợp tiếng Anh 72  Ví dụ: (90) a ? She sees attractive./ She sees attractily (Cô hấp dẫn/Cô hấp dẫn) b ? She sees attractive but she is not friendly (Cô thấy hấp dẫn khó chịu đó) (Câu 90a,b) câu sai ngữ pháp, thấy (see/saw/seen) tiếng Anh không dùng trước tính từ, thay vào phải dùng look/looked trường hợp này, dùng look trường hợp tiếng Anh, câu viết lại sau: (91) a She looks attractive (Cô trơng hấp dẫn) b He looks attractive but she is not friendly (Cơ trơng hấp dẫn khó chịu lắm) Xét đến trường hợp thứ hai trường hợp trường hợp câu có hai vị từ kết thành cặp tương quan theo cấu trúc tiếng Việt: Vị từ tri giác thứ (nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi) + Mục tiêu/Hướng + vị từ tri giác thứ hai + thấy + Nội dung Trong trường hợp xét cặp theo phương thức tri giác để thấy rõ khác biệt cặp qua phương thức tri giác tiếng việt so với tiếng Anh: (i) Cặp tương quan nhìn - thấy phương thức thị giác Ví dụ: (92) a Tơi nhìn thấy em (đang) cười b Tơi nhìn lên bảng thấy giáo (đang) giảng 73  c Tơi nhìn lên trần nhà thấy hai thằn lằn cắn d Tơi nhìn qua cửa sổ thấy có tên trộm đột nhập vào nhà người hàng xóm Các câu (92a,b,c,d) xét ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt khơng có phải bàn, có điều cần ý hai tình nhìn thấy xem hai tình đồng thời, kết tự nhiên Bây giờ, xét cách nói tiếng Anh Ví dụ: (93) a I looked across the street and saw an accident (Tơi nhìn đường (và) thấy tai nạn) b I look up the ceiling (and) see a mouse (Tơi nhìn lên trần nhà (và) thấy chuột) c I look at the board (and) see the teacher (Tơi nhìn lên bảng (và) thấy (đang) giảng bài) Sau nhìn (look/looked) câu (93a,b,c) có tham tố Mục tiêu/Hướng, sau thấy (see/saw) diễn tố Nội dung, câu tiếng Anh không khác cấu trúc theo khung ngữ nghĩa tiếng Việt: nhìn + Mục tiêu/Hướng + thấy + Nội dung tri giác Duy có điều, cậu điều đạt hai tình, co vẻ tiếp sau Điều thể rõ có mặt “AND” (ii) Cặp tương quan sờ-thấy phương thức xúc giác Hãy xét ví dụ Ví dụ: (94) a ? Mom touched my forehead and saw recovery, so she did not worry anymore 74  (Mẹ sờ lên trán tơi, thấy hết nóng nên không lo lắng nữa) b She touched my forehead and felt recovery, so she did not worry anymore (Mẹ sờ lên trán tơi, cảm thấy hết nóng nên khơng lo lắng nữa) c ? I touched the dishes and saw it was hot, so I put dow my hand (Tôi chạm vào đĩa thấy nóng nên rụt tay lại) d I touched the dishes and felt too hot, so I put dow my hand (Tôi chạm vào đĩa cảm thấy nóng nên rụt tay lại) Câu (94a) khơng chuẩn tắc, tiếng Anh dùng cặp tương quan: sờ -thấy để ghép lại nói theo cách tiếng Việt, câu (94a) không chuẩn tắc Câu (94b) chấp nhận,”felt” (94a) hiểu theo nghĩa “thấy”trong tiếng Việt Tương tự thế, câu (94c) câu khơng chuẩn tắc, câu (94d) chấp nhận, “felt” (94d) hiểu theo nghĩa “thấy” Từ phân tích ví dụ “94a,b,c,d” chúng tơi nhận định: Vị từ nội dung tri giác tiếng Anh khác tiếng Việt: (95) a She tasted the cup of sweet soup that she felt her tounge permeate (=Chị nếm chén canh thấy (nó) ngọt) b She tasted the cup of soup be sweet c I smell coffee faint fly over, and suddenly I felt a paramount (=Tôi ngửi mùi café thoang thoảng bay qua, thấy thèm) d I heard a flute come from far away, I felt my heart sad (=Tôi nghe tiếng sáo vọng lại từ xa, thấy lòng chùng lại) Qua ví dụ (95a,b,c,d) ví dụ (95a,b,c,d), chúng tơi đưa đến nhận định rằng: xét theo trường hợp thứ hai (là trường hợp câu có chuỗi vị từ) tiếng Anh khác so với tiếng Việt Các vị từ nội dung tri giác tiếng Anh kết thành cặp tương quan như: sờ thấy, ngửi thấy, nếm thấy 75  phương thức thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác tiếng Việt, mà thay vào “fell” dùng biểu nghĩa tình kết hành động tri giác trước 76  KẾT LUẬN Nghiên cứu vị từ tiếng Việt công việc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học từ trước đến Đối với ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập phân tích tính cao độ tiếng Việt, đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa vị từ có nhiều điểm khác biệt so với đặc điểm vị từ ngơn ngữ biến hình Vị từ tri giác tiếng Việt với năm phương thức (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác chia thành hai nhóm lớn dựa vào Chúng tơi nhận thấy, vị từ tri giác tiếng Việt chia thành hai nhóm lớn dựa vào chức vị từ biểu thị phương thức (hay hành động) tri giác vị từ biểu thị nội dung tri giác Căn vào việc chọn lựa chủ thể hay đối tượng tri giác vào vị trí đề/ chủ ngữ, vị từ phương thức lại chia làm hai tiểu nhóm vị từ hành động vị từ miêu tả Cụ thể, vị từ phương thức lại chia thành hai nhóm nhỏ gồm vị từ hành động: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vị từ miêu tả gồm: nhìn, trông, nghe, ngửi, nếm, sờ Vị từ nội dung tri giác gồm: thấy nghe Trong khung ngữ nghĩa tiểu nhóm hành động có diễn tố Hành thể Mục tiêu (riêng phương thức thị giác có diễn tố Hướng); tiểu nhóm miêu tả có Mục tiêu Nội dung, nhóm nội dung có Hành thể, Nội dung và/hoặc Mục tiêu Trong từ vựng tiếng Việt, phương thức thính giác có cấu thành phân bố khác so với nhóm cịn lại, cấu trúc ngữ nghĩa có biểu khác biệt Tuy nhiên, thấy vai trị nhóm vị từ tri giác thể theo thứ bậc sau: thị giác > thính giác > xúc giác > {khứu giác / vị giác} Thậm chí nói thấy nghe (với thấy > nghe) hai phương thức biểu thị nội dung tri giác bao trùm phương thức khác 77  Một q trình tri giác thường có quan hệ tuyển chọn chặt chẽ với thành phần triển khai sau tạo thành q trình thống (khi nối tiếp thành phần phụ kết đẳng kết), quan hệ trình vật chất trình gắn kết với tạo thành hai q trình độc lập tương đối (Nguyễn Vân Phổ, Tạp chí Ngơn ngữ số 8/2009) Ngồi ra, có mặt hai vị từ hành động tri giác (vị từ phương thức tri giác) hay vị từ nội dung tri giác cấu trúc câu phủ định yếu tố phủ định tác động vào nội dung không tác động vào hành động tri giác Nói chung, khung ngữ nghĩa tiểu nhóm hành động có diễn tố Hành thể Mục tiêu (riêng phương thức thị giác có diễn tố Hướng); tiểu nhóm miêu tả có Mục tiêu Nội dung; nhóm nội dung có Hành thể-Nội dung-Mục tiêu Về nhiều thứ tiếng khác, phương thức tri giác Tiếng Việt có biểu hệ tôn ti phổ biến: thị giác > thính giác > thính giác > xúc giác > {khứu giác/vị giác}(cf Viberg Ake 1983); chí nói nhóm vị từ biểu thị nội dung tri giác thấy nghe (với thấy > nghe) phương thức biểu thị nội dung tri giác bao trùm phương thức khác Cũng cần nói thêm, ba tiểu nhóm gồm vị từ hành động, vị từ miêu tả vị từ nội dung, theo chúng tơi nhóm vị từ nội dung nhóm tổng hợp nhóm hành động nhóm miêu tả, nhóm nội dung bao hàm diễn tố Mục tiêu, Hành thể, Nội dung số trường hợp lại có thêm diễn tố Hướng Thêm vào sau vị từ nội dung (tri giác) tiểu cú (trong nhóm hành động lại khơng thể có tiểu cú theo sau), điều kết luận khung ngữ nghĩa, kết cấu vị ngữ đặc điểm ngữ pháp nhóm vị từ nội dung phức tạp nhiều so với nhóm vị từ miêu tả vị từ hành động Với đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ pháp phân tích, thống vị từ tri giác tiếng Việt nhóm khác biệt so với nhóm vị từ khác tiếng Việt 78  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Minh Toán (2010), Vai nghĩa tham thể chuyển hóa vị từ, Tạp chí Ngơn ngữ số Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ pháp, ngữ âm, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Phần Câu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Minh Hùng (2009), Động từ hoạt động thị giác tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, In lần thứ 7, Nxb Đà Nẵng 11 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 10-26 12 Hồng Thị Hịa (2009), Hiện tượng chuyển nghĩa đường ngữ pháp hóa số động từ hoạt động giác quan tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Ngơn ngữ số 1+2 13 Hồng Văn Hành (1992), Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 14 Hồng Văn Hành (1977), Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 Lê Kính Thắng (2008), Về số vị từ có hai cách dùng Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 1+2 79  16 Lê Xn Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 17 Lê Xuân Thại (1977), Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 23-33 18 Ly Lan (2009), Biểu trưng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận người ngữ tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, T.1, Nxb Giáo Dục 20 Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thị Phượng (2008), Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị cảm giác tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 21 Nguyễn Hồng Cổn (2009), Cấu trúc cú pháp câu Tiếng việt: Chủ - vị hay Đề - thuyết, Tạp chí ngơn ngữ số 22 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lý – tình cảm tiếng Việt mà số vấn đề từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 25 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, In lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Tất Thắng (2008), Thị giác ngôn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 28 Nguyễn Thị Hưởng (2010), Trường từ vựng thị giác truyện kiều, Tạp chí Ngôn ngữ số 29 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học Xã hội 30 Nguyễn Thị Quy (1994), Tiêu chí phân loại vị từ hành động tiếng Việt (Theo quan điểm ngữ pháp chức năng), Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1, 42 - 45 80  31 Nguyễn Thị Xuân Thùy (2007), Động từ “Think” với tư cách động từ phóng chiếu tiếng Anh tương đương tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 32 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Việc nghiên cứu ngữ nghĩa cú pháp tiếng Việt, Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 35 Nguyễn Vân Phổ (2005), Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lý thuyết quan yếu, Tạp chí Ngơn ngữ số 36 Nguyễn Vân Phổ (2007), Vài nhận xét ngữ nghĩa vị từ cảm giác, Tạp chí Ngơn ngữ số 37 Nguyễn Vân Phổ (2009), Nghĩa “ln”, Tạp chí Ngơn ngữ số 38 Nguyễn Vân Phổ (2009), Vị từ tri giác Tiếng việt, Tạp chí ngơn ngữ số 39 Trần Hốn (1998), Vai trị chủ ngữ vị ngữ cấu trúc câu chủ vị, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 23 - 28 40 Trần Văn Cơ (2006), Ngơn ngữ học tri nhận gì? , Tạp chí Ngơn ngữ số 41 Võ Kim Hà (2011), Phân tích chế tri nhận biểu trưng Tiếng việt có yếu tố “tay”, Tạp chí Ngơn ngữ số 42 Vũ Thanh Tùng (1989), Tìm hiểu bổ ngữ có kết cấu C – V câu đơn tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 43 Vũ Thế Thạch (1985), Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 81  TIẾNG ANH 44 Baker Emmon (1968), Nouns and noun Phrases , Universals in Linguistic 45 Clark M (1987), Coverbs and Case in Việt Namese, The Australian National University 46 Dik Simon C (1981), Functional Grammar, Holland: Foris Publicational 47 Fillmore Ch.J (1968), The case for Case, Universals in Linguistic Theory 48 Fillmore Ch.J (1971), Verbs of Judging: An Exercise in Semantic Description, Studies in Linguistic Semantics, P 273-290 49 GivonT(1984), Syntax - Afunctional - Typological Introduction, vol II, Amsterdam J Benjamins 50 Halliday M.A.K (1994), An Introduction to Functional Grammar, nd edition, London: Arnol 51 Holi, Rineharl and Winston, Inc (1968),Universals in Linguistic Theory, New York Chicago San Francisco 52 JackC.Richards, New interchange of English for international communication, Cambridge university press 53 James R Hurford & Brendan Heasley (2002), Semantics a coursebook, Nxb Trẻ 54 Michael swan (1980), Practical English usage, Oxfod University Press 55 Nguyễn Hữu Thời, English verbal Idioms, Nxb TP HCM 56 Raymond Murphy (1999), English grammar in use, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... khung nghĩa vị từ tri giác danh cịn lại (bởi lẽ vị từ tri giác tiếng Việt khoảng 34 vị từ) xếp vị từ tri giác (chính danh ) theo tiểu loại vị từ hành động tri giác, vị từ miêu tả tri giác vị từ. .. II: VỊ TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT 18 2.1 Vị từ hành động tri giác 20 2.2 Vị từ miêu tả tri giác 38 2.3 Vị từ nội dung tri giác 41 Chương III: VỊ TỪ TRI GIÁC TIẾNG ANHĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT 53 53 3.1 Vị. .. khung nghĩa vị từ, nhận thấy vị từ tri giác tiếng Việt xuất hai dạng gồm: vị từ tri giác danh, hai vị từ tri giác phái sinh Hai dạng thể phương thức tri giác khác Căn vào khung nghĩa vị từ tri giác,

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w