1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tri nhận của động từ tri giác tiếng việt đối chiếu với tiếng anh

153 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài Ngơn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) khuynh hướng ngôn ngữ học đại đời vào nửa sau kỉ XX Nó có đối tượng nghiên cứu đặc thù mối quan hệ ngôn ngữ trình tư người trí tuệ, hiểu biết, thơng hiểu, trí nhớ, ý niệm hóa giới … sở kinh nghiệm, suy luận logic, cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa vật tình giới khách quan Trong đó, NNHTN liên kết với ngành khoa học kế cận tâm lí học, văn hóa học, nhân học, triết học, tin học… nghiên cứu bao quát tất đối tượng quan sát trực tiếp (thế giới vật chất) đối tượng quan sát trực tiếp (thế giới tinh thần, tâm linh), ngữ nghĩa hóa chúng dẫn tới xóa nhịa ranh giới kiến thức ngôn ngữ kiến thức bách khoa Bên cạnh phải “đứng địa hạt ngơn ngữ lấy làm chuẩn cho biểu khác hoạt động ngôn ngữ” [31, 43] Từ đó, nhìn thấy không cấu trúc nội ngôn ngữ qui luật vận động tác động vào q trình biến ngơn ngữ thành phương tiện giao tiếp quan trọng người mà cấu trúc suy nghĩ gắn chặt vào ngôn ngữ với tư cách cơng cụ tư Vì thế, NNHTN nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại lực ngôn ngữ lực tri nhận người lực cấu tạo hình ảnh, suy luận logic, thu nhận kiến thức Nó nghiên cứu dựa mối liên hệ chiều sâu ngôn ngữ tư Nhiệm vụ trọng tâm NNHTN miêu tả thuyết giải cấu trúc tri nhận nội động lực người nói người nghe Họ xem hệ thống chế biến thông tin bao gồm số lượng hữu hạn thành tố độc lập phân bố thông tin ngôn ngữ cấp độ khác Mục đích NNHTN nhằm nghiên cứu hệ thống thiết lập ngun lí quan trọng NNHTN chất biểu tượng tinh thần tri thức ngơn ngữ q trình chế biến tri thức [5, 52-53] Hay nói cách khác, NNHTN có mục đích nghiên cứu cách bao qt tồn diện chức tri nhận (nhận thức) ngôn ngữ thông qua hoạt động tri nhận HĐTN (cognitive activity) trình thiết định giá trị (nghĩa) biểu thức ngơn ngữ, nghĩa tính thơng tin HĐTN tạo cho người khả đến định, hiểu biết định Đó hoạt động tư dẫn đến chỗ thơng hiểu, thuyết giải Kết HĐTN tạo hệ thống ý niệm giúp người hiểu biết, giả định, suy nghĩ, tưởng tượng đối tượng giới thực giới có khác Nó thuộc hệ thống ý niệm người HĐTN (hay q trình tri nhận) khơng đồng với hoạt động nhận thức (quá trình nhận thức) Nếu trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính (cảm giác, tri giác) lí tính (biểu tượng, khái niệm) HĐTN với tư cách q trình xử lí chế biến thơng tin có nhiệm vụ thu thập kiện hoạt động nhận thức cung cấp để biến chúng thành tri thức Do HĐTN người có quan hệ trực tiếp với mơi trường sống người cộng đồng dân tộc văn hóa cộng đồng ấy, nên HĐTN mang đặc thù văn hóa - dân tộc Nếu hoạt động nhận thức cho thành phẩm cuối khái niệm mang tính phổ qt chung cho tồn nhân loại HĐTN cho thành phẩm cuối ý niệm vừa mang tính phổ quát vừa mang tính đặc thù văn hóa - dân tộc [4, 103] Khác với dạng khác HĐTN, ngơn ngữ có thuộc tính hai mặt Với tư cách cơng cụ tri nhận ngơn ngữ hệ thống kí hiệu đóng vai trị quan trọng biểu (mã hóa) cải biến thơng tin Đó mặt bên ngơn ngữ Ở mặt bên ngồi, ngơn ngữ đối tượng độc lập người Chức biểu mặt lịch sử khơng tách rời khỏi chức giao tiếp [5, 20-21] NNHTN lấy người làm trung tâm (dĩ nhân vi trung) Đó khuynh hướng để giải nhiệm vụ tri nhận: xử lí thơng tin chuyển hóa thành tri thức người nhờ vào ngôn ngữ tự nhiên người sử dụng đời thường Đó tồn HĐTN người giới khách quan mà trước hết phải thông qua quan cảm giác (các giác quan) hay gọi quan tri giác Do đó, tri nhận phải dựa vào liệu kinh nghiệm tri giác cảm tính cung cấp, mặt khác, có sở nhận thức lí tính, đặc biệt thơng qua khái niệm với thuộc tính khái qt, trừu tượng hóa Đồng thời NNHTN thiết lập mối liên hệ đặc biệt với tri giác qua lăng kính tri giác nhờ khả vật thể hóa Nghĩa nhờ khả biến kiện khơng quan sát trực tiếp thành kiện quan sát trực tiếp người nhận đầy đủ thông tin cần thiết giới để xử lí, chế biến chuyển thành tri thức, ý thức não người Vậy tri nhận giới khách quan người thông qua quan tri giác thể bình diện ngơn ngữ nào? Chúng có vai trị, ảnh hưởng gì? Từ góc độ NNHTN lý giải cho vấn đề ngơn ngữ có liên quan đến quan tri giác? Không gian tri nhận (không gian tâm thức) ĐTTG có đặc điểm nào, có yếu tố nào? Cơ chế tri nhận, mơ hình tri nhận, khung tri nhận chất liệu ngôn ngữ tri giác sao? Cách thức tri nhận giới phản ánh lên ngôn ngữ gì? Ngữ nghĩa tri nhận ĐTTG có bật? Sự chuyển dịch NNTN chúng qua lại tiếng Việt tiếng Anh có tương đồng khác biệt gì? Đó thực vấn đề mà quan tâm, băn khoăn muốn góp phần làm sáng tỏ Bên cạnh đó, người Việt học tiếng Anh hay người nói tiếng Anh học tiếng Việt, cụ thể học khái niệm, cấu trúc cú pháp, ngữ pháp việc sử dụng tiếng Anh phần ĐTTG, chắn vấp phải vấn đề tri nhận không hẳn lúc tương đồng hoàn toàn tiếng Việt Vấn đề đặt để người học diễn đạt thấu hiểu ý nghĩa cách lưu lốt, xác q trình tương tác qua lại hai ngơn ngữ Đó lí mục tiêu mà chúng tơi mong muốn đạt thơng qua cơng trình nghiên cứu luận án nhằm góp phần hỗ trợ người Việt học tiếng Anh người nói tiếng Anh học tiếng Việt phần ĐTTG 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.2.1 Ngôn ngữ học tri nhận giới Khoa học tri nhận bắt đầu phát triển Mỹ vào khoảng năm 60 kỷ XX, song song với khuynh hướng NNH giới lúc ngữ pháp cải biến (sau ngữ pháp tạo sinh) nhà NNH tiếng Chomsky Hai xu có ảnh hưởng lẫn khơng phải ngẫu nhiên mà người coi sáng lập khoa học tri nhận có tên Chomsky nhà tâm lí học tiếng Miller NNHTN lí thuyết tạo sinh-cải biến hai học thuyết tồn song song với nhau, NNHTN đời muộn chút Hai hình hệ NNH khơng chống đối, loại trừ nhau, mà hai mặt mâu thuẫn thống Đại biểu hai trào lưu NNH lấy mục đích cuối nhận thức chất ngôn ngữ người, song hướng họ nhằm tìm chất ngơn ngữ khác Nếu thuyết tạo sinh-cải biến chủ trương vào chiều sâu cấu trúc ngôn ngữ (những "cấu trúc sâu") sở kiện ngơn ngữ quan sát trực tiếp hình thức hố chúng đến độ lí tưởng gần giống cơng thức tốn học, nhà NNHTN theo hướng hoàn toàn khác Đối tượng nghiên cứu họ ngôn ngữ thường nhật người dạng tự nhiên với kiện ngôn ngữ quan sát trực tiếp kiện quan sát trực tiếp trí tuệ, tri thức, ý niệm, ý thức Có thể hình dung hướng nghiên cứu hai học thuyết - tạo sinh-cải biến tri nhận - giống hướng nghiên cứu vật lí học: hướng sâu vào giới vi mô nguyên tử hạt bản, hướng khác vào giới vĩ mô - vũ trụ tinh cầu Hai hướng ngược nhau, nhằm mục đích - nghiên cứu cấu trúc vận động vật chất Với "Syntactic Structures" N Chomsky tạo cách mạng thật NNH, mà gây ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực khoa học khác tâm lí học, triết học, giáo dục học, xã hội học, nhân học, lí thuyết trí tuệ nhân tạo làm "cú hích" cho xuất khoa học tri nhận (cognitive science) Chúng ta có sở khoa học NNHTN thuyết tạo sinh-cải biến cuối gặp điểm mà phát quy luật chi phối hoạt động người, hướng tới khơng "giải thích giới" mà cịn "cải tạo giới" Bản thân Chomsky thừa nhận lí thuyết ngữ pháp tạo sinh ơng thực khuôn khổ cách mạng tri nhận vốn đưa lại cách hiểu chất hành vi người Trong quan niệm Chomsky tâm lí học có vai trị lớn Và thực, tâm lí học tri nhận có vai trò đòn bẩy NNHTN sau Cuối năm 70, chịu ảnh hưởng tâm lý học tri nhận, NNH bắt đầu xuất nghiên cứu mang hướng tri nhận luận khơi nguồn cảm hứng từ chia li tranh đấu với hệ tư tưởng ngữ pháp tạo sinh Bước đột phá đường hình thành NNHTN việc nhà nghiên cứu thấy thiết phải tách khảo sát số khả tri nhận người khả ngơn ngữ, khả nói hiểu (những điều nghe thấy) miêu tả tri thức ngôn ngữ lưu trữ đầu óc người dạng biểu tượng tinh thần đặc biệt Các nội dung trực tiếp liên quan đến vấn đề cốt lõi tất khoa học tri nhận Vì thế, việc NNH nghiên cứu chúng từ góc độ khiến cho NNH với tâm lí học trở thành ngành học trung tâm khoa học tri nhận Hai ngành học với lí thuyết thơng tin, trí tuệ nhân tạo, tin học gần nhân học tri nhận, xã hội học tri nhận, triết học tập hợp lại thiên hướng lí thuyết chung liên ngành tri nhận luận có mục đích nghiên cứu hệ thống biểu tri thức, q trình xử lí thơng tin nghiên cứu nguyên lí tổ chức chung khả tri nhận người chế thống xác lập mối quan hệ, tác động qua lại chúng [35, 12-14] Thuật ngữ “ngữ pháp tri nhận” lần xuất năm 1975 báo G Lakoff G Thompson: “Giới thiệu ngữ pháp tri nhận” Năm 1980, G Lakoff M Johnson cho xuất “Metaphor we live by” Quyển sách đánh giá cao hai ông trở thành tiếng người tiên phong lĩnh vực NNHTN Sau năm 1985 đời xuất phẩm tiếng Anh G Fauconier: “Mental Spaces” Năm 1987, công bố I “Foundations of Cognitive Grammar” R Langacker (quyển II- năm 1991) Cũng năm 1987, đời sách G Lakoff: “Women, Fire and Dangerous”, M Johnson: “The Body in the Mind” nhiều cơng trình khác Ngồi cơng trình nghiên cứu trực tiếp nói đến NNHTN, nghĩa có dùng thuật ngữ phương pháp NNHTN cịn có vơ số cơng trình khác khơng dùng thuật ngữ nội dung lại gắn kết với NNHTN Chẳng hạn nghiên cứu T van Dijk, T Givón, G Harman, Yu Apresian … Thời điểm đời NNHTN thường tính năm 1989, năm mà Daisbürg (Đức) nhà khoa học tham dự Hội thảo thông qua nghị thành lập Hội NNHTN sau bắt đầu tạp chí “Cognitive Linguistics” Tuy nhiên, từ trước năm 1989 có cơng trình mà ngày coi mẫu mực, “kinh điển” việc áp dụng quan điểm tri nhận luận vào nghiên cứu tượng ngôn ngữ, chẳng hạn ngữ pháp tri nhận Langacker, khung ngữ nghĩa (Frame Semantics) Fillmore, ngữ nghĩa học tạo sinh Lakoff, ngữ nghĩa học ý niệm (Conceptual Semantics) Jackendoff, nghiên cứu Talmy, Kay, Johnson–Laird, Fauconier… Thậm chí có ý kiến cho “thời đại tri nhận” NNH phải tính từ Các cấu trúc cú pháp Chomsky (in năm 1957) Chomsky kêu gọi NNH phải trở thành phận tâm lý học tri nhận, phải coi ngôn ngữ hệ thống tri nhận, mục tiêu tối thượng NNH tìm hiểu chế phổ qt ngơn ngữ tiềm ẩn trí não người Từ lúc đời, bất đồng định, NNHTN xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu mình, tư tưởng khái niệm then chốt, nguyên lí phương pháp chủ đạo Tuy nhiên, NNHTN cịn non trẻ trường phái (như ngữ pháp tạo sinh) phân ngành NNH (như NNH xã hội, NNH tâm lí, NNH nhân học …) Và thực tế hình thành hai cách nhìn nhận phạm vi nghiên cứu NNHTN Theo nghĩa hẹp NNHTN chủ yếu ngữ nghĩa học tri nhận Mỹ (của Lakoff Johnson) ngữ pháp học tri nhận Mỹ (của Langacker) cộng với số nghiên cứu khác học giả châu Âu Rudzka-Ostyn, Taylor, Geeraerts, Haiman… Theo nghĩa rộng, NNHTN bao gồm nhiều đường hướng nghiên cứu khác nhau: từ khung ngữ nghĩa học ngữ pháp kết cấu Fillmore đến loại hình học tri nhận Talmy, Hawkins, Croft… đến lí thuyết ngữ nghĩa Wierzbicka, lí luận khơng gian tinh thần Fauconnier vấn đề ngữ pháp hóa (grammaticalization), tính hình (iconicity)… Các phạm vi rộng hẹp quan niệm NNHTN có liên quan đến xuất thân nhà nghiên cứu từ ba nguồn nhân lực chủ yếu khác Thứ học giả vốn xuất thân từ ngữ pháp ngữ nghĩa tạo sinh (nhưng li khai đối lập lại) Fillmore Lakoff… Thứ hai nhà NNH chức nghiên cứu phổ niệm loại hình ngơn ngữ Givón, Talmy, Haiman, Croft… Thứ ba nhà triết học tâm lí học quan tâm nghiên cứu tri nhận Rosch, Johnson, Gibbs, Putnam… 0.2.2 Ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam NNHTN Việt Nam kể đến số nghiên cứu Năm 2005 Lý Toàn Thắng xuất NNHTN -từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt [35] trực tiếp bàn NNHTN Lý Toàn Thắng đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ tư (1983), ngôn ngữ tri nhận không gian (1994) tinh thần NNHTN Đăng Tạp chí ngơn ngữ số 9/2002 báo Lê Vân Thanh, Lý Toàn Thắng, “Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” [33] Trên Tạp chí ngơn ngữ số 8/2005 có báo Trần Trương Mỹ Dung, “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh” [11] nghiên cứu “ý niệm” phạm trù NNHTN Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác không nhắc đến NNHTN tinh thần thực chất nằm phạm vi trung tâm ý NNHTN Chẳng hạn, Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hố- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) [40] tác giả nghiên cứu “Sự phạm trù hố thực tranh ngơn ngữ giới”, “Ngữ nghĩa từ phận thể người” Trong cơng trình Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam [36] (x chương Hai – Văn hoá nhận thức), tác giả nghiên cứu ý niệm “không gian”, “thời gian” “con người” mối quan hệ đặc thù với văn hố Việt Nam [36, 122 – 172] Cũng kể đến cơng trình Hồ Lê, Quy luật ngơn ngữ, 5, “Bản thể ngơn ngữ” [27] Ngồi cịn có nhiều cơng trình khác tác giả Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu từ vựng học, ẩn dụ, hoán dụ, thành ngữ tiếng Việt, … 0.2.3 Liên quan đến đề tài luận án 0.2.3.1 Trên giới Khi định nghĩa ĐTTG, nhà NNH giới có quán cao việc cho chúng động từ diễn đạt hoạt động năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác [77], [93], [109]… Rogers [93] chia động từ tri giác thành ba nhóm: động từ tri nhận (cognitive) (Vd: John saw the bird.), động từ hoạt động (active) (Vd: John looked at the bird.) động từ miêu tả (flip) (Vd: The bird looked healthy.) Động từ tri nhận (cognitive perception verbs) coi ĐTTG thụ động (passive perception verbs) [89, 99], ĐTTG tĩnh (inert perception verbs) [82, 23], động từ trải nghiệm (experience verbs) [109, 123], động từ khơng chủ ý (nonintentional, non-deliberate) [48, 2] Vì động từ không dùng dạng diễn tiến hay thức mệnh lệnh Tương phản với động từ tri nhận (cognitive perception verbs) động từ hoạt động (active perception verbs) Viberg [109, 123] cho động từ diễn tả hoạt động hay “q trình khơng hạn định kiểm sốt có ý thức tác thể người” (unbound process that is consciously controlled by a human agent) Nhóm ĐTTG thứ ba gọi nhóm ĐTTG miêu tả (descriptive, flip) [93], động từ kết (resultative) [96, 83], hay hệ từ (copulative) [109, 124] Tom Scovel [96, 83] dùng thuật ngữ kết (resultative) theo ơng động từ miêu tả kết việc sử dụng giác quan Trong nghiên cứu ĐTTG tập trung chủ yếu mặt loại hình học 53 ngơn ngữ khác nhau, Viberg [109] khẳng định có tồn hệ thống cấp bậc tôn ti ĐTTG Trong thị giác có thứ bậc cao nhất, đến thính giác sau đến giác quan lại Viberg [109, 136-137] đưa đúc kết liên quan đến hệ thống cấp bậc “một động từ có nghĩa sở thuộc giác quan có thứ bậc cao hệ thống có nghĩa mở rộng bao hàm số (hoặc tất cả) nghĩa động từ thuộc giác quan có thứ bậc thấp hơn” (a verb having a basic meaning belonging to a sense modality higher in the hierarchy can get an extended meaning that covers some (or all) of the sense modalities lower in the hierarchy) Điều có nghĩa ĐTTG có cấp bậc cao tính đa nghĩa lớn Những dẫn chứng cho thấy ĐTTG nhà NNH giới nghiên cứu kỹ sớm Gruber [71, 943] nghiên cứu hai động từ look see cho chúng động từ chuyển động (verbs of motion of some sort) Khi so sánh kết cấu động từ thị giác động từ chuyển động, Gruber thấy chúng có nhiều điểm chung Chằng hạn, động từ look hay động từ chuyển động sử dụng giới từ to hay towards để hướng Quan điểm Gruber gây tranh cãi dội nhà NNH Van Develde [53] trích quan niệm Gruber đưa chứng cú pháp ngữ nghĩa để chứng minh ĐTTG động từ chuyển động Khi câu, ĐTTG trở thành phận q trình tri giác, có liên quan đến hữu thực thể quan trọng khác Với quan điểm này, Kryk [77, 118] yếu tố trình tri giác gồm có: hoạt động tri giác (perception), đối 10 tượng tri giác (percipient) chủ thể tri giác (percept) theo chức hoạt động câu Ông cho thực thể phổ quát cần phân tích, nghiên cứu Fillmore [62, 42] gọi thực thể nghiệm thể (experiencer) đối thể (patient) hay đối tượng (objective) Usoniene [107] nghiên cứu ĐTTG trực tiếp gián tiếp tiếng Lithuana tiếng Anh Bà cho tri giác trực tiếp hay gián tiếp chủ yếu chọn lựa bổ tố Chẳng hạn mệnh đề that mệnh đề nguyên mẫu dấu hiệu tri giác gián tiếp Nghiên cứu bà đưa nhiều liệu thống kê chứng minh ảnh hưởng thể việc lựa chọn bổ tố Thật việc nghiên cứu bổ tố ĐTTG nhiều nhà NNH thực kỹ lưỡng Dik Hengeveld [54] nghiên cứu loại hình bổ tố ĐTTG bốn loại bổ tố tri giác tức thời đối tượng (immediate perception of an individual) (Vd: I saw your brother last night.), tri giác tức thời tình (immediate perception of a state of affairs) (Vd: I saw him walk down the street.), tri nhận nội dung tiền đề (mental perception of a propositional content) (Vd: I saw that Mary had been crying.) tri nhận nội dung tiền đề hành động ngôn từ (reception of the propositional content of a speech act) (Vd: I hear you will probably sing in the Royal Albert Hall next week.) Nghiên cứu bổ tố ĐTTG có nhiều cơng trình khác Cinque [51], Van der Meer [85], Borgonovo [49] so sánh tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha, Felser [61], Miller Lowrey [86] so sánh tiếng Anh tiếng Pháp… Rojo Valenzuela [94] nghiên cứu cách thức trình tri giác cấu trúc tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha Họ lấy Khung ngữ nghĩa làm sở phân tích nêu yếu tố khung gồm có chủ thể chủ động (perceptor-active), chủ thể thụ động (perceptor-passive), tri giác (perceived), cách thức (manner), quan (organ), vị trí (location), đường (path) nguồn (source) Whitt [111] nghiên cứu ĐTTG tiếng Anh tiếng Đức, chia ĐTTG thành hai nhóm thiên chủ thể (subject – oriented) thiên đối thể (object – oriented) Một số nhà ngơn ngữ khác so sánh đối chiếu ĐTTG bình diện ngữ nghĩa 139 Dưới ví dụ cụ thể chúng a Feel cảm nhận Vd: The ceiling was only a foot or two above my head, and with my hand upraised I could feel its hard, rough surface [55, 262] Trần nhà cịn cách đầu tơi khoảng hai sải, cần với tay lên tơi chạm vào bề mặt cứng ráp [10, 146] b Feel dò xét Vd: ‘Well,’ said I, ‘you said you’d give me one for Christmas, and I was feeling which was the fattest.’ [55, 208] Chị hứa tặng em nhân ngày lễ phục sinh em xem thử mập [10, 114] 3.3.5 Những điểm giống khác Trong trình chuyển dịch NNTN qua lại ĐTTG tiếng Việt ĐTTG tiếng Anh nét nghĩa khác nghĩa gốc nêu mục 3.3.3 3.3.4 có điểm giống khác sau 3.3.5.1 Giống Những nét nghĩa khác nghĩa gốc ĐTTG chuyển dịch qua lại giống tiếng Việt tiếng Anh thể tổng hợp lại qua bảng sau Nhìn xem xét Look xem xét Nhìn hướng nơi Look hướng nơi Thấy biết See biết Thấy nhận See nhận Thấy bắt gặp See gặp Thấy hiểu See hiểu Thấy quan sát See quan sát Nhìn thấy phát See phát 140 Thấy tìm ra, phát Nghe biết Listen biết Nghe thấy thấy Hear thấy Nghe thấy nhận Hear nhận Bảng 3.22 Các nét nghĩa khác nghĩa gốc chuyển dịch giống 3.3.5.2 Khác Những nét nghĩa khác nghĩa gốc ĐTTG chuyển dịch qua lại khác tiếng Việt tiếng Anh thể tổng hợp lại qua bảng sau a Khác nhìn look Giữa nhìn look có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nhìn Nghĩa Động từ Nghĩa theo dõi Þ đối diện Þ thừa nhận Þ Þ ngắm Þ Þ Look Þ tìm để ý Þ kiểm tra Þ quan sát Þ nghĩ Þ mong muốn Þ trơng coi Bảng 3.23 Khác nhìn look b Khác thấy, nhìn thấy see Giữa thấy, nhìn thấy see có nét nghĩa khác bảng sau: 141 Động từ Nhìn thấy Nghĩa Động từ chứng kiến Þ nhận thức dược Þ để ý biết Þ Þ Þ xem xét tiễn thăm Þ nhìn nhận nghĩ Þ nghe thấy Þ Þ Þ để ý Thấy Nghĩa See Þ theo dõi Þ gặp gỡ Þ nhận thức Þ có Þ có ấn tượng Þ đồng ý Þ chứng kiến Þ tưởng tượng Þ phân biệt Þ Bảng 3.24 Khác thấy, nhìn thấy see c Khác nghe listen Giữa nghe listen có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nghĩa Động từ Þ nghe lời Nghe hiểu xin lời khuyên Nghĩa Listen Þ Þ 142 phân biệt Þ cảm thấy Þ nắm bắt Þ tìm thấy Þ nghĩ Þ kiểm tra Þ Þ Þ trị chuyện Þ xem Bảng 3.25 Khác nghe listen d Khác nghe thấy hear Giữa nghe thấy hear có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nghe thấy Nghĩa Động từ Nghĩa nắm bắt Þ Þ biết Þ Hear Þ nhận nghe lời Þ hiểu Þ muốn Bảng 3.26 Khác nghe thấy hear e Khác ngửi, ngửi thấy smell Giữa ngửi, ngửi thấy smell có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nghĩa Động từ Nghĩa Ngửi nhận lấy Smell Þ 143 Ngửi thấy có Þ Þ nhận Bảng 3.27 Khác ngửi, ngửi thấy smell f Khác nếm taste Giữa nếm taste có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nghĩa Động từ Nghĩa Þ trải qua Þ Nếm Taste Þ ăn uống cảm thấy Bảng 3.28 Khác nếm taste g Khác sờ touch, feel Giữa sờ touch, feel có nét nghĩa khác bảng sau: Động từ Nghĩa Nghĩa vươn đến Þ ý Þ cảm nhận Sờ Động từ Touch Þ Þ chạm Þ gặp Þ Þ Feel cảm nhận dò xét Bảng 3.29 Khác sờ touch, feel Những điểm giống khác việc chuyển dịch qua lại nét nghĩa ĐTTG tiếng Việt tiếng Anh góp phần minh chứng thêm dù tiếng Việt tiếng Anh hai ngôn ngữ có nguồn gốc, hình thức, cấu trúc khác 144 có gọi phổ quát, chung giống bên cạnh riêng, đặc trưng ngôn ngữ Cái chung, giống đặc điểm tri nhận phổ quát hay coi đặc trưng tư duy, tri nhận chung giống lồi Cái riêng đặc trưng tri nhận, tư mang tính đặc thù dân tộc, văn hóa, địa lí… 3.3.6 Ẩn dụ tri nhận ĐTTG 3.3.6.1 Cơ chế ẩn dụ Theo cách hiểu truyền thống, ẩn dụ (tiếng Hi Lạp μεταφορά - nghĩa chuyển) chuyển tên gọi dựa sở giống vật màu sắc, hình dạng, tính chất vận động Nói rộng ra, ẩn dụ chế lời nói thể cách dùng từ biểu lớp vật, tượng v.v để định tính gọi tên đối tượng thuộc lớp khác, gọi tên lớp đối tượng khác tương đồng với lớp cho quan hệ Thuật ngữ "ẩn dụ" áp dụng cho cách dùng từ với nghĩa bóng Vd: “Tổ quốc ta tàu Mũi thuyền ta – Mũi Cà Mau” (Xuân Diệu) “Trăng vào cửa sổ địi thơ Việc qn bận xin chờ hơm sau” (Hồ Chí Minh) Ẩn dụ dạng phổ biến phép chuyển nghĩa, từ biểu thức riêng lẻ xích gần lại với có giống tương phản nghĩa Ẩn dụ cấu tạo theo nguyên tắc nhân hoá, vật hoá, trừu tượng hoá… Ẩn dụ tăng cường tính biểu cảm lời nói Vậy chế ẩn dụ động từ tri giác sao? 3.3.6.2 Cơ chế ẩn dụ tri nhận ĐTTG Dựa nét nghĩa, tương đồng hay yếu tố trường nghĩa tương cận nghĩa nằm giai đoạn tri nhận hay nhóm ý nghĩa 145 mà ĐTTG hình thành nên kiểu ẩn dụ tri nhận độc đáo đa dạng, làm phong phú thêm thành tố ngữ nghĩa thân động từ Chẳng hạn động từ thấy động từ nằm giai đoạn trình tri nhận - giai đoạn kết tri nhận động từ dùng để miểu tả trải nghiệm Do có số nét nghĩa tương cận với động từ biết Chính có ẩn dụ tri nhận: thấy biết Vd: Nhưng qua cô gái ấy, thấy yêu điều vô hạnh phúc [24] But looking at her, I knew that being love must be extremely joyous [76] 3.3.6.3 Các phương thức ẩn dụ tri nhận ĐTTG i Ẩn dụ yếu tố đối thể Ẩn dụ yếu tố đối thể loại ẩn dụ có đối thể có đặc điểm tri nhận chi phối động từ với đối thể phải có nét nghĩa ẩn dụ Chẳng hạn với phát ngơn “Tơi sờ lên mặt.” “mặt” đối thể nằm cao so với phương tiện “sờ” “tay” nên “sờ lên mặt” có nét nghĩa ẩn dụ “vươn tay đến mặt” Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể chi phối ĐTTG tiếng Việt thể bảng sau: Động từ nhìn thấy Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ theo dõi 17 6.03% xem xét 10 3.55% đối diện 1.40% thừa nhận 1.75% nghe thấy 15 theo dõi 2.13% bắt gặp 10 3.55% quan sát 2.84% có 0.35% 281 Tỉ lệ 5.32% 146 chứng kiến 0.35% 1.75% có 0.35% vươn đến 0.35% nghe ngửi thấy sờ 30.07% Bảng 3.30 Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể ĐTTG tiếng Việt Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể chi phối ĐTTG tiếng Anh thể bảng sau: Động từ Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ ngắm 0.89% 142 18.09% xem xét 32 4.08% trơng coi 0.51% quan sát 0.76% hướng nơi xem xét 89 quan sát 12 1.53% listen xem 0.13% hear thấy 15 1.91% taste ăn uống 0.38% touch chạm 33 4.20% look see 785 0.13% 11.32% 43.93% Bảng 3.31 Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể ĐTTG tiếng Anh ii Ẩn dụ yếu tố chủ thể Ẩn dụ yếu tố chủ thể loại ẩn dụ có chủ thể có đặc điểm tri nhận chi phối động từ với chủ thể phải có nét nghĩa ẩn dụ Chẳng hạn 147 với phát ngơn “Căn nhà nhìn bờ sơng.” “căn nhà” chủ thể vơ tri nên “nhìn” có nét nghĩa ẩn dụ “hướng nơi đó” Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố chủ thể chi phối ĐTTG tiếng Việt thể bảng sau: Động từ nhìn nhìn thấy thấy nghe Nghĩa hướng nơi Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 1.40% nhận thức 0.35% để ý 1.40% phát 1.40% biết 2.48% nghĩ 19 6.74% tìm ra, phát 56 19.86% hiểu 1.75% để ý 20 7.09% gặp gỡ 1.05% biết 14 nhận thức 1.40% nhận 10 3.55% có ấn tượng 0.35% đồng ý 0.35% tưởng tượng 0.35% phân biệt 0.35% nghe lời 11 3.90% hiểu 0.70% xin lời khuyên 0.70% biết 0.70% phân biệt 0.70% 282 4.96% 148 cảm thấy 1.40% nắm bắt 1.05% tìm thấy 0.70% nghĩ 0.70% kiểm tra 0.35% nhận 1.05% thấy 0.35% nắm bắt 0.35% ngửi nhận lấy 0.70% nếm trải qua 0.35% ý 0.35% cảm nhận 1.05% nghe thấy sờ 69.93% Bảng 3.32 Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể ĐTTG tiếng Việt Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố chủ thể chi phối ĐTTG tiếng Anh thể bảng sau: Động từ look see Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ tìm 34 4.32% kiểm tra 0.64% nghĩ 0.38% để ý 0.13% mong muốn biết 48 nhận 65 8.25% gặp 77 9.80% hiểu 20 2.55% tiễn 1.15% 785 Tỉ lệ 0.25% 6.09% 149 thăm 12 1.53% phát 0.76% nhìn nhận 0.25% biết 0.25% trị chuyện 0.13% biết 68 8.64% nhận 56 7.13% nhận 0.76% nghe lời 0.51% hiểu 0.13% muốn 0.13% smell nhận 1.02% taste cảm thấy 0.13% touch gặp 0.38% cảm nhận 0.38% dò xét 0.38% listen hear feel 56.07% Bảng 3.33 Các nét nghĩa ẩn dụ yếu tố đối thể ĐTTG tiếng Việt iii Ẩn dụ nằm giai đoạn tri nhận Tỉ lệ ẩn dụ tri nhận có nằm giai đoạn tri nhận ẩn dụ tiếng Việt 93.61% với ẩn dụ tiếng Anh 98.47% Các ẩn dụ không nằm giai đoạn tri nhận chiếm tỉ lệ nhỏ thể bảng sau Động từ nhìn thấy Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ thừa nhận theo dõi quan sát Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 1.42% 282 2.13% 2.84% 6.39% 150 see quan sát 12 785 1.53% 1.53% Bảng 3.34 Các nét nghĩa ẩn dụ giai đoạn tri nhận iv Ẩn dụ chuyển đổi không gian tri nhận Ẩn dụ tri nhận ĐTTG có chuyển đổi KGTN với Đó chuyển đổi khơng gian thực sang khơng gian phiếm định (Vd: nhìn xem xét, nhìn thừa nhận…), khơng gian phiếm định sang không gian nhận thức (Vd: thấy nghĩ, thấy hiểu…), không gian thực sang không gian kinh nghiệm (Vd: thấy biết, thấy nhận ra…)… v Ẩn dụ chuyển đổi kết tri nhận Ẩn dụ tri nhận ĐTTG có chuyển đổi kết tri nhận động từ khác với ĐTTG chẳng hạn thấy tìm ra, phát hiện, nhận ra, nhận thức được… vi Ẩn dụ chuyển đổi quan tri giác Ẩn dụ tri nhận ĐTTG có chuyển đổi quan tri giác với Trong tiếng Việt hai ĐTTG thấy nghe dùng để biểu thị kết nhiều quan tri giác khác khơng thị giác hay thính giác 3.4 Tiểu kết Qua khảo sát, nghiên cứu chuyên đề thấy NNTN ĐTTG phong phú, đa dạng, nét nghĩa có ẩn dụ tri nhận chiếm tỉ lệ lớn Tính đa nghĩa ĐTTG làm phong phú cho ngôn ngữ đồng thời trở ngại lớn cho người học làm việc với ngoại ngữ Do đó, giảng dạy hay xử lí ngôn ngữ phải ý đến việc xác định ngữ nghĩa xác đơn vị định Nghiên cứu thêm động từ so sánh đối chiếu nhiều ngôn ngữ khác việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng không công việc nghiên cứu ngôn ngữ mà cho việc dạy học tiếng, dịch thuật thao tác khác có liên quan đến ngơn ngữ 151 KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu bước đầu cho vấn đề cịn nhiều hạn chế thiếu sót Chúng cố gắng nghiên cứu nhiều hơn, sâu sắc hơn, bổ sung khiếm khuyết lần nghiên cứu sau Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu q thầy cơ, bậc tiền bối, đồng nghiệp, bạn đồng môn q độc giả để chúng tơi hồn thiện tốt cơng trình nghiên cứu để góp phần vào việc nghiên cứu tiểu nhóm tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ chúng phương diện ngôn ngữ học tri nhận đồng thời góp phần chứng minh, làm rõ thêm giàu đẹp sáng tiếng Việt Bên cạnh hỗ trợ cơng tác giảng dạy học tiếng việc phiên dịch, chuyển dịch qua lại hai ngơn ngữ hồn hảo hơn, tinh tế Qua trình bày phần nội dung luận án, xin đưa nhận xét sau: 4.1 Những kết đạt 4.1.1 Chúng cố gắng nghiên cứu vấn đề theo quan điểm ngôn ngữ để áp dụng vào nghiên cứu tiếng Việt Những kết đạt dù sơ chúng tơi cảm thấy hồn tồn xứng đáng với công sức bỏ Đề tài nghiên cứu luận án vô thú vị quan tâm nghiên cứu nhiều giới, đặc biệt nghiên cứu tiếng Anh Tuy nhiên, nghiên cứu, khảo sát ĐTTG tiếng Việt chưa có nhiều, đặc biệt góc độ NNHTN Bên cạnh luận án sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu nhóm ĐTTG hai ngơn ngữ Việt – Anh, cơng việc có ý nghĩa việc hỗ trợ người Việt học tiếng Anh giai đoạn hội nhập giới 4.1.2 Luận án đạt mục tiêu đề Chúng phác thảo CCTN, MHTN ĐTTG cho thấy q trình tri nhận gồm có ba pha tương ứng với ba cấp độ tri nhận khác từ thấp đến cao Tiếp theo chúng tơi vận dụng lí thuyết KGTN để phân tích nhận 152 diện yếu tố có mặt KGTN ĐTTG gồm có yếu tố bên bên ngồi; yếu tố thể, yếu tố không gian, yếu tố thông tin yếu tố phi ngơn ngữ Trong đó, tính chủ ý CTTN yếu tố quan trọng định CCTN ĐTTG giúp phân biệt ĐTTG thành hai nhóm: có chủ ý khơng có chủ ý, nhóm khơng có chủ ý lại nằm cấp độ tri giác cao nhóm có chủ ý nhìn NNHTN Đồng thời chúng tơi thành công việc áp dụng cách phân loại giới ĐTTG tiếng Việt dựa cấp độ tri nhận chúng Đây rõ ràng tiền đề vô triển vọng việc mở cánh cửa cho công tác tiếp tục nghiên cứu ĐTTG theo quan điểm NNHTN cấp độ cao sâu sắc Trong luận án chúng tơi cố gắng có nhiều cập nhật lí thuyết ngơn ngữ đại Đặc biệt vận dụng thủ pháp nhận dạng ẩn dụ diễn ngôn Gerard J Steen giúp làm sáng tỏ chấm dứt tranh luận, bất đồng quan điểm việc xác định ẩn dụ Luận án chứng minh tiếng Việt tiếng Anh có tồn hệ thống cấp bậc giác quan, ĐTTG Điều tạo sở vững chắc, thuyết phục để lí giải tính đa nghĩa ĐTTG thuộc giác quan có thứ bậc cao hệ thống thấy nghe Bên cạnh cần phải nhắc lại xuyên suốt luận án chúng tơi có sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu ĐTTG tiếng Việt với tiếng Anh tương ứng làm rõ nét tương đồng dị biệt khía cạnh tri nhận chúng Điều có ý nghĩa to lớn việc giúp người Việt trình học tập sử dụng ngơn ngữ thứ hai tiếng Anh, công tác dịch thuật hai ngơn ngữ chí nói có ích cho người biết tiếng Anh cần tìm hiểu nghiên cứu tiếng Việt 4.2 Những tồn 4.2.1 ĐTTG đề tài vơ rộng lớn chứa đựng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm nhiều phương diện NNH Do luận án 153 bước nghiên cứu ban đầu khiêm tốn mà thơi chưa thể nói bao quát vấn đề bình diện 4.2.2 Nhìn chung điều kiện thời gian, phạm vi khuôn khổ luận án nên kết thu luận án không tránh khỏi thiếu sót, mang tính chất đánh giá bước đầu, cần nhiều khảo sát chuyên sâu, nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ nhằm bổ sung khẳng định thêm 4.3 Hướng triển khai đề tài Sau hoàn thành luận án chúng tơi cịn nhiều băn khoăn, trăn trở chúng tơi mong muốn tiếp tục có thêm hội đế nghiên cứu sâu hơn, cao rộng nhóm ĐTTG theo quan điểm NNHTN theo quan điểm ngơn ngữ khác Sơ chúng tơi đặt cho số mục tiêu cần nghiên cứu thêm sau: 4.3.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu CCTN, MHTN, khung tri nhận toàn tất ĐTTG tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng 4.3.2 Nghiên cứu chế ẩn dụ tri nhận ĐTTG khả mở rộng nghĩa chúng tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng 4.3.3 So sánh đối chiếu ĐTTG tiếng Việt với ĐTTG tiếng Anh khảo sát lỗi thường gặp người Việt học tiếng Anh ... có: tri giác, tri nhận, mối liên hệ tri giác tri nhận, ĐTTG, đặc điểm tri nhận Trong đặc điểm tri nhận làm rõ vấn đề: KGTN, CCTN, MHTN, Khung tri nhận, NNTN, Logic tri nhận, Tiêu điểm tri nhận. .. cho giác quan tiếng Việt nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ thấy với động từ đối chiếu tương ứng tiếng Anh theo bảng sau: Chưa có yếu tố thấy Có yếu tố thấy Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Nhìn... cho chúng động từ diễn đạt hoạt động năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác [77], [93], [109]… Rogers [93] chia động từ tri giác thành ba nhóm: động từ tri nhận (cognitive)

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w