1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành tại trường cao đẳng nghề du lịch và dịch vụ hải phòng

134 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI - 2013 2 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã hoàn thành chương trình học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục và hoàn thành luận văn "Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng" Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Quang Sơn người đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, các cán bộ, giáo viên và sinh viên trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Dù đã có nhiều cố gắng, song trong luận văn khó tránh khỏi còn có những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Ngọc Hƣờng 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý GV Giáo viên QL Quản lý SV Sinh viên TACN Tiếng Anh chuyên ngành 4 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ……………………………………… …………………… i Danh mục các chữ viết tắt …………………………… ……………… ii Mục lục …………………………………………………… ………… iii Danh mục bảng ………………………………………………… … vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ ……………………………………………… vii MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOAT ĐỘNG DAY HỌC TIẾNG ANH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………… ………………… 5 1.1.1 Trên thế giới …………………………………… ……………… 5 1.1.2 Ở Việt Nam ………………………………………… ………… 6 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài …………………… ……… 8 1.2.1 Quản lý …………………………………………………… 8 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường …………… …………… 14 1.2.3 Dạy học và quản lý hoạt động dạy học …………… ………… 16 1.3 Đặc điểm của hoạt động dạy học ngoại ngữ và dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề ………… ………… 18 1.3.1 Đặc điểm của hoạt động dạy học ngoại ngữ, dạy học Tiếng Anh tại các trường Cao đẳng nghề ………………………………………… 18 1.3.2 Dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề 19 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề …………………………… …………………… 24 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề ………………………………… …………… 24 1.4.2 Quản lý chương trình, nội dung dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề ………………………… ……… 27 1.4.3 Quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên tại các trường Cao đẳng nghề …………………………………… …… 28 1.4.4 Quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh chuyên ngành của giáo viên tại các trường Cao đẳng nghề ……………………………… 29 1.4.5 Quản lý cơ sở vật chất sư phạm phục vụ cho hoạt động dạy học 5 Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề ……… … 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Cao đẳng nghề ………… … 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Tiểu kết chương 1 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG 32 33 33 34 35 N G H Ề D U L Ị C H V À D Ị C H V Ụ H Ả I P H Ò N G 36 2.1 Một vài nét về Trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 36 2.1.1 Lược sử hình thành và phát triển 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ……………………………………… … 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ………………………………………………… 39 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 40 2.1.5 Quy mô, chất lượng đào tạo ……………………… …………… 41 2.1.6 Khoa Ngoại Ngữ trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 43 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng … ……… 45 2.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 45 2.2.2 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học Tiếng Anh chuyên ngành ………… ……… 48 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành … 51 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh chuyên ngành … 58 2.2.5 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất sư phạm phục vụ cho hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành …………………………… 66 2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 68 2.3.1 Đánh giá chung ………………………………………………… 68 2.3.2 Nguyên nhân …………………………………………………… 70 Tiểu kết chương 2 …………………………………………………… 72 6 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 73 3.1 Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp 73 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp 73 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp 73 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp 74 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 74 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường tổ chức đánh giá và phát triển chương trình Tiếng Anh chuyên ngành …………………………… 74 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh chuyên ngành của giáo viên …………………… …………………… 76 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên ………………………………………… 81 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên …… ……………………………… … 86 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý việc trang bị, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất sư phạm phục vụ hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành 88 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh liên kết đào tạo với các trường cao đẳng ở các nước nói tiếng Anh ………………………………… …… 91 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ……………………… ……… 94 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất …………………………………………… 96 3.4.1 Phương pháp tiến hành ………………………………………… 96 3.4.2 Kết quả khảo nghiệm …………………………………… 96 Tiểu kết chương 3 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………….…… 102 1 Kết luận 102 2 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 105 PHỤ LỤC ………………………………… ………………… 107 Biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh chuyên ngành của giáo viên Biện pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên Biện pháp 4: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 5: Tăng cường quản lý việc trang bị, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất sư phạm phục vụ hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành Biện pháp 6: Đẩy mạnh liên kết đào tạo với các trường cao đẳng ở các nước nói tiếng Anh Những biện pháp mà luận văn đưa ra là sự vận dụng, cụ thể hóa lý luận của khoa học quản lý vào thực trạng của trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng và các cùng với sự đúc rút kinh nghiệm và xin ý kiến chuyên gia Kết quả khảo nghiệm đã minh chứng được tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Từ những kết luận trên cho phép khẳng định: Giả thuyết đề tài nêu ra là đúng mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã được thực hiện, giả thuyết khoa học đã được chứng minh Tuy nhiên, các kết quả trong luận văn cũng như những biện pháp mà tác giả nêu trên mới là sản phẩm của những nghiên cứu bước đầu nên chắc chắn vẫn còn những thiếu sót và cần được tiếp tục xem xét ở mức độ sâu hơn Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các Thầy, Cô, các chuyên gia quản lý giáo dục và các đồng nghiệp đang công tác tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch - Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo trong phạm vi toàn ngành với các chuyên đề nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực Du lịch, dịch vụ 112 - Bồi dưỡng nâng cao năng lực Tiếng Anh, kỹ năng nghề cũng như nghiệp vụ sư phạm cho các GV Khoa Ngoại ngữ - Tăng cường ngân sách cho công tác đào tạo của trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Trên cơ sở quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo, cần cho phép các cơ sở đào tạo được điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Bồi dưỡng nâng cao năng lực Tiếng Anh, kỹ năng nghề cũng như nghiệp vụ sư phạm cho các GV Khoa Ngoại ngữ - Tăng cường chỉ đạo sâu sát việc nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục ở nước ta 2.3 Đối với trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng - Có kế hoạch và chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, GV một cách hợp lý - Nâng cao chất lượng tuyển dụng GV - Tạo điều kiện cho các giảng viên dạy TACN có cơ hội đi học tập, thực tế ở nước ngoài - Nâng cấp cơ sở vật chất và trang bị thêm thiết bị dạy học Chia nhỏ lớp học TACN, tối đa là 30 SV/lớp - Có chính sách ưu đãi, khuyến khích phù hợp với GV dạy TACN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục 2 Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2008), Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) 3 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Điều lệ trường cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2906/QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) 4 Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương Khoa học quản lý Nxb Đại học QGHN 5 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 6 Chính phủ (2008), Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" 7 Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/12/2011 8 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 11 Phó Đức Hoà , Ngô Quang Sơn, Phương pháp và công n ghê ̣ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác Nxb Đaị hoc sư ̣ pham 114 12 Dƣơng Thị Nụ (2009), Tiếng Anh chuyên ngành, Tài liệu dạy cao học Tiếng Anh, Khoa sau đạo học - Trường Đại học ngoại ngữ - Đại học QGHN 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Những quan điểm giáo dục hiện đại Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ, Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,.Nxb Đại học QGHN 15 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD 17 Quốc hội khóa XI (2006), Luật dạy nghề 18 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin 20 Douglas, D (2000), Assessing Language for Specific Purposes, Cambridge University Press, New York 21 Dudley, Tony et al (2000), English for Specific Purposes, Vol.19, Issue 2 22 Mác - Ăng ghen (1993), Toàn tập (tập 4) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Robinson, P (1980), English for Specific Purposes, Oxford: PergamonPress 24 Strevens, P (1988), ESP after twenty years: a re-appraisal, In M Tickoo (Ed) ESP: State of Art, Singapore: Seameo Regional Language 25 Theories of Education Management (1995), PCP, London, 26 Tickoo, M.L (1988), ESP State of the Art, Seameo RELC 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho cán bộ, giáo viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin đồng chí hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về một số vấn đề dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của đồng chí) 1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học TACN Nội dung Mức độ thực hiện Việc xác định mục tiêu môn học Đã làm tốt Đạt yêu Chưa đạt tiếng Anh chuyên ngành tại trƣờng cầu yêu cầu Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng 2 Thực trạng quản lý chƣơng trình, nội dung dạy học TACN Biện pháp quản lý chƣơng trình, Rất Mức độ thực hiện Chƣa TB Tốt tốt tốt TT nội dung dạy học TACN 1 2 Thành lập hội đồng khoa học Triển khai xây dựng nội dung chương trình Tổ chức nghiệm thu và đánh giá 3 chương trình Triển khai biên soạn, sửa đổi, bổ 4 sung, điều chỉnh chương trình Chỉ đạo Khoa Ngoại ngữ tổ chức chi 5 tiết hoá chương trình Theo dõi, triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình dạy 6 học Đánh giá việc thực hiện chương 7 trình dạy học Xin cảm ơn đồng chí! 116 Phụ lục 2 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho sinh viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin bạn hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về một số vấn đề dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của bạn) 1 Mức độ quan tâm đối với Tiếng Anh chuyên ngành 1 Rất quan tâm 2 Quan tâm 3 Không mấy quan tâm 4 Không quan tâm 2 Mục đích, động cơ học tiếng Anh chuyên ngành 1 Vượt qua các kỳ thi 2 Đọc sách, báo chuyên môn, dịch thuật bằng tiếng Anh 3 Tìm việc và hoàn thiện trong chuyên môn 4 Tìm hiểu văn hoá, đất nước, con người của những nước nói tiếng Anh 5 Không xác định được mục đích của việc học tiếng Anh chuyên ngành 3 Thời gian dành cho việc học Tiếng Anh chuyên ngành ngoài giờ lên lớp 1 90 phút trở lên 2 60 phút 3 30 phút 4 Không dành thời gian Xin cảm ơn bạn! 117 Phụ lục 3 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho cán bộ, giáo viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin đồng chí hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về thực trạng quản lý hoạt động học Tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của đồng chí) Mức độ thực hiện STT 1 2 3 4 Nội dung Tốt Tƣơng Trung Yếu đối tốt bình Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học Tiếng Anh cho SV Bồi dưỡng các phương pháp học tiếng Anh tích cực cho SV XD những quy định cụ thể về nề nếp học tiếng Anh trên lớp của SV Xây dựng quy định về nề nếp tự học tiếng Anh của SV Phối hợp giáo viên chủ nhiêm, cán bộ lớp, phòng Đào tạo , Đoàn thanh niên 5 ọc Tiếng Anh theo doĩ nề nếp h chuyên nganh của SV Rèn luyện SV trong môi trường làm việc thực tế trong thời gian đi thực tập 6 tại các cơ sở thực tế Đánh giá SV qua các chương trình sự 7 kiện trong và ngoài nước Khen thưởng và kỷ luật SV kịp thời 8 về việc thực hiện nề nếp HT Xin cảm ơn đồng chí! 118 Phụ lục 4 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho cán bộ, giáo viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin đồng chí hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung giảng dạy của GV dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của đồng chí) TT 1 Biện pháp quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy Cụ thể hoá các quy định thực hiện chương trình giảng dạy trình, nội dung giảng dạy của GV qua sổ lên lớp Giám sát việc thực hiện chương 3 trình, nội dung giảng dạy của GV qua vở học tập của SV 4 5 Rất tốt Kiểm tra việc thực hiện chương 2 Mức độ thực hiện Kiểm tra thực hiện chương trình môn học qua dự giờ đột xuất Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá thi đua, xếp loại GV Xin cảm ơn đồng chí! 119 Tốt TB Chƣa tốt Phụ lục 5 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho cán bộ, giáo viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin đồng chí hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về thực trạng quản lý thực hiện hồ sơ giảng dạy của GV dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của đồng chí) TT 1 Biện pháp quản lý thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của GV Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn 2 Chỉ đạo khoa/tổ bộ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ chuyên môn 3 Thanh tra đột xuất hồ sơ chuyên môn 4 Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra 5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá GV Xin cảm ơn đồng chí! 120 Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt TB Yếu Phụ lục 6 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho sinh viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin bạn hãy cho biết giảng viên dạy Tiếng Anh chuyên ngành ở lớp bạn đã áp dụng PPDH ngoại ngữ nào dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của bạn) 1 Ngữ pháp dịch 2 Thảo luận theo chủ đề 3 Hoạt động nhóm 4 Kết hợp nhiều phương pháp 5 Đóng vai Xin cảm ơn bạn! 121 Phụ lục 7 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho cán bộ, giáo viên, sinh viên) Để giúp chúng tôi có thêm tài liệu thực tiễn về việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin bạn hãy cho biết ý kiến cá nhân của mình về một số vấn đề dưới đây (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp của đồng chí) Biện pháp quản lý công tác kiểm tra, TT Mức độ thực hiện đánh giá kết quả dạy học Tiếng Anh Rất chuyên ngành tốt 1 Quản lý ra đề thi và kiểm tra 2 Quản lý việc chấm bài thi, kiểm tra 3 Công tác thanh tra, giám sát thi, kiểm tra Tốt TB Yếu Mức độ thực hiện Biện pháp quản lý công tác kiểm tra, Tƣơng TT đánh giá kết quả dạy học Tiếng Anh Nghiêm chuyên ngành túc đối nghiêm túc 1 Tổ chức thi 2 Sinh viên làm bài thi Xin cảm ơn bạn! 122 Chƣa nghiêm túc Phụ lục 8 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (dành cho giảng viên, cán bộ quản lý) Để góp phần quản lý tốt hơn hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Cao đẳng Nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của những biện pháp dưới đây Các biện pháp được đánh giá ở ba mức (đánh dấu "x" vào ý kiến phù hợp với ý kiến của đồng chí) STT Biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Không Rất cần khả thiết thi cần thiết Biện pháp 1: Tăng cường tổ chức đánh giá 1 và phát triển chương trình Tiếng Anh chuyên ngành Biện pháp 2: Tăng 2 cường quản lý hoạt động dạy TACN của giáo viên Biện pháp 3: Tăng 3 cường quản lý hoạt động học TACN của sinh viên Biện pháp 4: Bồi dưỡng 4 nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 123 Cần thiết Khả thi Không khả thi Biện pháp 5: Tăng cường quản lý việc 5 trang bị, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất sư phạm phục vụ hoạt động dạy học TACN Biện pháp 6: Đẩy mạnh liên kết đào tạo 6 với các trường cao đẳng ở các nước nói tiếng Anh 124 ... học Tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ Hải Phòng 13... Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học TACN trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ. .. quản lý hoạt động dạy học TACN trường Cao đẳng nghề Du lịch dịch vụ Hải Phòng 98 Biểu đồ 3.2: Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học TACN trường Cao đẳng nghề Du lịch dịch vụ Hải Phòng

Ngày đăng: 02/05/2017, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2008), Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Điều lệ trường cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng (Ban hành kèm theo Quyết định số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường cao đẳng nghề Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2009
4. Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương Khoa học quản lý. Nxb Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Đại học QGHN
7. Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
8. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
9. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1998
10. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
11. Phó Đức Hoà , Ngô Quang Sơn, Phương pháp và công n ghê ̣ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác. Nxb Đaị hoc ̣ sư pham Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và công n ghê ̣ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác
Nhà XB: Nxb Đaị hoc ̣ sư pham
12. Dương Thị Nụ (2009), Tiếng Anh chuyên ngành, Tài liệu dạy cao học Tiếng Anh, Khoa sau đạo học - Trường Đại học ngoại ngữ - Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Anh chuyên ngành
Tác giả: Dương Thị Nụ
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Những quan điểm giáo dục hiện đại. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm giáo dục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ, Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,.Nxb Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học QGHN
15. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: g" (1998)," Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
19. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
20. Douglas, D. (2000), Assessing Language for Specific Purposes, Cambridge University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing Language for Specific Purposes
Tác giả: Douglas, D
Năm: 2000
21. Dudley, Tony et al. (2000), English for Specific Purposes, Vol.19, Issue 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: English for Specific Purposes
Tác giả: Dudley, Tony et al
Năm: 2000
22. Mác - Ăng ghen (1993), Toàn tập (tập 4). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập (tập 4)
Tác giả: Mác - Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
23. Robinson, P. (1980), English for Specific Purposes, Oxford: PergamonPress Sách, tạp chí
Tiêu đề: English for Specific Purposes
Tác giả: Robinson, P
Năm: 1980
24. Strevens, P. (1988), ESP after twenty years: a re-appraisal, In M. Tickoo (Ed). ESP: State of Art, Singapore: Seameo Regional Language Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESP after twenty years: a re-appraisal, In M. Tickoo (Ed). ESP: State of Art
Tác giả: Strevens, P
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w