1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm tri nhận ngôn ngữ của từ chỉ số lượng ít trong tiếng Việt và so sánh với các yếu tố liên quan trong tiếng Hán

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đặc điểm tri nhận ngôn ngữ của từ chỉ số lượng ít trong tiếng Việt và so sánh với các yếu tố liên quan trong tiếng Hán đi sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng và so sánh mức độ biểu thị “lượng” các từ chỉ số lượng ít thông dụng trong tiếng Việt là “một ít, một chút, một tí, một vài, một số”, đồng thời so sánh với lượng từ bất định “一点儿, 一些” trong tiếng Hán, từ đó làm nổi bật sự phong phú, đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt và nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi dịch song ngữ Việt - Hán. Từ khoá: Tiếng Việt; tiếng Hán; tri nhận ngôn ngữ; số lượng ít.

Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 75 2(51) (2022) 75-86 Đặc điểm tri nhận ngôn ngữ từ số lượng tiếng Việt so sánh với yếu tố liên quan tiếng Hán Language perception characteristics of small quantity vocabulary in Vietnamese and comparison with related factors in Chinese Đặng Thụy Liêna,b* Dang Thuy Liena,b* Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Cao, Trường Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam b Khoa Tiếng Trung, Trường Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam a Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Faculty of Chinese Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam a (Ngày nhận bài: 09/02/2022, ngày phản biện xong: 18/02/2022, ngày chấp nhận đăng: 02/3/2022) Tóm tắt Trong tiếng Việt, cụm từ số lượng diễn đạt cấu trúc “số từ + danh từ đơn vị + danh từ”, cấu trúc thường biểu thị số lượng vật, việc cụ thể, rõ ràng Khi muốn biểu thị số lượng ít, nhỏ, khơng xác định cụ thể, thường sử dụng cách diễn đạt mang tính ước đốn dựa tri nhận ngơn ngữ có tính chủ quan người nói Trong tiếng Việt, từ số lượng tương đối nhiều, từ ngữ có đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng mức độ biểu thị “lượng” riêng: tiếng Hán có từ ngữ tương ứng số lượng khơng nhiều, điều gây khó khăn cho người học muốn phân biệt điểm tương đồng khác biệt từ ngữ biểu thị số lượng tiếng Việt thành phần tương đương tiếng Hán Bài viết sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng so sánh mức độ biểu thị “lượng” từ số lượng thơng dụng tiếng Việt “một ít, chút, tí, vài, số”, đồng thời so sánh với lượng từ bất định “一点儿, 一些” tiếng Hán, từ làm bật phong phú, đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt nhấn mạnh điểm cần ý dịch song ngữ Việt - Hán Từ khoá: Tiếng Việt; tiếng Hán; tri nhận ngơn ngữ; số lượng Abstract In Vietnamese, a quantifier is expressed by the structure “quantifier + noun unit + noun” While in Chinese, the structure “quantifier + quantity noun + noun” is used These structures often express a specific and clear number of things and events When we want to express a small, unspecified number of things, we often use predictive expressions based on the subjective linguistic perception of the speaker In Vietnamese, singular nouns are relatively numerous, and each word has its own semantic, pragmatic and level of expression “quantity”.In Chinese, there are corresponding words but not so many, which also makes it difficult for learners to distinguish the similarities and differences between words denoting a small quanity in Vietnamese and their equivalence in Chinese The article further studies the semantic and pragmatic characteristics and compares the degree at which quantifiers indicate a small quantifier in Vietnamese such as “little, a few, some”, and compares indefinite quantifier “一点儿, 一些” in Chinese, to highlight the richness and diversity of the Vietnamese language and emphasize the points to which need to be paid attention when translating Vietnamese to Chinese and vice verse Keywords: Vietnamese; Chinese; language perception; small quantity * Corresponding Author: Dang Thuy Lien; Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam; Faculty of Chinese Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam; Email: dangthuylien@dtu.edu.vn 76 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 Đặt vấn đề Trong tiếng Việt, từ biểu thị số lượng vơ phong phú, bao gồm từ phổ thông từ địa phương, “một vài, số, chút, ít, tí, xíu, tí ti, tí tẹo, xíu xiu, tí xíu ”, từ ngữ có đặc điểm ngữ pháp, ngữ dụng, mức độ biểu thị lượng đặc trưng vùng miền khác Do số lượng từ ngữ nhiều, viết đề cập tất từ cụ thể, mà trọng nghiên cứu số từ thường gặp “một chút, tí, ít, vài, số” phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, đồng thời so sánh điểm tương đồng khác biệt chúng với lượng từ bất định “一点儿, 一些” tiếng Hán Trong số từ liệt kê trên, “một chút, tí” ngồi chức biểu thị số lượng ít, cịn biểu thị động lượng ít, thời lượng ngắn, bổ nghĩa cho hình dung từ biểu thị mức độ thấp, “chờ chút, nghỉ ngơi chút, dài (hơn) tí” Trong phạm vi viết, chúng tơi trọng ý nghĩa số lượng ít, đặc điểm ý nghĩa khác không đề cập viết Tổng quan từ số lượng tiếng Việt Khi biểu thị số lượng vật, việc, cấu trúc “số từ + danh từ đơn vị + danh từ” tiếng Việt cấu trúc “số từ + danh lượng từ + danh từ” tiếng Hán xem cách diễn đạt có tính cụ thể, xác, ví dụ “một bàn” (一张桌子), “hai mèo” (两只猫), “ba xe” (三辆车) Tuy nhiên, trình diễn đạt số lượng vật, việc, có nhiều trường hợp người nói tri nhận số lượng ít, nhỏ, khơng thể đếm xác số lượng bao nhiêu, mà dựa vào đánh giá, đoán chủ quan thân để ước lượng, khiến “lượng ít” diễn đạt có tính mơ hồ, khơng cụ thể Như trình bày trên, từ ngữ số lượng tiếng Việt thường gặp “một chút, tí, ít, vài, số” Đối với từ ngữ này, nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có quan điểm không giống nhau, khảo sát tài liệu có liên quan thu thập kết sau: (1) Quy từ số lượng thành tiểu loại danh từ Trong sách “Ngữ pháp tiếng Việt”, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983:78+107) cho rằng, từ lượng nhỏ (như “vài, mấy”) số từ, thuộc tiểu loại danh từ, gọi danh từ không xác định biểu thị số lượng Bùi Mạnh Hùng (2011) cho rằng, chất từ loại, “một ít” “một chút” xem ngữ danh từ (chỉ lượng) (2) Quy từ số lượng thành số từ Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1991/2000:107-110) Nguyễn Chí Hịa (2004:114-115) quy số từ thành thành phần đơn lập hệ thống từ loại, đồng thời chia số từ thành hai tiểu loại: số từ xác định số từ khơng xác định Trong đó, số từ khơng xác định biểu thị số lượng không xác định biểu thị số ước lượng, bao gồm: “vài, vài, vài ba”; “một số”; “một ít”; “mươi”; “mấy” Nguyễn Hữu Quỳnh (2001:147-148) quy số từ thành phần riêng biệt hệ thống từ loại, số lượng số thứ tự, ông chia số từ thành ba loại: “số từ số lượng xác”, “số từ số lượng chừng”, “số từ thứ tự” Trong đó, số từ số lượng chừng bao gồm “vài, dăm, mươi, vài, vài ba, dăm ba, đôi ba, mươi lăm, vài nghìn, vài vạn” (3) Quy từ số lượng thành tiểu loại “lượng ngữ” Cao Xn Hạo (2003:62) cho rằng, phía trước “danh ngữ” mang thành phần “lượng ngữ”, nói rõ số lượng mà cụm danh từ đề cập Trong số lượng ngữ mà Cao Xuân Hạo liệt kê, lượng ngữ chừng bao gồm hai tiểu loại: “một ít, chút”; “một số, vài, dăm, mươi, vài ba, dăm ba”, Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 Đối với ba cách phân loại trên, cho rằng: (1) Khơng thể quy từ số lượng “một chút, tí, ít, vài, số” thành tiểu loại danh từ, số từ ngữ này, “một chút, tí” ngồi việc bổ nghĩa cho danh từ ra, cịn bổ nghĩa cho động từ, tính từ, nói rõ động lượng ít, thời lượng ngắn, mức độ thấp Do vậy, dù từ ngữ chủ yếu bổ nghĩa cho danh từ, quy thành tiểu loại danh từ tương đối phiến diện, không làm rõ chức bổ nghĩa cho thành phần động từ, tính từ khác (2) Khơng thể quy thành số từ, “một chút, tí, ít, vài, số” chủ yếu “lượng” (bao gồm số lượng) vật, việc, mức độ lượng nhỏ, mơ hồ, khơng rõ ràng, cụ thể số, chúng khác biệt từ tính đặc trưng biểu thị với số từ “một, hai, ba”, số thứ tự “thứ nhất, thứ hai, thứ ba” Do vậy, quy thành “số từ” không phù hợp (3) Các từ ngữ số lượng gọi “lượng ngữ” quan điểm Cao Xuân Hạo (2003), “lượng ngữ” “đoản ngữ lượng”, bao hàm ý nghĩa biểu thị mức độ “lượng” số lượng, động lượng, thời lượng, mức độ, tính chất Ngoài ra, từ ngữ biểu thị “lượng” khơng xác định, khơng cụ thể, nên chúng tơi gọi “lượng ngữ bất định” Đặc điểm ngữ pháp, ngữ dụng từ số lượng thông dụng tiếng Việt Các từ ngữ “một chút, tí, ít, vài, số” dù biểu thị số lượng ít, chúng có đặc điểm ngữ pháp, ngữ dụng riêng 3.1 Một chút/một tí Từ “một chút” tiếng Việt đứng trước danh từ, biểu thị số lượng Bùi Mạnh Hùng (2011) cho rằng, “một chút + danh từ” ý nghĩa “một phần nhỏ, khơng đáng kể”, ví dụ: “có chút thành tích”, “ăn thêm chút (cơm) đi”… Hình thức tỉnh lược “một chút” “chút”, biểu thị số lượng vật, 77 việc, ví dụ: “bớt chút thời gian, khơng chút tin tưởng”… Đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa “một chút” “chút” giống nhau, ví dụ: “Đói bụng rồi, phải ăn chút/ chút cơm đã” Trong câu này, “một chút” “chút” ngữ nghĩa khác biệt, vài trường hợp, dùng “chút” mà khơng thể dùng “một chút”, “chút” kết hợp với từ “đơi, từng”, “một chút” khơng thể Ví dụ: nói “Cơ đút cho chút cháo”, “Cô đút cho chút cháo” khơng thể Ngồi ra, phía sau hai từ khơng có thành phần danh từ, phạm vi sử dụng “một chút” tương đối tự do, đứng độc lập mà không cần thành phần kèm Lúc này, lượng ngữ “một chút” trực tiếp làm thành phần tân ngữ, cịn “chút” có hạn chế định Ví dụ: “Con cho nước vào nồi đi, cho chút thôi” “Con cho nước vào nồi đi, cho chút thôi” Nhưng “Cà phê thơm, tơi phải uống chút” được, cịn “Cà phê thơm, tơi phải uống chút” Đặc trưng ngữ pháp từ “một chút” phân tích cụ thể sau: (1) “Một chút” kết hợp trực tiếp với danh từ, mang danh từ đơn vị Chúng ta khơng thể nói “một chút lít dầu”, “một chút cân thịt”, “một chút chén cơm”… mà nói “một chút dầu”, “một chút thịt”, “một chút cơm”… (2) “Một chút” kết hợp với danh từ chất liệu danh từ tượng tự nhiên Danh từ chất liệu thường vật khơng định hình, không gian phân lập thành “vật thể” “Một chút” biểu thị phần nhỏ “vật thể” khơng định hình này, nói “một chút muối, chút nước, chút gió, chút bụi” Thơng thường, “muối, nước, gió, bụi” danh từ khơng đếm được, khơng 78 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 có giới hạn hình dạng cố định khơng gian, nên khơng tính cá thể Nhưng thực tế, “muối, nước” tính lượng, dùng danh từ đơn vị đo lường “cân, kí, gam, bình, bát” để lượng hóa “vật thể” này, cịn “gió, bụi” không sử dụng thiết bị đặc chế để đo lường khơng thể tính lượng cách cụ thể, người cảm nhận “lượng” bao nhiêu, mức độ “lượng” lớn hay nhỏ (3) “Một chút” kết hợp với danh từ hai âm tiết vật đếm không đếm được, biểu thị lượng nhỏ phần nhỏ đối tượng đề cập, như: “một chút vật dụng, chút thông tin, chút tài liệu” (kết hợp với danh từ đếm được), “một chút tên tuổi, chút sức mạnh, chút tình cảm” (kết hợp với danh từ khơng đếm được) Khi kết hợp với danh từ đếm được, “một chút” biểu thị phần nhỏ danh từ đứng sau, ví dụ “một chút thơng tin” phần nhỏ “một thông tin”; “một chút vật dụng” phận nhỏ vật dụng, phận khơng thể định hình thành số lượng một, hai hay ba cá thể Khi kết hợp với danh từ trừu tượng không đếm được, “một chút” mức độ thấp danh từ đó, “một chút tên tuổi” mức độ nhỏ “tên tuổi”, ý không tiếng mấy; “một chút sức mạnh” phần nhỏ “sức mạnh” Dù biểu thị ý nghĩa phận nhỏ hay mức độ nhỏ, danh từ mà “một chút” bổ nghĩa vật khơng có giới hạn (khơng có đường viền) khơng gian, vậy, dùng cách diễn đạt thông thường để đếm số lượng đo lường (4) “Một chút” thường không bổ nghĩa cho danh từ người, thường khơng nói “một chút người, chút giáo viên, chút sinh viên” Có lúc, “một chút” kết hợp với danh từ người, không biểu thị số lượng, phận nhỏ hay mức độ thấp, mà tính cách, đặc trưng người Ví dụ: “Tính cách cịn chút trẻ con” Trong câu này, “một chút trẻ con” không mang ý nghĩa số lượng trẻ ít, mà nói rõ dù “cơ ấy” lớn tính cách cịn ngây thơ, nhõng nhẽo trẻ con, mức độ ngây thơ, nhõng nhẽo thấp (5) Danh từ vật thể phân biệt cá thể cá thể, cá thể chiếm khơng gian định, tồn độc lập phân lập, từ dùng danh từ đơn vị để tính số lượng “cái, chiếc, con, cuốn, tấm”… “Một chút” kết hợp với danh từ vật thể này, thường khơng nói “một chút ghế, chút bàn, chút xe đạp”… Trong số trường hợp, “một chút” kết hợp với danh từ vật thể, không biểu thị số lượng, mà biểu thị phần nhỏ vật thể, động từ thường gặp động từ hoạt động ăn uống, danh từ đứng sau danh từ thực phẩm Chúng ta nói “ăn chút cá, ăn chút xoài”, ý phần nhỏ “một cá, trái xồi”, thường khơng nói “mua chút cá, biếu chút xồi”, động tác “mua, biếu” thường phải sử dụng với cá thể từ “một” trở lên, nên thường nói “mua vài cá, tặng vài trái xoài” (6) “Một chút” kết hợp với danh từ tập thể để biểu thị số lượng, khơng thể nói “một chút gà vịt, chút quần áo, chút sách vở”… Có lúc, “một chút” kết hợp với danh từ tập thể, không biểu thị số lượng, mà biểu thị ý nghĩa vật có liên quan Ví dụ: “Khách đến nhà phải có chút gà vịt chứ” “Là phụ nữ, ngồi phải có chút son phấn chứ” Ở hai ví dụ này, “gà vịt” khơng phải số lượng vật thể phân lập “một gà, hai gà” “một vịt, hai vịt”, mà “thực phẩm” nói chung, ý nghĩa Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 khách đến, chủ nhà thường chuẩn bị đồ ăn thức uống để tiếp đãi khách; “một chút son phấn” trang điểm chăm chút diện mạo bên ngồi phụ nữ nói chung “Một tí” “một chút” đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng biểu thị mức độ số lượng Trong nhiều trường hợp, hai từ thay cho nhau, ý nghĩa khơng đổi, ví dụ: “ăn tí/một chút cơm”, “ra ngồi có tí/một chút việc” Điểm khác biệt hai từ mà chúng tơi khảo sát là: “một tí” thường dùng ngữ, “một chút” dùng ngữ văn viết Ngoài ra, hai từ sử dụng mang đặc trưng phương ngữ vùng miền, người miền Bắc Việt Nam thường dùng từ “một tí”, người miền Trung miền Nam thường dùng từ “một chút” Do vậy, viết sử dụng từ “một chút” để đại diện cho đặc trưng ngữ dụng từ “một tí” mà khơng phân tích thêm 3.2 Một Lượng ngữ “một ít” kết hợp với danh từ, số lượng vật, việc ít, ví dụ: “mua cá, đổi tiền” Ý nghĩa từ “một ít” có lúc tương đương với từ “一点儿”, có lúc tương đương với từ “一些” tiếng Hán Hình thức tỉnh lược từ “một ít” “ít” Đặc trưng biểu thị số lượng hai từ đơi lúc có tương đồng, ví dụ “mua ít/một rau”, “bán ít/một thịt”…, đơi lúc có khác biệt, ví dụ: “Anh buổi tối ăn cơm thơi” “Chị mang cá ăn đi” Trong ví dụ đầu, từ “ít” tương đương với phó từ “少” tiếng Hán, đứng trước động từ biểu thị động lượng nhỏ, mức độ nhẹ hành vi, động tác tiến hành Trong ví dụ sau, từ “ít” kết hợp với danh từ, biểu thị số lượng danh từ ít, lúc này, ý nghĩa “ít” tương đương với “một ít” (一点儿/一些) Các đặc điểm ngữ dụng “một ít” cụ thể sau: (1) “Một ít” lượng vật thể, số lượng nhiều “một”, đo lường 79 đếm Danh từ đứng sau “một ít” danh từ đếm danh từ khơng đếm được, ví dụ “một sách, đồ dùng” Trong đó, “một sách” dăm ba dăm bảy sách, “một đồ dùng” dăm ba dăm bảy đồ dùng, số lượng khơng lớn “Một ít” bổ nghĩa cho danh từ trừu tượng, ví dụ “một thơng tin, thời gian” “Thơng tin” “thời gian” danh từ mang tính trừu tượng, chúng định hình tri nhận “danh từ vật thể” đếm được, “một thông tin, hai thông tin”, số lượng khơng nhiều, đếm lượng thời gian “phút, giờ, ngày, tuần, ” Dù hai từ kết hợp với danh từ trừu tượng, sử dụng “một ít” “một chút" ý nghĩa biểu thị có khác biệt Trong trường hợp này, nói “một chút thông tin” ý phần nhỏ, hay mức độ nhỏ “một thông tin”; “một chút đồ dùng” phần nhỏ đồ dùng, tính một, hai ba đồ dùng Khi nói “một chút thời gian” “thời gian” coi “cá thể” vơ định hình giống vật chất, biểu thị lượng nhỏ, đếm Đối với từ ý nghĩa trừu tượng “sức mạnh, cảm nhận, suy nghĩ,…”, tri nhận sử dụng từ “một ít” “một chút” (2) “Một ít” khơng biểu thị phần nhỏ mức độ nhỏ vật mang tính cá thể Khi muốn biểu thị phần nhỏ cá thể, dùng “một chút”, mà khơng thể dùng “một ít” Ví dụ: “Nếu u ấy, bạn nên thể chút tình cảm” Trong ví dụ này, “một chút tình cảm” mức độ nhỏ “một tình cảm”, người nói muốn khun người nghe nên thể phần tình cảm với đối phương, không biểu thị ý nghĩa bày tỏ hai ba tình cảm Do vậy, trường hợp này, thường nói “một 80 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 chút tình cảm” khơng nói “một tình cảm” Trong tiếng Hán nói “一点儿感情”, khơng thể nói “一些感情” (3) “Một ít” kết hợp trực tiếp với danh từ, phía sau khơng thêm danh từ đơn vị, ví dụ nói “một bàn, sách, xe hơi, cá, thịt ”, khơng thể nói “một bàn, sách, xe hơi, cá, cân thịt ” (4) “Một ít” kết hợp với danh từ không đếm chất liệu danh từ tượng tự nhiên Chúng ta nói “một gạo, nước, đường”, nói “một bụi, gió, mây”… Tuy nhiên, dịch sang tiếng Trung việc lựa chọn dịch thành “一点儿” “一些” lại tuỳ thuộc vào tri nhận số lượng người nói ngữ cảnh sử dụng khác Ví dụ: “ Con chợ nhớ mua gạo nhé! (你去市场时,记 得买一些大米哦。)”, “Canh phải cho thêm nước (这个汤要加一点儿水。)” Trong ví dụ đầu, chợ mua gạo, thường mua cân, hai cân chục cân, lượng gạo cần mua khơng ít, vậy, trường hợp “một ít” nên dịch thành “一些” Trong ví dụ sau, người nói u cầu đối phương thêm nước vào nồi canh, mức nước yêu cầu thêm vào không nhiều, nên dịch thành “一点儿” Cả "một ít" "một chút" bổ nghĩa cho danh từ vật liệu danh từ tượng tự nhiên, việc lựa chọn từ ngữ dựa vào tri nhận người nói ngữ cảnh sử dụng Ví dụ: mua sắm, “muối, đường” đo đơn vị đo lường “kí, lạng, chai”, với số lượng khơng ít, lúc dùng "một ít" để diễn đạt, ví dụ: “Bạn mua giúp tơi muối/một đường” Ngược lại, ăn uống nấu nướng, thường dùng lượng muối đường ít, lúc nên dùng từ “một chút”, ví dụ: “Con cho thêm chút muối vào canh đi” (5) “Một ít” kết hợp với danh từ đếm không đếm được, bao gồm danh từ trừu tượng Chúng ta nói “một việc, vật dụng, sức lực, thời gian” Căn vào ngữ cảnh tri nhận ngôn ngữ khác nhau, người nói lựa chọn cách dịch từ “một ít” thành “一点儿” “一些” Ví dụ: “Tơi có việc cần nhờ anh giúp đỡ (我 有 一 些 事 情 想 请 你 帮 忙)”, “Cho tơi thời gian để suy nghĩ vấn đề (给 我 一 点 儿 时 间 考 虑 这 个 问 题)” “Một việc” số lượng việc “một”, việc mà người nói muốn nhờ đối phương giúp đỡ khơng ít, nên dịch thành “一些” “Một thời gian” khái niệm trừu tượng, người nói khơng đề cập rõ thời gian cụ thể ngày, tuần, khơng muốn người nghe lo lắng muốn giảm thiểu lượng thời gian nên dùng từ “một ít”, nên dịch thành “一点儿” (6) “Một ít” kết hợp với danh từ người Ví dụ: “8 họp mà có người đến (八 点 开 会,但 现 在 只 有 一 些 人 来。) ” Ngoài danh từ “người” ra, danh từ người khác thường khơng kết hợp với “một ít” Ví dụ, tiếng Việt thường khơng nói “Trường chọn học sinh tham gia thi đấu bóng chuyền (学 校 会 选 取 一 些 学 生 参 加 排 球 比 赛)”, “Có cán trình độ Thạc sĩ, đa số Cử nhân (有 一 些 干 部 有 硕 士 学位,大 多 数 都 有 学 士 学 位)” (7) “một ít” kết hợp với danh từ tập thể, nói “một quần áo, bàn ghế, sách vở, gà vịt, xe cộ”… Ví dụ, nói: “Hơm phải mang sách nhà (这 次 暑 假 他 要 带 一 些 书 本 回 家)”, “Ơng phải bán gà vịt để có tiền cho nộp học phí (为 了 给 孩 子 交 学 费,他 要 卖 出 一 些 鸡 鸭 挣 钱 )” Sở dĩ “một ít” kết hợp với Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 81 danh từ tập hợp từ biểu thị số lượng ít, số lượng khơng phải thấp nên sử dụng, ngữ nghĩa biểu thị tương đương với từ “一些” tiếng Hán (3) Có lúc, “một vài” kết hợp trực tiếp với danh từ vật danh từ trừu tượng, ví dụ nói “một vài nơi, vài việc, vài khó khăn, vài thắc mắc”… (8) Khi vế trước câu đề cập rõ ràng thành phần danh từ, danh từ đứng sau “một ít” tỉnh lược Ví dụ: “Chuối tiền cân? Bán cho (音 译:这 种 香 蕉 多 少 钱 一 斤?卖 给 我 一 些) “Một ít” thường bổ nghĩa cho danh từ đứng sau, nói rõ đối tượng đề cập Trong trường hợp này, thành phần đứng trước xuất danh từ vị ngữ, thành phần danh từ đứng sau tỉnh lược (4) “Một vài” kết hợp với danh từ đơn vị hành danh từ tập thể danh từ cá thể, phía sau khơng mang danh từ đơn vị, ví dụ, nói “một vài tỉnh thành, vài quốc gia, vài xã, vài thôn” 3.3 Một vài “Một vài” tiếng Việt tương đương với từ “一些” tiếng Hán, đứng sau danh từ tạo thành kết cấu “một vài + danh từ”, số lượng vật, việc ít, khơng xác định, ví dụ: “nói vài câu, vài nơi, vài giáo viên, vài học sinh”… Hình thức tỉnh lược “một vài” “vài”, số lượng ước đốn khơng nhiều, ý nghĩa cách dùng tương tự “một vài” Chúng ta nói “mua vài bàn”, “phát biểu vài câu”, “đọc vài sách”… Ngữ pháp từ “một vài” biểu thị sau: (1) “Một vài” bổ nghĩa cho danh từ người, phía sau có danh từ đơn vị hay khơng, câu tồn tại, ví dụ: “một vài vị trưởng, vài anh kĩ sư” “một vài trưởng, vài kĩ sư” diễn đạt, ý nghĩa không đổi Tuy nhiên, sử dụng danh từ đơn vị, sắc thái biểu cảm trang trọng, lịch cụm từ nâng cao (2) Khi kết hợp với danh từ đếm danh từ không đếm được, “một vài” danh từ phải có danh từ đơn vị Chúng ta nói “một vài sách, vài chai rượu, vài cá ” Nhưng khơng thể nói “một vài sách, vài rượu, vài cá ” (5) Khi thành phần tân ngữ đề cập phía trước, tân ngữ đứng sau tỉnh lược, lúc “một vài” khơng thể đơn lập kết hợp với động từ, từ tương ứng “一 些” tiếng Hán sử dụng Ví dụ: “ *Anh muốn mua bút? Mua vài (你 要 买 几 支 笔?买 一 些)”, “*Chị viết báo cáo trang? Chỉ viết vài (你写报告几页?只写一些)” Trong ví dụ này, khơng thể đơn lập nói “mua vài”, “viết vài”, phía sau thêm danh từ đơn vị “mua vài cây”, “viết vài trang” câu tồn Lúc này, từ “một vài” tỉnh lược thành từ “vài” “mua vài cây”, “viết vài trang”, thành phần đứng sau mang khơng mang danh từ (6) “Một vài” kết hợp với số danh từ tập hợp người danh từ tập hợp đơn vị hành chính, ví dụ “một vài anh em, vài thầy cô”, “một vài tỉnh thành, vài đơn vị” Nhưng “một vài” kết hợp với danh từ tập hợp vật, ví dụ khơng thể nói “một vài quần áo, vài sách vở, vài nhà cửa, vài bàn ghế, vài xe cộ ” 3.4 Một số Từ “một số” tiếng Việt số lượng người vật, ví dụ “gặp số người, số nơi, làm số việc” Hình thức tỉnh lược từ “một số” từ “số”, từ thường khơng biểu thị số lượng ít, khơng thể nói “gặp số người, số nơi, làm số việc”… 82 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 (1) Khi kết hợp với danh từ người, sau từ “một số” mang khơng mang danh từ đơn vị, nói “một số vị bác sĩ, số chị kế toán, số anh kiến trúc sư” “một số bác sĩ, số kế toán, số kiến trúc sư” Trong trường hợp này, ý nghĩa cụm từ không thay đổi, cụm từ mang danh từ đơn vị nhấn mạnh sắc thái biểu cảm người nói nhiều (2) Khi kết hợp với danh từ không đếm được, “một số” danh từ phải có danh từ đơn vị Chúng ta nói “một số lon nước ngọt, số bao gạo, số gà, số tờ giấy” , khơng thể nói “một số nước ngọt, số gạo, số gà, số giấy” (3) “Một số” kết hợp trực tiếp với danh từ nơi chốn, danh từ đơn vị hành danh từ trừu tượng có tính “cá thể” đếm được, mà không cần xuất danh từ đơn vị Chúng ta nói “một số quan, số nhà máy, số tỉnh thành, số quốc gia, số thủ tục, số ý kiến”… (4) “Một số” kết hợp với danh từ tượng tự nhiên danh từ trừu tượng khơng đếm được, ví dụ khơng thể nói “một số mưa, số mây, số sức lực” số” biểu thị ít, nhỏ, nên phạm vi sử dụng từ tương đối rộng So sánh đặc trưng “lượng” từ số lượng tiếng Việt Trong tiếng Việt, từ biểu thị số lượng có nhiều điểm tương đồng khác biệt Trong số từ này, “một chút” “một tí” có đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng, mức độ lượng nhau, nhiều trường hợp, hai từ thay mà ý nghĩa khơng đổi Sự khác biệt chúng nằm văn phong sử dụng tính vùng miền đề cập Do đó, nội dung so sánh đây, quy hai từ ngữ thành cụm để thuận tiện cho việc so sánh Trong số từ số lượng “một chút/một tí, ít, vài, số”, có từ biểu thị số lượng lớn chút, có từ biểu thị số lượng nhỏ chút Theo khảo sát trên, “một chút/một tí” biểu thị phần nhỏ vật, “lượng” biểu thị cấu thành cá thể đếm được, vậy, “lượng” mà “một chút/một tí” biểu thị xem nhỏ (6) “Một số” bổ nghĩa cho số danh từ tập hợp vật nhỏ, ví dụ “một số tơm cá, số ếch nhái, số ruồi muỗi” Các vật mà “một ít, vài, số” biểu thị đếm số lượng, mức độ “lượng ít” mà ba từ đề cập lại có điểm khác biệt Ví dụ: “Tơi có ý kiến vấn đề (对 于 这 个 问 题,我 有 一 点 儿 / 一 些 意 见。) ”, “ Tơi có vài ý kiến /một số ý kiến vấn đề (对 于 这 个 问 题,我 有 一 些 意 见)” Ở ví dụ này, số lượng “ý kiến” cụm “một ý kiến” hai, ba nhiều chút, số lượng “ý kiến” mà “một vài” “một số” biểu thị lại nhiều Như vậy, “lượng ít” mà “một ít” biểu thị nhỏ “một số, vài” (7) “Một số” kết hợp với danh từ tập hợp người vật, nói “một số sách vở, số bàn ghế, số xe cộ, số anh em, số bạn bè” Do số lượng mà “một Ngoài ra, theo khảo sát chúng tôi, số lượng mà “một vài” biểu thị “một số” Ví dụ: “Có vài sinh viên/một số sinh viên khơng tuân thủ quy định trường.” (有 一 (5) Khi thành phần tân ngữ danh từ xuất vế câu phía trước, thành phần danh từ phía sau tỉnh lược, lúc này, “một số” sử dụng đơn lập Ví dụ nói: “ Anh du học mua nhiều sách, lần trước chuyển nước số rồi”, “ Đàn lợn nhà lớn, ông định bán số để có tiền trang trải sống.” Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 些 学 生 不 遵 守 学 校 的 规 定) “Một vài sinh viên” số lượng sinh viên không nhiều, thường năm bảy sinh viên, “một số sinh viên” số lượng sinh viên mười, mười mấy, chí chục sinh viên Do vậy, “một số” dùng để biểu thị cách ước lượng chủ quan, với người này, “một số” biểu thị số lượng ít, với người khác, “một số” lại biểu thị số lượng nhiều hơn, chút/một tí (一点儿) (一 点 儿/ 一 些 ) So sánh từ số lượng tiếng Việt yếu tố liên quan tiếng Hán Các từ “một chút/một tí, ít, vài, số” tiếng Việt “一 点 儿, 一 些” tiếng Hán biểu thị số lượng nhỏ khơng xác định Vương Trúc Nhân, Lữ Thế Hồng, Huỳnh Diệu Vinh (2006:645+647) dịch từ “一 点 儿” tiếng Hán thành “một ít, chút, tí”, dịch từ “一 些” thành hai ý nghĩa: ít; số, Chúng tán đồng với cách dịch này, đồng thời nhấn mạnh “một ít” vừa có đặc trưng biểu thị “一 点 儿”, vừa có đặc trưng biểu thị “一 些” Lượng mà “một ít” biểu thị có lúc nhỏ, có lúc khơng nhỏ, người nói tri nhận mức độ lượng ít, dịch thành “一 点 儿”, người nói tri nhận mức độ lượng nhiều chút, dịch thành “一 些” Ngồi ra, “một ít” dịch thành “一 点 儿” hay “一 些” có liên quan đến danh từ kèm, thông thường, danh từ đếm thường kết hợp với “một ít”, tương đương với từ “一 些”, danh từ không đếm thường kết hợp với “một ít”, tương đương với từ “一 点 儿” tiếng Hán, có lúc vào ngữ cảnh cụ thể để xác định phân tích 83 số lượng dù lớn nhỏ khác người nói tri nhận số lượng Như vậy, “một chút/một tí, ít, vài, số” biểu thị số lượng ít, phạm vi “lượng hóa” chúng có khác biệt mức độ Căn kết phân tích trên, chúng tơi xếp mức độ số lượng từ ngữ theo thứ tự: “một chút/một tí < < vài < số”, dùng biểu đồ để khu biệt so sánh tương ứng với tiếng Hán: vài (一 些) số (一些 ) 5.1 “Một chút/một tí, ít” “一 点 儿” Giữa “一 点 儿” tiếng Hán từ “một chút, tí, ít” tiếng Việt vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt Cụ thể sau: (1) “一 点 儿” “một chút/một tí, ít” đứng sau động từ, trước danh từ biểu thị số lượng vật, việc Trong Hán ngữ nói “吃 一 点 儿 饭”,trong tiếng Việt nói “ăn chút/một tí cơm, ăn cơm” Trong trường hợp này, “lượng” mà “một cơm” biểu thị nhiều “một chút/một tí cơm” (2) Khi vế trước câu có danh từ tân ngữ, từ “一 点 儿” tiếng Hán từ “một chút/một tí, ít” tiếng Việt tồn độc lập Ví dụ: “你 要 多 少 汤?/ 一 点 儿。” Anh muốn (ăn) bao nhiêu/chừng canh? Một chút/một tí/một (thơi) (3) “一点儿” “một chút, tí, ít” kết hợp với danh từ chất liệu, phía sau khơng mang lượng từ/danh từ đơn vị Ví dụ, nói “一 点 儿 盐”, “một chút/một tí /một muối”; “一 点 儿 水”, “một chút/một tí/một nước” (4) “一 点 儿” “một chút, tí, ít” khơng thể bổ nghĩa cho danh từ thời 84 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 gian, Hán ngữ khơng thể nói “一 点 儿 日 子”,tiếng Việt khơng thể nói “một chút ngày, tí ngày”; khơng thể nói “一 点 儿 月”, “một chút tháng, tí tháng” “Một ít” có lúc biểu thị số lượng ít, tương đương với từ “一 点 儿”, có lúc biểu thị số lượng khơng ít, tương đương với từ “一 些” Do vậy, biểu thị lượng thời gian nhiều chút, nói “một ngày”, “một tháng”, “một năm”, lúc này, từ “một ít” dịch thành “一 些” (5) Từ “一 点 儿” tiếng Hán trùng điệp “一 点 一 点, 一 点 点”, tiếng Việt, “một chút, tí, ít” có hình thức láy “một chút chút, chút chun”, “một tí tí, tí ti”, cịn “một ít” thường không trùng điệp thành “một ít, một ít” Các từ láy tiếng Việt thường khơng sử dụng phổ biến Ví dụ: “我 今 天 身 体 不 太 好,只 能 喝 一 点 点 酒” (Hôm không khỏe, uống chút chút/ tí tí/ ít rượu.; 我 吃 饱 了,给 我 一 点 点 饭 就 好。(Tôi ăn no rồi, bới chút chút/một tí tí/một ít cơm thơi (Dịch ýHơm tơi khơng khỏe, uống chút xíu/một tí xíu rượu thơi./ Tơi no rồi, bới chút xíu/một chút cơm thơi.) (6) Từ “一 点 儿” tiếng Hán từ “một chút, tí” tiếng Việt dùng câu phủ định Hình thức sử dụng tiếng Hán “一 点 儿… 也 /都 不…”, hình thức sử dụng tiếng Việt “không… chút (cả)” Trong trường hợp này, “một chút, tí” sử dụng, “một ít” khơng thể sử dụng Ví dụ: “中 午 我 一 点 儿 饭 也 / 都 不 吃” (Buổi trưa tơi khơng ăn chút/một tí cơm cả/ *Buổi trưa tơi khơng ăn cơm cả.)“他 从 来 一 点 儿 酒 也 / 都 不 喝。” (Từ trước đến anh không uống chút/một tí rượu cả./ *Từ trước đến anh khơng uống rượu cả.) Trong câu phủ định, từ “一点儿” tiếng Hán từ “một chút/một tí” tiếng Việt biểu thị lượng nhỏ nhất, có lúc gần “không”, chúng sử dụng câu phủ định Lượng mà từ “một ít” biểu thị có lúc nhỏ, có lúc nhiều “rất nhỏ”, nên sử dụng câu phủ định 5.2 “Một ít, vài, số” “一些” Giữa từ “一 些” tiếng Hán từ “một ít, vài, số” tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng khác biệt Cụ thể sau: (1) “一 些” “một ít, vài, số” kết hợp với danh từ biểu thị số lượng ít, mà khơng cần thành phần lượng từ/danh từ đơn vị, ví dụ tiếng Hán nói “买 一 些 用 品”, tiếng Việt nói “mua ít/một vài/một số đồ dùng” Khi sử dụng “một ít, vài, số”, số lượng mà “một vài” biểu thị cao “một ít”, nhỏ “một số” (2) Từ “一 些” trùng điệp “一 些 些”, từ “một ít, vài, số” tiếng Việt lại trùng điệp, thường khơng nói “một ít, một ít, vài vài, vài vài, số số, số số” (3) Từ “一 些” tiếng Hán từ “một vài, số” tiếng Việt bổ nghĩa cho danh từ người danh từ đơn vị hành chính, biểu thị số lượng khơng nhiều, “một ít” thường không kết hợp với danh từ Ví dụ “一 些 学 生” tương ứng với “một vài/một số học sinh”; “一 些 省 市” tương ứng với “một vài/một số tỉnh thành”, thường khơng nói “một học sinh, tỉnh thành” (4) Từ “一 些” tiếng Hán từ “một ít, vài, số” tiếng Việt bổ nghĩa cho danh từ thời gian, ví dụ “一 些 日 子” tương ứng với “một ngày, vài Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 ngày, số ngày”, “一 些 年” tương ứng với “một năm, vài năm, số năm”… (5) Từ “一 些” tiếng Hán từ “một ít, vài, số” tiếng Việt thường khơng dùng câu phủ định, ví dụ, Hán ngữ khơng thể nói “我 家 里 没 有 一 些 大 米 了”,“他 不 提 出 一 些 意 见”, tiếng Việt khơng thể nói “Trong nhà tơi khơng cịn ít/một vài/một số gạo rồi”, “Anh khơng đưa ít/một vài/một số ý kiến” Ngồi ra, kết hợp với danh từ trừu tượng danh từ đếm được, “一 些” “một ít, vài, số” có điểm khác biệt, ví dụ: (a) 对 于 这 个 问 题 , 我 有 一 些 意 见。(danh từ trừu tượng) Về vấn đề này, tơi có ít/ vài/ số ý kiến (b) 目 前 还 有 一 些 学 生 还 没 交 学 费。(danh từ đếm người) Hiện cịn ít/một vài/một số sinh viên chưa đóng học phí (c) 今 天 去 书 店 我 买 了 一 些 笔。 (danh từ đếm vật) Hơm nhà sách tơi có mua một vài/một số (cây) bút (d) 家 里 还 有 一 些 大 米,改 天 去 买 吧。(danh từ khơng đếm vật) Trong nhà cịn gạo, hơm sau mua Trong nhà cịn vài/ số bao/kí gạo, hơm sau mua Trong câu trên, từ “一 些” tiếng Hán trực tiếp bổ nghĩa cho danh từ, khơng mang lượng từ Trong tiếng Việt, “một ít” trực tiếp bổ nghĩa cho danh từ trừu tượng, danh từ đếm người, danh từ đếm không đếm vật “Một vài, số” việc kết hợp trực tiếp với danh từ trừu tượng, danh từ người danh 85 từ vật ra, cịn kết hợp với danh từ không đếm được, chúng danh từ phải có danh từ đơn vị tính lượng Lời kết Các từ ngữ biểu thị số lượng tiếng Việt phong phú, đa dạng, chúng thường xem gần nghĩa, biểu thị số lượng nhỏ, ít, có tính ước chừng khơng xác, người Việt không dùng sai từ thuộc thói quen ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, để phân biệt cách rõ ràng ngữ pháp, ngữ dụng mức độ “lượng” chúng điều đơn giản Không vậy, số lượng mà từ biểu thị mơ hồ, đơi lúc người nói khơng nắm rõ lượng mà dựa theo phán đoán đánh giá chủ quan chủ thể sử dụng, lựa chọn diễn đạt theo tri nhận ngơn ngữ người nói ngữ cảnh sử dụng Các từ biểu thị số lượng “một chút, tí, ít, vài, số” tiếng Việt tương ứng với lượng từ bất định “一 点 儿, 一 些” tiếng Hán, “một chút, tí, ít” tương ứng với “一 点 儿”,“một ít, vài, số” tương ứng với “一 些” Trên phương diện ngữ pháp ý nghĩa biểu thị số lượng ít, thành phần diễn đạt tiếng Việt phong phú, đa dạng tiếng Hán, mức độ lượng cao thấp có khác biệt Sự khác môi trường sống, phương thức tư duy, quan niệm tri nhận hai dân tộc khác dẫn đến cách nhìn nhận vật, việc với phân chia số lượng vật, việc có khác biệt Do vậy, người Việt Nam học tiếng Hán người nước ngoài, cụ thể người Trung Quốc học tiếng Việt cần phân biệt ý nghĩa, đặc điểm ngữ dụng mức độ lượng phù hợp để có lựa chọn từ ngữ thích hợp dịch song ngữ Việt - Hán 86 Đặng Thụy Liên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 75-86 Tài liệu tham khảo [1] Bùi Mạnh Hùng (2011), Sự phân biệt ý nghĩa cách dùng “một ít” “một chút”, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, tr 24-37 [2] Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Hồ Chí Minh, NXB Trẻ [3] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991/2000), Ngữ pháp tiếng Việt (tập I), Hà Nội, NXB Giáo dục [4] Lưu Văn Hy chủ biên (2009), Từ điển Tiếng Việt, Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên [5] Nguyễn Chí Hịa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội, NXB Từ điển bách khoa [7] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp Tiếng Việt, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội [8] Vương Trúc Nhân, Lữ Thế Hoàng, Huỳnh Diệu Vinh (2006), Từ điển Hán Việt - Việt Hán, Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin [9] http://tiengviet-tv.blogspot.com/2014/03/mot-chutmot-it-mot-so-mot-vai.html [10] 邓瑞莲 (2020), 现代汉语动作小量表达研究 上海师范大学博士学位论文 [11] 沈家煊 (1995), “有界”与“无界”, 中国语文, 第5期,367 – 380 [12] 宋孝才(1982), 不定量词 “点儿” 与 “些” 比较.语言教学与研究, 第3期,81-86 ... biểu thị số lượng nhiều hơn, chút/một tí (一点儿) (一 点 儿/ 一 些 ) So sánh từ số lượng tiếng Việt yếu tố liên quan tiếng Hán Các từ “một chút/một tí, ít, vài, số? ?? tiếng Việt “一 点 儿, 一 些” tiếng Hán biểu... “một ít, một ít, vài vài, vài vài, số số, số số” (3) Từ “一 些” tiếng Hán từ “một vài, số? ?? tiếng Việt bổ nghĩa cho danh từ người danh từ đơn vị hành chính, biểu thị số lượng khơng nhiều, “một ít? ??... khơng phải ít, nhỏ, nên phạm vi sử dụng từ tương đối rộng So sánh đặc trưng ? ?lượng? ?? từ số lượng tiếng Việt Trong tiếng Việt, từ biểu thị số lượng có nhiều điểm tương đồng khác biệt Trong số từ này,

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w