1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật trong thơ nguyễn bỉnh khiêm

134 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 878,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - PHẠM THỊ NGỌC LOAN TÌM HIỂU HỆ THỐNG HÌNH ẢNH MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới TS Nguyễn Đình Phức – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 06 Phương pháp tư liệu nghiên cứu .06 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn .07 Bố cục Luận văn 08 NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ TRIẾT LÝ ẨN DẬT TRONG THƠ CA 1Vài nét đời nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm 09 1.1.1 Vài nét đời Nguyễn Bỉnh Khiêm 09 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm 11 1.2 Thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình văn học dân tộc 12 1.3 Triết lí ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 15 CHƯƠNG HÌNH ẢNH TỰ NHIÊN MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Hình ảnh mây .29 2.2 Hình ảnh hoa cúc, hoa mai 40 2.2.1 Hoa cúc 41 2.2.2 Hoa mai 52 2.3 Hình ảnh tùng, trúc 58 2.3.1 Hình ảnh tùng 59 2.3.2 Hình ảnh trúc 62 2.4 Hình ảnh phong, minh nguyệt 65 CHƯƠNG HÌNH ẢNH SỰ VẬT VÀ CON NGƯỜI MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 3.1 Hình ảnh vật mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.1.1 Chùm hình ảnh cửa gỗ (sài mơn, sài phi, hồnh mơn,…) 71 3.1.2 Chùm hình ảnh đường mịn (Tam kính, u kính,…) 76 3.1.3 Cầm, kỳ, thi, tửu 3.1.3.1 Cầm (đàn) 79 3.1.3.2 Kỳ (cờ) 81 3.1.3.3 Thi (thơ) 83 3.1.3.4 Tửu (rượu) 84 3.2 Hình ảnh người mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .104 DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong dòng chảy văn học Trung đại Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem “cây đại thụ tỏa bóng gần suốt kỷ XVI” Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng có đóng góp quý báu cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc nghiệp văn chương to lớn, đầy ắp tư tưởng cao thâm tình cảm sâu sắc, mà gương sáng ngàn đời phẩm chất cao bậc hiền triết cho hậu chung soi Là nhà thơ ẩn dật, Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo thơ giới thiên nhiên u tịch sống động khỏe khoắn ấm tình người Thế giới thơ ẩn dật tạo thành với góp cơng khơng nhỏ hệ thống hình ảnh Hệ thống hình ảnh ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, từ hình ảnh thiên nhiên bạch vân, nhàn vân, hoa cúc, hoa mai, trúc, tùng bách, phong, minh nguyệt, cao sơn lưu thủy đến hình ảnh sản phẩm văn hóa người sài môn, sài phi, cầm, kỳ, thi, họa, tửu,… Thậm chí cịn hệ thống hàng loạt tên ẩn sĩ tiếng xuất lịch sử Trung Quốc Việt Nam Những hình ảnh có nguồn gốc từ đâu? Chúng đóng vai trị việc hình thành giới nghệ thuật thơ ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây vấn đề trước chưa có ai, chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu nghiên cứu Hiểu tính cấp thiết giá trị khoa học vấn đề khoa học nêu triển khai nghiên cứu, định chọn đề tài TÌM HIỂU HỆ THỐNG HÌNH ẢNH MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm ông trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều thập niên trước kỷ XX Bằng chứng có nhiều cơng trình lớn, giàu ý nghĩa khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ văn ông công bố Ở đây, tập trung giới thiệu lịch sử vấn đề liên quan đến hai tập thơ Bạch vân am thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi lịch sử vấn đề liên quan đến nội dung ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1 Vấn đề sưu tầm, chỉnh lý giới thiệu hai tập thơ Bạch Vân Am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân Am thi tập học giả đầu đời Nguyễn Trần Công Hiến biên tập Bạch Vân Am thi văn tập Lê Dư biên tập Việt Nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm Nha học Đơng Pháp xuất Ở sách tác giả có nói đời Nguyễn Bỉnh Khiêm, giới thiệu Bạch Vân quốc ngữ thi tập Tuyết Giang phu tử Chu Thiên biên tập năm 1945, sách Nxb Đại La xuất Đây sách nghiên cứu cách công phu tỉ mỉ mặt đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, bao gồm: hoàn cảnh xã hội thời Lê Mạc, thân nghiệp Trạng Trình, giới thiệu nội dung nghệ thuật sáng tác ông,… Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà đề cập cách sâu sắc đến nhiều vấn đề cốt yếu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn tồn diện Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lí, sách Nxb Văn hóa xuất vào năm 1957 Năm 1958, Lệ Thần Trần Trọng Kim viết tác phẩm Việt thi, Nxb Tân Việt, tóm tắt tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm trích 11 thơ Nơm ơng Năm 1975, Tạp chí Văn học số 2, tác giả Bùi Duy Tân có Tìm hiểu năm hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài viết đưa dự đoán hợp lý trình hoạt động Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi triều mốc thời gian ơng ẩn, dựa liệu chủ yếu thơ Trạng Trình để lại Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh chủ biên giới thiệu (1983) Có thể nói, sách tập hợp nhiều tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm, bao gồm 161 thơ viết chữ Nôm, 68 thơ viết chữ Hán Năm 1986, kỉ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm (1585 – 1985), nhà nghiên cứu, nhà khoa học viết hàng loạt nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều mặt, nhiều phương diện Năm 1989, Nxb Giáo dục xuất Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập Bạch Vân quốc ngữ thi Bùi Văn Nguyên phiên âm – thích – giới thiệu Trong có thống kê 177 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả Nguyễn Kh cơng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân Am thi tập (1997), Nxb TP HCM vào nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, thân Nguyễn Bỉnh Khiêm Đồng thời, tác giả ý nghiên cứu Bạch Vân Am thi tập phương diện tư tưởng, tình cảm, có đánh giá sơ lược hình thức nghệ thuật tập thơ chữ Hán Năm 1991, nhân kỉ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1991) , nhà khoa học lại có dịp hội thảo Trạng Trình Đây dịp nhà khoa học tìm hiểu, đánh giá vai trị, vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Mạc theo quan điểm Năm 2000, Tổng tập văn học Việt Nam Nxb Khoa học xã hội xuất bản, gồm 42 tập, tập dành giới thiệu tác giả tác phẩm văn học hai kỉ XVI – XVII, có in 90 thơ Nơm 83 thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Gần đây, Nguyễn Bỉnh Khiêm – tác gia tác phẩm hai tác giả Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, tập hợp cách đầy đủ viết số nhà nghiên cứu tác tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Thực tế nghiên cứu mảng thơ ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong chuyên luận Nhân cách bậc cao sĩ, tác giả Trường Lưu - Phạm Vũ Dũng - Băng Thanh đánh giá lại quãng đời ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh đời ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm với số danh nho ẩn dật khác Và đặc biệt, tác giả lại coi quãng đời ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm qng đời có giá trị, ơng quan tâm đến sống thường nhật người dân, thói đời biến động lòng người Cuối tác giả đến kết luận: “Quãng đời ẩn ông lại quãng đời ông sống nhiều nhất, thể chí đạt cả” [62 ,tr.139] Bùi Duy Tân Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng: “Nhàn sống thoả thích cảnh trí non xanh, nước biếc, bạn bày với trăng trong, gió mát, với ơng già lão thực, trẻ thơ hồn tồn, ấm áp tình người hương đồng gió nội, mây sớm, trăng khuya…Nhàn Bạch Vân Am thi tập đậm màu sắc triết lí có nhiều tính chất tiêu biểu cho chữ nhàn nho sĩ ẩn dật thời trung đại nước ta.” [ 62,tr.414] Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng tiên ưu đến già chưa thơi, Bùi Duy Tân cịn viết: “Rõ ràng, niềm yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết lời thơ mĩ lệ, tươi mát, hồn hậu Và nhà thơ lại thường đem hạnh phúc người sống ẩn cư đối lập với quan trường, danh lợi, với “nguy giàu sang”[62,tr.331]…Lòng yêu đời bắt nguồn từ tâm hồn sạch, khí tiết cao sống tinh thần phong phú Nhưng nhà thơ không mê say cảnh sắc tươi đẹp không khí n tĩnh nơng thơn với tình cảm người trí thức ẩn dật [62,tr.332] Phạm Luận Thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt câu hỏi: “Vậy chữ nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nội dung gì?” tác giả tự trả lời: “Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống nhàn sống có hạnh phúc Hạnh phúc trị bệnh thân, bệnh cố hữu ham công danh người nho sĩ, sau Lãn Ơng nói: Cơng danh đại bệnh thâm nan liệu [62,tr.361] Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhìn từ nhân cách lịch sử đến dịng thơ tư Nguyễn Huệ Chi viết: “Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thức biểu ung dung tự tại, phong thái sống cởi mở, hồ hởi với tạo vật, biết gắn với thiên nhiên, sống thuận theo qui luật tự nhiên, hiểu đến cội nguồn đẹp chân chất sống, đẹp hồn nhiên chuyển vần, thay đổi, ln ln diễn xung quanh mình: Sen, mùa trước đổi, mùa sau mọc, Triều, cửa rịng, cửa khác cường (Thơ Nơm, 98) “Nhàn” theo phương thức phương pháp khai phóng nội tâm, đem “tơi” đối diện với thiên nhiên có nghĩa tìm đường khỏi tình trạng phong bế “tơi””…[62,tr.391] Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý cho chữ “nhàn” chủ đề thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả tiến hành so sánh số câu thơ tiêu biểu thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, để cuối đến kết luận: khẳng định nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm có nội dung phức tạp Đinh Gia Khánh Nguyễn Bỉnh Khiêm “tấm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thơi” nhận xét: “Lịng vơ tức khơng danh lợi làm vẩn đục lịng thản nhiên sáng, “thân nhàn” tức có phẩm chất cao khiết Nhàn nhàn tâm, khơng phải khơng làm Nhàn khơng bon chen danh lợi, trốn tránh trách nhiệm với đời…”[62;tr278] Điểm qua tình hình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm thập niên gần đây, thấy khía cạnh giới hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến cách gián tiếp chưa có vào khảo sát hệ thống hình ảnh Nhận điều đó, nên đề tài này, sâu vào nghiên cứu hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trên sở đó, cung cấp cho bạn đọc nhìn tồn diện hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến hành xác định lại vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Trung đại Việt Nam, nhằm xác định rõ tầm vóc Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình phát triển văn học dân tộc ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Do số lượng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú mà phạm vi luận văn có hạn, nên chúng tơi chọn sâu vào khảo sát hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật tập thơ chữ Hán Bạch Vân Am thi tập tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi Về nguồn tài liệu trích dẫn hai tập thơ này, sử dụng tài liệu in Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh chủ biên (Nxb Văn học, Hà Nội, 1997) PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê: luận văn không trình bày tồn vấn đề theo phương pháp này, chừng mực định, có xem xét, lựa chọn thống kê hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thể qua hai tập thơ: Bạch Vân quốc ngữ thi Bạch Vân Am thi tập 116 (Ngụ hứng, 8) 42 Biệt hữu giá ban chân lạc xứ Thanh phong minh nguyệt tuý ngâm biên (Ta có thú riêng ta thưởng thức Gió trăng đầy chén hứng thơ lên) (Ngụ hứng, 10) 43 Sổ bôi minh nguyệt lưu hoa ảnh (Trăng lồng hoa, rọi chén vàng) (Tự thuật, 3) 44 Phong nguyệt bạch sổ bôi tửu (Gió mát trăng rượu vài chén) (Trung Tân quán ngụ hứng, 6) 45 Phong ổn phàm quy hàn phố nguyệt (Gió lặng buồm xi trăng bến lạnh) 46 (Trung Tân quán ngụ hứng, 12) Minh nguyệt phong tửu bôi (Rượu chén cảnh trăng gió mát) (Trung Tân quán ngụ hứng, 13) 47 Phong nguyệt song giai nhập phẩm đề (Cảnh đẹp gió trăng thường đưa vào đề tài phẩm vịnh) 48 (Tức sự, 1) Cô phàm minh nguyệt túy trung quy (Dưới trăng trong, buồm lẻ trở say) (Vấn ngư giả) 49 Trì tâm nguyệt luân minh (Biết lòng trăng đêm vùng sáng chung) 50 (Tạ Cao Xá hữu nhân tỉnh bệnh hoài) Nguyệt phiếm lâu truyền tuyết bình (Trăng đưa trơi lênh đênh thuyền lâu, tuyết đêm lặng) (Đông nhật nghệ doanh, tư nhị tri kỷ) 117 51 Lãm lưu hữu khách nguyệt vi soang (Ngắm dòng chảy, khách có kẻ làm cửa sổ để trăng soi) (Phụng can tòng Thao giang) 52 Nhất thiên minh nguyệt mãn tiều lâu (Trăng sáng khắp trời đầy chòi canh) (Qúa Qui Hóa trú doanh) 53 Phàm di nguyệt ảnh lộng hàn ba (Cánh buồm thơ bóng trăng, giỡn nhởn sóng lạnh) (Thủy hành phó doanh cảm tác) 54 Tĩnh nguyệt minh song thất hư (Trăng cửa sổ sáng, nhà trồng) (Xuân đán cảm tác) 55 Hốt kinh nguyệt hưởng tranh tranh (Bỗng giật trăng tiếng vang lanh canh) 56 (Thu thanh) Trụ trượng nhàn du nguyệt ảnh tùy (Chống gậy thong dong, bóng trăng theo bước đi) (Trúc trượng) 57 Tầng lâu nguyệt bạch thu sinh ảnh (Lầu cao, trăng sáng, mùa thu sinh bóng) 58 (Thác thi) Bán liêm ảnh trám mai hoa nguyệt (Nửa rèm bóng in trăng có hoa mai) (Mâu ti) 59 Nhất song minh nguyệt gian Bán chẩm phong lý (Giữa khoảng ánh trăng soi qua khung cửa sổ Trong gió mát ghé đầu gối) (Cảm hứng) 60 Đãi nguyệt triều doanh (Chờ trăng đêm nước thủy triều dạt) 118 (Qúa Kim Hải môn) 61 Thanh bôi nguyệt hạ châm (Chén rượu rót trăng) (Ngụ hứng, 15 vần) Phong Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa (Thơ Nôm, 1) Một thuyền phong nguyệt chở đầy then (Thơ Nôm, 11) Hoa nở luống hay tin gió (Thơ Nơm, 16) Ngày chờ gió thổi tin hoa (Thơ Nơm, 17) Đến đâu có xn phong (Thơ Nôm, 30) Chốn chẳng chốn xuân phong (Thơ Nôm, 33) Phong nguyệt năm hồ khách thuyền (Thơ Nơm, 45) Thuyền nhân gió, mặc phiêu (Thơ Nơm, 49) Gió rèm thay chổi qt (Thơ Nơm, 67) 10 Bóng trúc thưa gió lay (Thơ Nơm, 70) 11 Say phong nguyệt trà ba chén 12 (Thơ Nôm, 87) Gió hiu hiu vỗ cửa nho (Thơ Nơm, 105) 119 13 Gió lật đưa qua trúc ổ 14 (Thơ Nôm, 115) Thuyền phong nguyệt gánh yên hà (Thơ Nôm, 117) 15 Kho thu phong nguyệt đầy qua (Thơ Nơm, 128) 16 Dõi nơi phong nguyệt vui thay 17 (Thơ Nôm, 143) Một am phong nguyệt, tớ vui tớ (Thơ Nôm, 144) 18 Bán thiên lương đệ phong hảo (Hơi lạnh từ lưng trời đưa lại gió mát mẻ) (Ngụ hứng, 2) 19 Quang phong tễ nguyệt cung ngâm vịnh (Gió mát trăng cung cấp cho ta vật liệu để ngâm vịnh) (Ngụ hứng, 5) 20 Thanh phong minh nguyệt tuý ngâm biên (Bên cảnh trăng gió mát say rượu ngâm thơ) (Ngụ hứng, 10) 21 Tiếu ngạo đông phong ngạn cát cân (Vấn khăn vải để lộ vầng trán mà cười ngạo với gió đơng) (Tự thuật, 1) 22 Bán chẩm phong nhạ trúc hương (Gió đưa tre mát tới nửa gối nằm) (Tự thuật, 3) 23 Thừa nhàn khước tá đông phong lực (Nhân nhàn hạ mượn sức gió đơng) (Trung Tân qn ngụ hứng, 1) 24 Phong nguyệt bạch sổ bôi tửu (Gió mát trăng rượu vài chén) (Trung Tân quán ngụ hứng, 6) 120 25 Phong lâm kỷ án trần vơ (Gió thổi vào án thư tràng kỷ, mảy bụi không) (Trung Tân quán ngụ hứng, 8) 26 Phong ổn phàm quy hàn phố nguyệt (Gió lặng buồm xi bến trăng lạnh) (Trung Tân quán ngụ hứng, 12) 27 Minh nguyệt phong tửu bôi (Rượu chén cảnh trăng gió mát) (Trung Tân quán ngụ hứng, 13) 28 Phong nguyệt song giai nhập phẩm đề (Cảnh đẹp gió trăng thường đưa vào đề tài phẩm vịnh) (Tức sự, 1) 29 Tàn tuyết nhân phong trụy liễu nan (Tuyết tàn bị gió thổi khó rơi xuống cành liễu) 30 (Xuân hàn) Sơn đầu bão lục khiếp thu phong (Sắc xanh tràn đầy đầu núi, khiếp sợ trước gió thu) (Qúa Hữu giang, 6) 31 Điệp điệp tiền phong án động (Lớp lớp tiền xanh ngầm rung trước gió) 32 (Tân hà) Phong nạp hà hương viễn ích (Gío đượm hương sen xa mát) (Hạ cảnh) 33 Sắt sắt kim phong khởi viễn lam (Sàn sạt gió thu dấy lên từ rừng xa) 34 (Thu phong) Thừa phong phiếu diểu khinh tiên cốt (Cưỡi gió lâng lâng, nhẹ nhàng cốt cách người tiên) (Thiền) 35 Phong nạp hịe đình thượng thấp n 121 (Gío đưa vào sân hịe ẩm khói) 36 (Hạ nhật vũ tình) Giang sơn thu sắc hoạn tình bạc, Mơn qn xn phong khách mộng lương (Nước non thu nhạt tình quan, Gió q mát giấc xuân say sưa) (Ngẫu thành thi, 1) 37 Tình thư liễu sắc nùng xuân tửu Hiểu tống hương phong ổn khách thuyền (Liễu xanh trời sáng, rượu thêm đậm Gío sớm, hương thơm thuyền nhẹ đưa) (Trí sĩ tác) 38 Đoản địch phong nhàn xứ lộng, Cô phàm minh nguyệt túy trung quy (Trong gió mát, sáo ngắn thổi chơi lúc nhàn rỗi, Dưới trăng sáng, buồm lẻ trở say) (Vấn ngư giả) 39 Thức diện đơng phong thiên lý cộng, Trì tâm nguyệt ln minh (Quen mặt, gió đơng từ nghìn dặm lại cùng, Biết lòng, trăng đêm vừng sáng chung) (Tạ Cao Xá hữu nhân tỉnh bệnh thuật hoài) 40 Phong truyền tiều giốc mai hoa lãnh, Nguyệt phiếm lâu truyền tuyết bình (Gió truyền tiếng tù chòi canh, hoa mai lạnh lẽo, Trăng đưa trôi lênh đênh thuyền lầu, tuyết đêm lặng) 41 (Đông nhật nghệ doanh, tư nhị tri kỷ) Vân am hảo túy xuân phong (Trong Vân am vui say với gió xuân) (Giản đồng sai Nghĩa Trai bá , Hoành Trung hầu) 122 Cửa gỗ (Sài mơn, sài phi, hồnh mơn,…) Cơ quan liễu khước đô vô sự, Tân quán sài môn tận nhật khai (Trong lịng khơng có mưu tự nhiên vô sự, Cửa sài quán Tân mở suốt ngày) (Ngụ hứng, 8) Hư thất hồn vô bán điểm ai, Sài môn tận nhật bạng giang khai (Nhà trống không mảy may nửa chút bụi trần, Cửa sài mở cửa suốt ngày bên sông (Trung Tân qn ngụ hứng, 1) Đường mịn (Tam kính, u kính,…) Vãn hương tam kính Đào Bành Trạch, Phá ốc sổ gian Lư Ngọc Xuyên (Có ba luồng cúc thơm muộn Đào Bành Trạch, Có vài gian nhà tranh nát Lư Ngọc Xuyên) (Ngụ hứng, 10) Huề lai u kính hoa hương tập, Trụ trượng nhàn du nguyệt ảnh tùy (Cầm gậy tới, hương thơm hoa đường vắng ngát lên, Chống gậy thong dong, bóng trăng theo bước đi) (Trúc trượng) Cầm Lục ỷ tiếng thanh, đêm tựa ngọc, Lan châu chèo vỗ, nước (Thơ Nôm, 120) Thanh lưu tá hương cầm luận, 123 Cổ mộc lưu âm khách mộng lương (Mượn tiếng vang dòng sơng làm cho tiếng đàn thêm nhuần, Giữ lại bóng cổ thụ để giữ cho giấc ngủ trưa mát mẻ) (Ngụ hứng, 1) Lương sinh Thuấn điện tấu huân huyền (Hơi mát điện vua Thuấn sinh ra, dạo giây đàn gió nam) (Hạ thử) Kỳ Ngày diễn giải phiền cờ cuộc, Đêm làm bạn sách hai bên (Thơ Nôm, 7) Bàn cờ, rượu, vầy hoa trúc, Bó củi, cần câu, trốn nước non (Thơ Nôm, 29) Tỵ nê đam Tạ lý, Khiển muộn song cầm (Trách bùn, thích đôi dép họ Tạ, Giải phiền, ưa gảy đàn trước cửa sổ) (Ngụ hứng) Túy lúy cầm kỳ trường độ nhật, Có cung đàn, cờ say, cho qua ngày dài (Tự thuật, 1) Thi Cảnh có nước non nhàn thú, Hứng vi thơ rượu chở qua ngày (Thơ Nôm, 32) Khách đến hỏi song viết? Nữa rằng: túi thơ treo 124 (Thơ Nôm, 35) Mắc bệnh này, chừa chẳng khỏi, Đã chén rượu, lại câu thơ (Thơ Nôm, 100) Say mùi đạo, trà ba chén, Tả lòng phiền, thơ tám câu (Thơ Nôm, 113) Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế, Rượu chuốc, han thầm ngõ Hạnh Hoa (Thơ Nơm, 120) Thơ có ngàn, lại ngâm Bính Lộc, Sách hai, thuở hiến Điền Đan (Thơ Nôm, 135) Thi tá oanh hoa thiên thủ hữu, Phong lâm kỷ án trần vô (Thơ mượn cảnh chim oanh hoa cỏ nghìn có, Gió thổi vào án thư tràng kỷ, mảy bụi không) (Trung Tân quán ngụ hứng, 8) Bàng nhân, mạc tiếu si cuồng khách, Chỉ yếu ngâm đa lão cánh si (Người bên cạnh cười khách si cuồng, Chỉ cần ngâm thơ nhiều già lại si) (Trung Tân quán ngụ hứng, 10) Lão cuồng hựu đam thi tích, Phong nguyệt song giai nhập phẩm đề (Kẻ già ngông cuồng lại có bệnh nghiện thơ, Cảnh đẹp gió trăng thường đưa vào đề tài phẩm vịnh) (Tức sự, 1) 10 Vơ hạn ngâm tình thùy hội đắc, Tịch dương lâu thượng vãn thuyền (Tình thơ vơ hạn, người hiểu được, 125 Chiều tà, lầu tiếng ve muộn màng vang lên) 11 (Hạ cảnh) Vị yếu túy khuy nhãn khoát, Chỉ ưng ngâm bạn bạch đầu ơng (Chưa cần say dịm khách mắt xanh, Chỉ nên ngâm thơ làm bạn với ông già bạc đầu) (Mâu ti) 12 Khiển hứng nhậm thi cuồng, Phù suy đa tửu thực (Tiêu khiển thơ ngâm tràn, Chống suy, nhờ sức rượu) (Trung Tân ngụ hứng) 13 Kỳ hướng nhàn trung trước, Thi tuý lý ngâm (Cờ đánh nhắm vào cảnh nhàn, Thơ ngâm lúc say ) (Ngụ hứng) 14 Vếu váo câu thơ cũ (Thơ Nơm, 84) 15 Hứng ý miệng ngâm câu quốc ngữ 16 (Thơ Nôm, 86) Phương thảo cung ngâm xuân xuân ý túc (Cỏ xuân cung cấp đầy đủ ý xuân để ngâm vịnh) (Ngụ hứng, 6) 17 Thanh phong minh nguyệt túy ngâm biên (Bên cảnh trăng gió mát, say rượu ngâm thơ) 18 (Ngụ hứng, 10) Môn trung ngâm vịnh bút sinh hương (Ngâm vịnh cửa, bút nảy sinh thơm) (Tự thuật, 3) 19 Liêu tương túy thả nhàn ngâm 126 (Hãy lần say mà thong thả ngâm vịnh) 20 (Ngẫu thành thi) Cung ngâm thặng hỷ mai tuyết (Cung cấp vật liệu làm thơ cịn mừng có mai có tuyết) (Trung Tân qn ngụ hứng, 15) 21 Tửu sử thi cuồng phận ngoại thân (Rượu la đà, thơ ngông cuồng, thân phận sự) (Ất Sửu xuân hý tác) Tửu Mọi la đà rượu quen (Thơ Nôm, 7) Nương song, ngày tiếc mùi hương lọt, Nối chén, đêm âu bóng quế tan (Thơ Nơm, 23) Có thuở lên lầu ngồi đợi nguyệt, Một uống, lại kham (Thơ Nơm, 33) Rượu đến cội ta uống (Thơ Nơm, 73) Vếu váo câu thơ cũ rích, Khề khà chén rượu hăng xì (Thơ Nơm, 84) Hứng ý, miệng ngâm câu quốc ngữ, Giải phiền, tay chuốc chén quỳnh xuân (Thơ Nôm, 86) Rượu chuốc, han thầm ngõ Hạnh Hoa (Thơ Nôm, 120) Cơm lưng, rượu bầu 127 (Thơ Nôm, 122) Sách hai làm bầu bạn, Rượu dăm ba chén đổi công danh (Thơ Nôm, 129) 10 Trà sen, sáng đãi người đưa khát, Rượu thánh, hôm mời khách uống say? (Thơ Nôm, 132) 11 Biệt hữu giá ban chân lạc thú, Thanh phong minh nguyệt túy ngâm biên (Cũng riêng chiếm cảnh thú vui chân thật này, Bên cảnh trăng gió mát, say rượu ngâm thơ) (Ngụ hứng, 10) 12 Sổ bôi minh nguyệt lưu hoa ảnh, Bán chẩm phong nhạ trúc lương (Trăng sáng dọi bóng hoa vào vài chén rượu, Gió đưa tre mát tới nửa gối nằm) (Tự thuật, 3) 13 Phù công danh hưu thuyết trước, Liêu tương túy thả nhàn ngâm (Công danh phù nhắc đến làm gì, Hãy lần say mà thong thả ngâm vịnh) (Ngẫu thành thi, 2) 14 Cố gia nhập vọng tưởng lô, Khê bạn hành ngâm mịch tửu đồ (Trông nhà cũ nhớ đến rau cá lơ, Lang thang ca hát bên bờ khe, tìm kiếm bạn rượu) 15 (Trung Tân quán ngụ hứng, 8) Ngư dược đào nguyên thủy tự hương, Tửu sử thi cuồng tuỳ phóng dật (Cá nhảy nguồn đào, tự có hương thơm nước, Khướt rượu, ngơng thơ tùy ý phóng dật.) 128 (Trung Tân quán ngụ hứng, 11) 16 Ổn phiến lâu thuyền nhĩ hà, Thừa nhàn bả tửu phát cao ca (Thuyền lầu bình yên trôi qua sông Nhĩ Hà, Nhân lúc thảnh thơi cầm chén rượu cất cao giọng hát) (Tức sự, 2) 17 Thừa nhàn bá tửu đối tà huy, (Nhân lúc nhàn, nâng chén rượu nhìn bóng mặt trời xế) (Qúa hữu giang, 2) 18 Tình thư liễu sắc nùng xuân tửu, Hiểu tống hương phòng ổn khách thuyền, (Trời quang làm sắc liễu rỡ ràng, chén rượu xuân thêm đậm, Buổi sáng đưa gió thơm đến, thuyền khách n ổn) (Trí sĩ tác, kỳ nhất) 19 Thư ngơn đồ ý nhàn trung lạc, Tửu sử thi cuồng phận ngoại thân (Lời sách, ý tranh niềm vui cảnh nhàn, Rượu la đà, thơ ngông cuồng, thân phận sự) (Ất sửu tân xuân hý tác) 20 Bạch trách phong tiền ngạn, Thanh bôi nguyệt hạ châm (Tấm khăn trắng bay trước gió, Chén rượu rót trăng) (Ngụ hứng) 21 Yên thôn thôn ngoại thùy gia địch, Túy ý cao lâu lộng tịch dương (Khi tiếng sáo nhà xóm mây khói, Rượu say lầu cao đùa giỡn với bóng chiều) (Ngẫu thành thi, 1) 129 Hình ảnh ẩn sĩ Việt Nam Trung Hoa Kham hạ Lưu hầu từ Hán Lộc, Cốc Thành náu ẩn Xích tùng chơi (Thơ Nôm, Bài 21) Đồ thư cuốn, nhà làm của, Phong nguyệt năm hồ, khách thuyền (Thơ Nôm, Bài 45) Kham hạ, Nghiêm Quang từ tước Hán, Tam công khứng đổi cần câu, (Thơ Nơm, Bài 116) Thê thê Yến bích đa Khôn Diễn, Tịch tịch Cơ sơn kỷ Hứa Do (Vội vã n bích, nhiều kẻ Khơn, Diễn, Lặng lẽ Cơ sơn, Hứa Do) (Tự thuật, 5) Vãn cúc tựu hoang Nguyên Lượng kính, Ngọa long khuất Khổng Minh lư (Cúc muộn gần hoang vu luống hoa Nguyên Lượng, Rồng nằm uốn khúc lều tranh Khổng Minh) (Trung Tân quán ngụ hứng, 6) Đào nguyên cố y nhiên tại, Tần Tấn hưng vong thị khước phi (Chuyện cũ suối hoa đào đến cịn đó, Chuyện hưng vong nhà Tấn, nhà Tần phải mà trái) (Vấn ngư giả) Kìa ải Bắc lưng đeo ấn, Nọ khách ngịi Đơng, tay rủ câu (Thơ Nơm, 9) Năm hồ có khách thênh thuyền mọn, (Thơ Nôm, 18) 130 Vui vầy Lạc Xã dăm khách, Lánh chốn Nam Dương lều (Thơ Nơm, 25) 10 Song bắc ngâm biếm nguyệt, Lầu nam khách chén vầy thu (Thơ Nơm, 27) 11 Gẫm phị vạc Hán, Đồng Giang rủ cần câu (Thơ Nôm, 28) 12 Cày ăn, đào uống yên đòi phận, Sự hay Hán, Tần (Thơ Nôm, 50) 13 Hán gia tam kiệt ba ấy, Ai chẳng hay toan, khéo toan 14 (Thơ Nôm, 62) Danh Sào Phủ há danh không? (Thơ Nôm, 68) 15 Tịch tịch Cơ Sơn kỉ Hứa Do (Lặng lẽ Cơ Sơn Hứa Do) (Tự thuật, 5) ... vào nghiên cứu hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Trên sở đó, cung cấp cho bạn đọc nhìn tồn diện hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến hành... MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 3.1 Hình ảnh vật mang ý nghĩa ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.1.1 Chùm hình ảnh cửa gỗ (sài mơn, sài phi, hồnh mơn,…) 71 3.1.2 Chùm hình ảnh đường... tộc 12 1.3 Triết lí ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 15 CHƯƠNG HÌNH ẢNH TỰ NHIÊN MANG Ý NGHĨA ẨN DẬT TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Hình ảnh mây .29 2.2 Hình ảnh hoa cúc, hoa mai

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w