1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện trên thế giới

78 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** BÙI THỊ KIM ANH MSSV: 0955040123 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LƢỠNG VIỆN TRÊN THẾ GIỚI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn: TS PHAN NHẬT THANH TP.HCM – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ q thầy khoa Luật Hành – Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phan Nhật Thanh – giảng viên khoa Luật Hành – Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh dành thời gian quan tâm, hướng dẫn em suốt trình thực thực khóa luận Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em tiếp cận với nguồn tài liệu cách nhanh chóng dễ dàng Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn, hẳn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sót, mong nhận góp ý từ thầy, bạn sinh viên để luận văn hoản chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH LƯỠNG VIỆN .1 1.1 Cơ sở lý luận chung Nghị viện 1.1.1 Lịch sử hình thành Nghị viện 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Nghị viện 1.1.3 Các giai đoạn phát triển Nghị viện 1.2 Lƣỡng viện cấu tổ chức 11 1.2.1 Hạ viện 11 1.2.2 Thượng viện 15 1.3 Thẩm quyền Nghị viện (lƣỡng viện) 19 1.3.1 Thẩm quyền lĩnh vực lập pháp 19 1.3.2 Thẩm quyền lĩnh vực ngân sách tài 20 1.3.3 Thẩm quyền lĩnh vực đối ngoại phòng thủ quốc gia 20 1.3.4 Thẩm quyền lĩnh vực tư pháp 20 1.3.5 Thẩm quyền lĩnh vực giám sát hoạt động máy nhà nước 21 1.4 Thủ tục hoạt động lƣỡng viện 21 1.4.1 Thủ tục tiến hành kỳ họp Nghị viện (Session) 21 1.4.2 Thủ tục lập pháp 22 1.4.3 Thủ tục giám sát (Supervision) 26 Chƣơng 2: HỆ THỐNG LƯỠNG VIỆN CỦA MỘT SỐ NHÀ NƯỚC ĐIỂN HÌNH 29 2.1 Nhà nƣớc quân chủ đại nghị Anh 30 2.1.1 Quá trình hình thành lưỡng viện 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức lưỡng viện 33 2.1.3 Quy trình lập pháp lưỡng viện 38 2.1.4 Mối quan hệ lưỡng viện với nhánh hành pháp, tư pháp 40 2.2 Nhà nƣớc tƣ sản Hoa Kỳ 43 2.2.1 Lịch sử hình thành lưỡng viện 43 2.2.2 Cơ cấu tổ chức lưỡng viện 46 2.2.3 Quy trình lập pháp lưỡng viện 52 2.2.4 Mối quan hệ lưỡng viện với nhánh hành pháp, tư pháp 53 2.3 Nhà nƣớc Cộng hòa Pháp 55 2.3.1 Lịch sử hình thành lưỡng viện 55 2.3.2 Cơ cấu tổ chức lưỡng viện 60 2.3.3 Quá trình lập pháp lưỡng viện 66 2.3.4 Mối quan hệ lưỡng viện với nhánh hành pháp, tư pháp 68 2.4 Một số nhận xét mơ hình lƣỡng viện 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Nhược điểm 70 KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổ chức máy nhà nước, Nghị viện thiết chế đặc trưng chế độ dân chủ Học giả người Pháp Yves Meny viết “Nếu tồn biểu tượng chế độ đại diện, làNghị viện”1.Nghị viện quan đại diện cao tầng lớp dân cư xã hội Đây quan hình thành bầu cử, có chức chủ yếu lập pháp Nghị viện ba hợp thành quyền lực nhà nước Theo thuyết Tam quyền phân lập, quyền lực nhà nước chia làm ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp tương ứng trao cho ba quan Nghị viện, Chính phủ Tịa án Khơng nhánh quyền lực có quyền hạn trội, lấn át nhánh quyền lực lại mà chúng kiềm chế, đối trọng lẫn Nghị viện tồn hầu hết nước, với tên gọi khác Quốc hội Mỹ, Việt Nam (trong Quốc hội Pháp tên gọi Hạ viện); Xâyim (Ba Lan), Hội đồng dân tộc (Áo, Thụy Sĩ, Slôvakia); Đuma quốc gia (Nga) Nghị viện thường có cấu đơn viện, lưỡng viện hay tam viện Tuy nhiên, “Trong tất chủ đề liên quan đến thể đại diện khơng có chủ đề thảo luận nhiều hơn, lục địa (Âu Châu), vấn đề gọi Lưỡng viện”2 Vậy số nước lại chọn mơ hình lưỡng viện? Có số quốc gia ban đầu áp dụng mơ hình đơn viện sau lại chuyển sang mơ hình lưỡng viện Làm có đảm bảo vấn đề dân chủ, có ngăn ngừa suy xét mang tính vội vàng quan lập pháp hay khơng? Mơ hình lưỡng viện có ưu nhược điểm so với mơ hình đơn viện? Tại quốc gia khơng đồng sử dụng chung mơ hình Nghị viện cho toàn giới? Nếu quốc gia tổ chức mơ hình lưỡng viện số lượng thành viên, thẩm quyền, cấu tổ chức hoạt động có giống hay khơng? Xuất phát từ nhu cầu muốn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề để đưa Yves Meny, Chính trị so sánh- dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý, NXB Montchrestien, 1991, trang 216 (bản dịch Viện Khoa học trị- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) John Stuart Mill, Representative Government, 1861, trang 147 nhìn cụ thể nên tác giả chọn đề tài: “Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đời, khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền giai đoạn phát triển Nghị viện nói chung cụ thể hóa chúng số nước điển Mỹ, Anh, Pháp Sau đưa ý kiến cá nhân ưu nhược điểm hệ thống lưỡng viện so với hệ thống đơn viện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu vào việc phân tích tìm hiểu đời Nghị viện gắn liền với hình thành nhà nước tư sản Đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm, vị trí quan việc tổ chức máy nhà nước Tuy nhiên nghiên cứu phạm vi hệ thống lưỡng viện nên đề tài tập trung khai thác chi tiết cấu tổ chức, thủ tục hoạt động lưỡng viện chọn số nước điển hình để tìm hiểu Anh, Mỹ, Pháp khơng sâu tìm hiểu hệ thống đơn viện Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích, nhìn nhận vấn đề dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Đồng thời, vận dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học pháp lý như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp lịch sử để xem xét, giải vấn đề cụ thể lý luận thực tiễn nhằm đạt hiệu tốt cho luận văn Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn chia làm hai chương Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung hệ thống lưỡng viện Chƣơng 2: Hệ thống lưỡng viện số nhà nước điển hình Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH LƢỠNG VIỆN 1.1 Cơ sở lý luận chung Nghị viện 1.1.1 Lịch sử hình thành Nghị viện Cùng với phát triển xã hội, việc tổ chức máy nhà nước phát triển Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm cho xã hội phân hóa thành kẻ giàu người nghèo, quan hệ bóc lột xuất hiện; mâu thuẩn giai cấp diễn cách mạnh mẽ, khơng thể dung hịa Thêm vào đó, đấu tranh dậy tầng lớp bị áp bóc lột xảy liên miên Lúc địi hỏi phải có quan đứng giải mâu thuẩn đó, Nhà nước Tuy nhiên, nhà nước trực tiếp giải tất công việc cộng đồng nên phải bầu người đại diện đứng giải cơng việc Tư tưởng Xơ Lông (638- 559 TCN) đưa áp dụng triệt để nhà nước Aten, La Mã “Hội đồng 400 người Aten quan tư vấn cao cấp, chuẩn bị vấn đề quan trọng để đưa Hội đồng nhân dân thảo luận, đồng thời có nhiệm vụ giải cơng việc ngày”3 Hay La Mã, Viện nguyên lão (tiền thân Thượng viện) gồm “những thành viên chọn số quý tộc giàu sang nhất, lực giữ chức quan cao cấp; có nhiệm vụ giải thích luật pháp kiến nghị xây dựng luật mới”4 Hội đồng 400 người Aten hay Viện nguyên lão La Mãchính tiền thân Nghị viện sau Tuy nhiên, với nghĩa Nghị viện ngày có từ chủ nghĩa tư Hay nói cách cụ thể từ có cách mạng tư sản, đánh dấu đời nhà nước tư sản Vào khoảng kỷ XIV– XV, nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Tây Âu chuyển sang giai đoạn khủng hoảng trầm trọng toàn diện Nhà nước phong kiến với chế độ quân chủ chuyên chế phù hợp với phương thức sản xuất phong kiến có đặc điểm kinh tế tự nhiên, tư cung tự cấp, nông dân lực lượng chủ Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, trang 56 Sđd, trang 66 yếu sản xuất lượng lớn cải xã hội Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời lòng chế độ phong kiến ngày phát triển lớn mạnh “Sản xuất hàng hóa ngày tăng, ngành thủ cơng nghiệp ngày mở rộng, sản phẩm nông nghiệp bị lôi vào trao đổi Cát kinh tế tự cung tự cấp lãnh địa phong kiến bị loại bỏ, thay vào kinh tế hàng hóa – thị trường bắt đầu manh nha, phát triển Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập Tây Âu”5 Cuối kỷ XV– XVI, nhu cầu mở rộng buôn bán, giới thương nhân châu Âu tìm đường sang châu Á, vịng quanh qua châu Phi tìm châu Mỹ Việc tìm vùng đất giúp cho thương nhân dễ dàng trao đổi, mua bán hàng hóa Điều thúc đẩy cơng nghiệp châu Âu sôi động hẳn lên Hai nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trở thành cường quốc thương nghiệp giới “Các nước Anh, Pháp Hà Lan, công trường thủ công ngày mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu nước yêu cầu buôn bán với quốc gia khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha”6 Tuy nhiên, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nước, giai cấp tư sản nước bóc lột cơng nhân đến kiệt, cơng nhân phải làm 18 ngày, ngày tăng ca, khơng có ngày lễ, ngày nghỉ; đẩy thợ thủ cơng đến đường phá sản; bao chiếm ruộng đất nơng dân để làm đồn điền, trang trại Vì vậy, giai cấp tư sản dần xác lập ngày lực lớn mặt kinh tế Tuy nhiên, chế độ phong kiến hà khắc cản trở hình thành phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quan điểm “giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế đồng thời giai cấp nắm quyền lãnh đạo trị xã hội”7 khiến giai cấp tư sản – giai cấp tiên tiến xã hội lúc giờ, đại diện cho phương thức sản xuất – lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động đứng lên lật đổ nhà nước phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Bước chuyển tiếp vĩ đại ấy, thông qua loạt cách mạng tư sản nổ giành thắng lợi Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, NXB Tư pháp, 2010, trang Phan Trọng Hòa – Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Hồng Đức,2008, trang 185 Nguyễn Đăng Dung – Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993, trang 43 Cách mạng tư sản nổ thành công Hà Lan (cuối kỷ XVI) Ảnh hưởng khơng sâu rộng báo hiệu thời đại sụp đổ nhà nước chuyên quyền phong kiến Đến kỷ XVII, cách mạng tư sản Anh bùng nổ giành thắng lợi (1641- 1649), trận cơng vĩ đại vào thành trì chế độ phong kiến lạc hậu Mặc dù cách mạng diễn sau cách mạng Hà Lan, có ý nghĩa phạm vi toàn lục địa châu Âu Chính mà cách mạng tư sản Anh coi “cột mốc mở đầu thời kỳ lịch sử cận đại giới, thời kỳ phát sinh, phát triển chế độ tư chủ nghĩa"8 Sang kỷ XVIII, cách mạng tư sản liên tiếp nổ nhiều nước, tới hai cách mạng Pháp Mỹ dân chủ tư sản phát triển đến đỉnh cao nó9 Khơng khí cách mạng lan sang nước Nhật, Tây Ban Nha, Đức làm cho tầng lớp bị áp bóc lột xã hội dậy địi quyền lợivì giai cấp thống trị khơng thể kiểm sốt xã hội Tuy nhiên nước cách mạng tư sản không trực tiếp nổ mà thông qua biện pháp thỏa hiệp tầng lớp quý tộc phong kiến với giai cấp tư sản đời nhằm “ mở đường cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, xây dựng quân chủ lập hiến, cộng hòa dân chủ tư sản nhờ giai cấp tư sản thâu tóm quyền lực nhà nước vào tay nhà nước tư sản đời”10 Các cách mạng tư sản diễn trực tiếp hay gián tiếp nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu, lỗi thời, đưa giai cấp tư sản lên nằm quyền, xây dựng nên thượng tầng trị - pháp lý tư sản Một kiểu nhà nước pháp luật đời nhà nước pháp luật tư sản “Nhà nước tư sản đời hệ tất yếu quátrình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thành trực tiếp cách mạng tư sản”11 Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Khoa Luật, ĐH Tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995, trang 154 Phan Trọng Hòa – Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Hồng Đức, 2008, trang 187 10 Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, NXB Tư pháp, 2010, trang 10 11 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 1997, trang 200 Khi giành quyền tay mình, giai cấp tư sản sức củng cố quyền lực cách xây dựng máy nhà nước thật vững thơng qua việc hình thành nên quan thay mặt quản lý công việc quốc gia, nhiệm vụ quyền hạn quan quy định rõ ràng Hiến pháp Cụ thể Hiến pháp trao quyền lập pháp cho Nghị viện, quyền hành pháp cho Chính phủ quyền tư pháp cho Tòa án.Nhưng ba quan Nghị viện có quyền hạn ưu hẳn, “Nghị viện có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ông thành đàn bà”12, Nghị viện nơi thể chế hóa định trị quan trọng, biến ý chí giai cấp tư sản thành pháp luậtnên vai trị quan trọng 1.1.2 Khái niệm đặc điểmNghị viện 1.1.2.1 Khái niệm Nghị viện theo tiếng Pháp “parlement”, có gốc “parle” có nghĩa “nói, bình luận, cãi vã” hay theo nguồn gốc tiếng Latin “parlare” có nghĩa “nói”, “bàn luận”13 Mặc dù có lịch sử tồn lâu đời nhiên Nghị viện khái niệm mở có nhiều biến thể, khác biệt lịch sử xã hội, trị kinh tế nước có Nghị viện nằm máy nhà nước Vì vậy, thực tế khơng có định nghĩa cụ thể bao hàm toàn khái niệm Nghị viện Để tìm hiểu khái niệm này, phải từnguyên tắc phân chia quyền lực xây dựng sở học thuyết phân chia quyền lực (còn gọi thuyết Tam quyền phân lập) Người đề xướng học thuyết John Locke (1632- 1704) người hồn thiện Charles Luis Montesquieu (1689- 1775) Học thuyết phân chia quyền lực Montesquieu trình bày tác phẩm tiếng “Tinh thần pháp luật” (De L’Esprit des lois) xuất năm 1748 Theo ông “quyền lực nhà nước gồm ba thứ quyền lực chủ yếu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Nếu ba thứ quyền lực tập trung tay người quan tạo nên lạm dụng quyền lực, nguyên 12 Nguyễn Đăng Dung – Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội,1993, trang 138 13 Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 1999, trang 87 58 với Nghị viện không bị Nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm Điều giúp Tổng thống đứng chiến đảng phái Nghị viện, tạo nên ổn định vững mạnh chế độ trị Ngày 28/9/1958 Hiến pháp General de Gaulle soạn thảo nhân dân nồng nhiệt tiếp nhận thông qua trưng cầu dân ý với 80% số phiếu ủng hộ Bản Hiến pháp khai sinh nên cộng hòa mới, gắn liền với tên tuổi General de Gaulle– cộng hòa đệ ngũ nước Pháp chuyển từ chế độ cộng hòa đại nghị sang cộng hòa lưỡng tính (sự kết hợp cộng hịa đại nghị cộng hòa Tổng thống) cấu tổ chức Nghị viện giữ nguyên 2.3.2 Cơ cấu tổ chức lƣỡng viện Nghị việncộng hòa Pháp đời muộn so với Anh Hoa Kỳ Việc xây dựng quyền lực nhà nước sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước trước, có việc xây dựng hệ thống lưỡng viện 2.3.2.1 Hạ viện(L’ Assemblée Nationable) a) Hạ nghị sỹ  Điều kiện bầu cử Điều chương I Hiến pháp 1958 quy định “mọi công dân Pháp thành niên, khơng phân biệt giới tính, hưởng đầy đủ quyền dân trị cử tri theo điều kiện luật định” Pháp luật cho phép người Pháp cư trú nước tham gia bầu cử Hạ viện Thượng viện Như vậy, giống quy định nhiều nước giới, công dân đến tuổi trưởng thành khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, chức sắc tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác tham gia bầu cử  Điều kiện ứng cử Ứng cử viên vào Hạ viện phải đủ 23 tuổi, có đủ tiêu chuẩn cử tri, nghĩa họ không bị kết án, không bị mắc bệnh tâm thần Hơn nữa, ứng cử viên phải người thực nghĩa vụ quân sĩ quan chuyên nghiệp Những người thực nghĩa vụ qn khơng ứng cử Luật bầu cử Pháp hạn chế số trường hợp công chức ứng cử số hoàn cảnh định 59 Chẳng hạn, tỉnh trưởng, cảnh sát trưởng ứng cử Nghị sỹ nơi mà họ thực nhiệm vụ mình132.Các ứng cử viên tự vào Hạ Nghị viện phải nộp 2.000 Phrăng Số tiền hoàn trả lại ứng cử viên thu 10% tổng số phiếu bầu cử tri Pháp luật Pháp đặt vấn đề không kiêm nhiệm Tổng thống Cộng hòa Pháp, Thủ tướng, Bộ trưởng, chức vụ hành trực thuộc Chính phủ, thẩm phán lúc nghị sỹ Nếu Nghị sỹ bổ nhiệm làm Bộ trưởng, chức vụ hành trực thuộc Chính phủ bổ nhiệm làm thẩm phán họ phải lựa chọn nghị sỹ chức vụ nói Điều khác biệt Pháp Anh Hoa Kỳ ứng cử viên Nghị sỹHạ viện phải giới thiệu trước tập thể cử tri người dự khuyết Nếu nhiệm kỳ nghị sỹ phải ngừng hoạt động bổ làm Bộ trưởng hay ốm đau, tai nạn mà chết người dự khuyết thay hết nhiệm kỳ Tuy nhiên, nghị sỹ từ chức người dự khuyết không thay mà phải bầu bổ sung, hạn chế chỗ có thay đổi Nội các, thay đổi Chính phủ có nhiều Nghị sỹ dự khuyết trở nên thức Việc ứng cử viên phải chọn người dự khuyết làm cho việc đại diện nghị sỹ không bị gián đoạn  Cách thức bầu cử Hạ viện đại diện cho tầng lớp dân cư xã hội bầu theo tỷ lệ dân số Cuộc bầu cử Hạ viện Pháp tổ chức trước nhiệm kỳ kết thúc 60 ngày thời hạn từ 20 đến 40 ngày sau Hạ viện bị giải thể Cách thức bầu cử lấy theo đa số đơn danh hai vòng Để bầu vòng đầu ứng cử viên phải đạt đa số tuyệt đối 50% số phiếu bầu với điều kiện số phiếu khơng 1/4 danh sách cử tri niêm yết Cuộc bầu cử vòng hai tổ chức vào ngày chủ nhật với đa số tương đối Chỉ ứng cử viên đạt khơng 12,5% số phiếu bầu so với danh sách 132 Giáo trìnhLuật Hiến pháp nước ngồi, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 1999, trang 252 60 cử tri tham dự Lần người thắng người cao phiếu số phiếu không cần đạt 50% vòng đầu Số lượng hạ nghị sỹ cố định, quy định điều 24 Hiến pháp 1787 577 thành viên, với nhiệm kỳ năm Tuy nhiên, nhiệm kỳ bị rút ngắn Tổng thống sử dụng điều 12 Hiến pháp để giải tán Nghị viện b) Cơ cấu tổ chức Hạ viện  Chủ tịch Hạ viện Chủ tịch Hạ viện đóng vai trị quan trọng đời sống trị Pháp Theo Điều 32 Hiến pháp 1958, Chủ tịch Hạ viện bầu cho suốt nhiệm kỳ Hạ viện có nhiều đặc quyền liệt kê Hiến pháp Ông người điều hành hoạt động Hạ viện chủ tọa tranh luận133.Chủ tịch có quyền định việc bãi bỏ kiến nghị luật kiến nghị sửa đổi Hiến pháp Chính phủ tuyên bố phạm vi văn thuộc lĩnh vực lập quy  Ủy ban Hạ viện Pháp có hai loại ủy ban: ủy ban thường trực ủy ban đặc biệt Dưới cộng hòa thứ IV, luật pháp không quy định phải hạn chế số lượng ủy ban thường trực Nhưng đến Hiến pháp năm 1958, cộng hòa thứ IV, với việc hạn chế quyền lực Nghị viện, Thượng viện Hạ viện phép thành lập số lượng hạn chế ủy ban Các ủy ban thường trực có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu trước dự án luật nghị sỹ đệ trình chừng mực thực chức giám sát hoạt động máy hành pháp Số lượng ủy ban quy định điều 43 Hiến pháp 1787, tối đa viện có ủy ban thường trực Điều dẫn đến tải ủy ban phải nghiên cứu vấn đề có độ phức tạp cao Mặc dù số lượng Ủy ban Hạ viện Pháp khơng giữ vai trị hồn tồn định ủy ban Pháp quan “gánh vác” phần lớn công việc Hạ viện Các ủy ban chuyên mơn triệu tập theo đề nghị Chính phủhoặc 20 nghị sỹ viện để nghiên cứu xem xét văn định Những ủy ban 133 Main bodies, http://www.assemblee-nationale.fr/english/index.asp#main, truy cập ngày 29/6/2013 61 chun mơn vủa Hạ viện có 41 thành viên lựa chọn dựa tỷ lệ số lượng thành viên nhóm đảng 2.3.2.2.Thƣợng viện (Senat) a) Thượng nghị sỹ  Điều kiện ứng cử Sự khác biệt lớn ứng cử vào Hạ nghị sỹ Thượng nghị sỹ độ tuổi Ứng cử viên vào Thượng viện phải 35 tuổi, có đủ tiêu chuẩn cử tri, nghĩa họ không bị kết án, không bị mắc bệnh tâm thần Các ứng cử viên tự vào thượng Nghị viện phải nộp 1.000 Phrăng Số tiền hoàn trả lại ứng cử viên thu 5% tổng số phiếu bầu cử tri Theo thống kê tháng 1/2011 Thượng viện Pháp, thành phần thượng nghị sỹ chủ yếu người có học, giáo dục chiếm 26%, người không nghề nghiệp chiếm 3%134  Cách thức bầu cử Thượng viện đại diện cho đơn vị hành chính, lãnh thổ Pháp Thượng nghị sỹ bầu phương pháp bầu cử gián tiếp, tức người dân bầu người đại diện cho (đại cử tri), sau cư tri đoàn tiến hành bầu cử thượng nghị sỹ Khu vực bầu cử đơn vị hành tỉnh (department) Đoàn cử tri bao gồm: đại biểu, thành viên Hội đồng vùng (Conseil Regional), Hội đồng thành phố (Conseil Municipal) Số lượng đại cử tri Hội đồng thành phố phụ thuộc vào số lượng dân cư đơn vị hành chính- lãnh thổ Các thành phố, công xã từ 9.000 dân trở xuống chọn đến 15 đại cử tri, từ 9.000 đến 30.000 tất thành viên đại cử tri Nếu thành phố, cơng xã 30.000 dân đại cử tri bổ sung theo tỷ lệ 1000 dân có đại cử tri Đối với bầu cử Thượng Nghị viện việc bỏ phiếu đại cử tri điều bắt buộc135 Nếu tỉnh có Thượng nghị sỹ cách thức bầu cử bỏ phiếu đa số đơn danh liên danh Vòng đầu lấy đa số tuyệt đối (trên 50%), vòng hai lấy đa số tương 134 135 The senatorial elections,http://senat.fr/lng/en/senators/the_senatorial_elections.html, truy cập ngày 29/6/2013 Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 1999, trang 258 62 đối (không cần 50% số phiếu bầu cử tri) Nếu tỉnh nảo có từ Thượng nghị sỹ trở lên thực cách thức bỏ phiếu tỷ lệ liên danh Điều để đảm bảo cho Đảng phái trị nhận số ghế đại biểu tương ứng với số phiếu cử tri bầu cho đảng phái Theo thống kê, số lượng thượng nghị sỹ 348 thành viên Trong có 10 thượng nghị sỹ đại diện cho vùng lãnh thổ thuộc địa, 12 thượng nghị sỹ đại diện cho công dân Pháp sống nước ngoài136 Nhiệm kỳ năm, bầu cử tổ chức ba năm lần để thay đổi số thành viên b) Cơ cấu tổ chức Thượng viện  Chủ tịch Thượng viện Là người có quyền hạn lớn, đứng sau Tổng thống Khi Tổng thống từ chức, chết lý khơng thể điều hành đất nước chủ tịch Thượng viện đứng thay mặt Tổng thống thực nhiệm vụ tiến hành bầu cử bầu Tổng thống Trong lịch sử nước Pháp, ông Alain Poher tạm thời tiếp quản nhiệm vụ Tổng thống vào năm 1974 Tổng thống Pompidou qua đời137 Chủ tịch Thượng viện bầu tồn Thượng viện, có nhiệm kỳ ba năm Là người đạo tranh luận thượng nghị sỹ, đảm bảo an toàn hoạt động Thượng viện  Ủy banThượng viện Để giúp cho hoạt động viện có chiều sâu hiệu quả, Thượng viện có ủy ban chun mơn, ban tư vấn, ban thư ký đội ngũ giúp việc Thượng viện Pháp có ủy ban thường trực có nhiệm vụ xem xét, đánh giá tính hợp hiến, tính cần thiết dự thảo luât Mỗi ủy ban bầu chủ tịch ban lãnh đạo ủy ban Các ủy ban chuyên môn Thượng viện triệu tập theo đề nghị Chính phủ 24 thành viên ủy ban chuyên môn bầu theo biểu đa số138 136 Senators,http://senat.fr/lng/en/senators.html, truy cập ngày 29/6/2013 The Speaker of the Senat, http://senat.fr/lng/en/organisation/the_speaker.html, truy cập ngày 29/6/2013 138 Ngơ Huy Đức, Chính trị học so sánh – cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, 2010, trang 106 137 63 Chính phủ phải có nghĩa vụ đệ trình chocác ủy ban tài tất tài liệu cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cần thiết cho hoạt động ủy ban Tuy nhiên, đặc quyền chi dành riêng cho ủy viên ủy ban tài mà khơng phải dành cho tất ủy ban khác 2.3.3 Quá trình lập pháp lƣỡng viện Sáng kiến lập pháp thuộc Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên Nghị viện Mặc dù Tổng thống khơng có quyền sáng kiến luật Tổng thống gửi thơng điệp đến Nghị viện, định hướng cho Nghị viện thảo luận, định vấn đề quan trọng đất nước Trước hết dự luật Hội đồng Bộ trưởng xem xét sau có ý kiến Hội đồng nhà nước với tư cách quan tư vấn Chính phủ Các dự luật xem xét có phù hợp với luật, Hiến pháp Liên minh châu Âu hay không Dự luật chuyển đến Ban thường vụ hai viện Tuy nhiên, dự thảo luật tài luật nguồn tài cho bảo hiểm xã hội phải trình Hạ viện trước Hầu hết dự luật trước đưa thảo luận phiên họp toàn thể Ủy ban thường trực xem xét trước Nếu Chính phủ đề nghị dự luật chuyển đến ủy ban đặc biệt thành lập riêng cho việc xem xét dự thảo luật Ủy ban chủ trì xem xét dự luật u cầu thêm ủy ban khác tham gia, đóng góp ý kiến dự án luật Ủy ban khơng có quyền đưa dự thảo thay dự thảo Chính phủ trước Hạ viện kiến nghị thay đổi ủy ban sở quan trọng để Hạ viện thảo luận Việc thảo luận dựluật phiên họp toàn thểđược tiến hành sở dự thảo, kiến nghị ủy ban gửi đến Sau thành viên viện đồng ý biểu thơng qua luật chuyển sang Thượng viện xem xét Có ba khả xảy Thứ nhất, Thượng viện đồng ý dự luật trình Hội đồng Hiến pháp cơng bố Trong thời hạn 12 ngày, Tổng thống có quyền yêu cầu Nghị viện thỏa luận lại toàn phần dự luật Quyền phủ bị vơ hiệu hịa ½ số đại biểu viện thơng qua.Thứ hai, dự án luật bị viện thứ hai bãi bỏ hoàn toàn.Thứ ba, dự luật bị bác bỏ hay sửa đổi số điều, dự án luật chuyển cho viện thưc để tiến hành 64 thông qua lần hai139 Tại lần đọc thứ hai, thảo luận điều khoản mà hai viện chưa thống với nhau, điều khoản hai viện thơng qua khơng thể bị sửa đổi Nếu hai viện có bất đồng dự án luật thủ tục “con thoi” tiến hành, tức dự án phải chuyện từ viện sang viện kia, hai viện thống Tránh tượng nói trên, Hiến pháp 1958 quy định thủ tục khắc phục phản đối Thượng viện điều trùng với mong muốn Chính phủ Điều 45 Hiến pháp quy định: “Nếu dự án luật hay kiến nghị luật không thơng qua sau hai lần đọc viện hai viện có ý kiến khác nhau, hay Chính phủ yêu cầu thảo luận gấp sau dự án luật thông qua lần đọc viện, Thủ tướng Chính phủ có quyền triệu tập họp hỗn hợp gồm số đại diện cân từ viện để kiến nghị phương án có liên quan đến điều khoản cịn có ý kiến khác nhau”.Nếu ủy ban hỗn hợp thông qua dự án luật mang tính dung hịa Hạ viện tiến hành lần đọc dự án luật Nếu dự án luật Thượng viện ủng hộ trở thành luật Nếu Thượng viện khơng thơng qua dự án luật sau lần đọc Chính phủ yêu cầu Hạ viện định cuối cùng140 Chính phủ có vai trị to lớn quy trình lập pháp lưỡng viện Nếu Chính phủ khơng muốn can thiệp vào cơng việc hai viện dự án luật chuyển qua chuyển lại mà hồi kết Nhưng Chính phủ muốn dự án luật lưỡng viện thơng qua Chính phủ đưa thủ tục xem xét ủy ban hỗn hợp hai viện xem xét thông qua 2.3.4 Mối quan hệ lƣỡng viện với nhánh hành pháp,tƣ pháp  Mối quan hệ lƣỡng viện với nhánh hành pháp Nước Pháp phân chia quyền lực mang tính hỗn hợp, thường biết với tên gọi “nữa Tổng thống, Nghị viện” hay “phân quyền không triệt để” Trong đó, Tổng 139 Ngơ Huy Đức, Chính trị học so sánh – cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, 2010, trang 109 140 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993,trang 321 65 thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu hành pháp; cịn người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Tổng thống có nhiệm vụ quyền hạn lớn, kể quyền giải tán Hạ viện Tổng thống có quyền đứng tự thành lập Chính phủ Nếu mơ hình đại nghị, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện mơ hình cộng hịa Tổng thốngChính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống mơ hình cộng hịa lưỡng tính, Chính phủ bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Nghị viện mà trướcTổng thống Tuy nhiên, Hiến pháp 1958 Pháp tăng cường chịu trách nhiệm Bộ trưởng trước Tổng thống giảm tính chịu trách nhiệm trước Nghị viện Tổng thống có quyền bãi nhiệm Thủ tướng sở phê chuẩn Nghị viện.Nghị viện có quyền phế bỏ Tổng thống Nếu khuyết Tổng thống lý khác mà Tổng thống khơng thực nhiệm vụ mình, chủ tịch Thượng Nghị viện thực chức Tổng thống đứng điều hành đất nước Theo điều 49 Hiến pháp 1958, Hạ Nghị viện buộc Chính phủ giải tán cách bỏ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ Nếu có 1/10 số Hạ nghị sỹ đề nghị bỏ phiếu khơng tín nhiệm bỏ phiếu khơng tín nhiệm diễn sau 48 kể từ có đề nghị Nếu đa số phiếu Hạ viện thể khơng tín nhiệm Chính phủ phải giải tán  Mối quan hệ lƣỡng viện với nhánh tƣ pháp Tư pháp nhánh quyền đặc biệt quyền lực nhà nước Sự đặc biệt nhánh quyền thể chỗ hệ thống quan tư pháp có quyền thay mặt quyền lực nhà nước, thay mặt nhân dân đưa phán mang tính chế tài bắt buộc Thực quyền tư pháp Pháp Hội đồng bảo hiến, Tịa án, viện cơng tố với chức truy tố, phán bảo vệ pháp luật, bảo vệ cộng hòa, bảo vệ dân chủ chủ quyền nhân dân Theo quy định Điều 67 Hiến pháp 1958 Tịa án tối cao Pháp bao gồm thành viên bầu Hạ viện Thượng viện Chánh án Tòa án tối cao lựa chọn từ thành viên Tòa án tối cao bầu 66 Hội đồng bảo hiến Pháp có nhiều điểm tương đồng với Tòa ánHiến pháp Hoa Kỳ Hội đồng bảo hiến quan đặc thù, nhà lập Hiến pháp thiết kế để thực chức bảo vệ Hiến pháp, kiểm tra tính hợp hiến đạo luật trước chúng ban hành Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền đa dạng có tác động lớn đến Nghị viện Hội đồng có quyền đưa phán xét văn bản, định, hành vi trái Hiến pháp Hội đồng bảo hiến có thẩm quyền xem xét tính đắn việc bầu Hạ viện Thượng viện, vấn đề bầu hay cấm kiêm nhiệm chức vụ phát sinh quan hệ thành viên Nghị viện Hội đồng bảo hiến trao thẩm quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật trước cơng bố Điều 61 Hiến pháp quy định: “Những đạo luật tổ chức trước ban hành quy chế lưỡng viện trước ban hành, phải đệ trình lên Hội đồng bảo hiến xem văn kiện có phù hợp với Hiến pháp khơng Để phù hợp với Hiến pháp, đạo luật khác trước thi hành đệ trình lên Hội đồng bảo hiến Tổng thống, Thủ tướng hay Chủ tịch hai viện” Tóm lại: Anh, Pháp, Hoa Kỳ tổ chức theo mơ hình lưỡng viện nước có cách thức tổ chức khác nhau, số lượng thành viên Hạ viện Thượng viện, cách thức bầu cử không đồng Và đặc biệt, trình lập pháp nước có đặc điểm riêng biệt Nếu Anh Pháp, Hạ viện có quyền lực lớn so với Thượng viện Hoa Kỳ, hai viện có quyền lực ngang Sở dĩ có điểm khác biệt ba nước áp dụng thuyết phân chia quyền lực Montesquieu nước chọn cách phân quyền khác tổ chức theo ba hình thức thể khác làm cho hệ thống trị nước có điểm bật riêng 2.4 Một số nhận xét mơ hình lƣỡng viện Ba nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ tổ chức theo mơ hình lưỡng viện cách thức tổ chức bên lưỡng viện nước khác Mơ hình lưỡng viện dù tồn hình thức thể mang lại ưu điểm nhược điểm định so với mơ hình đơn viện 67 2.4.1 Ƣu điểm - Mơ hình lưỡng viện thường sử dụng nước đông dân nhà nước liên bang Điều làm tăng hình thức đại diện (như vùng miền, tầng lớp, dân tộc) so với việc cố gắng đa dạng hóa hình thức đại diện mơ hình đơn viện Mặt khác, việc thực quyền giám sát Nghị viện quan hành pháp thực đầy đủ Ví dụ, định đối ngoại, quốc phòng quan hành pháp Hoa Kỳ chịu xem xét khắt khe Thượng viện - Sự có mặt Thượng viện góp phần ngăn chặn việc thông qua đạo luật soạn thảo vội vàng ngẫu hứng thời, tạo điều kiện để thảo luận dự luật kỹ thẩm định chặt chẽ Thượng viện tỉnh táo phát nhược điểm dự luật mà Hạ viện chuyển tới - Thông thường, số lượng thượng nghị sỹ hạ nghị sỹ, cộng với việc thượng nghị sỹ có nhiệm kỳ lâu hơn, giúp cho quan hệ Thượng nghị sỹ trở nên chặt chẽ Họ không chịu sức ép từ cử tri, có điều kiện dành nhiều thời gian, công sức cho công việc chuyên sâu Thượng viện Các Thượng nghị sỹ không chịu nhiều sức ép từ đảng thảo luận, biểu quyết, Chính phủ đa số khơng diện Thượng viện 2.4.2 Nhƣợc điểm Tuy nhiên, mơ hình lưỡng viện có nhược điểm -Quy trình lập pháp nước theo mơ hình lưỡng viện có nhiều điểm phức tạp mơ hình đơn viện Sự tham gia, kiểm tra Thượng viện làm cho quy trình lập pháp tiến hành dài với thủ tục rườm rà, tương tự Hạ viện Đặc biệt, có trường hợp Nghị viện khơng thể thông qua định quan trọng đảng chiếm đa số ghế Thượng Hạ viện có quan điểm khác Điều thường xuyên diễn Nhật Bản nguyên nhân làm cho Hiến pháp nước chưa sửa đổi, bổ sung lần kể từ năm 1947 -Việc tổ chức hai viện gây tốn chi phí tổ chức vận hành 68 - Mơ hình lưỡng viện làm nghị sỹ “đùn đẩy” trách nhiệm họ đổ lỗi cho viện đạo luật khơng thơng qua hay lợi ích công dân bị bỏ mặc Hơn nữa, nhân dân khơng thể kiểm sốt Nghị viện số lượng nghị sỹ hai viện nhiều KẾT LUẬN Lịch sử phát triển Nghị viện đa dạng mang nhiều dấu ấn thăng trầm, chí nhiều lúc Nghị viện bị lấn át, bị thủ tiêu, cuối Nghị viện khẳng định có chỗ đứng vững máy nhà nước chế độ trị khác giới Theo nhận định Meny, Nghị viện tư sản tự nhận thấy qua thời kỳ “vàng son” mình, quyền làm tất trừ vấn đề làm theo lẽ tự nhiên, ngày nhận rõ đắn chức đại diện cho tầng lớp nhân dân mình, đảm bảo cho việc bảo vệ quyền lợi khác tầng lớp xã hội quốc gia sau chức giám sát hoạt động quan nhà nước, mà máy nhà nước đại quan tổ chức thực Bên cạnh đó, trước sau Nghị viện giữ vững chức lập pháp thông qua ngân sách Đó nhiều chức vốn có Nghị viện mà khơng thể có quan nhà nước thay Nghị viện tổ chức thành đơn viện hay lưỡng viện, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ điều kiện, hồn cảnh lịch sử, văn hóa, truyền thống tương quan lực lượng tầng lớp xã hội thời kỳ quốc gia, ảnh hưởng nước ngoài, nước phát triển Vì vậy, việc định có hay khơng có Thượng viện, có nên thiết kế nào, vấn đề phụ thuộc lớn vào bối cảnh quốc gia Việt Namcó nên tổ chức theo mơ hình lưỡng viện hay không tất quyền lực nhà nước thuộc vềQuốc hội – quan đại diện cao nhân dân? Mọi chủ trương, hoạt động Quốc hội cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Chính nhân dân, khơng phải quan khác giám sát hoạt động lập pháp Quốc hội.Đến chưa có câu trả lời thuyết phục điều Việc xác định mơ hình đơn viện hay lưỡng viện Việt Nam điều kiện hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, truyền thống nước ta cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề xác định rõ ràng DANH MỤC THAM KHẢO I Sách, tạp chí:  Sách nƣớc ngồi Alexis de Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch), NXB Tri thức, 2012 Claude Leclerque,Droit Constitutionnel et institutions politiques, Litec 1992 John Stuart Mill, Representative Government, 1861 Mark J Green, James M.Fallows, David R.Zwick, Ai huy Quốc hội (sự thật quốc hội Mỹ), NXB Công an nhân dân, 2001 Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Đà Nẵng, 2010 P.H Collin, dictionary of Law (third edition), 2000 RogerH.Davidson Walter J Oleszek, Quốc hội thành viên (congress and its members),NXB Chính trị quốc gia, 2002 V.I.Lenin: toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, 1976 Yves Meny, Chính trị so sánh – dân chủ Đức, Mỹ, Pháp, Anh, Ý, NXB Montchrestien, 1991 (bản dịch Viện Khoa học trị- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)  Sách tiếng Việt 10 Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Tri thức, 2009 11 Nguyễn Đăng Dung – Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 12 Nguyễn Đăng Dung, Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, 2010 13 Nguyễn Đăng Dung, Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, 2001 14 Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước trách nhiệm nhà nước, NXB Tư pháp, 2006 15 Chu Dương, Thể chế nhà nước quốc gia giới, NXB Tư pháp,2005 16 Lê Minh Đức – Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hóa thơng tin, 1994 17 Ngơ Huy Đức, Chính trị học so sánh – cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, 2010 18 Phan Trọng Hòa – Lê Quốc Hùng, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Hồng Đức,2008 19 Nguyễn Văn Huyên, Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, NXB Lý luận trị, 2007 20 Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái, Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia,1997 21 Phạm Quang Minh,Tìm hiểu thể chế trị giới, NXB Chính trị-Hành chính, 2010 22 Vũ Văn Nhiêm, Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM,2011 23 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, 1998 24 Tơ Huy Rứa, Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, NXB trị quốc gia, 2008 25 Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, NXB Tư pháp, 2010 26 Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Khoa Luật, ĐH Tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995 27 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Khoa Luật – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 28 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 1997 29 Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân, 1999 30 Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB trị quốc gia, 2013 31 Tập giảng Chính trị học, Viện Khoa học trị- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2000 32 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, 1999  Tạp chí 33 Vũ Hồng Anh, Tổ chức hoạt động Nghị viện vương quốc Anh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10, 2002 34 Vũ Hồng Anh, Vai trò Ủy ban Nghị viện số nước giới kinh nghiệm vận dụng nước ta, Tạp chí luật học số 4, 2011 35 Chu Nguyên Dương, Tổng quan quan lập pháp nước giới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11, 2005 36 Nguyễn Thị Thu Hà, Những vấn đề Hiến pháp Hoa Kỳ, Tạp chí quản lý nhà nước số 167, 2009 37 Nguyễn Quốc Lập,Vài nét tổ chức quyền nước Mỹ, Tạp chí quản lý nhà nước số 109, 2005 38 Ngô Đức Mạnh – Hoàng Minh Hiếu,Hệ thống ủy ban Nghị viện số nước, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6, 2006 39 Lưu Văn Quảng, Cơ chế kiểm soát quyền lực máy nhà nước Mỹ, Tạp chí quản lý nhà nước số 196, 2012 40 Thái Vĩnh Thắng,Thể chế Nghị viện nhà nước tư sản, Tạp chí luật học số 6, 1995 41 Đào Thị Thanh Thủy,Sự hình thành lý thuyết phân chia quyền lực nhà nước, Tạp chí nhà nước số 9, 2012 42 Nguyễn Quốc Văn,Một số vấn đề tham chiếu vị trí pháp lý Quốc hội Mỹ Quốc hội Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19, 2012 II.Website: 43 Website báo điện tử đại biểu nhân dân www.daibieunhandan.vn 44 www.hienphap.net 45 Website Hạ nghị viện Hoa Kỳ www.house.gov 46 Website nghị viện Anh www.parliament.uk 47 Website Thượng nghị viện Pháp www.senat.fr 48 Website Thượng nghị viện Hoa Kỳ www.senate.gov 49 www.tailieu.vn 50 www.wikipedia.org ... phạm vi hệ thống lưỡng viện nên đề tài tập trung khai thác chi tiết cấu tổ chức, thủ tục hoạt động lưỡng viện chọn số nước điển hình để tìm hiểu Anh, Mỹ, Pháp khơng sâu tìm hiểu hệ thống đơn viện. .. Sau đưa ý kiến cá nhân ưu nhược điểm hệ thống lưỡng viện so với hệ thống đơn viện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu vào việc phân tích tìm hiểu đời Nghị viện gắn liền với hình thành nhà nước... tác giả chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới? ?? làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đời, khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền giai đoạn phát triển Nghị viện nói chung cụ thể

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w