1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES )

118 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế -***** - NGUYễN THàNH L-ơng NĂNG LựC CạNH TRANH CủA TRUYềN HìNH VIệT NAM Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà nội - 2006 Đại học quốc gia hà nội khoa kinh tế -***** - NGUYễN THàNH L-ơng NĂNG LựC CạNH TRANH CủA TRUYềN HìNH việt nam Chuyên ngành: Kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè: 60 31 01 LuËn văn thạc sĩ kinh tế trị Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS TRầN ANH TàI Hà nội - 2006 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Với l-ợng khán giả lớn so với ph-ơng tiện thông tin khác, Truyền hình ph-ơng tiện thông tin nhanh nhạy, mang lại hiệu hệ thống thông tin Ngoài việc thông tin tuyên truyền chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc, phục vụ nhu cầu thông tin văn hóa - xà hội, truyền hình đóng góp to lín viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c Qc gia thông qua ch-ơng trình kinh tế phát sóng sóng truyền hình có ch-ơng trình thông tin quảng cáo n-ớc phát triển kinh tế theo kinh tế thị tr-ờng, ngành truyền hình không tránh khỏi tác động điều tiết quy luật kinh tế thị tr-ờng, chịu cạnh tranh mạnh mẽ với thân nội ngành truyền hình công cộng (Public Tivi), truyền hình trả tiền (Pay Tivi), truyền hình trực tuyến Interactive; với ph-ơng tiện thông tin khác nh- hệ thống Đài phát thanh, báo chí, bảng biển, internet Truyền hình Việt Nam thành lập năm 1970, lĩnh vực truyền thông non trẻ so với lĩnh vực, ngành khác Trong thời gian từ 1970- 1985, truyền hình phát triển chậm đất n-ớc có chiến tranh vừa thoát khỏi chiến tranh Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu phủ sóng vùng Châu thổ sông Hồng Truyền hình Việt Nam thực phát triển đất n-ớc chuyển mạnh từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa Nhà n-ớc khẳng định vai trò Truyền hình Việt Nam chế thị tr-ờng Và nh- vËy, cïng víi sù vËn ®éng cđa nỊn kinh tế thị tr-ờng, Truyền hình Việt Nam chịu tác động nhiều quy luật khách kinh tÕ nh-: quy luËt c¹nh tranh, quy luËt cung - cầu Làm để Truyền hình Việt Nam đứng vững phát triển, hội nhập phát triĨn chung cđa kinh tÕ ViƯt Nam, khu vùc vµ giới vấn đề sống cần thiết giai đoạn -1- Với yêu cầu thực tiễn đặt nh- nay, việc nghiên cứu vấn đề: Năng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam cần thiết chọn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Truyền hình Việt Nam có thời gian phát triển ch-a lâu nh-ng việc nghiên cứu vấn đề Năng lực cạnh tranh Truyền hình đà đ-ợc nhiều nhà hoạch định sách, nhiều quan nhà kinh tế n-ớc quốc tế quan tâm Trong năm gần đà có số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trên, cụ thể nh-: - Đài Truyền hình Việt Nam (2004): Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành truyền hình 2010 - 2020 - VNCI (2004): Nghiên cứu tình hình cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam - Christopher Sterling (2004): Ngành Truyền hình truyền thông điện tử Việt Nam - VBARD - ADB (2004): Nghiên cứu tình hình truyền thông, truyền hình Việt Nam Ngoài có viết đăng báo, tạp chí Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam, nh-ng bản, giải pháp, sách đ-a nhằm nâng cao lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam đ-ợc xem xét tiến trình hội nhập chung quốc gia giải pháp tình có tính chất ngắn hạn Do mục đích, đối t-ợng, phạm vi thời điểm nghiên cứu khác nhau, đặc biệt xu toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề Năng lực cạnh trạnh Truyền hình Việt Nam thực trạng lẫn giải pháp cần thiết Qua nhận thấy đ-ợc hội thách thức xu h-ớng phát triển chung khu vực giới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam thời gian tới Để thực đ-ợc mục tiêu này, tác giả đà đề nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: -2- - Làm rõ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cđa Trun h×nh xu thÕ héi nhËp kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng phát triển lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam từ năm 1995 đến - Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cđa Trun h×nh ViƯt Nam thêi gian tíi víi mục đích: + Truyền hình Việt Nam đứng vững hòa nhập đ-ợc với chế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN + Truyền hình Việt Nam phát triển chế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN, đóng góp công sức vào tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội đất n-ớc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng nghiên cứu: Truyền hình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động Truyền hình Việt Nam năm 1995 đến nay, đ-ợc coi mốc thời gian mà Truyền hình Việt Nam có b-ớc chuyển biến nhiều mặt, đáp ứng nhu cầu n-ớc quốc tế - Về không gian: Truyền hình Việt Nam - Về nội dung: D-ới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam nh- động thái tất yếu xu toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam Luận văn đề cập đến giải pháp, sách mang tính vĩ mô không sâu vào vấn đề có tính tác nghiệp hoạch định sách nh- việc tổ chức thực thi sách lĩnh vực, Đài địa ph-ơng riêng lẻ Ph-ơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đà đặt Luận văn, trình nghiên cứu tác giả sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài sử dụng số ph-ơng pháp: ph-ơng pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo, trình nghiên cứu -3- Dự kiến đóng góp Luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh - Xem xét số sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh Truyền hình số n-ớc giới vµ rót bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam từ năm 1995 đến nay, để từ thấy đ-ợc mặt tồn tại, hạn chế thời gian qua - Trên sở vấn đề lý luận, đánh giá thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cđa Trun h×nh ViƯt Nam thêi gian tíi Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kÕt ln, phơ lơc vµ danh mơc tµi liƯu tham khảo, nội dung Luận văn gồm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh Truyền hình Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam thời gian qua Ch-ơng 3: Quan điểm định h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Truyền hình Việt Nam thời gian tới -4- Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận Chung cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh Truyền hìNH Cạnh tranh t-ợng vốn có Kinh tế thị tr-ờng - mô thức kinh tế mà quốc gia muốn phát triển cần trải qua Nh- vậy, khẳng định cạnh tranh t-ợng mà quốc gia, dân tộc đ-ờng phát triển phải chấp nhận, nhận thức Có nhiều cách tiếp cận, nhận thức cạnh tranh; khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh; yếu tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh nh- hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Tr-ớc tiên, hÃy xem xét đến khai niệm liên quan đến cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1 Một số vấn đề lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh đà đ-ợc nhà nghiên cứu kinh tế tr-ờng phái kinh tế khác nghiên cứu, xem xét phân tích d-ới nhiều góc độ, cấp độ khác Các nhà nghiên cứu kinh tế T- sản Cổ điển cho rằng: "Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng; mang lại cho thành viên thị tr-ờng phần xứng đáng so với khả " Theo C.Mác, "cạnh tranh T- chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t- nhằm giành đ-ợc điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu đ-ợc lợi nhuận siêu ngạch" Trong kinh tế thị tr-ờng, thuật ngữ cạnh tranh đ-ợc dùng để ám đấu tranh liệt, sống nhà sản xuất với nhau; không phân biệt hình thức sở hữu t- liệu sản xuất (nhà n-ớc, tập thể hay t- hữu ) với mục đích cuối cạnh tranh giành lấy phần thuận lợi cho Mặc dù đà nói tới cạnh tranh có ng-ời thắng, kẻ bại mục đích kích thích phát triển mục tiêu bên tham gia cạnh tranh song thân đà khuyến khích phát triển sản xuất xà hội Theo từ điển Cornu (Pháp), cạnh tranh đ-ợc hiểu "Chạy đua kinh tế; hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung -5- ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa mÃn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo đ-ợc để bị l-ợng khách hàng th-ờng xuyên" "Chạy đua thị tr-ờng mà cấu trúc vận hành thị tr-ờng đáp ứng điều kiện quy luật cung cầu bên nhà cung cấp với bên ng-ời sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa dịch vụ; hàng hóa, dịch vụ đ-ợc tự tiếp cận điều kiện điều kiện kinh doanh hệ áp lực -u đÃi pháp luật mang lại" Nh- vậy, khái niệm cạnh tranh ®-ỵc ®-a tõ ®iĨn Cornu cã mét sè yếu tố cấu thành sau: Các bên tham gia cạnh tranh (th-ờng doanh nghiệp thị tr-ờng độc quyền cạnh tranh); khách hàng th-ờng xuyên (là đối t-ợng, mục tiêu, mục đích bên tham gia cạnh tranh h-ớng tới; doanh nghiệp đ-ợc sử dụng biện pháp mà pháp luật không ngăn cấm để thực mục tiêu lôi khách hàng phía mình); thị tr-ờng liên quan (đ-ợc xác định thông qua thị tr-ờng sản phẩm, địa lý liên quan); môi tr-ờng pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh đ-ợc diễn (là đặc tr-ng kinh tế thị tr-ờng - môi tr-ờng tự kinh doanh có điều tiết Chính phủ) Khái niệm cạnh tranh đ-ợc đề cập đến Đại từ điển Kinh tế Thị tr-ờng (Trung Quốc) với thuật ngữ "cạnh tranh hữu hiệu", "cạnh tranh có hiệu quả", "cạnh tranh giá cả", "cạnh tranh phi giá cả" "cạnh tranh tiềm tàng" Theo đó, cạnh tranh hữu hiệu đ-ợc hiểu "là ph-ơng thức thích ứng với thị tr-ờng xí nghiệp mà mục đích giành đ-ợc hiệu hoạt động thị tr-ờng làm cho ng-ời ta t-ơng đối thỏa mÃn nhằm đạt đ-ợc lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình th-ờng thù lao cho rủi ro việc đầu t-; đồng thời, hoạt động đơn vị sản xuất đạt đ-ợc hiệu suất cao, t-ợng d- thừa khả sản xuất thời gian dài tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý " "Cạnh tranh có hiệu quả" dùng để ph-ơng thức, hành vi thích ứng với thị tr-ờng doanh nghiệp "Cạnh tranh giá cả" thủ đoạn lợi dụng giá thị tr-ờng để tiến hành cạnh tranh (thông qua việc bán hàng với giá thấp giá hàng loại thị tr-ờng gốc để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị tr-ờng)."Cạnh tranh phi giá cả" dùng để thủ đoạn cạnh tranh không thay đổi giá bán sản phẩm mà tạo khác biệt mẫu mÃ, tính -6- (Các yếu tố thuộc nội sản phẩm) yếu tố khác thuộc phân phối (địa điểm bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, uy tín th-ơng hiệu sản phẩm ) Nh- vậy, khái niệm cạnh tranh Đại từ điển kinh tế thị tr-ờng đ-ợc hiểu t-ơng đối cụ thể, chi tiết thông qua khái niệm cạnh tranh định Trong Đại từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh đ-ợc định nghĩa "tranh đua cá nhân, tập thể có chức nh- nhằm giành phần hơn, phần thắng mình"; "cạnh tranh quốc tế" đ-ợc hiểu "cạnh tranh giành nguồn nguyên liệu thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm giới" Cũng khái niệm này, Từ điển Thuật ngữ Kinh tế cho rằng: "cạnh tranh - đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành đ-ợc" Mục đích cuối hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận; nhiên để thu đ-ợc lợi nhuận nhà sản xuất thiết phải chiến thắng cạnh tranh đối thủ cạnh tranh th-ơng tr-ờng chí phân chia thị tr-ờng có giới hạn với đối thủ cạnh tranh Nh- vậy, rõ ràng chất cạnh tranh nhằm tới tối -u hóa đầu vào (hạ thấp tối đa chi phí sản xuất) tối đa hoá đầu (thu lợi nhuận cao có thể) Đến l-ợt mình, cạnh tranh quy luật sinh tồn kinh tế thị tr-ờng: Các doanh nghiệp không chiến thắng cạnh tranh (do nhiều nguyên nhân khác từ chi phí sản xuất cao; quy trình phân phối hàng hóa, dịch vụ hiệu quả; dịch vụ sau bán hàng phát triển ) tất yếu bị đào thải Trái lại, doanh nghiệp nỗ lực giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chất l-ơng dịch vụ (thông qua nhiều đ-ờng nh-: đổi dây chuyền công nghệ, đầu t- vào đào tạo, nâng cao tay nghề công nhân ) chiến thắng cạnh tranh thu mức lợi nhuận cao Một số nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam quan niệm rằng: Cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ đ-ờng, ph-ơng thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Tóm lại, có nhiều nhìn nhận ch-a thật thống khái niệm cạnh tranh, song, xét chất cạnh tranh đ-ợc phân tích, nhìn nhận, đánh giá trạng thái động đ-ợc ràng buộc mối quan hệ so sánh cách t-ơng đối Theo cách nhìn nhận nỗ lực mà bên tham gia nhằm tìm kiếm, giành dật lợi đ-ợc thống -7- diễn tả khái niệm khác cạnh tranh Cũng sở phân tích nhvậy cạnh tranh bao hàm hai mặt: Tích cực tiêu cực Về mặt tích cực cạnh tranh đà tạo động lực để chủ thể v-ơn tới, đạt tới trạng thái tiến (năng suất cao hơn, mẫu mà đẹp hơn, chất l-ợng tốt ) nhằm mang lại hiệu tốt Tuy nhiên, cạnh tranh đ-ợc tiến hành động thái tiêu cực trở nên kìm hÃm hình thành phát triển mới, mang lại thực trạng cực đoan kết trái ng-ợc lại so với tích cực Dù vậy, khái niệm cạnh tranh trở nên phổ biến đ-ợc nhìn nhận d-ới khía cạnh tích cực nhiều Mặt khác, sức mạnh cạnh tranh kinh tế thị tr-ờng đà buộc nhà sản xuất phải th-ờng xuyên nâng cao l-c cạnh tranh muốn tồn phát triển lĩnh vực tham gia Năng lực cạnh tranh "Năng lực" đ-ợc định nghĩa Đại Từ điển Tiếng Việt là: "Những điều kiện đủ vốn có để làm việc gì" hay "khả đủ để thực tốt công việc" Cũng tài liệu này, "năng lực cạnh tranh" đ-ợc hiểu là: "Khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa loại thị tr-ờng tiêu thụ" Theo nghĩa đó, chiến l-ợc cạnh tranh phần, khía cạnh chiến l-ợc th-ơng mại; bao gồm việc doanh nghiệp phát triển sách để đối phó đánh bại đối thủ vấn đề cung cấp sản phẩm định Cũng nh- cạnh tranh, tồn nhiều khái niệm, quan niệm khác lực cạnh tranh Một số nhà nghiên cứu cho lực cạnh tranh có ý nghĩa quan hệ th-ơng mại đ-ợc mô tả qua số đánh giá khác Trong đó, số nhà nghiên cứu khác lại xem lực cạnh tranh bao gồm điều kiện để triển khai hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh tới điểm cuối trình cung ứng hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo nâng cao mức sống cho ng-ời dân T-ơng tự nh- vậy, số ng-ời cho lực cạnh tranh phù hợp với cấp độ công ty số khác lại cho lực cạnh tranh phù hợp với cấp độ từ quốc gia, ngành, công ty đến cấp độ sản phẩm Việt Nam, năm gần đây, thuật ngữ "năng lực cạnh tranh" đ-ợc sử dụng ngày phổ biến; nhiªn, cã thĨ nãi r»ng ch-a cã sù thèng nhÊt cao giíi häc tht vỊ kh¸i niƯm, c¸c cấp độ nh- th-ớc -8- ... giao công nghệ khác ) + Các yếu tố kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc ) + Quản trị (các số quản lý nguồn nhân lực yếu tố quản trị khác) + Các yếu tố lao động (trình độ tay nghề,... vực viễn thông Việt Nam - Christopher Sterling (2 00 4): Ngành Truyền hình truyền thông điện tử Việt Nam - VBARD - ADB (2 00 4): Nghiên cứu tình hình truyền thông, truyền hình Việt Nam Ngoài có viết... vào (hạ thấp tối đa chi phí sản xu? ??t) tối đa hoá đầu (thu lợi nhuận cao có th? ?) Đến l-ợt mình, cạnh tranh quy luật sinh tồn kinh tế thị tr-ờng: Các doanh nghiệp không chiến thắng cạnh tranh (do

Ngày đăng: 13/03/2020, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w