1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Ngu Van 7

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Trong nhöõng naêm 20 cuûa theá kyû XX, ngoaøi thô vaên yeâu nöôùc cuûa Phan Boäi Chaâu, Phan Chaâu Trinh, coøn coù nhöõng saùng taùc theå hieän noãi ñau thôøi theá moät caùch kín ñaùo c[r]

(1)

Ngày : 14/12/2005 Tiết : 63

Ôn tập Tiếng Việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp tiếng Việt học học kỳ I II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ – Giáo án – SGK HS: Ơn tập – Vở ghi

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập

3) Bài mới: GV giới thiệu 1’

(2)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 20’ HĐ1:

Hướng dẫn HS ôn lại học phần “Từ vựng”

GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ học lấy ví dụ

? Hãy điền từ vào trống dựa kiến thức “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”?

? Hãy giải thích từ có nghĩa hẹp sơ đồ cho biết điểm chung vè ý nghĩa chúng gì?

- Tìm ca dao Việt Nam hai ví dụ biện pháp tu từ nói nói giảm, nói tránh

- Viết câu có dùng từ

HĐ1:

- HS ơn lại học phần “Từ vựng”.

- HS nhắc lại phần ghi nhớ học lấy ví dụ

- HS điền từ vào ô trống - Lấy ví dụ loại

* HS giải thích

- Truyền thuyết: truyện dân gian, nhân vật, việc gắn với lịch sử

- Cổ tích truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật

- Ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn truyện đồ vật, loài vật, chuyện người nhằm ngụ ý - Cười: Truyện dân gian hình thức gây cười để mua vui phê phán

- HS tìm, trả lời

- HS viết câu

I Từ vựng

- Cấp độ khái quát từ ngữ

- Trường từ vựng

- Từ tượng hình, từ tượng

- Từ địa phương, biệt ngữ - Nói q

- Nói giảm,nói tránh * Luyện tập

Truyện dân gian

(3)

22’

tượng hình, tượng HĐ2: Hướng dẫn HS ơn tập phần ngữ pháp

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức (phần ghi nhớ)

- Yêu cầu HS viết câu Trongđó mộtcâu có dùng trợ từ, câucó dùng trợtừ thán từ

- Yêu cầu HS đọc đoạn trích (a)/158

? Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn có khơng? - u cầu HS đọc đoạn trích (c)

- Xác định câu ghép cách nối vế câu đoạn trích?

HĐ2: - HS ôn tập phần ngữ pháp

- HS nhắc lại kiến thức phần ngữ pháp

- HS đặt câu hỏi

VD1: Đừng nói người khác anh lười tập TD Dạ em học Con nghe thấy ạ! -HS đọc đoạn trích a/158 - HS xác đinh câu ghép Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bão Đại thoái vị

- HS thảo luận

Trả lời tách -> Ý nghĩa không biểu cảm

=> Không thể tách câu ghép đoạn trích biểu kiện diễn liên tục thời gian ngắn

-HS đọc đoạn trích (c) - Xác định câu ghép

+ Chúng ta… ta…của tn

+ Có lẽ………bởi ,……… vì………… nghĩa đẹp

II.Ngữ pháp * Lý thuyết.

1) Trợ từ, thán từ 2) Tình thái từ

3) Các kiểu câu ghép

* Bài tập

(4)

4 Dặn dò:1’

- Về nhà: Ôn lại lý thuyết

- Ôn tập làm tập chuẩn bị thi HKI IV RÚT KINHNGHIỆM.

………. ……… ………

Ngày soạn: 16/12/2005 Tiết : 64

Trả Tập Làm Văn Số 3 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Ôn lại kiến thức kiểu thuyết minh

- RLKN sửa lỗi liên kết văn sửa lỗi tả

- Đánh giá kết vận dụng lý thuyết vào thực hành xây dựng văn II CHUẨN BỊ.

GV: Bài làm HS – giáo án HS: Nhớ lại làm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kieåm tra cũ: 5’

Phát cho HS theo dõi

Bài GV giải thích 1’

(5)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 5’

10’

5’

HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn

?Đề thuộc thể loại gì?

? Yêu cầu đề bài? HĐ2: Phần mở em đã viết nào?

* Nhớ lại cách viết phần thân em viết gồm ý gì? Hãy trình bày lại?

? Nhắc lại nội dung em viết phần kết bài? HĐ3:

GV nhận xét chung Ưu điểm

HĐ1: HS tìm hiểu đề lập dàn - HS xác định thể loại

(Giới thiệu), áo dài Việt Nam

HÑ2:

- HS nhớ lại cách viết trả lời

- HS nhớ lại ý làm lại trình bày

-HS nhắc lại nội dung phần kết

HĐ3:

-HS nghe GV nhận xét chung

I THD lập dàn bài * Đề

Giới thiệu áo dài Việt Nam

II Lập dàn baøi

a Mở bài: Giới thiệu chung áo dài Việt Nam

b Thân bài.

- Giới thiệu lịch sử áo dài Việt Nam

- Giới thiệu giai đoạn phát triển áo dài

- Giới thiệu đóng góp độc đáo mộtcá nhân

- Giới thiệu vai trò vị áo dài nước

- Giới thiệu ý nghĩa đạo lý áo dài

c Kết bài.

Sức sống ý nghĩa áo dài

(6)

- Nắm yêu cầu thể loại

- Bài viết xây dựng dàn

- Dàn tương đối mạch lạc

Nhược điểm

- Đa số phần MB giới thiệu chưa khái quát Phần TB nhiều chỗ ý cịn chung chung chưa có số liệu cụ thể

- Trình bày chưa mạch lạc

- Cịn viết tắt - Đọc

HĐ4: - Hướng dẫn HS chữa lỗi

Diễn đạt

- GV đọc đoạn diễn đạt chưa yêu cầu

- HS chữa lại

- HS phát lỗi tả có làm mình, sữa chữa

- GV yêu cầu HS đọc điểm

- GV ghi điểm vào sổ

HĐ4: - HS chữa lỗi - HS chữa lại cách diễn đạt làm bạn

- HS tự chữa lỗi tả, làm

- HS đọc điểm

II Chữa lỗi

1 Lỗi diễn đạt

(7)

Kết cụ thể. Lớp:

Điểm: 3 4 5 6 7 8

8A1 8A5

4.Dặn dò 1’

- Xem lại lý thuyết, cách làm văn thuyết minh

- Ơn tập tồn lý thuyết TLV từ đầu năm đến để chuẩn bị cho HKI

- Soạn bài: Hai chữ Nước nhà IV RÚT KINH NGHIỆM

………. ……… ………

Ngày soạn: 16/12/2005 Tiết : 65

Hai Chữ Nước Nhà (Trích)

(Trần Tuấn Khải) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Giúp HS

- Thơng qua đọc tìm hiểu VB cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích nỗi đau nước ý chí phục thù

-Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải, cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng nỗi đau nước II CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án – SGK – SGV Đọc tham khảo thơ “Gánh nước đêm”, số thơ khác Trần Tuấn Khải

- HS: Vở soạn bài, ghi, SGK, phiếu học tập nhóm III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

(8)

2 Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Muốn làm thằng cuội” Phân tích nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ?

3.Bài mới GV giới thiệu 1’

Trong năm 20 kỷ XX, thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cịn có sáng tác thể nỗi đau thời cách kín đáo nhiều tác giả hoạt động lĩnh vực hợp pháp Điển hình cho nhà thơ Trần Tuấn Khải, thơ ơng thường dùng biểu tượng mang tính đa nghĩa để gởi gắm tâm yêu nước Hai chữ nước nhà số

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 6’

10’

HÑ1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung

- Gọi HS đọc thích * Trang: 161

? Giới thiệu vài nét nỗi bậc Trần Tuấn Khải?

? Giới thiệu tác phẩm - Về thể thơ?

- Liên hệ với thơ trích (Chinh phụ ngâm)

Hướng dẫn HS tìm hiểu VB - GV hướng dẫn HS cách đọc: - câu đầu: Đọc nhịp ¾ câu thơ tiếng nhịp 2/2

- 20 câu tiếp theo: Đọc với giọng sơi nói truyền thống dân tộc

HĐ1:

- HS tìm hiểu chung - HS thích * trang 161 - HS giới thiệu nét bậc Trần Tuấn Khải

- HS giới thiệu tác phẩm thể thơ song thất lục bát

- HS tìm hiểu VB

- HS nghe GV hướng dẫn cách đọc

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả:

Trần Tuấn Khải (1895 - 1983)

2.Tác phẩm.

Hai chữ nước nhà thơ mở đầu

Tập bút Quan Hoài

(9)

11’

nhấn mạnh 2/2/2 câu 4/4 câu câu thơ nói hiểm hoạ xl đọc với giọng xót xa

- u cầu HS giải thích số từ khó SGK

? Em xác định ý tưởng đoạn bố cục SGK

? Em có nhận xét bố cục này?

HĐ2:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu VB ?Em có nhận xét nhan đề phụ thơ?

Tại lại đặt nhan đề vậy?

-Gọi HS đọc lại câu thơ đầu? ?Cảnh chia ly cuả cha Nguyễn Trãi diễn nào? (Về không gian, cảnh vật)

? Khơng gian cảnh vật diễn tả nỗi lịng (tâm trạng ) người nào? ? Chi tiết nói điều

-HS giải thích số từ khó SGK/162

- HS xác định bố cục:

+ câu đầu: Khơng gian “Trời sầu … đất thảm”, hai cha Nguyễn Trải buồn đau xót xa + 20 câu tiếp theo:

Truyền thống nước nhà thảm hoạ xâm lăng

(8 câu cuối)

Người cha dặn phải nhà mà phát huy truyền thống nước nhà, đứng lên đánh giặc

- HS trả lời

- Chặt chẽ rõ ràng ln có kết hợp cảnh tình, biểu tình cảm người

HĐ2:

- HS tìm hiểu VB

- HS thảo luận nhóm đại diện trả lời

+ Mối quan hệ chặt chẽ nước nhà so với nhà nước quan trọng

+ Suy nghó nhận kể lại câu chuyện cũ

- HS đọc lại câu thơ đầu? -HS quan sát câu thơ đầu phát

- HS suy nghĩ trả lời

Không gian cảnh vật thấm

4 Giải nghĩa từ khó. 5 Bố cục.

II Tìm hiểu VB

1 Cảnh ngộ tâm trạng ôngNguyễn Phi Khanh

-> Tình cảm yêu nước + Địa điểm: Chốn Bắc

+ Cảnh vật, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu

(10)

này?

- Hình ảnh câu thơ biểu tình cảm yêu nước?

GV liên hệ đến thơ Đông Kinh Nghĩa thục

“Bầu máu nóng chất quanh đầy ruột.

Anh em ơi! xin tuốt gươm ra” ? Tình cảm u nước cịn bộc lộ qua tâm trạng cha Nguyễn Trãi

? Em có suy nghĩ việc tác giả, miêu tả khơng gian, cảnh vật hình tượng người câu thơ này? GV bình thêm

Nó truyền cảm, lay mạnh trái tim người đọc Những éo le đời lòng người thể thể thơ song thất lục bát vừa gân guốc trang trọng, vừa hiền dịu thiết tha Chinh phụ ngâm

đẫm nỗi buồn nỗi đau, nỗi sầu người dân nước

- Cõi giời Nam…………

- Đoái Nom phong cảnh………… - Hạt máu nóng thấm qua hồn nước

- HS phát trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- Lời khuyên người cha thật thiêng liêng, xúc động

- Nó lời trăn trối nên có sức truyền cảm hết - HS nghe GV bình thêm câu thơ đầu

nước

- Đoái nom, chút thân tàn, lần bước, tầm tả châu rơi

(11)

4 Dặn dò 1’

Về nhà soạn tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM.

………. ……… ………

Ngày soạn: 16/12/2005 Tiết : 66

VĂN BẢN

Hai Chữ Nước Nhà (tt) (Trích)

(Trần Tuấn Khải)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. -Tiếp tục giúp HS

(12)

-Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngịi bút Trần Tuấn Khải, cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng <khơng khí>, tâm trạng nỗi đau nước biểu qua giọng thơ thơng thiết

II CHUẨN BÒ.

- GV Giáo án – SGK – SGV Đọc tham khảo - phiếu học tập - Vở soạn bài, ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ 5’

3.Bài mới: GV giới thiệu bài: (tt)1’

GV nhắc lại nội dung vừa tìm hiểu tiết chuyển sang tiết

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 36’ HĐ2 (tt):

Hướng dẫn HS tìm hiểu VB (tt) Gọi HS đọc lại 30 câu tiếp theo?

? Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì?

? Giọng điệu giọng điệu ai? Kể lại việc gì?

HĐ2 (tt):

- HS tìm hiểu VB (tt)

- HS đọc lại 20 câu (Tự sự)

- HS trả lời

Tác giả nhập vai người vong quốc rơi vào chỗ chết để nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc tình hình đất nước

II Tìm hiểu VB (tt).

(13)

? Xen kẽ vào dịng tự cịn có yếu tố nữa?

Hãy tìm câu chứa đựng yếu tố nêu tác dụng chúng?

? chi tiết nói với ta điều gì?

? Em có suy nghĩ niềm tự hào này?

? Những chi tiết nói thảm hoạ xâm lăng?

? Em có nhận xét cách miêu tả này?

GV bình

Nhiều nhà thơ miêu tả đậm nỗi đau, nỗi mát tác giả, song tác giả có nét riêng Trần Tuấn Khải xoaý vào thảm hoạ xâm lăng để yên lòng căm thù quân xâm lược người đọc, người nghe Mỗi dòng thơ lời than, chứa đựng cay đắng

- Gọi HS đọc diễn cảm câu

(Yêu cầu biểu cảm câu cảm thán)

- HS phát tìm câu thơ chứa đựng

- Giống Hồng Lạc - Mấy ngàn năm - Riêng coõi

- Anh hùng hiệp nữ xưa

Niềm tự hào dân tộc tự hào nòi giống Rồng Tiên

+ Niềm tự hào đáng u nước sâu nặng -> Tình u

- HS suy nghĩ trả lời:

+ Niềm tự hào đáng yêu nước sâu nặng - > tình yêu

- HS dựa vào VB phát

- HS thảo luận nhóm trả

- HS nghe GV bình

- HS đọc diễn cảm câu cuối

(14)

6’

cuối

? Để khun nhủ ngưịi cha nói gì?

? Người cha nói bất lực nghiệp tổ tơng, nhằm mục đích gì?

? Em có suy nghĩ lời khuyên nhủ này?

- GV nói thêm

- Lời khun thật chân thành thống thiết khiến người khơng thể thối thác được, lẽ hiếu thảo lúc phải đặt nghĩa với nước

- GV phát phiếu học tập

- GV thu nhóm; u cầu em dán bảng phiếu học tập Học xong em nhận thức sâu sắc nhất?

(Khi đất nước có kẻ thù xâm lược quan hệ phải đặt quyền lợi dân tộc, kể tình cha con)

- Hiểu truyền thống dân tộc, phát huy truyền thống

- Tình yêu nhà yêu nước sâu đậm, mãnh liệt

HÑ3:

- Hướng dẫn HS tổng kết - Từ tập Gvcho HS rút nội dung phần học

- HS trả lời

+ Nói tới bất lực xót phận tuổi già sức yếu đành chịu bó tay

- Tổ tơng trước bao phen nước gian lao

- Giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ Bắc Nam bờ cõi phân bao - Biết bao gương hy sinh độc lập

Ngọn cờ độc lập máu đào

- HS trả lời

- Trao tất niềm tin vào người giang sơn gánh vác……

- HS (giỏi) trả lời

- Lời khuyên nhủ giải bày cốt để người thấy tình hình đất nước lớp tuổi già xa lỡ bước

Trọng trách đất nước đặt vai lớp tuổi trẻ

- HS phiếu học tập làm theo nhóm

+ Các nhóm làm tập theo yêu cầu GV

+ Quan sát tập nhóm bạn nhận xét

HĐ3:

- HS tổng kết

- HS rút nội dung phần học

3 Lời trao gửi.

Cha tuổi già sức yếu, đành chịu bó tay - Tổ tơng

- ……sau cậy

(15)

4 Dặn dò 1’Về nhàxem lại học Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ

Chuẩn bị HĐNV làm thơ bảy chữ IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Ngày soạn: 22/12/2005 Tiết : 67

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: Làm Thơ Bảy

Chữ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Giúp HS

- Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

(16)

II CHUẨN BỊ.

- GV Giáo án – SGK – SGV – Bảng phụ - Chuẩn bị trước nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

3 Bài mới: GV giới thiệu bài: (tt)1’

Các em học nhiều thơ có câu thơ gồm chữ Hôm nay, ta tiến hành tập làm thơ theo thể thơ

(17)

20’ HĐ1: - Hướng dẫn HS nhận diện luật thơ

- Gọi HS đọc tập (a,b) SGK trang 166

- Tiến hành làm tập (a,b) ? Chỉ cách ngắt nhịp ? Nhận xét cách gieo vần

- GV chốt lại tam ngũ bất luận; nhị tứ luật phân minh

? Xác định mơ hình luật trắc hai thơ? - GV hướng dẫn xác định, sau treo bảng phụ

? Chỉ chỗ sai tập (b) sửa lại cho

HĐ1: - HS nhận diện luật thơ. - HS đọc tập (a,b) SGK trang 166

- HS laøm baøi tập (a,b)

- Ngắt nhịp 4/3 ¾ phần nhiều 4/3

- HS quan sát trả lời

- HS nghe GV chốt lại luật

- HS xác định - HS trả lời

- Sau nhận xét - HS quan sát bảng phụ - Hs dựa vào VB phát

- HS phát chỗ sai “Ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp vốn “ánh xanh lê” chép “ánh xanh lê” chữ xanh sai vần

+ Chữa: Bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành chữ hiệp vần với chữ “che” -> vần khè

Hoặc bóng đêm mờ tỏ bóng đêm nh

I Nhận diện luật thơ:

- Ngắt nhịp 4/3 ¾ phần nhiều 4/3 - Vần trắc phần nhiều bằng, vị trí gieo vần tiếng cuối câu 4, có tiếng cuối câu

a B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B

17’ HÑ2:

- Hướng dẫn HS tập làm thơ

- Trước làm thơ chữ yêu cầu em nhắc lại luật thơ số tập

HÑ2:

(18)

chuẩn bị nhà - Bánh trôi nước

- Tiếp tục cho HS sửa lại tập (b) phần nhà

+ Số tiếng: 28, số dịng “gọi thất ngơn tứ tuyệt”

2 Bằng trắc:

a Dịng 1:Em (bằng) trắng (trắc), vừa (bằng)

b Dòng 2: Nối (trắc)

- Chim (bằng) – nước (trắc) c Dòng 3: Nát (trắc), dầu (bằng) Đối niêm: (dính vào nhau) + Bằng trắc

+ Các cặp niêm: - nát, chìm - dầu, nước - kẻ + Nhịp 4/3 2/2/3 - Vần, chân, (…) 7(1), 7(2), 7(4)

-HS sửa lại tập (b) phần nhà

4.Củng cố – dặn dò: 1’

Xem lại luật thơ tiếng Tiếp tục tập làm thơ chữ IV RÚT KINH NGHIỆM.

………. ……… ………

(19)

Tieát : 68

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: Làm Thơ Bảy Chữ (

tt)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Tiếp tục giúp HS

- Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần

- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ II CHUẨN BỊ.

- GV Giáo án – SGK – SGV - Ơn lại luật thơ chữ

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ 5’

Kiểm tra việc chuẩn bi sưu tầm HS

(20)

17’ HÑ2:

- Hướng dẫn HS tập làm thơ chữ u cầu

- Yêu cầu HS làm tập (a) theo ý

- Tiếp tục làm câu (b)

- Gọi số HS đọc thơ câu chữ làm nhà cho lớp bình

- Tiếp tục cho HS tiến hành GV theo dõi nhận xét khuyến khích làm hay luật

- Gọi HS đọc phần đọc thêm - Tiếp tục cho HS sửa lại tập (b) phần nhà

HÑ2:

- HS tập làm thơ chữ HS suy nghĩ làm

- HS tiếp tục làm câu (b) - Một HS đọc thơ làm nhà cho lớp nghe

- Sau nhận xét bình

II Tập làm thơ. a Tôi thấy ……… Bảo rằng……

Cung trăng hẳn có chi Hằng nhỉ?

Cùó dạy cho đời bớt cuội chăng?

b Vui sao……… Phượng đỏ ………

Nắng mưa trút nước………

Bao người vộivã

4 Dặn dò: 1’ Ôn tập chuẩn bị thi HKI IV RÚT KINH NGHIEÄM.

(21)

Ngày soạn: 24/12/2005 Tiết : 69

Trả kiểm tra

tiếng việt I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm làm để rút kinh nghiệm cho kiểm tra học kỳ tới

- Ôn tập kiến thức học kỳ I II CHUẨN BỊ.

- Chấm – thống kê kết - Nhớ lại làm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ 5’

Phát cho HS theo dõi

(22)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 20’ HĐ1:

- GV nhận xét chung * Ưu điểm:

- HS thuộc lý thuyết biết cách làm

- Tương đối làm tiếng ngữ pháp

* Khuyết điểm:

- Cịn lúng túng nhầm lẫn việc tìm từ nghĩa rộng

- Trường từ vựng nhầm với từ đồng âm

- Còn nhầm lẫn xác định từ địa phương biệt ngữ XH

- Còn lúng túng xác định quan hệ cách ghép - Điền dấu câu rườm rà HĐ2:

- Hướng dẫn HS sửa HĐ3:

- GV thống kê kết

HĐ1:

- HS nghe GV nhận xét chung

HĐ2:

- HS sửa HĐ3:

- HS nghe GV thống kê điểm

I Nhận xét chung:

II Sửa (theo đáp án) tiết kiểm tra 57:

III Tống kê kết quả: Lớp 8A3.

Điểm :

4 Dặn dò : 1’

Ơn tập để thi HKI IV RÚT KINH NGHIỆM:

(23)

Ngày soạn: 5/01/2006 Tiết : 70 - 71

Kiểm tra học kỳ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Kiểm tra kiến thức tổng hợp ba môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - Rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành

- Rèn luyện kỹ tự luận theo yêu cầu nội dung kiểu II CHUẨN BỊ.

- GV: Đề + Đáp án (PGD) - HS: Ơn tập

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ 5’ -Thi HKI

(24)

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w