Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM Nguyễn Phương Thanh ThS, BS Bộ môn Dược Lý Đại học Y Hà Nội Email:nguyenphuongthanh.hmu@gmail.com CÁC PHẦN TRÌNH BÀY Mục tiêu I Tổng quan bệnh lý suy tim II Digitalis III Nhóm thuốc làm tăng AMPv IV Thuốc điều trị suy tim khác MỤC TIÊU Trình bày nhóm thuốc thường sử dụng điều trị suy tim Phân tích chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn, áp dụng điều trị theo dõi sử dụng digitalis (digoxin) Trình bày chế tác dụng áp dụng điều trị hai nhóm thuốc trợ tim làm tăng AMPv I TỔNG QUAN VỀ SUY TIM Suy tim sung huyết? Cung lượng tim (Cardiac output – CO) giảm (Cung lượng tim = Tần số x Thể tích tâm thu) Nguyên nhân suy tim? Nhiều nguyên nhân: Tăng huyết áp Bệnh van tim Bệnh tim, nhồi máu tim Loạn nhịp tim Bệnh tim bẩm sinh Phân loại mức độ/giai đoạn II DIGITALIS VÀ STROPHANTHUS Digitalis lanata (Dương địa hồng lơng) Digoxin Cây Strophantus grastus () Strophanthus gratus ( Sừng trâu) Uabain Scilla maritima ( Hành biển) Scilaren TÁC DỤNG Tim: Đập mạnh, chậm, Mạnh: Tăng sức co bóp tim Chậm: Tâm thu ngắn mạnh, tâm trương dài Đều: Giảm tính dẫn truyền nội tại, tăng tính trơ Thận: Tăng thải muối nước, giảm phù Cơ trơn: Tăng co thắt trơn dày, ruột, khí quản, tử cung (liều độc) Thần kinh:Gây nôn, rối loạn màu sắc 16 17 ĐỘC TÍNH Nguyên nhân: Khoảng điều trị hẹp dễ gây độc tính nồng độ > 2,5 mcg/L (Digoxin) Rối loạn điện giải: Hạ Kali máu Biểu hiện: Sớm: buồn nôn, rối loạn màu sắc RL nhịp tim: Loạn nhịp, chậm, rời rạc Ngừng tim thời kỳ tâm trương Điện tim: PQ kéo dài, ngoại tâm thu,AV block, rung thất RLĐG: Tăng Kali máu; nồng độ thuốc tăng cao RL tiêu hóa: buồn nơn, nôn, đau bụng, tiêu chảy RL TKTW: nhầm lẫn, rối loạn tâm thần 18 ĐỘC TÍNH Xử trí: • Ngộ độc cấp: Gây nôn, rửa dày – ruột, than hoạt • Ức chế gắn tiếp tục digitalis vào tim - Bổ sung K+ thải Ca++: KCl uống truyền TM, EDTA cần thiết • Loạn nhịp tim: Diphenylhydantoin, phong bế giao cảm phối hợp với atropin có nhịp chậm, lidocain… • Kháng thể đặc hiệu Fab: Digibind lọ Mỗi lọ gắn khoảng 0,5 mg digoxin 19 ĐỘC TÍNH Theo dõi: • Dấu hiệu chung: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, hô hấp, nước tiểu, v.v Sớm: Buồn nôn, rối loạn thị giác •Nhịp tim •Điện giải: Natri, Kali, Calci máu •Chức thận •Nồng độ thuốc máu: digitalis có phạm vi an tồn hẹp 20 CHỈ ĐỊNH Chỉ định • Suy tim, đặc biệt suy tim kèm nhịp nhanh rung nhĩ • Loạn nhịp tim: nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ Chống định • Nhịp chậm, nghẽn nhĩ thất • Loạn nhịp thất: nhịp nhanh thất, rung thất • Viêm tim cấp bạch hầu, thương hàn • Mẫn cảm 21 LIỀU DÙNG Digoxin Nồng độ có hiệu lực huyết tương – ng/mL Nồng độ độc huyết tương > 3,5 ng/mL Liều hàng ngày (duy trì) 0,05 – 0,25mg Liều cơng, sau 24-36h chuyển sang liều trì 0,25- 0,5mg/lần, ngày 2-3 lần 22 UABAIN (STROPHANTHUS) Nguồn gốc: Strophanthus gratus, Strophanthus kombe Đường dùng: Tiêm tĩnh mạch Tác dụng: nhanh (5-10 ph), thải trừ nhanh, tác dụng lên dẫn truyền nội Chỉ định: Cấp cứu Khi digoxin khơng có tác dụng 23 III THUỐC LÀM TĂNG AMPv 24 Dobutamin Dopamin Isoprenalin CƠ CHẾ ATP Adenylcyclase (AC) Proteinkinase* (PK) Ca++ (+)Cường - adrenergic* AMPv (3’-5’-AMP) Phosphodiesterase (-) Xanthin Amrinon (PDE) Milrinon 5’-AMP Co bóp tim DIGITALIS THUỐC TĂNG AMPv Glycosid tim Cơ chế Tác dụng Chỉ định ức chế Na+ - K+ - ATPase • co bóp tim • nhịp tim cải thiện tình trạng suy tim Suy tim mạn Thuốc làm tăng AMPv Ức chế PDE Kích thích AC • co bóp tim • nhịp tim • Giãn mạch, lợi niệu (ức chế PDE) Suy tim cấp, đợt cấp suy tim mạn 26 Thuốc cường beta adrenergic Isoprenalin: Tác dụng: Cường 1 2 Độc tính: nhịp nhanh, loạn nhịp, đau vùng trước tim Chỉ định: Shock có tụt HA, ngừng tim Dobutamin: Tác dụng: Chọn lọc 1 , làm tăng nhịp tim giảm nhu cầu oxy Độc tính: Chủ yếu cường 1 : THA, loạn nhịp, nhịp nhanh, v.v Chỉ định: Shock tim suy tim nặng 27 Thuốc phong tỏa phosphodiesterase (PDE) Đặc điểm: Tác dụng chủ yếu lên PDE III màng tim Khơng kích thích TKTW Các thuốc: Amrinon (Inocor) milrinon (Primacor): Tăng co bóp, tăng lưu lượng, giảm tiền gánh hậu gánh; TD phụ Pimobendan: Ức chế PDE III làm mẫn cảm yếu tố co thắt tim với calci nội bào Vesnarinon: nhiều chế: Ức chế PDE III, tăng nhập calci, kéo dài điện hoạt động 28 IV THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM KHÁC Spartein: Làm tim đập mạnh, đều, chậm Chỉ định: Đe dọa trụy mạch, đánh trống ngực, tiền mê, thúc đẻ Long não (một loại terpenoid): Làm tim đập mạnh, đều, kích thích hơ hấp, tiết mồ hạ nhiệt Chỉ định: Trụy mạch; nhiễm khuẩn, nhiễm độc 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2000): Dược lâm sàng đại cươngNXBYH Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005): Dược lý học lâm sàng- tái lần thứ – NXBYH Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia Việt Nam – Hà Nội 2008 Bộ Y tế- Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V (2005) Các môn Nội Trường Đại học Y Hà Nộii: Điều trị học Nội khoa- NXBYH British national formulary (2011) BNF 61 British Medical Association and Royal pharmaceutical society of Great Drug information (2008) American hospital formulary service (AHFS) Goodman & Gilman’s (2010): The pharmacological basis of therapeutics 10th editionMcGraw- Hill Basic and clinical pharmacology, 10th 30 ... nhóm thuốc trợ tim làm tăng AMPv I TỔNG QUAN VỀ SUY TIM Suy tim sung huyết? Cung lượng tim (Cardiac output – CO) giảm (Cung lượng tim = Tần số x Thể tích tâm thu) Nguyên nhân suy tim? Nhiều nguyên... 5’-AMP Co bóp tim DIGITALIS THUỐC TĂNG AMPv Glycosid tim Cơ chế Tác dụng Chỉ định ức chế Na+ - K+ - ATPase • co bóp tim • nhịp tim cải thiện tình trạng suy tim Suy tim mạn Thuốc làm... •Nhịp tim •Điện giải: Natri, Kali, Calci máu •Chức thận •Nồng độ thuốc máu: digitalis có phạm vi an tồn hẹp 20 CHỈ ĐỊNH Chỉ định • Suy tim, đặc biệt suy tim kèm nhịp nhanh rung nhĩ • Loạn nhịp tim: