Bài giảng Giáo dục hòa nhập - Chương 3: Hỗ trợ trẻ khiếm thính trong trường mầm non hòa nhập giúp sinh viên hiểu được những vấn đề về tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính trong trường mần non.
Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỆ: ĐẠI HỌC MẦM NON CHÍNH QUY (tín chỉ) CHƢƠNG HỖ TRỢ TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG TRƢỜNG MẦM NON HỊA NHẬP (TS: 06 tiết, LT: 4, TH: 2) A Mục tiêu Kiến thức Sinh viên hiểu vấn đề tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính trường MN: - Khái niệm, nguyên nhân phân loại tật khiếm thính - Ảnh hưởng tật đến đến phát triển trẻ khiếm thính - Các phương pháp tiếp cận giao tiếp với trẻ khiếm thính - Một số dụng cụ trợ thính cho trẻ khiếm thính - Những hỗ trợ chung cho trẻ khiếm thính tổ chức hoạt động trường mầm non hòa nhập - Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ khiếm thính trường mầm non Kỹ - Rèn luyện kĩ đọc, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức GD hòa nhập cho nhóm trẻ KT khác trường MN - Sinh viên có kiến thức GD hịa nhập cho trẻ khiếm thính, từ biết áp dụng thực tiễn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ KT tuổi mầm non Thái độ Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác q trình tiếp nhận tri thức rèn luyện kĩ B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: Bùi Thị Lâm - Hồng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam - Tài liệu tham khảo: + Trần Thị Hiệp - Nguyễn Xuân Hải - Lê Thị Thúy Hằng (2009), Giáo trình giáo dục hòa nhập (dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non), Nxb Giáo dục Việt Nam + Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non Ngƣời học: - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam C Nội dung giảng I Khái niệm, nguyên nhân phân loại tật khiếm thính Cấu tạo tai Tai người có cấu trúc phức tạp, gồm: - Tai ngồi gồm vành tai ống tai có nhiệm vụ thu nhận hướng sóng âm đến màng nhĩ - Tai hốc khơng khí thơng với khoang mũi - hầu qua - Tai có cấu tạo phức tạp, cấu trúc hình xoắn ốc nhỏ hạt đậu chứa tế bào cảm giác làm nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu âm Khái niệm tật điếc/ khiếm thính - Trong ngơn ngữ phổ thơng, điếc thường hiểu thính giác hồn tồn, khơng nghe chút nào, giảm sút nhiều thính giác nghe khơng rõ - Trong ngành y, điếc có nghĩa giảm sút toàn hay phần sức nghe - Trong GD đặc biệt sử dụng thuật ngữ ngồi cịn gặp thuật ngữ như: khiếm thính, khuyết tật thính giác Các loại điếc * Điếc dẫn truyền Việc giảm sức nghe bị tổn thương phần tai hay tai người ta gọi điếc dẫn truyền * Điếc tiếp nhận Việc giảm sức nghe bị tổ thương phần tai trong, gọi điếc tiếp nhận * Điếc hỗn hợp Một số trẻ vừa bị điếc tiếp nhận vừa bị điếc dẫn truyền Trong trường hợp gọi điếc hỗn hợp Mức độ khiếm thính * Thính lực đồ Để xác định mức độ khiếm thính, người ta dùng thính lực đồ biểu đồ ghi lại kết kiểm tra sức nghe * Độ điếc trung bình, mức độ điếc - Độ điếc trung bình tính trung bình cộng ngưỡng nghe đường khí tần số 500Hz, 1000Hz, 2000Hz - Các mức độ khiếm thính: Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non + Khiếm thính mức độ nhẹ: ngưỡng nghe 21dB - 40dB, nghe âm bị nhỏ không rõ ràng, trẻ khó khăn nghe mơi trường nhiều tiếng ồn + Khiếm thính mức độ vừa: ngưỡng nghe 40dB - 70dB, cần đeo máy trợ thính, khơng có máy trợ thính mơi trường n tĩnh, với tiếng nói bình thường trẻ nghe nhỏ + Khiếm thính mức độ nặng: ngưỡng nghe 70dB - 90dB, khơng có máy trợ thính trẻ khơng nghe tiếng nói bình thường, đeo máy trợ thính âm nghe khơng hồn chỉnh + Khiếm thính mức độ sâu: ngưỡng nghe 90dB, khơng fóc máy trợ thính trẻ khơng nghe âm lớn gần Những nguyên nhân gây khiếm thính trẻ em * Những nguyên nhân trước sinh - Mắc bệnh thời kỳ thai nghén: cúm, sởi, giang mai - Nhiễm độc thời kỳ thai thuốc, hoá chất - Đối kháng nhóm máu Rh mẹ - * Những nguyên nhân sinh - Đẻ non, đẻ khó, ngạt đẻ - Sang chấn đẻ, foóc-xep lấy thai * Những nguyên nhân sau sinh - Các nhiễm khuẩn, nhiễm virut viêm màng não, viêm não, quai bị, sởi - Các viêm tai - xương chũm - Nhiễm độc sử dụng thuốc - Ngoài cịn nhiều trường hợp điếc khơng rõ ngun nhân II Ảnh hƣởng tật điếc đến phát triển trẻ khiếm thính * Sự phát triển ngơn ngữ giao tiếp - Ảnh hưởng tật khiếm thính tới khả giao tiếp ngơn ngữ nói trẻ Mức độ phát triển ngơn ngữ nói phụ thuộc vào yếu tố: + Mức độ khiếm thính: Trẻ bị khiếm thính mức độ nặng ảnh hưởng tới phát triển ngôn ngữ + Hình dạng thính lực đồ: Thính lực đồ dốc ảnh hưởng đến khả nghe âm tần số khác + Thời gian bị khiếm thính: Trẻ bị khiếm thính bẩm sinh bị tiến trình học ngơn ngữ từ sinh Trẻ đeo máy trợ thính sớm sau phát khiếm thính có hội phát triển ngôn ngữ tốt + Chất lượng hiệu chỉnh máy trợ thính: độ khuếch đại máy trợ thính điều chỉnh tần số khác phù hợp với thính lực trẻ Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non + Can thiệp sớm hay muộn: Nếu can thiệp sớm thực trước tháng tuổi kết thu tót + Chất lượng can thiệp sớm: người thực chương trình cung cấp thơng tin tốt gia đình thực theo trẻ phát triển ngơn ngữ tốt + Trí tuệ trẻ: trẻ khiếm thính kèm theo chậm phát triển trí tuệ khó khăn phát triển ngôn ngữ + Thái độ gia đình trẻ: gia đình hiểu tầm quan trọng, vai trị họ việc cung cấp mơi trường học ngơn ngữ trẻ có hội tốt để phát triển ngơn ngữ - Tật khiếm thính ảnh hưởng lớn đến lời nói trẻ: + Giọng: trẻ khiếm thính phát âm với giọng khơng bình thường, khó nghe, giọng mũi, cao yếu, khàn + Phát âm: không đúng, không phân biệt âm gần nhau, sai phụ âm + Thanh điệu: trẻ nói khó điệu tiếng Việt + Ngữ pháp: trẻ nói khơng theo ngữ pháp tiếng Việt mà nói theo tư ý hiểu + Ngữ điệu: trẻ nói rời rạc, ngắt tiếng một, lên xuống tùy hứng + Từ vụng: vốn từ nghèo nàn, nhiều so với trẻ bình thường tuổi * Sự phát triển tình cảm xã hội Những vấn đề giao tiếp trẻ với người khác có ảnh hưởng đến nhận thức khả chơi trẻ với bạn * Sự phát triển nhận thức Sự chậm trễ phát triển ngôn ngữ dẫn đến phat triển châmh nhận thức Trẻ hỗ trợ sớm để phát triển giao tiếp phát triển nhận thức gần với quy luật * Sự phát triển vận động Sự phát triển kĩ vận động thô tinh trẻ khiếm thính đạt trẻ bình thường khác Tuy nhiện, trẻ lần thực vận động muộn so với trẻ khác trẻ học thông qua nghe nhanh bạn, trẻ cần quan sát trước làm III Các phƣơng pháp tiếp cần giao tiếp với trẻ khiếm thính Phƣơng pháp tiếp cận lời - Là phương pháp sử dụng ngơn ngữ nói dựa tiền đề phát triển ngơn ngữ nói trẻ em, tận dụng tối đa sức nghe lại trẻ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Có phương pháp dùng: + PP nghe - nói sử dụng lời nói, đọc hình miệng để trẻ giao tiếp với người Trẻ cần thiết bị khuếch đại âm chất lượng tốt, lâu dài, bền bỉ dùng từ nhỏ Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non + PP nghe gần giống PP nghe - nói, khơng khuyến khích đọc hình miệng Sử dụng thiết bị tăng âm luyện nghe để sử dụng triệt để phần thính lực cịn lại trẻ Phƣơng pháp giao tiếp tổng hợp - PP giao tiếp tổng hợp bao gồm việc sử dụng tất phương tiện giao tiếp: dấu hiệu, chữ tay, phát âm, nghe, đọc hình miệng, biểu lộ thơng qua nét mặt, cử chỉ, điệu giao tiếp phát triển khả giao tiếp cho trẻ khiếm thính - Việc làm phổ biến PP sử dụng dấu hiệu với tất hay phần lời nói Các dấu hiệu ngơn ngữ nói thể từ ngữ lời nói, ngơn ngữ nhìn thấy Phƣơng pháp tiếp cận song ngữ - Là PP tiếp cận giao tiếp mà trẻ khiếm thính sử dụng thành thạo ngơn ngữ (ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ nói), ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ nói đánh giá cao, song cách tiếp cận coi ngôn ngữ kí hiệu ngơn ngữ trẻ khiếm thính - Ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ hiệu người học thơng qua nhìn trẻ điếc dễ dàng tiếp nhận ngơn ngữ thứ ngơn ngữ khác - Trong GD trẻ khiếm thính, PP tiếp cận song ngữ cho ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ trẻ khiếm thính Việc học ngơn ngữ nói ngơn ngữ thứ hai, trẻ giao tiếp ngơn ngữ kí hiệu trẻ học đọc, học viết theo ngơn ngữ nói - Việc lựa chọn ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ kí hiệu trẻ khiếm thính học, sử dụng việc làm khó khăn, phải xem xét kĩ lưỡng từ nhiều góc độ yếu tố ảnh hưởng khác Ngơn ngữ trẻ học cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: khả nghe trẻ, trẻ thích ngơn ngữ hơn, thời điểm điếc trẻ IV Một số dụng cụ trợ thính cho trẻ khiếm thính Máy trợ thính - Là thiết bị điện tử có tác dụng khuếch đại âm để giúp trẻ khiếm thính nghe rõ âm lời nói Mỗi trẻ khiếm thính bị giảm thính lực mức độ khác nên tác dụng máy trợ thính với trẻ khác - Trẻ khiếm thính cịn chút khả nghe Máy trợ thính phương tiện quan trọng giúp trẻ sử dụng sức nghe tốt q trình tiếp nhận ngơn ngữ - Để giúp trẻ sử dụng sức nghe tốt nhất, cần: + Máy trợ thính phải hồn tồn thích hợp với trẻ: nhà thính học đo máy xác, định máy phù hợp với sức nghe trẻ + Trẻ đeo máy sớm tốt + Máy trợ thính nên đeo suốt ngày (trừ tắm ngủ) Ốc tai điện tử - Ốc tai điện tử thiết kế nhằm chuyển âm thành lượng điện để kích thích trực tiếp dây thần kinh thính giác Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Không phải tất trẻ khiếm thính cấy ốc tai điện tử, song việc cấy ốc tai điện tử giúp trẻ nghe dải tần rộng rõ ràng so với dùng máy trợ thính Hệ thống FM - Hệ thống FM làm giảm tiếng động nền, giúp trẻ nghe tốt tín hiệu lời nói người Phương tiện đặc biệt hữu ích lớp hòa nhập Tuy nhiên, thiết bị không thuận tiện cho giao tiếp trẻ với tre, dễ vướng V Những hỗ trợ chung cho trẻ khiếm thính tổ chức hoạt động trƣờng mầm non hịa nhập Giúp trẻ đọc hình miệng - Để tạo điều kiện cho trẻ đọc hình miệng, trình giảng GV nên đứng ngồi đối diện trẻ, không để sách che miệng đọc bài, nói GV cần thu hút trẻ nhìn phía để đọc hình miệng thuận lợi - Để đảm bảo điều kiện ánh sáng phù hợp, GV ý đến độ sáng nguồn sáng, không đứng ngược sáng - GV cần xếp chỗ ngồi trẻ cho trẻ nhìn thấy để trẻ khiếm thính quan sát bạn thực Sắp xếp vị trí trẻ khiếm thính lớp - Vị trí thích hợp trẻ khiếm thính ngồi gần GV (không xa 3m), ánh sáng chiếu đến trẻ từ bên, nhìn thấy nghe GV, bạn dễ dàng - Trẻ khiếm thính nên ngồi xen kẽ với trẻ bình thường để trẻ bình thường giúp trẻ hiểu diễn xung quanh, tìm trang, nhắc lại hướng dẫn GV - GV hỗ trợ cán công tác xã hội cần xếp vị trí thuận tiện cho việc hỗ trợ trẻ, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến trẻ khác lớp Cung cấp hỗ trợ thị giác cho trẻ khiếm thính - Những hỗ trợ thị giác trẻ khiếm thính đồ dùng trực quan, tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ, vật thật quan trọng cử điệu Gv cần sử dụng đồ dùng trực quan nhiều thông thường để hướng dẫn cho trẻ khiếm thính - GV nên sử dụng cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt tài liệu có tranh vẽ để trươnnf đạt thông tin cho trẻ Ngồi ra, giới thiệu hướng dẫn trẻ sử dụng ngơn ngữ kí hiệu chữ ngón tay Điều chỉnh việc sử dụng PP dạy học dùng lời GV - GV nên đơn giản hóa ngơn ngữ nói nhấn mạnh vào ý trọng tâm câu nói, nói rõ ràng, truyền cảm, tốc độ vừa phải, tự nhiên để giúp trẻ hiểu nội dung trình bày GV khơng nói chậm q cường điệu làm trẻ khó khăn nghe đọc hình miệng - GV sử dụng hệ thống câu hỏi, lời dẫn mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn, hướng vào đặc điểm bật vật tượng mà trẻ cần học, đặt câu hỏi phù hợp để trẻ tự tin Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Nếu phát âm trẻ khơng rõ ràng GV kiên trì dành thời gian nghe xem trẻ muốn nói gì, giúp trẻ sử dụng từ để nói, động viên khuyến khích trẻ với thái độ tích cực Tạo mơi trƣờng nghe thích hợp cho trẻ khiếm thính - Sử dụng phòng học khu yên tĩnh, giảm bớt tiếng ồn cách trải thảm, khăn trải bàn trẻ chơi, sử dụng đệm cao su cho chân bàn, chân ghế - Lưu ý điều chỉnh âm phát từ ti vi, radio - Hạn chế tiếng ồn từ bên ngồi: đóng kín cửa, sử dung vật liệu hút âm VI Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ khiếm thính trƣờng mầm non Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ khiếm thính trƣờng mầm non 1.1 Đặc điểm chơi trẻ khiếm thính * Về mức độ phát triển hoạt động chơi - Hoạt động chơi trẻ khiếm thính tuổi MG thể hành vi chơi khám phá thông qua việc sử dụng giác quan nhiều so với trẻ bình thường - Khi chơi lớp MG hịa nhập, trẻ khiếm thính thường thích dành nhiều thời gian chơi TC xây dựng TC đóng vai - Trẻ dành thời gian chơi giả vờ hơn, tham gia vào trị chơi đóng kịch, khả nhập vai trẻ khiếm thính bị hạn chế - Trẻ thường sử dụng vật chơi thay so với trẻ bình thường độ tuổi - Trẻ chơi trị chơi địi hỏi tập trung ý tương tác với trẻ khác * Về nội dung chơi - Nội dung phản ánh TC thường đơn giản so với trẻ bình thường độ tuổi Trẻ chủ yếu chơi lắp ghép - xây dựng, số chơi TC mô hạn chế - Các TC mà trẻ chơi thường đơn giản, thiết lập tình chơi Nội dung chơi trẻ thường phản ánh mối quan hệ người với đồ vật mối quan hệ phức tạp người với - Cùng với lớn lên tuổi khả mô vai chơi , hành động, đồ chơi tốt tốt Tuy nhiên, khả thiết lập tình chơi trẻ khiếm thính thấy * Về mối quan hệ tương tác trình chơi - Mối quan hệ tương tác chơi thường gặp trẻ khiếm thính trẻ có xu hướng thích chơi hơn, tương tác với bạn chơi - Trẻ thường chọn trò chơi độc lập trị chơi có phối hợp, trị chơi cs tương tác, chơi góc xây dựng, góc tạo hình - Nhóm chơi trẻ khiếm thính bền vững, tạo tương tác xã hội so với nhóm trẻ bình thường Trẻ chủ động tham gia vào nhóm chơi, đặc biệt nhóm chơi trẻ bình thường Trong tương tác chơi, trẻ khiếm thính chủ động tương tác Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Khi chơi nhóm, trẻ khiếm thính hoạt động nhiều so với trẻ bình thường, trẻ di chuyển, cầm nắm đồ vật tương tác với thường xun so với trẻ nghe bình thường * Về kĩ giải tình chơi - Kĩ giải tình chơi trẻ khiếm thính so với trẻ bình thường việc thể ý tưởng giải tình chơi, tham gia vào trị chơi đóng vai - Trong số tình chơi, trẻ khiếm thính khơng hiểu ý tưởng bạn khó bày tỏ ý tưởng mình, xung đọt xảy Khi trẻ chơi trẻ bình thường, xung đọt xảy nhiều trẻ chơi với - Khi chơi nhóm, trẻ khiếm thính có thay đổi hành vi ứng xử để chấp nhận nhóm chơi trì trị chơi * Về mối quan hệ chơi ngôn ngữ - Mức độ phát triển ngơn ngữ diễn đạt có mối quan hệ đáng kể với độ dài phức tạp trị chơi Trẻ với mức độ ngơn ngữ diến đạt cao dành nhiều thời gian cho mức độ chơi cao Ngôn ngữ trẻ phát triển thời gian dành cho chơi đóng vai tăng TC trẻ phức tạp - Chơi bối cảnh để trẻ sử dụng ngôn ngữ, trẻ biết giao tiếp cụm từ trẻ kết hợp cụm từ vào trình chơi 1.2 Những hỗ trợ tổ chức TC cho trẻ khiếm thính * Tạo mơi trường cho trẻ chơi - Để có mơi trường chơi tích cực, cần tạo kích thích trẻ mong muốn, tự giác tham gia chơi, thay đổi nhiều loại hấp dẫn trẻ - Tạo cho trẻ thoải mái môi trường chơi - Dự vào số lượng trẻ, diện tích phịng để lựa chọn xếp góc chơi phù hợp * Tổ chức trò chơi - Luân phiên TC, vai chơi để giúp trẻ tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh khác nhau, học cách giao tiếp ngôn ngữ nhiều lĩnh vực khác - Khuyến khích trẻ khiếm thính tham gia vào TCcùng với trẻ bình thường - Bao quát trẻ suốt trình chơi, đưa gợi ý chơi cho trẻ - Động viên, khích lệ trẻ khiếm thính tham gia chơi bạn lớp, trẻ khác hỗ trợ trẻ khiếm thính nhóm chơi - Khuyến khích trẻ nói q trình chơi - Hướng dẫn, can thiệp kịp thời hành vi không tốt bạn lớp, đánh giá, khen ngợi trẻ chơi thân ái, bình đẳng * Thúc đẩy mối quan hệ tương tác trẻ chơi - Bắt đầu TC cách xếp đồ chơi cho nhóm trẻ dùng lời mời trẻ chơi Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Tham gia vào TC cách đóng vai - Mở rộng tình chơi cách thêm đồ chơi đưa gợi ý lời - Hỗ trợ trẻ cần Khen ngợi, cổ vũ trẻ Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ khiếm thính 2.1 Đặc điểm nhận thức trẻ khiếm thính - Trẻ không nghe âm cách trọn vẹn, chuẩn xác nên nhận thức trẻ thiếu vắng hiểu biết thuộc tính có liên quan đến âm - Trẻ tiếp nhận thông tin chủ yếu thông qua thị giác hành động kết hợp với phần thính lực cịn lại Trẻ thường quan sát vật tượng để thu thập thông tin Đối với trẻ khiếm thính, với cảm giác vận động, cảm giác tri giác thị giác trở thành tảng để hình thành tiếng nói Thậm chí, trẻ tiếp nhận ngôn ngữ dựa tri giác thị giác - Trẻ khó hiểu ý nghĩa ẩn dụ câu thành ngữ Những thao tác tư như: trừu tượng hóa, khái quát hóa trẻ khiếm thính phát triển chậm - Trẻ khó khăn việc tập trung ý thời gian dài, chóng mệt mỏi phải nghe nhiều lâu - Khả đọc hình miệng ngơn ngữ sử dụng ngôn ngữ cử điệu trẻ phát triển Tuy nhiên, mức độ phát triển ngôn ngữ lời nói chậm so với trẻ bình thường độ tuổi - Trẻ có khả cao việc nắm bắt nét đặc trưng vật tượng, khả phân biệt tinh tế màu sắc, chi tiết nhỏ vật, người - Trẻ sử dụng khéo léo hoạt động bàn tay, phối hợp nhuần nhuyễn tay mắt Vì vậy, trẻ dễn dàng thuận lợi thực thao tác hoạt động, phù hợp với cách học thông qua thực hành, trải nghiệm 2.2 Hỗ trợ trẻ khiếm thính tổ chức hoạt động học tập - GV cần cú ý thực đầy đủ nội dung chương trình để đảm bảo mục tiêu giáo dục tồn diện cho trẻ, khơng nên q trọng đến việc phát triển ngôn ngữ - GV kiểm tra thường xuyên khả hiểu trẻ để chắn trẻ hiểu cách thực hoạt động mà bắt chước cách máy móc - Khi thiết kế mạng hoạt động, GV cần tạo mối liên hệ hoạt động, đảm bảo mục tiêu phát triển trẻ khiếm thính lặp lại dạng hoạt động khác - Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan trình hoạt động, từ giúp trẻ nhận thức rõ ràng, sâu sắc toàn diện Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động hỗ trợ, minh họa nội dung thông tin cần truyền đạt đến trẻ giúp trẻ hiểu dễ dàng hứng thú với hoạt động Tổ chức hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính 3.1 Khái niệm hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Là dạng hoạt động hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khiếm thính, diễn GV trẻ Đây hội tốt nhằm hỗ trợ cho trẻ mặt ngơn ngữ, lời nói, tập sử dụng sức nghe lại, học tập kĩ lại lớp MG - Hoạt động có chủ đích hỗ trợ cá nhân khoảng 20-30 phút với mục đích giúp trẻ biết tận dụng phát huy khả thính lực cịn lại, tạo hội tình giao tiếp, để qua cung cấp từ, câu, rèn luyện kĩ giao tiếp - Hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính phải thực môi trường yên tĩnh, máy trợ thính hoạt động tốt, số người tham gia không đông, đồ chơi phù hợp 3.2 Nội dung hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính * Kiểm tra máy trợ thính kết hợp luyện nghe cách sử dụng số tập, TC sau: - Cho trẻ nghe vỗ tay nhún nhảy theo nhịp hát ngắn - Cho trẻ nghe tiếng trống từ phía sau giơ ngón tay phát âm tương ứng với ố tiếng trống cô gõ - Sử dụng đồ vật tạo âm khác từ phía sau trẻ, trẻ vào đồ vật tạo âm - Sử dụng tranh, tạo tiếng kêu vật, trẻ vào tranh vật * Luyện thở, luyện giọng, luyện vận động quan phát âm - Luyện thở cần chọn TC, tập tập trung vào nội dung giúp trẻ hít thật sâu thở mạnh ra, hít sâu thở từ từ, điều chỉnh - Luyện giọng: Trẻ cần tập luyện để biết cách tạo cân bằng, cộng hưởng khoang miệng, mũi, hầu hình thành rèn luyện kĩ tự kiểm tra, tự điều chỉnh giọng có tốc đọ nhịp điệu lời nói bình thường * Hoạt động giao tiếp, trị chuyện - Hoạt động hoạt động có chủ đích thiết kế từ nội dung hoạt động tập thể qua chủ đề Trong hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân, mục tiêu chủ yếu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, nên GV cần trọng mục tiêu cụ thể theo chủ đề - Các hoạt động thiết kế dạng TC, hội thoại, đóng kịch, kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nên người lớn cần sử dụng PP trò chuyện với trẻ cách tự nhiên, hiểu trẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ cách phù hợp 3.3 PP tổ chức hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính * Nói với trẻ - Gần gũi trẻ, hạ thấp người vừa tầm mắt trẻ nói - Nói với tốc độ bình thường, khơng cường điệu hình miệng Sử dụng từ cấu trúc câu nói với trẻ khác - Thu hút ý trẻ cách gọi, nói to chạm vào người trẻ - Nói với trẻ điều mà chúng quan tâm Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 10 Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non * Giúp trẻ nói - Ln chờ đợi phản ứng trẻ, đưa từ trẻ khơng biết - Khi trẻ ý đến hoạt động, GV giới thiệu từ phù hợp với tình Hồn chỉnh câu, cụm từ cho trẻ - Không sửa lỗi phát âm trẻ, cần khen ngợi, khích lệ trẻ nói * Lắng nghe trẻ - Tạo cho trẻ có hội nói - Cho trẻ thời gian để bắt đầu hồn thành câu nói Khuyến khích trẻ nói hồn thiện câu * Giúp trẻ nghe hiểu - Giúp trẻ phát tiếng động xung quanh Chỉ cho trẻ nghe âm phát chúng - Giúp trẻ ý lắng nghe âm tình cụ thể * Đưa lời dẫn cho trẻ - Thu hút ý trẻ nói cho trẻ biết có điều mẻ đến - Chắc chắn trẻ biết GV đưa lời dẫn trẻ hiểu Nếu trẻ chưa hiểu nhắc lại Nếu trẻ chưa hiểu mơ * Tổ chức hoạt động - GV cho trẻ thực nhiệm vụ có liên quan đến nội dung vừa học hoạt động có chủ đích hỗ trợ cá nhân - Tổ chức hoạt động mà trẻ thực được, khơng nên làm hộ trẻ * Khuyến khích trẻ GV cần khen ngợi đặc biệt trẻ có cố gắng lắng nghe, nói lời kí hiệu 3.4 Chuẩn bị tổ chức hoạt động có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ khiếm thính ghi chép hồ sơ Kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân Họ tên trẻ Giáo viên thực ngày Tên hoạt động Mục tiêu Chuẩn bị Tiến hành Hoạt động Hoạt động Hoạt động Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 11 Nhận xét Nhận xét thái độ, ngơn ngữ, lời nói trẻ đề nghị hỗ trợ đối vớ phụ huynh GV Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trang 85 giáo trình Thảo luận: Các tổ lập kế hoạch tổ chức hoạt động học có chủ đích hỗ trợ cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệt (Lưu ý phần mục đích cách tiến hành) Gáo dục hịa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) 12 Giảng viên: Bùi Khánh Ly ...Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non Ngƣời học: - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho (2012), Giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam C Nội dung giảng I Khái niệm, nguyên nhân... Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Tham gia vào TC cách đóng vai - Mở rộng tình chơi cách thêm đồ chơi đưa gợi ý lời - Hỗ... chơi, trẻ khiếm thính chủ động tương tác Gáo dục hòa nhập (ĐHMN CQ tín chỉ) Giảng viên: Bùi Khánh Ly Trường Đại học Tân Trào Khoa Giáo dục Mầm non - Khi chơi nhóm, trẻ khiếm thính hoạt động nhiều