MỤC TIÊU: Phân tích, xác định được vai trò của giờ học ca nhân đối với trẻ khiếm thính; Áp dụng các biện pháp hỗ trợ phù hợp khi tổ chức giờ học cá nhân cho trẻ khiếm thính ở trường mầm non; Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện được giờ học cá nhân cho trẻ khiếm thính phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ.
Bài 12 TỔ CHỨC GIỜ HỌC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Ở TRƯỜNG MẦM NON HỊA NHẬP MỤC TIÊU: - Phân tích, xác định vai trò học ca nhân trẻ khiếm thính; - Áp dụng biện pháp hỗ trợ phù hợp tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính trường mầm non; - Lập kế hoạch tổ chức thực học cá nhân cho trẻ khiếm thính phù hợp với nhu cầu khả trẻ THỜI GIAN: 140 phút NỘI DUNG Khái niệm học cá nhân Giờ học cá nhân dạng hoạt động hỗ trợ đặc biệt cho trẻ khiếm thính, diễn giáo viên trẻ, hội tốt nhằm hỗ trợ cho trẻ mặt ngôn ngữ, giao tiếp, nhận thức, học tập kỹ hoạt động lớp mẫu giáo Một học cá nhân kéo dài khoảng 20- 30 phút, thời gian có trẻ giáo viên (giáo viên lớp mẫu giáo, giáo viên chuyên dạy cá nhân hay nhà chỉnh âm, phụ huynh) Mục đích học cá nhân giúp trẻ biết tận dụng phát huy khả thính lực lại (đối với trẻ khiếm thính sử dụng lời nói); tạo hội tình giao tiếp để qua cung cấp từ, câu, rèn luyện kĩ giao tiếp, mở rộng nhận thức cho trẻ Trong thực học cá nhân điều cần thiết trẻ hợp tác tốt với giáo viên hoạt động: ý theo dõi hoạt động, thực hiện, đáp ứng yêu cầu giáo viên Giáo viên (phụ huynh) có kĩ như: nhạy bén việc nắm bắt, chia sẻ ý tưởng, biết chờ đợi cung cấp từ lúc, phù hợp với khả trẻ, lặp lại tạo hội cho trẻ lặp lại Giờ học cá nhân phải thực điều kiện mơi trường n tĩnh, máy trợ thính hoạt động tốt, số người tham gia không đông (không nên người) thường với trẻ giáo viên trẻ cha mẹ hay anh chị Đồ chơi phù hợp với nội dung học tập, lứa tuổi sở thích trẻ Nội dung học cá nhân cho trẻ khiếm thính * Đối với trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ nói Với mục đích tận dụng sức nghe lại phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho trẻ khiếm thính, nội dung học cá nhân cho trẻ khiếm thính bao gồm nhiều hoạt động khác hướng đến thực mục đích học Giờ học cá nhân cho trẻ khiếm thính bao gồm hoạt động sau: - Kiểm tra máy trợ thính kết hợp luyện nghe Đây hoạt động cần thiết máy trợ thính khơng hoạt động tốt, trẻ không nghe cố gắng có hiệu Giáo viên áp dụng giai đoạn kiểm tra máy trợ thính sau dựa vào kỹ thân, khả trẻ Ngoài ra, giáo viên sử dụng số tập trò chơi sau: - Cho trẻ nghe vỗ tay nhún nhảy theo nhịp hát ngắn - Đứng đằng sau trẻ yêu cầu trẻ cúi mặt xuống bàn, giáo viên sử dụng trống nhỏ gõ vào trống với số lượng tiếng khác nhau, ví dụ: tiếng, tiếng (số lượng tùy vào khả nghe trẻ) Trẻ phải giơ ngón tay ngón tay phát âm số “một”, “hai” tương ứng với số lượng tiếng gõ trống giáo viên - Sử dụng đồ vật tạo âm khác như: tiếng chuông, tiếng gõ vào hộp sắt, tiếng gõ vào cốc, tiếng gõ vào trống Ngồi sau trẻ tạo âm Trẻ nghe thấy vào đồ vật tạo nên âm Ví dụ, giáo viên lắc chng, trẻ nghe thấy phải vào chuông mà cốc trống - Sử dụng tranh vật như: chó, mèo, gà, bò tạo âm tiếng kêu vật Trẻ nghe thấy vào tranh vật - Luyện thở, luyện giọng, luyện vận động quan phát âm Luyện thở cho trẻ khiếm thính cần lựa chọn trò chơi, tập tập trung vào nội dung giúp trẻ hít thật sâu thở mạnh ra, hít thật sâu thở từ từ, hít thật sâu thở từ từ biết điều chỉnh luồng hơi, tập cho trẻ thói quen vừa thở vừa nói Luyện giọng, trẻ khiếm thính thường khơng biết chủ động phát âm có giọng, giọng khơng cường độ, cao độ, thường phát với giọng mũi, giọng đều, giọng cao Do đó, trẻ cần luyện tập để biết cách tạo cân bằng, cộng hưởng khoang miệng, mũi, hầu; luyện giọng có độ thích hợp với độ cao khác Hình thành rèn luyện kỹ tự kiểm tra, tự điều chỉnh giọng mình, có tốc độ nhịp điệu lời nói bình thường - Hoạt động giao tiếp, trò chuyện Đây hoạt động học cá nhân Khi lựa chọn nội dung hoạt động, giáo viên (phụ huynh) trò chuyện với trẻ chủ đề Các hoạt động học cá nhân góp phần đảm bảo thành công cho học cá nhân việc thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động học cá nhân thiết kế từ nội dung hoạt động tập thể qua chủ đề Trong học cá nhân mục tiêu chủ yếu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp nên giáo viên nên trọng sử dụng hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ với mục tiêu cụ thể theo chủ đề Tuy nhiên, nên kết hợp mục tiêu phát triển ngôn ngữ với phát triển lĩnh vực khác cho trẻ nhận thức, tình cảm- xã hội Cơ sở để lựa chọn hoạt động giao tiếp, trò chuyện học cá nhân cho trẻ khiếm thính: - Khả nhu cầu trẻ, đặc biệt quan tâm mức độ phát triển ngôn ngữ - Các mục tiêu ưu tiên trẻ giai đoạn - Mục tiêu, hoạt động chủ đề chương trình chăm sóc- giáo dục lớp thực - Điều kiện thực trường/ lớp gia đình trẻ Các hoạt động thiết kế dạng trò chơi, hội thoại, đóng kịch, kể chuyện… Các hoạt động trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nên giáo viên/phụ huynh cần sử dụng phương pháp trò chuyện với trẻ cách tự nhiên, người bạn thân thiết trẻ, hiểu trẻ, đáp ứng nhu cầu trẻ cho phù hợp * Đối với trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ kí hiệu Với trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, học cá nhân tập trung chủ yếu hoạt động giao tiếp, trò chuyện để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, nội dung hoạt động cần lồng ghép mục tiêu phát triển nhận thức, tình cảm xã hội cho trẻ Phương pháp tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính Phương pháp chủ yếu sử dụng học cá nhân phương pháp hội thoại Có nhiều kỹ thuật khác để giúp giáo viên hội thoại với trẻ khiếm thính áp dụng làm việc với trẻ Những gợi ý sau dành cho trẻ khiếm thính độ tuổi mẫu giáo bắt đầu phát triển khả nghe hiểu sử dụng ngơn ngữ kí hiệu ban đầu Những kỹ thuật áp dụng cho tất trẻ khiếm thính mơi trường giáo dục khác * Nói/làm kí hiệu với trẻ Gần gũi trẻ mà giáo viên muốn giúp trẻ hiểu Cố gắng ngồi đứng gần trẻ Hạ thấp người xuống vừa tầm mắt trẻ để trẻ nhìn khn mặt quan sát kí hiệu giáo viên tốt Quỳ xuống tốt cúi người trẻ nhìn thẳng vào giáo viên Nói/làm kí hiệu với tốc độ bình thường Nếu giáo viên người nói nhanh, nói chậm lại Khơng nên q cường điệu hình miệng nói Q cường điệu hình miệng làm cho trẻ đọc hình miệng khó khăn Sử dụng từ cấu trúc câu giáo viên nói với trẻ khác Nếu trẻ khơng hiểu, đơn giản hoá, thực bước sau để giúp trẻ hiểu: - Nhắc lại - Nói lại từ khác - Chỉ cho trẻ - Chỉ dẫn hành động Cho trẻ ngồi gần phía trước giáo viên Nhìn phía trẻ khiếm thính nói để trẻ khiếm thính đọc hình miệng quan sát kí hiệu Thu hút ý trẻ khiếm thính cách gọi, nói to chạm vào người trẻ Nói với trẻ điều chúng quan tâm * Giúp trẻ nói/thể kí hiệu Một điều quan trọng tổ chức hoạt động học cá nhân khuyến khích trẻ khiếm thính nói/thể kí hiệu Hãy trẻ biết cô giáo mong chờ trẻ đáp lại Hãy đáp ứng hỗ trợ cố gắng giao tiếp trẻ khiếm thính Ln chờ đợi phản ứng trẻ Chỉ đưa từ/kí hiệu cho trẻ trẻ khơng biết Giáo viên trực tiếp yêu cầu trẻ bắt chước theo câu nói/kí hiệu Chờ đợi phản ứng trẻ, sau đưa từ/kí hiệu yêu cầu trẻ nhắc lại Không nên cố ép trẻ nhắc lại gây áp lực để trẻ phải nhắc lại Khi trẻ khiếm thính ý đến hoạt động, giới thiệu từ cho trẻ phù hợp với tình Khi trẻ nói/kí hiệu câu chưa hồn chỉnh cụm từ hồn thành cho trẻ Cho trẻ biết giọng nói trẻ to nhỏ Đừng cố gắng sửa lỗi phát âm/làm kí hiệu trẻ Việc học ngơn ngữ cần phải trải nghiệm tích cực trẻ Trẻ cần khen ngợi, khuyến khích để trẻ nói/kí hiệu khơng phải việc sửa lỗi Thay điều đó, giáo viên phát âm/làm kí hiệu mẫu xác nhắc lại câu mà trẻ vừa nói cách xác * Lắng nghe/chú ý đến trẻ Một cách tốt để khuyến khích giao tiếp việc lắng nghe/theo dõi trẻ nói Với trẻ khiếm thính, khơng đòi hỏi giáo viên kỹ lắng nghe mà phải cố gắng hiểu điều trẻ nói Sau số kỹ thuật Tạo cho trẻ có hội nói/làm kí hiệu Cho trẻ thời gian để bắt đầu hồn thành câu Đơi chờ đợi khuyến khích cần thiết trẻ Hãy phản ứng với biểu giao tiếp trẻ Nếu giáo viên hiểu, thể cho trẻ biết cách đưa bình luận thích hợp Nếu giáo viên khơng hiểu, u cầu trẻ nhắc lại lần Nếu chưa hiểu dùng từ hỏi “Cái gì?”, “ở đâu”, “Chỉ cho cơ” Cuối nói “được rồi” có cách phản ứng phù hợp * Giúp trẻ nghe hiểu Kiểm tra máy trợ thính cho trẻ xem liệu máy bật chưa, có đặt volume khơng? Giúp trẻ phát tiếng động xung quanh Chỉ cho trẻ nghe âm phát chúng Giúp trẻ ý lắng nghe âm tình cụ thể Tạo nhiều hội lắng nghe cách thú vị * Đưa dẫn cho trẻ Tất trẻ mẫu giáo học thông qua việc thực dẫn Hãy giúp trẻ khiếm thính học thơng qua dẫn cách sau: Hãy chắn trẻ khiếm thính biết hoạt động thay đổi Thu hút ý trẻ nói cho trẻ biết có điều mẻ đến Chắc chắn trẻ biết giáo viên đưa dẫn Chắc chắn trẻ khiếm thính hiểu dẫn Nếu trẻ chưa hiểu, nhắc lại cho trẻ Nếu trẻ chưa hiểu mô cho trẻ tiếp tục nói làm động tác mô * Tổ chức hoạt động Các hoạt động cần đươc tổ chức đơn giản để trẻ khiếm thính tham gia Khi có thể, giáo viên cho trẻ thực nhiệm vụ có liên quan đến nội dung trẻ vừa học học cá nhân Nếu hoạt động có vài bước, dạy cho trẻ bước riêng rẽ Không nên hướng dẫn nhanh Sử dụng tranh minh họa bước cần thiết Học thông qua hoạt động cách học tốt trẻ em Hãy tổ chức hoạt động mà trẻ thực được, khơng nên làm hộ cho trẻ * Khuyến khích trẻ Trong học cá nhân, trẻ ln cần khuyến khích tham gia học tập Sau số kỹ thuật áp dụng cho trẻ khiếm thính Sự khuyến khích giáo viên cần bao gồm lời nói cử chỉ, biểu khn mặt ơm Trẻ khiếm thính cần thêm biểu khác ngồi lời nói để hiểu thông điệp mà bạn muốn gửi đến trẻ Trẻ khiếm thính mong muốn khen ngợi chí cho thành công nhỏ trẻ Khen ngợi đặc biệt trẻ trẻ có cố gắng lắng nghe nói lời kí hiệu Nghe, hiểu nói nhiệm vụ khó khăn trẻ Luôn kỳ vọng trẻ đạt mức độ mà trẻ đạt Điều giúp trẻ tiếp tục phát triển * Giúp đỡ trẻ tình xã hội Bất kỳ trẻ em cần học kinh nghiệm giải vấn đề Hãy tạo tình để trẻ khiếm thính học cách giải vấn đề theo cách trẻ nghe bình thường khác Sự quan sát, đánh giá giáo viên giúp giáo viên biết trẻ không thành công việc tự giải vấn đề cần giúp đỡ người lớn Nếu trẻ khiếm thính khơng hiểu luật trò chơi, giải thích cho trẻ để trẻ tham gia Hãy cho phụ huynh trẻ khiếm thính biết số trò chơi lớp mẫu giáo Phụ huynh hướng dẫn luật chơi chơi trẻ gia đình Nếu trẻ cố gắng tham gia vào trò chơi trẻ không hiểu, cung cấp cho trẻ ngơn ngữ mà trẻ cần phù hợp với tình Môi trường tổ chức học cá nhân Tổ chức hoạt động mẫu giáo tiến hành nhiều hình thức khác như: hoạt động chung, trò chơi, tham quan, dạo chơi, lao động sống hàng ngày Giờ học cá nhân tiến hành nhiều môi trường địa điểm khác nhau, điều quan trọng giáo viên cần biết thuận lợi, mạnh hạn chế tổ chức học cá nhân môi trường để lựa chọn mơi trường tổ chức thích hợp Việc sử dụng đa dạng mơi trường tổ chức học cá nhân cho trẻ mẫu giáo khiếm thính giúp giáo viên phát huy ưu khắc phục hạn chế môi trường tổ chức Trẻ hoạt động môi trường khác giúp làm phong phú thêm hiểu biết trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự nhiên, biến hoạt động học tập thành hoạt động hấp dẫn gần gũi với trẻ, tạo hứng thú cho trẻ học tập Dựa vào đặc điểm khuyết tật trẻ, nguyên tắc q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính lứa tuổi mẫu giáo, việc tổ chức học cá nhân cho trẻ tiến hành môi trường sau: - Tổ chức học phòng riêng - Tổ chức học ngồi trời - Tổ chức học gia đình - Tổ chức học góc chơi lớp học Lập kế hoạch tổ chức học cá nhân Công tác chuẩn bị có ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính, giáo viên cần chuẩn bị tốt kế hoạch/giáo án, đồ dùng, đồ chơi Mặt khác cần lưu giữ lại kế hoạch với phần ghi chép nhận xét sau tổ chức học cá nhân Khi lập kế hoạch tổ chức học cá nhân cho trẻ, giáo viên cần thực theo bước: - Phân tích khả ngơn ngữ trẻ + Đối với trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ nói, khả ngơn ngữ trẻ bao gồm: khả nghe, phát âm, từ vựng, lời nói Một cơng cụ hữu hiệu để giáo viên tìm hiểu khả ngơn ngữ trẻ phương pháp lấy mẫu ngôn ngữ Đây phương pháp thu thập thông tin khả ngôn ngữ trẻ thơng qua việc thu thập phân tích mẫu ngôn ngữ trẻ + Đối với trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, dùng Bảng kiểm phát triển ngơn ngữ kí hiệu trẻ khiếm thính để xác định mức độ phát triển ngơn ngữ kí hiệu trẻ Bảng kiểm phát triển ngơn ngữ kí hiệu theo dõi phát triển ngơn ngữ kí hiệu từ bắt đầu trẻ tiếp xúc với ngơn ngữ kí hiệu thành thục kỹ ngôn ngữ Bảng kiểm để xác định tuổi học ngôn ngữ, mặt mạnh ngôn ngữ nhu cầu ngôn ngữ trẻ, để ghi lại trình tiến trẻ sau khoảng thời gian định Bảng kiểm hướng dẫn cho giáo viên để đánh giá vai trò hình mẫu ngơn ngữ việc sử dụng ngơn ngữ họ với trẻ khiếm thính Các kí hiệu xác định mức độ: chưa phát triển, xuất hiện, có chưa đồng đều, thành thục - Xác định mục tiêu Để xác định mục tiêu giáo viên cần biết mục tiêu trước đó, mục tiêu tại, mục tiêu trẻ Hiện nay, Việt Nam, Chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính Quỹ tồn cầu dành cho trẻ khiếm thính với hệ thống mốc phát triển thính giác, lời nói, ngơn ngữ, nhận thức, kĩ tiền đọc viết gợi ý tốt cho giáo viên việc xác định mục tiêu lĩnh vực phát triển trẻ lứa tuổi trẻ khiếm thính sử dụng ngơn ngữ nói Đối với trẻ khếm thính sử dụng ngơn ngữ kí hiệu, dùng Bảng kiểm ngơn ngữ kí hiệu để xác định mục tiêu độ tuổi cho trẻ - Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động: Các hoạt động lựa chọn cần xuất phát từ mục tiêu đặt ra, tạo nhiều hội cho trẻ nghe/nhìn, hiểu, sử dụng ngơn ngữ tình có ý nghĩa với trẻ Đó trò chơi, hoạt động âm nhạc, tạo hình… - Dự tính phương tiện cần thiết để tổ chức hoạt động cho trẻ địa điểm, thời gian chơi, đồ dùng, đồ chơi, vật liệu… - Dự kiến tiến trình thực hoạt động với trẻ: Giáo viên cần xác định rõ ràng, cụ thể cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ, cách thức giao tiếp, tương tác giáo viên với trẻ Giáo viên kết hợp kế hoạch tổ chức hoạt động phần ghi chép sau tổ chức học cá nhân theo mẫu sau: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ HỌC CÁ NHÂN Họ tên trẻ: Giáo viên thực hiện: Ngày Mục tiêu Tên Chuẩn bị Tiến hành Nhật ký Hoạt động 1: (Nhận xét thái hoạt động độ, ngôn ngữ trẻ Hoạt động 2: đề nghị hỗ trợ phụ huynh Hoạt động 3: giáo viên lớp mẫu giáo) Những nội dung cần ghi chép lại sau thực học cá nhân gồm: Hoạt động máy trợ thính, kế hoạch học, nội dung hoạt động tổ chức, phản ứng trẻ hoạt động, mức độ giao tiếp trẻ Việc ghi chép cẩn thận, xác cho thấy thái độ làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm, làm sở để đánh giá hay nghiên cứu mức độ thành công trẻ tham gia chương trình can thiệp sớm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích vai trò, mục đích bước tiến hành học cá nhân cho trẻ khiếm thính Lập kế hoạch tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính Thực hành tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính TÀI LIỆU THAM KHẢO Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David (2006), Giúp đỡ trẻ điếc, Tài liệu dịch, NXB Lao động- Xã hội Bùi Thị Lâm (2016), Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, NXB Đại học sư phạm Andrews, B., & Roberts, N (1994) Helping the hearing impaired child in your class Oxford Brookes University Raver, S.A (2009) Early childhood special education, 0- years: Strategies for positive outcomes New Jersey: Pearson Education 5 Wood, D., Wood, H., Griffiths, A., & Howarth, I (1992) Teaching and talking with deaf children John Wiley and Sons Publisher ... ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính lứa tuổi mẫu giáo, việc tổ chức học cá nhân cho trẻ tiến hành mơi trường sau: - Tổ chức học phòng riêng - Tổ chức học trời - Tổ chức học gia đình - Tổ chức học góc... triển ngơn ngữ, giao tiếp cho trẻ khiếm thính, nội dung học cá nhân cho trẻ khiếm thính bao gồm nhiều hoạt động khác hướng đến thực mục đích học Giờ học cá nhân cho trẻ khiếm thính bao gồm hoạt động... kế hoạch tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính Thực hành tổ chức học cá nhân cho trẻ khiếm thính TÀI LIỆU THAM KHẢO Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David (2006), Giúp đỡ trẻ điếc,