Chính nhờ những trò chơi đơn giản nhưng thú vị đó mà trẻ em xưa được giáo dục tính cách và phát triển thể chất Dưới góc độ giáo dục, các trò chơi dân gian có thể được chia thành bốn nhóm
Trang 2MỤC LỤC
1 Đặt vấn đề 6
2 Lý luận chung về đề tài nghiên cứu 7
2.1 Một số vấn đề chung 7
2.1.1 Khái niệm trò chơi dân gian .7
2.1.2 Đặc điểm của trò chơi dân gian 7
2.1.3 Tổ chức trò chơi dân gian ở trường mầm non 8
2.2 Lý luận chung về phát triển vận động 11
* Khái niệm phát triển vận động 11
2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 11
3 Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non hiện nay và các giải pháp khắc phục 13
3.1 Cơ sở lựa chọn trò chơi 13
3.2 Các trò chơi 15
4 Kết luận 21
I Mục đích yêu cầu: 23
1 Kiến thức: 23
- Trẻ thuộc bài đồng dao: " Dung dăng dung dẻ"; nhớ luật chơi, cách chơi 23
- Trẻ trả lời được các câu đố của cô, biết đuợc 1 sô điểm đặc trưng của các mùa trong năm 23
2 Kỹ năng: 23
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp để trả lời được các câu hỏi của cô giáo 23
- Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ 23
- Kỹ năng phối hợp nhóm 23
3 Thái độ: 23
- Hứng thú với những slide đố các mùa trong năm 23
- Bài hát về các mùa trong năm 23
- Trẻ thích tham gia học bài 23
II Chuẩn bị: 23
- Máy tính có bài giảng điện tử câu đố các mùa trong năm 23
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, khám phá khoa học, làm quen văn học 23
23
Hoạt động của cô 23
Hoạt động của trẻ 23
Ghi chú 23
1 Trò chơi: 24
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi 24
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần 24
2 Bé giải câu đố về các mùa trong năm 24
- Các con ơi! Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi vì vậy cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi đấy các con hãy cùng hướng lên màn hình xem đây là trò chơi gì nhé! ( Cô mở máy chiếu cho trẻ xem và đoán) 24
- Đây chính là 4 ô của bí mật, bên ngoài là các câu đố, dưới mỗi câu đó là 1 đáp số, nếu các con trả lời đúng thì ô cửa sẽ lập tức được mở ra và chúng ta sẽ được nhận ngay 1 món quà, ai đoán sai phải nhường cơ hội cho các bạn khác thời gian suy nghĩ là 5 giây, các con đã rõ cách chơi chưa nào? 24
Cô gọi trẻ xung phong lên mở ô, đọc câu đố Cô điều khiển trò chơi 24
đối với mỗi miếng ghép khi trẻ nói đúng đáp án cô phát quà khen ngợi và động viên trẻ,đối với trẻ chưa trả lời được an ủi, động viên để trẻ cố gắng trong câu hỏi sau 24
- Kết thúc: + Cô nhận xét trẻ nào tich cực, trẻ chưa tích cực để trẻ cố găng trong hoạt động sau 24
Trang 3- Phần thưởng cho tất cả lớp mình sau giờ hoạt đông này là : Chơi tự chọn: Ai thích góc nào con đem ký hiệu và
bê ghế về góc đấy chơi nhé! Các con nhớ trong khi chơi thì phải như thế nào? 24
- Giáo dục: Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 24
- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi 24
- Trẻ chơi vui vẻ 24
- Trẻ hướng lên màn hình theo dõi 24
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi 24
- Trẻ mạnh dạn xung phong lên chơi 24
- Trẻ chơi vui vẻ 24
- Trẻ chú ý nghe cô nhận xét 24
- Trẻ lên nhận hoa và đổi hoa sang cờ 24
- Trẻ nghe cô dặn 24
Chơi đoàn kết, không đánh bạn 24
- Trẻ chú ý lắng nghe 24
GIÁO ÁN 26
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 26
Đề tài 26
Chủ đề 26
Đối tượng .26
Thời gian 26
Người soạn 26
: Nhặt lá, nhặt sỏi theo yêu cầu của cô 26
Trò chơi dân gian: Cua cắp 26
Chơi tự do 26
: Thế giới thực vật 26
: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 26
: 40 - 50 phút 26
: Ngô Thị Hoài Thu 26
I Mục đích yêu cầu 26
- Hình thành cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường và hướng dẫn cho trẻ cách nhặt một số loại lá cây, sỏi trong vườn trường Nhận biết nhóm đối tượng đơn giản trong phạm vi 5 26
- Rèn kĩ năng đếm trong phạm vi 5, kĩ năng vận động tinh: dùng 2 ngón tay cắp lá, kĩ năng lao động cho trẻ 26
- Trẻ hào hứng trong giờ học và có ý thức bảo vệ môi trường 26
II Chuẩn bị 26
1 Đồ dùng: 26
- Địa điểm: ngoài sân trường 26
- Cô chuẩn bị nhiều lá cây trên sân trường, sỏi 26
- Mỗi trẻ một rổ có kí hiệu riêng 26
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: lá mít, lá chuối làm trâu, làm mèo ; vòng ; bóng, 26
2 Nội dung tích hợp: Làm quen với toán, Làm quen văn học, Thể dục, Môi trường xung quanh 26
III Tổ chức hoạt động 27
Hoạt động của cô 28
Hoạt động của trẻ 28
Hình thức tổ chức: Lồng ghép nội dung hoạt động có chủ đích “Nhặt lá, sỏi theo yêu cầu của cô” và nội dung trò chơi dân gian: “ Cua cắp ” 29
* Hoạt động có mục đích: Nhặt lá, sỏi theo yêu cầu của cô 29
- Cô tổ chức trò chơi: Gieo hạt 29
Gieo hạt 29
Hạt nảy mầm 29
Một cây 29
Trang 4Hai cây 29
Một nụ 29
Hai nụ 29
Một hoa 29
Hai hoa 29
Mùi hương 29
Thơm quá 29
Gió thổi 29
Cây nghiêng 29
Gió thổi mạnh 29
Cây nghiêng mạnh 29
Lá rụng 29
Nhiều lá 29
- Trò chuyện về lá trên sân trường: 29
+ Các con thấy có nhiều lá trên sân trường không ? Có những lá của cây gì ? Vì sao lá rụng ? 29
+ Muốn sân trường luôn sạch sẽ chúng mình phải làm gì ? 29
+ Để giúp cô nhặt lá và giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp, cô tặng cho mỗi bạn một chiếc rổ Các con chú ý xem kí hiệu rổ của mình là gì nhé! 29
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá: Các con úp hai lòng bàn tay vào nhau, dùng hai ngón trỏ để tạo thành hai chiếc càng cua Chúng mình để rổ đồ chơi phía trước và hãy là những chú cua siêng năng nhặt lá theo yêu cầu của cô Khi cắp được lá hay sỏi các con phải cẩn thận, khéo léo mới đưa được về rổ của mình 29
- Tổ chức cho trẻ nhặt lá cây theo yêu cầu của cô với thời gian là một bản nhạc 29
+ Lần 1: Yêu cầu trẻ nhặt 2 chiếc lá 29
+ Lần 2: Yêu cầu trẻ nhặt 3 chiếc lá 29
Mỗi lần nhặt lá cô nhắc trẻ để vào rổ của mình, cho trẻ kiểm tra kết quả Sau đó hướng dẫn trẻ bỏ lá vào thùng rác, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 29
+ Lần 3: Yêu cầu bạn trai nhặt 4 lá cây , bạn gái nhặt 4 lá cây Kiểm tra kết quả xem bạn nào nhặt đúng Sau đó hướng dẫn trẻ bỏ lá vào thùng rác, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 29
- Tổ chức trò chơi: Thi xem đội nào nhanh 29
+ Chia trẻ thành 3 đội chơi mang tên: đội lá, đội hoa, đội quả Trẻ trong 3 đội chơi sẽ là những chú cua cắp những viên sỏi mang về để vào rổ của đội mình Sau khi cắp được nhiều sỏi, cô hướng dẫn cho trẻ xếp biểu tượng của đội mình: Đội lá dùng những viên sỏi xếp thành chiếc lá; Đội hoa dùng những viên sỏi xếp thành bông hoa; Đội quả dùng những viên sỏi xếp thành quả 29
+ Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Sau thời gian một bản nhạc, đội nào xếp đúng, đẹp theo yêu cầu của cô sẽ chiến thắng 29
- Sau quá trình nhặt lá, sỏi cho trẻ quan sát sân trường và nêu cảm nhận Cô giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 29
- Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch 29
* Trò chơi dân gian: Cua cắp 29
- Cô hướng dẫn cách chơi: úp hai lòng bàn tay vào nhau, dùng hai ngón trỏ tạo thành hai càng cua cắp lá, sỏi từ xung quanh sân trường bỏ vào rổ của mình đúng số lượng theo yêu cầu của cô 29
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Cô động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo 29
* Chơi tự do 29
- Cô chuẩn bị và giới thiệu đồ chơi cho trẻ ở ngoài sân: lá cây, vòng, bóng, phấn 29
- Hướng dẫn trẻ chơi Chú ý hướng trẻ vào các trò chơi dân gian 29
- Cô bao quát , động viên, khuyến khích trẻ vui chơi đoàn kết với các bạn .29
- Chơi trò chơi 29
- Trò chuyện cùng cô 29
- Quan sát và nói kí hiệu của rổ 29
- Quan sát cô làm mẫu 29
- Dùng hai ngón tay thành càng cua nhặt lá theo yêu cầu của cô 29
- Nghe cô hướng dẫn cách chơi 29
Trang 5- Trò chuyện cùng cô 29
- Rửa tay 29
- Nghe cô hướng dẫn cách chơi 29
- Chơi trò chơi 29
- Nghe cô nói 29
- Chơi theo ý thích 29
Trang 61 Đặt vấn đề
Vai trò của trò chơi dân gian trong giáo dục trẻ em
Trong xã hội xưa, trò chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng trong không gian giải trí của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ Thông qua hoạt động của nguời lớn, trẻ nhỏ thường học bằng cách bắt chước, và cứ như vậy, các trò chơi dân gian được lưu truyền qua các thế hệ Chính nhờ những trò chơi đơn giản nhưng thú vị đó mà trẻ em xưa được giáo dục tính cách và phát triển thể chất
Dưới góc độ giáo dục, các trò chơi dân gian có thể được chia thành bốn nhóm chính: nhóm trò chơi vận động giúp phát triển sức khỏe thể chất như bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, ; nhóm trò chơi học tập tập cho trẻ em cách quan sát, tính toán như các loại cờ, ô ăn quan, giải đố, ; nhóm trò chơi sáng tạo giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sự khéo léo và khiếu thẩm mĩ như làm con vật từ lá cây, nặn đất, ; và nhóm trò chơi mô phỏng hành động của người lớn như xây nhà, mua bán, Sự thi đua trong khi chơi giúp trẻ thực sự nhập vai thành những người lớn mà nhờ đó dần học được cách ứng xử trong quá trình phát triển nhân cách Xét về không gian vui chơi, đa số các trò chơi dân gian diễn ra ngoài trời [2] Dụng cụ để chơi cũng rất dễ tìm và chủ yếu từ các vật liệu tự nhiên Đây là điều kiện để trẻ gắn bó môi trường tự nhiên, giúp các em sớm làm quen với các mối quan hệ tương tác giữa các thành tố thiên nhiên và khi hiểu hơn, các em sẽ yêu quý và dễ hình thành trách nhiệm với môi trường sau này
Bên cạnh đó, các trò chơi dân gian cũng là môi trường rèn luyện kỹ năng sống của trẻ Chỉ khi chơi các trò chơi tập thể, tính đoàn kết của các em mới được thích nghi hay khi thêm bạn thêm bè bất chợt của một cuộc chơi sẽ giúp các em biết cách sẻ chia, linh hoạt
Như vậy, trò chơi dân gian có khả năng giúp trẻ em phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tâm hồn, trong học tập lẫn cuộc sống Có được khoảng thời gian vui chơi thoải mái sẽ giúp các em học tập thêm hào hứng Sân chơi lành mạnh còn có vai trò phát huy những năng khiếu tự nhiên hay những phẩm cách tốt ở trẻ, và hạn chế được những tính cách không tốt [2]
Nhận thức được vai trò trong giáo dục trẻ, các trò chơi dân gian đang được tái hiện trong cuộc sống hiện đại Trong những năm gần đây, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam cũng thường xuyên tổ chức đan xen các trò chơi dân gian trong các lễ hội kỷ niệm Nhiều trường tiểu học, mẫu giáo cũng bắt đầu hướng dẫn học sinh chơi các trò
Trang 7chơi truyền thống như một phần trong giáo trình giảng dạy Các trò chơi dân gian nhìn chung khá đơn giản, các bậc cha mẹ có thể dễ chuẩn bị để hướng dẫn và chơi cùng con, như một cách giáo dục con trẻ và làm gần hơn các mối quan hệ trong gia đình.
Chính vì những lí do đó việc tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ ở trường mầm non là một trong những nội dung rất cấp thiết và cần thiết
2 Lý luận chung về đề tài nghiên cứu
2.1 Một số vấn đề chung
2.1.1 Khái niệm trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian là một hoạt động đặc thù chỉ trong xã hội loài người được nhân dân sáng tạo ra từ thực tiễn cuộc sống của họ, được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ và luôn được cải biên, bổ sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu về vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa và phát triển các mặt thể chất, tinh thần của con người
2.1.2 Đặc điểm của trò chơi dân gian
Đặc điểm chung của trò chơi dân gian – Trò chơi cổ truyền của trẻ em được hình thành và lưu truyền theo phương thức của văn hóa dân gian Việc sáng tạo được thực hiện trong một quá trình lâu dài bao gồm: sáng tạo – lưu truyền – sử dụng – điều chỉnh Ở đây, chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền và tái tạo các trò chơi này chủ yếu
là trẻ em Dù bất cứ nơi đâu, trong gia đình, tại trường học hay trên đường làng đều có thể tổ chức được các trò chơi dân gian phù hợp Nếu sân nhà nho nhỏ thì các em chơi
ô ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt cây dừa chừa cây mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng hơn thì có thể chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở những bãi cỏ lớn thì có thể tổ chức các trò cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồng bông sen, cờ chém…Người chơi thường là những trẻ em ,túm tụm ngoài bãi cỏ, ngoài sân,… ngoài việc vui đùa, rèn luyện thân thể, còn thể hiện nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn trong mỗi đứa trẻ
Do không lệ thuộc vào hình thức lễ hội như trò chơi của người lớn Nên trò chơi dân gian trẻ em có những đặc trưng cơ bản như:Trò chơi trẻ em dễ dàng phổ biến rộng rãi, không chịu sự ràng buộc một cách nghiêm ngặt về không gian và thời gian, trẻ có thể chơi bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu Trong các lễ hội ở địa phương, trẻ em vẫn có phần tham gia, nhưng nhìn chung hoạt động vui chơi của trẻ thường được tổ chức riêng biệt bên ngoài lễ hội Nếu như trò chơi của người lớn chỉ được thể hiện ở một địa
Trang 8phương trong thời điểm nhất định như thường vào xuân, hát quan họ ( ở Bắc Ninh), tung còn (ở Tâu Bắc)… thì trò chơi ở trẻ em không bị những hạn chế đó Trẻ em ở nhiều vùng, thậm chí khắp cả nước có thể đánh chuyền, đánh khăng… nhiều trò chơi còn được truyền bá trên phạm vi rộng hơn vượt ra ngoài lãnh phận địa phương, thậm chí còn vượt ra khỏi biên giới quốc gia Đây cũng là hiện tượng giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, giữa các địa phương, giữa các nước trong khu vực và trên thế giới.
2.1.3 Tổ chức trò chơi dân gian ở trường mầm non
Chúng ta biết rằng, qua từng thời kỳ phát triển của xã hội, các hình thức chơi của trẻ cũng thay đổi Một số trò chơi dân gian truyền thống, dần bị mai một, thay thế bằng những trò chơi hiện đại với máy móc, công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, trò chơi dân gian có nhiều thế mạnh riêng Giáo viên có thể sử dụng những vật liệu sẵn có, rẻ tiền, thậm chí không cần đồ dùng, dụng cụ mà chỉ cần trẻ chơi với nhau Điều này rất phù hợp với tình hình thực tế của cấp học Trẻ em được tiếp cận và trực tiếp tham gia chơi các trò chơi dân gian sẽ giúp cho trẻ sớm hình thành các thói quen hoạt động có
hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hơn trong mọi hoạt động cũng như sự phát triển sau này của trẻ Thông qua trò chơi dân gian, trẻ sẽ phát triển được các giác quan (thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác), phát triển trí nhớ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ
Theo như phân tích và cách phân loại trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam của tác giả Phạm Lan Oanh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thì nó được chia làm hai loại lớn, đó là các trò chơi trí tuệ và các trò chơi vui - khỏe - khéo
Trò chơi trí tuệ còn được gọi là trò chơi học tập, nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh thông qua các thao tác trí óc kết hợp với hành động chơi như: Ô ăn quan, Cờ hùm, Cờ chiếu tướng
Trò chơi vui - khỏe - khéo léo là những trò chơi dân gian tổng hợp vì mỗi trò chơi kết hợp nhiều kỹ năng vận động thể lực Mục đích của các trò chơi loại này nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ nh¬ : Hái quả - chui vào hang bắt chuột đồng hoặc chuột túi nhảy qua rãnh nước - tới đích lấy
cờ Cả trò chơi là phương tiện giáo dục thể lực một cách tích cực và thoải mái, giúp trẻ hoàn thiện sức khỏe, hoàn thiện các vận động như chạy, nhảy, đứng lên, ngồi xuống,
Trang 9hình thành và phát triển các tố chất của thể lực (nhanh nhẹn, khéo léo) và những phẩm chất nhân cách như tính kỉ luật, tính tập thể; như trò chơi: Kéo co, rồng rắn lên mây;
Có các trò chơi nhằm giúp vận động khéo léo các ngón tay như Cắp cua bỏ giỏ, Xin lửa xin cua Hoặc có những trò chơi vừa thể hiện khéo léo, vừa vận động chạy nhảy như Trồng nụ trồng cà (có nơi gọi là Trồng nụ trồng hoa) Ở trò chơi Chim bay thì đòi hỏi phải thính tai, nhanh mắt, nhanh miệng, phản ứng linh hoạt
Tuy nhiên, trong độ tuổi mầm non, việc lựa chọn các trò chơi dân gian thích hợp nhằm phát huy tác dụng của nó là rất cần thiết
Ở lứa tuổi này chủ yếu là trẻ bước đầu làm quen với các khái niệm Do vậy, giáo viên không nên chọn trò chơi dân gian có nội dung quá khó vì những trò chơi dân gian phức tạp, ch¬a phï hîp không những không giúp trẻ phát triển mà ngược lại, trẻ sẽ rất lúng túng, thụ động trong quá trình giải quyết vấn đề
Dựa vào tính chất của từng trò chơi, tác dụng của trò chơi dân gian mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi, đặc thù tâm sinh lý của trẻ Trẻ trong
độ tuổi nhà trẻ thường chơi trò chơi dễ, mang tính chất bắt chước và luật chơi không quá phức tạp Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo thì chơi các trò chơi có cách chơi, luật chơi phức tạp hơn để kích thích trẻ, gây hứng thú cho trẻ
Ví dụ: Trò chơi: Chim bay
Trẻ đứng quanh vòng tròn, hai tay buông xuôi, cách nhau khoảng 30-40 cm, số trẻ không hạn chế Giáo viên đứng giữa
Trang 10Cách chơi:
Giáo viên hô lời và làm động tác gì mà hợp lí thì trẻ làm theo ngay, không chậm trễ; còn khi hô lời không đúng với động tác thực tế thì không làm theo
Giáo viên hô: "Chim bay" và giơ hai tay lên
Tất cả hô theo "Chim bay" và giơ hai tay theo, nếu ai chậm là hỏng
Giáo viên hô: "Cá bay" và giơ tay lên
Tất cả đứng im, nếu ai hô theo, có động tác làm theo thì là hỏng, là sai Đối với trò chơi này, giáo viên lưu ý là trước tiên cần cho trẻ làm quen với những hình ảnh dễ dãi, quen thuộc trước để cho trẻ kịp nghe và phản ứng, sau đó nâng dần độ khó tuỳ theo khả năng và sự hứng thú của trẻ ở mỗi độ tuổi giáo viên sẽ đưa ra luật chơi phù hợp và mở rộng về kiến thức khi chơi trò chơi Trẻ nhà trẻ giáo viên nói tên 3 hoặc 4 con vật gần gũi, trẻ mẫu giáo bé từ 4-5 con vật, trẻ mẫu giáo nhỡ nói 6 đến 7 con vật
và trẻ mẫu giáo lớn thì nói tơi 9 đến 10 con vật Như vậy cùng một loại trò chơi mà giáo viên đưa ra luật chơi khác nhau và nâng dần độ khó của trò chơi
Lựa chọn và đưa trò chơi dân gian vào nhà trường cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhưng phải lấy mục tiêu giáo dục phù hợp lứa tuổi làm tiêu chí quan trọng Giáo viên có thể thay đổi hình thức chơi, đồ dùng, dụng cụ của trò chơi với chất liệu khác hiện đại, an toàn hơn nhưng vẫn đảm bảo nội dung chủ yếu và tác dụng giáo dục của trò chơi
Để đưa trò chơi dân gian vào trường mầm non đạt hiệu quả cần lưu ý một số điểm sau:
Trang 11Trò chơi dân gian mang tính tập thể cao Vì vậy giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện cho trẻ biết phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau khi tham gia chơi thì mới đạt được kết quả mong đợi.
Môi trường chơi của trò chơi dân gian thường ở ngoài trời, gần gũi với thiên nhiên và môi trường xung quanh Giáo viên có thể chọn vị trí, địa điểm chơi linh hoạt, không nhất thiết phải ở trong lớp mà còn có thể cho trẻ chơi ở hành lang, sân trường, vườn trường
Sức tập trung chú ý của trẻ có hạn Do đó, giáo viên nên lưu ý về thời lượng chơi của trẻ Có thể cho trẻ chơi ba, bốn ván hoặc tham gia ba, bốn lượt chơi, trẻ sẽ cảm thấy thích thú chơi mà không cảm thấy bị nhàm chán
Giáo viên có thể cho trẻ chơi theo từng cặp, nhóm và không nên cho trẻ chơi với số lượng đông ở một trò chơi Thay vào đó, có thể để từng nhóm, từng cặp chơi lần lượt, số còn lại làm khán giả cổ vũ cho các bạn chơi
2.2 Lý luận chung về phát triển vận động
* Khái niệm phát triển vận động
Phát triển vận động là một lĩnh vực quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi đứa trẻ và sự phát triển này bắt đầu ngay từ giai đoạn sơ sinh Trẻ nhỏ thường phát triển vận động theo một “khuôn mẫu” hoặc theo một trình tự nhất định Ở từng thời điểm nhất định, trẻ đạt tới những cột mốc phát triển như: biết tự ngồi, tự đứng và
tự bước đi
2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
- Trẻ em bắt đầu có sự tiếp xúc với bên ngoài, giao tiếp với “ người lạ” khi các
em bước vào độ tuổi đi mẫu giáo, bạn bè ở trường mẫu giáo là một thế giới vô cùng rộng lớn đối với trẻ thơ
- Có rất nhiều em hứng thú với việc tới lớp vào mỗi sáng, nhưng trái lại cũng có rất nhiều em có tâm lý sợ tới trường Mặc dù ở đó có bạn bè để chơi, có thầy cô, nhưng với các em, vẫn luôn sợ tới lớp Thậm trí có những em nhỏ thường kêu với bố
mẹ đau bụng vào sáng thứ 2, tuy nhiên triệu chứng này của các em cũng nhanh biến mất nếu như cha mẹ cho phép nghỉ học ở nhà buổi hôm đó
Trang 12Ảnh minh họa: Nguồn internet
- Rõ ràng đó là những dấu hiệu tâm lý của trẻ em sợ đi học Nguyên nhân chính
đó là các em chưa tìm thấy hứng thú trong việc đi học, hoặc cảm thấy sợ cô giáo, sợ bị bạn bắt nạt…
- Những em nhỏ nào có hứng thú với việc đi học ở trường mầm non thì trong kí
ức của các em sau này, trường mầm non là một thế giới tuyệt vời, và rất nhiều kỉ niệm đẹp
- Cũng trong giai đoạn này các em có hứng thú với việc khám phá thế giới xung quanh, tò mò và liên tục thắc mắc các vấn đề với cha mẹ Nếu cha mẹ hiểu được tâm
lý của con, và định hướng sẽ có thể đem lại nhiều hiệu quả tích cực
- Ở giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi này, trí tưởng tượng của trẻ phát triển mạnh và phần lớn thời gian của trẻ là chơi đùa Trẻ chơi mà học và học mà chơi Chúng tự nghĩ
ra những trò chơi và chơi mãi không chán, đôi khi quên cả đi vệ sinh
- Trẻ con ở lứa tuổi này không thích những trò chơi phức tạp, nhiều quy tắc Những trò chơi ngắn sẽ thích hợp với trẻ ở lứa tuổi này vì khoảng thời gian chú ý, tập trung của trẻ không kéo dài
Trang 133 Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non hiện nay và các giải pháp khắc phục
3.1 Cơ sở lựa chọn trò chơi
Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, vì thế không hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ Bởi vậy, khi lựa chọn trò chơi dân gian nên lựa chọn những trò chơi đơn giản, dể hiểu, dễ nhớ đối với trẻ
Với trẻ 5 – 6 tuổi, khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước Vì thế, trẻ có thể chơi được các trò chơi dài hơn và khó hơn Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, cần thực hiện theo các tiêu chí sau:
+ Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp
+ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm
+ Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ
+ Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ
+ Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ: “Thả đỉa ba ba”,
“Ô ăn quan”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, “Kéo co”, “Nu na nu nống”,
“Dung dăng dung dẻ”, “Oẳn tù tì”, “Cướp cờ”, “Lộn cầu vồng”, …
Với mỗi trò chơi cần phải nghiên cứu số lượng người chơi, cách chơi, địa diểm chơi, cách chơi, luật chơi để tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi
Ví dụ:
* Trò chơi: “Thả đỉa ba ba”:
– Số lượng người chơi: 10 đến 12 người chơi
Trang 14– Địa điểm chơi: Sân rộng.
– Cách chơi: Vẽ một vòng tròn rộng 3m hoặc vẽ 2 đường thẳng song song, cách nhau 3m để làm sông (tùy theo số lượng người chơi để vẽ sông to hay nhỏ) Các bạn chơi đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong Chọn một bạn vào trong vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:
Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ông
Cơm trắng như bông
Gạo tiền như nước
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà đấy phải chịu
Cứ mỗi tiếng đọc lại đập nhẹ vào vai một bạn Tiếng cuối cùng rơi vào ai thì bạn đó phải làm đỉa Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng
và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một
trò chơi dân gian nào đó thì giáo viên cần phải tìm hiểu trước về cách chơi, luật chơi cũng như các đồ dùng trong trò chơi cần đếm Để từ đó có thể chuẩn bị đầy
đủ những thứ cần thiết cho một trò chơi và tổ chức được tốt Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được
Ví dụ như trò: “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền và một đồ vật có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non… Trò chơi “Ném còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn – đồ chơi truyền thống của trò chơi đó Hay đơn giản như trò chơi
“Bịt mắt bắt dê” cũng không thể được tổ chức nếu không có dải vải hoặc dải khăn bịt mắt…
Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có đồ
Trang 15dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi.
“Đỉa” đứng vào giữa sông, người chơi tìm cách lội qua sông, vừa lội vừa hát:
“Đỉa ra xa tha hồ tắm mát” Đỉa phải chạy đuổi bắt người qua sông Nếu chạm được vào ai (bạn chưa lên bờ) thì coi như bị thua, phải làm đỉa thay, trò chơi lại tiếp tục